1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động của c mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp ở tỉnh quảng bình

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 111,16 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực công đổi đất níc, nỊn kinh tÕ níc ta ®· cã nhiỊu khëi sắc đáng phấn khởi Kinh tế phát triển ổn định với tốc độ tăng trởng cao; cấu kinh tế đà chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH); đời sống ngời lao động bớc đợc cải thiện nhân dân ngày tin tởng vào công đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo Các doanh nghiệp (DN) nớc ta đà có đóng góp quan trọng vào thành Tuy nhiên trình đổi phát triển, DN vấp phải nhiều vấn đề khó khăn, lúng túng đòi hỏi phải có lý giải, hớng dẫn lý luận để tháo gỡ khó khăn thực tiễn Một vấn đề việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động (HHSLĐ) C.Mác nh để đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh doanh có lợi nhuận đạt hiệu kinh tÕ - x· héi cao KÕ thõa cã s¸ng tạo quan điểm nhà kinh tế t sản cổ điển lý luận lao động, C.Mác đà nghiên cứu, xây dựng lý luận HHSLĐ Qua phân tích lý luận HHSLĐ, C.Mác đà vạch rõ chất, mục đích sản xuất hàng hoá t chủ nghĩa (TBCN) Đồng thời khám phá quy luật chi phối vận động, phát triển CNTB Nh vậy, nảy sinh vấn đề là, lý luận HHSLĐ đợc C.Mác xây dựng kinh tế thị trờng TBCN, lúc xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), mà kinh tế có khác biƯt vỊ chÊt so víi nỊn kinh tÕ thÞ trêng TBCN Tuy nhiªn, chóng ta cã thĨ vËn dơng lý luận HHSLĐ vào trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nay, nớc ta thời kỳ độ lên CNXH không qua chế độ TBCN Và thế, việc vận dụng lý luận HHSLĐ để đảm bảo nguồn nhân lực cho DN nâng cao sức cạnh tranh có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nớc ta bối cảnh Đối với tỉnh Quảng Bình, năm gần đây, DN đà có đóng góp không nhỏ vào tốc độ tăng trởng kinh tế, giải công ăn việc làm cho ngời lao động, nhng lực cạnh tranh DN Quảng Bình thấp Nhiều DN, doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) kinh doanh thua lỗ triền miên, đời sống ngời lao động nhiều khó khăn, vất vả Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nhng nguyên nhân quan trọng hàng đầu thuộc nguồn nhân lực DN Bởi do: "Cơ cấu đào tạo cha hợp lý, nhiều ngành kinh tế quan trọng thiếu công nhân kỹ thuật, thiếu lao động có tay nghề cao, lực lợng cán khoa học, kỹ thuật đợc đào tạo ngành cha cân đối, tình trạng sử dụng lao động cha ngành nghề đào tạo phổ biến " [43] Vì vậy, việc vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh doanh có lợi nhuận đạt hiệu kinh tế - xà hội cao, góp phần đa Quảng Bình "đến năm 2010 thoát nghèo, nớc khỏi tình trạng phát triển " [43] trở thành vấn đề cấp bách Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: "Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình" làm luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Đảng ta chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN đến nay, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trờng đà đợc nhận thức đầy đủ đắn Kinh tế thị trờng, HH SLĐ sản phẩm lịch sử, tồn cách khách quan trình phát triển sản xuất xà hội, mà ngày thờng gọi kinh tế thị trờng TBCN kinh tế thị trờng XHCN Liên quan đến nội dung ®· cã nhiỊu bµi viÕt, nh: - Ngun Quang HiĨn (1995), Thị trờng sức lao động - Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội - Lê Minh Vụ (1993), "Suy nghĩ hàng hoá sức lao động thời kỳ độ Việt Nam", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (số 9), tr.29-32 - Đỗ Hoàng (1990), "Trong thành phần kinh tế XHCN sức lao động có hàng hoá không?", Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.33-37 - GS,TS Đỗ Thế Tùng, Một số điểm lý luận C.Mác tiền công việc vận dụng vào cải cách tiền lơng nớc ta nay, (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh) - Tống Văn Đờng (1993), "Tiền công thị trờng sức lao động nay", Tạp chí Lao động xà hội, (số 2), tr.13-14 - Phạm Văn Chiến (1990), "Bàn điều kiện xuất hàng hoá sức lao động", Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 7), tr.33-34 GS,TS Đỗ Thế Tùng, Bàn gọi "Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam làm kinh tế t nhân", (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Bên cạnh đó, đà có nhiều công trình nghiên cứu cách toàn diện yếu tố ngời vai trò nguồn nhân lực tầm vĩ mô phát triển kinh tế, xà hội Nhng viết vận dụng lý luận hàng hoá SLĐ vào việc đảm bảo nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cho DN nói riêng hạn hữu tỉnh Quảng Bình, số ngành, đơn vị đà có đề án liên quan đến phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác chuyên ngành, nh: Đề án đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên; Đề án thành lập trờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật; Đề án giáo dục miền núi; Đề án phổ cập THCS Sở Giáo dục- Đào tạo; Quy hoạch mạng lới đào tạo thành lập trờng dạy nghề Sở Lao động- Thơng binh Xà hội; Đề án khảo sát thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ công chức tỉnh Quảng Bình Sở Nội vụ Tuy nhiên, cha có đề tài ®Ị cËp ®Õn néi dung VËn dơng lý ln HH SLĐ C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình Do vậy, tác giả muốn nghiên cứu vấn đề nh đề tài có tính chất khám phá, chuyên sâu có hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận hàng hoá SLĐ có liên quan C.Mác thực trạng nguồn nhân lực DN tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất giải pháp vận dụng lý luận vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đợc mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích nội dung có liên quan ý nghĩa lý luận HHSLĐ C.Mác việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực DN tỉnh Quảng Bình thời gian qua (từ 2001- 2005 năm) nh vai trò vấn đề cấp bách đặt - Đề xuất giải pháp vận dụng ý luận HHSLĐ C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu luận văn tìm hiểu lý luận HHSLĐ C.Mác có liên quan đến việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN kinh tế thị trờng định hớng XHCN nãi chung vµ vËn dơng lý ln nµy vµo viƯc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về lý luận: Luận văn tập trung tìm hiểu nội dung có liên quan cần vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác phù hợp với việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN Quảng Bình kinh doanh có lợi nhuận đạt hiệu kinh tế- xà hội cao Về thực tiễn: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực 10 DNNN (trong tổng số 27 DNNN), 20 công ty cổ phần(trong tổng số 87 công ty cổ phần) 20 DN t nhân (trong tổng số 786 DN t nhân) thành phố Đồng Hới huyện địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian từ 20012005 Từ đó, làm rõ vấn đề hạn chế nguồn nhân lực DN này, qua xác định quan điểm, giải pháp để tháo gỡ dựa sở vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc trình bày sở lý luận phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể văn kiện Đại hội, nghị Ban chấp hành Trung ơng nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV Ngoài luận văn sử dụng tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài đà đợc công bố sách, báo, tạp chí - Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, nhng chủ yếu phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp logic kết hợp lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp phân tích đối chiếu để từ làm rõ thực trạng nguồn nhân lực DN tỉnh Quảng Bình, qua xác định cần thiết nh giải pháp vận dụng lý luận HHSLĐ C.Mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN điều kiện kinh tế thị trờng định híng XHCN ë níc ta hiƯn §ãng gãp luận văn Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ thêm nội dung cần vận dụng lý luận HHLĐ C.Mác việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN Cũng qua góp phần lý giải số vấn đề quan hệ lý luận thực tiễn đặt giai đoạn cách mạng Về thực tiễn: Luận văn đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp bách việc đảm bảo nguồn nhân lực cho DN tỉnh Quảng Bình nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh DN địa phơng tình hình Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết: Chơng Những nội dung cần vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vấn đề đặt 1.1 Những nội dung cần vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Trớc C.Mác cha có nhà kinh tế học có phân rõ ranh giới hai phạm trù " lao động sức lao động" Nhờ có quan điểm đắn lao động SLĐ, C.Mác đà trở thành ngời trình bày cách khoa học lý luận HHSLĐ Ông đà bớc hoàn thiện lý luận qua nhiều tác phẩm khác lý luận đạt đến đỉnh cao T Trong tác phẩm này, C.Mác đà thể quan điểm mình: "ngời công nhân bán sức lao động" Ông viết: "T phát sinh nơi mà ngời chủ t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt tìm thấy đợc ngời lao động tự với t cách ngời bán sức lao động thị trờng Bây giờ, phải nghiên cứu cách tờng tận thứ hàng hoá đặc biệt, tức sức lao động" [23, tr.255] Lý luận HHSLĐ sở giúp C.Mác xây dựng phát triển học thuyết giá trị thặng d, học thuyết vạch rõ nguồn gốc chất bóc lột CNTB chứng minh sứ mạng lịch sử giai cấp công nhân tiến trình phát triển lịch sử xà hội loài ngời Trong thời kỳ độ lên CNXH nớc ta nay, kinh tế thị trờng định hớng XHCN tuân theo quy luật chung kinh tế thị trờng, phận SLĐ trở thành hàng hoá, SLĐ trở thành HHSLĐ Từ góc độ thực tiễn nguồn nhân lực DN Quảng Bình, với khả định mình, tác giả luận văn sÏ tËp trung t×m hiĨu mét sè néi dung cã liên quan lý luận HHSLĐ nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho DN địa phơng tình hình 1.1.1 Điều kiện xuất hàng hoá sức lao động Theo C.Mác: Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể ngời sống, đợc ngời đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng Nh vậy, SLĐ bao gồm lao động bắp lao động trí óc, thể lực trí lực lao động thể lực Theo C.Mác Ph.Ăngghen thì: "Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân ngời sống ph©n biƯt ngêi víi sóc vËt ngời bắt đầu sản xuất t liệu sản xuất nh ngời đà gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình" [26, tr.29] Nh SLĐ tồn thể sống ngời lao động, nhân tố hoạt động xà hội Tuy nhiên, chất kinh tế, trị, xà hội chế độ xà hội khác nên việc đánh giá, quan tâm đến nhân tố ngời khác Trong lịch sử phát triển cđa x· héi loµi ngêi, tõ cã giai cÊp, việc quan tâm đến nhân tố ngời từ đời sống vật chất, tinh thần, đến giáo dục, đào tạo, gắn chặt với trình "sử dụng sức lao ®éng cđa ngêi kh¸c theo mét quan hƯ ngêi bãc lột ngời để tiến hành sản xuất" Nhng xuất phát từ tiền đề lịch sử để chủ sở hữu TLSX sử dụng SLĐ ngời khác? Theo C.Mác "Nếu công nhân dùng toàn thời gian để sản xuất t liệu sinh hoạt cần thiết cho thân cho nòi giống mình, không thời gian để lao động không công cho ngời khác Nếu suất lao động thời gian rỗi nh cho ngời lao động; thời gian dôi nh thế, nhà t bản, nhà chủ nô, nam tớc phong kiến, nói tóm lại giai cấp đại sở hữu" [22, tr.722] Trong trình sản xuất vật chất, suất lao động tăng lên phát triển phân công lao động lực lợng sản xuất (LLSX) Và phân công lao động phát triển suất lao động tăng Mối quan hệ biện chứng đà tạo sở cho yêu cầu khách quan tạo điều kiện vật chất cho phép sử dụng thêm nhiều SLĐ ngời khác Tuy nhiên, quan hệ ngời bóc lột ngời xuất trình sử dụng SLĐ cần phải có xuất chế độ t hữu TLSX Bởi theo C.Mác "Ngời sở hữu khác sức lao động trạng thái xà hội văn hoá, định làm nô lệ cho kẻ khác nắm tay điều kiện vËt chÊt cđa lao ®éng" [27, tr.27] Víi ngời "trần nh nhộng", có SLĐ TLSX tay lao động sinh sống đợc kẻ đại chủ sở hữu TLSX bóc lột lao động thặng d Quyền sở hữu SLĐ quyền sử dụng SLĐ có khác hai mặt định tính định lợng Quyền sở hữu SLĐ cho phép ngời lao động tự định đời qua việc xác định phơng hớng, cách thức sử dụng SLĐ nh Còn quyền sử dụng SLĐ cho phép ngời lao động tìm cách thức kết hợp SLĐ với TLSX để vận dụng SLĐ thân trình sản xuất tạo giá trị sử dụng Theo C.Mác, SLĐ tồn thể sống ngời lao động trở thành hàng hoá thân ngời có SLĐ đem bán thị trờng Thì ngời phải có khả chi phối đợc SLĐ đó, "ngời phải kẻ tự sở hữu lực lao động [21, tr.251] Và nh vậy, mặt hình thức pháp lý ngời sở hữu SLĐ đợc bình đẳng với ngời sở hữu t bản" thuận mua vừa bán" "Nh vậy, ngời ta nói đến sở tự nhiên giá trị thặng d nhng với ý nghĩa chung là: Trong tự nhiên trở ngại tuyệt đối ngời đem số lao động cần thiết cho sinh tồn thân trút bỏ khỏi vai đặt lên vai ngời khác Cũng giống nh tự nhiên trở ngại tuyệt đối ngăn cản thịt ngời trở thành thức ăn cđa ngêi kh¸c " [28, tr.1] Trong mäi x· héi, lao động yếu tố sản xuất, nhng SLĐ trở thành hàng hoá có hai điều kiện sau: Một là: Ngời chủ SLĐ "phải có khả chi phối đợc sức lao động ấy, ngời phải kẻ tự sở hữu lực lao động mình, thân thể Anh ta ngời chủ tiền gặp thị trờng quan hệ với với t cách ngời chủ hàng hoá bình đẳng với "; "Muốn trì quan hệ ấy, ngời sở hữu sức lao động bán sức lao động thời gian định thôi, bán đứt hẳn toàn sức lao động lần trở thành ngời nô lệ, từ chỗ ngời chủ hàng hoá trở thành hàng hoá" [29, tr.252] Nh vậy, ngời công nhân làm thuê bán quyền sử dụng SLĐ thời hạn định, không bán quyền sở hữu SLĐ mình, SLĐ ngời công nhân hàng hoá thân ngời công nhân hàng hoá Trớc sau, ngời công nhân chủ sở hữu hàng hoá - SLĐ mình, "khi bán sức lao động, không từ bỏ quyền sở hữu vỊ søc lao ®éng Êy" [30, tr.254] Hai là: "Ngời chủ sức lao động phải khả bán hàng hoá lao động đợc vật hoá, mà trái lại, buộc phải đem bán, với t cách hàng hoá, sức lao động tồn thể sống anh thôi" [29, tr.252] Ngời công nhân muốn bán hàng hoá khác với SLĐ ngời chủ SLĐ phải có TLSX, t liệu sinh hoạt để tự kết hợp với SLĐ nhằm làm hàng hoá khác Nếu họ hoàn toàn vật cần thiết để thực SLĐ mình, nói cách khác trần nh nhộng, phải bán SLĐ Tuy nhiên, có TLSX t liệu sinh hoạt nhng đủ để thực SLĐ ngày hay năm chẳng hạn, ngày lại muốn có thu nhập, tất yếu phải làm thuê, tức phải bán SLĐ, "không trần nh nhộng" Trong thời đại ngày nay, với xu phát triển nỊn kinh tÕ tri thøc, hai ®iỊu kiƯn cho sù đời HHSLĐ nguyên giá trị Tuy nhiên điều kiện thứ hai ngời có SLĐ nhng TLSX, t liệu tiêu dùng buộc phải bán SLĐ kiếm sống đà có biểu Đó đời sống công nhân lên cao, họ có tích luỹ mua đợc cổ phiếu Công ty cổ phần (CP) nh họ trở thành ngời chủ phần vốn công ty, chủ phần TLSX lao động thặng d họ đợc bồi hoàn lại, ngời lao động TLSX, SLĐ họ có tính chất hàng hoá, HHSLĐ theo nguyên nghĩa mà C.Mác đà định nghĩa Trờng hợp hữu thành phần kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể Trong thành phần này, ngời lao động ngời làm chủ tập thể TLSX, SLĐ họ HHSLĐ Nhng kinh tế thị trờng, việc ®¸nh gi¸ sù cèng hiÕn cđa ngêi lao ®éng vÉn phải dựa vào hình thức tiền lơng Tiền lơng biểu tiền giá trị HHSLĐ Do vậy, SLĐ ngời lao động kinh tế nhà nớc kinh tế tập thể phải đợc coi HHSLĐ để tính toán tiền lơng theo mặt tiền lơng chung toàn xà hội Bởi vì, đà tiền lơng kinh tế thị trờng phải phản ánh giá trị HHSLĐ Nhng có điểm khác biệt khu vực kinh tế nhà nớc phần bồi hoàn cho lao động thặng d đợc coi trọng có xu hớng tăng lên khu vực kinh tÕ t nh©n, quan hƯ ngêi bãc lét ngêi lao động tồn nên phần lao động thặng d ngời lao động bị ngời sử dụng lao động bóc lột khuôn khổ pháp luật 1.1.2 Các thuộc tính hàng hoá sức lao động Là hàng hoá, SLĐ có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng giá trị Giá trị sử dụng của HHSLĐ công dụng nó, cần thiết cho nhu cầu ngời mua sử dụng mà trớc hết khả tạo lợng giá trị lớn giá trị thân Đó nguồn gốc giá trị thặng d chìa khoá để giải đáp mâu thuẫn công thức chung t Quá trình sử dụng SLĐ làm thuê trình làm tăng giá trị Giá trị sử dụng SLĐ ngời công nhân tính có ích cho chủ sở hữu t Nhà t cần có SLĐ ngời công nhân kết hợp với TLSX để tạo giá trị sử dụng, tạo hàng hoá Ngời lao động bán SLĐ cách lao động theo yêu cầu ngời mua Nhà t tiêu dùng SLĐ nhằm sử dụng tính có ích SLĐ Tính có ích SLĐ không lực tạo giá trị sử dụng mà còn: "Cái có ý nghĩa định giá trị sử dụng đặc biệt thứ hàng hoá đó, đặc tính làm nguồn sinh giá trị, lại sinh giá trị lớn giá trị thân nó" [29] Ngời công nhân bán SLĐ thực giá trị trao đổi SLĐ nhợng lại giá trị sử dụng SLĐ Họ nhận đợc giá trị trao đổi mà không chuyển nhợng giá trị sử dụng Ngời mua đà trả giá trị hàng ngày SLĐ, việc tiêu dùng SLĐ ngày thuộc quyền ngời chủ tiền nhợng lại giá trị trao đổi SLĐ Theo C.Mác: Chi phí hàng ngày để trì SLĐ tiêu phí SLĐ ngày hai đại lợng hoàn toàn khác nhau; Đại lợng thứ định giá trị trao đổi nó, đại lợng thứ hai tạo thành giá trị sử dụng Điều có nghĩa giá trị SLĐ giá trị đợc tạo trình sử dụng lao động hai đại lợng khác Và nhà t đà nhằm vào chênh lệch giá trị mua SLĐ, tính có ích thật SLĐ nhà t Tăng suất lao động nguyên nhân chênh lệch hai đại lợng Khi suất lao động xà hội đạt đến mức định cần phần ngày lao động, ngời công nhân sản xuất giá trị tơng đơng với giá trị kết tinh hàng hoá t liệu tiêu dùng nuôi sống thân gia đình Ngời chủ sở hữu TLSX trả giá trị hàng ngày SLĐ, việc tiêu dùng SLĐ ngày lao động thuộc quyền nhà t nh thế, đơng nhiên giá trị việc tiêu dùng SLĐ tạo thuộc nhà t Nhà t dùng phần giá trị trả cho giá trị SLĐ phần giá trị d giá trị SLĐ bị nhà t chiếm không đợc gọi giá trị thặng d Tuy nhiên, tính có ích SLĐ đợc thực tức tạo đợc giá trị lớn giá trị thân SLĐ phải hoạt động "điều kiện bình thờng" Đó là: Bảo đảm tính chất bình thờng yếu tố vật chất lao động nh t liệu lao động, nguyên, nhiên, vật liệu đạt trình độ phổ biến bình thờng Bản thân SLĐ phải SLĐ bình thờng, nghĩa ngành chuyên môn mà SLĐ đợc sử dụng, phải có trình độ trung bình mặt kỹ năng, nhanh nhẹn Hay nói cách khác, muốn nâng cao giá trị sử dụng SLĐ phải đầu t cho ngời công nhân, họ phải đợc đào tạo, huấn luyện kiến thức định chuyên môn, nghiệp vụ Mặt khác, để đảm bảo tính có ích SLĐ, nguyên liệu t liệu lao động phải đợc tiêu dùng cách hợp lý, bị tiêu phí cách bất hợp lý chúng không đợc tính đến không tham gia vào việc hình thành giá trị sản phẩm HHSLĐ loại hàng hoá đặc biệt giá trị sử dụng giá trị sử dụng độc đáo, trình sử dụng sinh giá trị lớn giá trị thân Là loại hàng hoá đặc biệt sản xuất hàng hoá TBCN nên đợc mua bán theo giá định, tiền công 1.1.3 Sự chuyển hoá giá trị sức lao động thành tiền công Trong sản xuất TBCN, giá trị SLĐ đợc thể thành tiền công điều đà đa đến ngộ nhận lợng tiền đợc trả cho lợng lao động định Nhng thật ngời công nhân không bán lao động mà bán SLĐ Lao động " trình tiêu dùng sức lao động trình diễn ngời tự nhiên, trình đó, hoạt động mình, ngời làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên [29, tr.265-266] SLĐ toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, ngời sống, đợc ngời đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng Nh SLĐ lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, SLĐ khả lao động, lao động thực SLĐ thực; kết hợp SLĐ với TLSX để tạo sản phẩm Lao động hàng hoá công nhân không bán lao động mà bán SLĐ Sức lao động công nhân hàng hoá giá trị HHSLĐ đợc thể bề mặt xà hội dới hình thức tiền công Tuy nhiên, chuyển hoá giá trị thành hình thức tiền công ®· ®a ®Õn sù ngé nhËn vỊ quan hƯ tù bình đẳng quan hệ mua bán SLĐ chủ sở hữu tiền ngời công nhân Thực tế, quan hệ bất bình đẳng nhà t công nhân làm thuê; ngời công nhân tạo giá trị lớn giá trị thân SLĐ đợc nhà t sử dụng trình sản xuất; ngời công nhân làm thuê phải ứng trớc SLĐ cho nhà t nhận đợc tiền công

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Lực lợng lao động ở Quảng Bình từ 2001-2005 - Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động của c mác vào việc đảm bảo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp ở tỉnh quảng bình
Bảng 2.1 Lực lợng lao động ở Quảng Bình từ 2001-2005 (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w