1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ nôm tự tạo trong lục vân tiên truyện và phú bần truyện diễn ca

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chữ Nôm Tự Tạo Trong Lục Vân Tiên Truyện Và Phú Bần Truyện Diễn Ca
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Trương Minh Ký
Chuyên ngành Hán – Nôm
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 174,22 KB

Nội dung

PHẦN 1: DẪN NHẬP LÝ DO VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI Lục Vân Tiên truyện (gọi tắt Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu Phú bần truyện diễn ca (gọi tắt Phú bần) Trương Minh Ký hai tác phẩm văn học Nôm Nam hai tác giả tiêu biểu miền Nam cuối Thế kỷ 19 – thời kỳ mà chữ Nơm hồn chỉnh phương thức cấu tạo đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, việc ghi chép, lưu giữ truyền bá văn văn hóa, văn học lịch sử hào hùng dân tộc Vân Tiên Phú bần hai tác phẩm Nôm bác học Vân Tiên đời ngịi bút nhà thơ, nhà chí sĩ cách mạng tiếng vùng đất Nam Nguyễn Đình Chiểu, cịn Phú bần lại tác phẩm văn học Nơm phóng tác thành thơ từ truyện ngắn Pháp có tên “Riche et pauvre” (Giàu nghèo) Ông nhà báo, nhà giáo, dịch giả văn học vang bóng thời diễn đàn văn học Gia Định lúc Hai tác phẩm Nôm viết hai tác giả người Nam nét chung, giống dùng hệ thống chữ Nôm chung thể tác phẩm sử dụng ngôn từ mang đậm tính chất địa phương, … song mang nét sáng tạo riêng theo quy luật chung việc tự tạo chữ Nôm để ghi âm biểu đạt ý tứ tác phẩm Là học viên theo học chuyên ngành Hán – Nôm, chọn đề tài “Chữ Nôm tự tạo Lục Vân Tiên truyện Phú bần truyện diễn ca” làm luận văn tốt nghiệp, phần tơi muốn hồn thành trách nhiệm ngành học trước tốt nghiệp, mặt khác qua luận văn này, muốn giới thiệu tới u thích văn học Nơm nói chung biết thêm hai tác phẩm hai tác giả Nguyễn Đình Chiểu Trương Minh Ký hệ thống chữ Nôm tự tạo Vân Tiên, Phú bần LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Vân Tiên Vân Tiên tác phẩm tiếng Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu học giả quan tâm dừng lại góc độ tiểu sử tác giả, phiên âm tác phẩm chữ quốc ngữ, thích, phê bình, tranh cãi vấn đề niên đại xuất văn bản, dị bản, … chữ chưa thấy có cơng trình nghiên cứu sâu hệ thống chữ Nôm tự tạo tác phẩm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu Vân Tiên như: Nguyễn Đình Chiểu – Tấm gương yêu nước lao động nghệ thuật Viện Văn học, Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên Hà Huy Giáp, Nguyễn Thạch Giang, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Thạch Giang, Lục Vân Tiên truyện Trần Nghĩa Vũ Thanh Hằng, … 2.2 Phú bần Phú bần Trương Minh Ký tác phẩm gây xôn xao diễn đàn văn học Việt Nam Các học giả, nhà nghiên cứu, người u thích văn chương có nhiều ý kiến khác tác phẩm Tuy nhiên để có chuyên đề thực sách báo dành riêng cho Phú bần lại khơng nhiều Bằng Giang Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865 – 1930 (Nxb.Trẻ Tp.HCM) đề cập đến vấn đề quyền, thể loại tác phẩm mà Phạm Việt Tuyền chọn đề tài “Trương Minh Ký 1855 – 1900 văn học hệ 1862 – 1913” làm luận văn tiến sĩ tiếc tới chúng tơi chưa tìm luận văn Ngoài hai tác giả cịn có số sách báo số tác giả nói Trương Minh Ký khơng đề cập đến Phú bần hệ thống chữ Nôm tự tạo tác phẩm mà nhắc đến tên tác phẩm phần mục lục, liệt kê sách viết đăng báo Trương Minh Ký mà như: Từ điển văn học Việt Nam Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường, Nam kỳ danh nhân Đào Văn Hội, Địa chí văn hóa Tp.Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngữ, … Một người ký tên “Độc giả Điển Tín” Ơng Trương Minh Ký nhắc qua Phú bần phần liệt kê số Nhiều sách hữu ích cho người sứ lớn tuổi không tới trường đặng đăng tờ báo mà tên gọi (do bị xé để bọc sách) Trước tình thế, chúng tơi tiếp tục cơng việc người trước góp phần tìm hiểu thêm Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Phú bần Minh Ký đặc biệt “Chữ Nôm tự tạo” hai tác phẩm ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng tư liệu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chữ Nôm tự tạo (phân biệt với chữ Nôm mượn Hán) tư liệu Nơm Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu (Bản Nơm mang niên đại cổ (1874) sưu tầm Paris) Phú bần Trương minh Ký 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Tìm hiểu, giới thiệu Vân Tiên (Bản Nôm mang niên đại cổ (1874) sưu tầm Paris) Phú bần hai tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Trương Minh Ký + Khảo sát hệ thống chữ Nôm tự tạo Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu (bản Nơm mang niên đại cổ (1874) sưu tầm Paris Trần Nghĩa Vũ Thanh Hằng phiên âm, khảo dị, thích, giới thiệu) Phú bần Trương Minh Ký (chúng tự phiên âm quốc ngữ) 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, chủ yếu vận dụng phương pháp sau: + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tơi đọc hết tồn văn chữ Nơm, tìm chữ Nôm tự tạo lập thành hệ thống để khảo sát + Phương pháp phân loại, thống kê: Chúng tơi sở phân tích cấu tạo chữ Nôm tác phẩm để phân loại chúng thành nhóm khác Đồng thời chúng tơi tiến hành thống kê so sánh số lượng, tần số xuất nhóm chữ Nơm tự tạo + Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong trình phân tích chữ Nơm tự tạo, chúng tơi tiến hành so sánh với cấu tạo chữ Nôm với như: ghi âm xuất nhiều cách viết khác nhau, chữ dùng để ghi nhiều âm đọc khác CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Phụ lục Tài liệu tham khảo Luận văn bao gồm phần cụ thể sau: Phần 1: Dẫn nhập Phần 2: Nội dung Chương Giới thuyết chữ Nôm giới thiệu tác giả, tác phẩm Chương Chữ Nôm tự tạo hai tác phẩm Chương Sử dụng chữ Nôm tự tạo hai tác phẩm Phần Kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH Chương GIỚI THUYẾT VỀ CHỮ NÔM VÀ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 GIỚI THUYẾT VỀ CHỮ NƠM 1.1.1 Chữ Nơm a Sự đời chữ Nơm Chữ Nơm có từ thời Sĩ Nhiếp1? Chữ Nơm có từ thời Phùng Hưng2? Chữ Nơm có từ thời Lý3 Chữ Nơm có từ thời Trần4? …đó ý kiến mà tranh luận, chưa đến thống để tìm câu trả lời xác cho câu hỏi “Chữ Nơm có tự bao giờ?” biết chữ Nôm đời kiện có ý nghĩa vơ to lớn văn hóa nước nhà Nó thể ý thức tự lực, tự cường, niềm tự hào dân tộc q trình sáng tạo, tìm tịi thứ văn tự riêng để lưu giữ, bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc Việt Nam Chữ Nôm đời với nhu cầu ghi lại tiếng nôm na tên người, tên đất, tên động thực vật vào bia đá, chuông đồng, giấy tờ, …nhưng với phát triển xã hội, nhu cầu đòi hỏi đời sống, …chữ Nôm ngày Đa số nhà nho học xưa cho chữ Nôm ta có từ thời Sĩ Nhiếp – cuối đời Đông Hán (thế kỷ II) Đối với Sĩ Nhiếp, nho học nước ta từ xưa vốn có mê tín ơng người có cơng lớn đem chữ Hán văn hóa Trung Quốc truyền bá cho nhân dân ta họ tôn sùng ông xem ông “Nam giao học tổ” gọi tôn Sĩ Vương, từ mà xem ơng người sáng tạo chữ Nôm (Đào Duy Anh, Chữ Nôm nguồn gốc – cấu tạo - diễn biến, Nxb.Khoa học xã hội, trang 41) Tác giả khuyết danh “Tự học” chép sách Việt sử lược tập ông Trần Văn Giáp dẫ nghiên cứu ông, nói sáu trăm năm sau thời Lục Triều “mới thấy có chữ Việt (tức chữ Nơm) danh từ “Bố Cái đại vương” “Đại Cồ Việt” Khoảng năm 1930, ông Nguyễn Văn Tố phê bình Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính vào danh hiệu “Bố Cái đại vương” nhân dân đặt cho Phùng Hưng mà cho “bằng chứng xác nhận chữ Nôm Bố nghĩa cha Cái nghĩa mẹ có từ kỷ thứ VII) (Đào Duy Anh, Chữ Nôm nguồn gốc – cấu tạo - diễn biến, Nxb.Khoa học xã hội, trang 42) Xem Đào Duy Anh, Chữ Nôm nguồn gốc – cấu tạo - diễn biến, Nxb.Khoa học xã hội Nhà Hán học người Pháp H.Maspéro, nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt, ghi mục thích ơng thấy chứng tích chữ Nơm khắc bia đá đề năm 1343, dựng Hộ - thành sơn (núi Dục Thúy) (Đào Duy Anh, Chữ Nôm nguồn gốc – cấu tạo - diễn biến, Nxb.Khoa học xã hội, trang 42 - 43) sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: sáng tác văn chương, nghiên cứu lịch sư, văn hóa,… Chữ Nơm đời có lẽ đơn giản chữ Hán sẵn có mượn dùng để ghi âm đọc tiếng Việt Nhưng trình sử dụng, gặp phải tên nơm na Tí, thằng Tèo, ơng Ba, bà Bảy, Kẻ Sặt, …thì hệ thống chữ Hán vốn coi thứ chữ bác học, phong phú khơng có đủ để ghi tiếng bình dân, mang đậm dấu ấn người Việt Chính mà người ta phải nghĩ cách sáng tạo chữ lạ sở thủ, phần, phận chữ Hán để ghi âm khái niệm Những chữ Nơm sáng tạo theo cách gọi Chữ Nôm tự tạo hay Chữ Nôm sáng tạo – để phân biệt với chữ Nôm mượn Hán Chữ Nôm tự tạo với phương thức cấu tạo góp phần làm giàu thêm cho kho tàng chữ Nơm chung Từ chữ Nơm ghi khái niệm dù bác học hay bình dân, dù phức tạp hay đơn giản, … b Diễn biễn chữ Nôm Chữ Nơm hình thành dùng với mục đích ghi lại kí tự ngắn gọn tên người, tên đất, tên động thực vật, …nhưng sau đến đời Lý (1010 – 1125), đời Trần (1125 – 1400) phát triển Mặc dù vậy, địa vị chữ Nôm thấp so với chữ Hán lúc Chữ Nôm xuất phát triển song song với thức tỉnh ý thức dân tộc người Việt Đầu đời Ngô (939 – 967), Đinh (968 – 980), Tiền Lê (980 – 1009) có lẽ độc lập nước nhà chưa ổn định nên triều đại chưa có nhiều thời gian để chăm lo, phát triển thứ văn tự Đến kỷ 13, đời Trần có văn tế viết chữ Nôm Nguyễn Thuyên làm Sau Nguyễn Thuyên có số người làm thơ chữ Nơm Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An, … Đến Hồ Quý Ly (1400 – 1407), địa vị chữ Nôm khẳng định, coi trọng Lúc này, chữ Nôm coi thứ văn tự thức việc soạn thảo chiếu chỉ, công văn khuyến khích việc sáng tác văn thơ dịch thuật thay cho địa vị chữ Hán trước Đến đời Lê (1428 – 1527), chữ Nơm coi trọng xếp sau chữ Hán Mặc dù vậy, vua quan thời dùng chữ Nôm để làm thơ “Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông, “Quốc âm thi tập” thi hào Nguyến Trãi với 254 Đến triều Tây Sơn (1788 – 1802), vua Quang Trung chủ trương phát triển chữ Nôm, muốn đưa chữ Nôm lên thành thứ văn tự thức dân tộc tiếc triều đại tồn không nên nhìn chung chữ Nơm chưa có hội để phát triển trở thành thứ văn tự thức Đến cuối Triều Lê, đầu triều Nguyễn (1802 – 1945), chữ Nôm ngày phát triển mạnh Thời kỳ xuất số tác phẩm tiếng ghi chữ Nôm “Cung Oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, “Chinh phụ Ngâm” Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm, “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chữ Nôm tiếp tục phát triển giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa – Kinh tế - Xã hội có xuất chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ đời với tính ưu việt cộng thêm với bảo hộ thực dân Pháp mà ngày phát triển mạnh mẽ, dần chiếm ưu độc tôn xã hội Người ta đọc thấy tờ Gia Định báo số ngày 15 tháng năm 1867 sau: “Thầy Ký dạy học có làm sách mẹo dạy tiếng Lang sa, có làm chữ quốc ngữ (sic) để người ta dễ học Những người ký lục giỏi siêng lo mà học chữ quốc ngữ có 24 chữ mà viết đặng mn chuyện, chữ chi mắc rẻ viết đặng, chữ Tàu, học già đời mà cịn có chữ lạ khơng viết ra, có Phủ Tường học đặng chữ quốc ngữ, viết đựng, học đặng Chữ chẳng khó đâu Ra cơng học đơi tháng hết” Có thể nói, từ xuất chữ quốc ngữ địa vị, vai trị chữ Hán, chữ Nôm ngày giảm mạnh ngày gần trở thành tử ngữ Chữ Nơm cịn tồn thư tịch mà 1.1.2 Chữ Nôm mượn Hán chữ Nôm tự tạo a Chữ Nôm mượn Hán Chữ Nôm mượn Hán chữ Nơm tạo cách mượn ngun hình chữ Hán sẵn có để ghi âm tiếng Việt Về việc phân loại chữ Nôm mượn Hán, nhà nghiên cứu có quan điểm thống với Dưới chúng tơi xin trình bày cách phân loại chữ Nôm mượn Hán GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng để người đọc tham khảo GS.TSKH.Nguyễn Quang Hồng chia chữ Nôm mượn Hán thành loại sau: a.1 Mượn chữ, mượn âm, khơng mượn nghĩa (cịn gọi giả tá âm): Bao gồm chữ Hán mượn để ghi ngữ tố Việt hoàn toàn khác nghĩa với chúng âm đọc giống tương tự âm Hán Việt Chữ Nôm thuộc loại có lớp: + Đọc chệch so với âm Hán Việt: Đây trường hợp ta mượn chữ Hán sẵn có để ghi ngữ tố Việt khơng nghĩa có âm đọc gần giống chữ Hán Ví dụ: 末 âm Hán Việt mạt → âm Nôm mắt mặt + Đọc theo âm Hán Việt: Bao gồm chữ Hán mượn dùng để ghi ngữ tố Việt âm Hán Việt chữ mượn để ghi Ví dụ: Chữ Âm Hán Việt Biểu âm 埃 Ai (bụi) Ai (thế) 半 Bán (một nửa) Bán (mua) a.2 Mượn chữ, mượn âm, mượn nghĩa: Đây trường hợp mượn chữ, âm nghĩa chữ Hán để dùng vào văn chữ Nôm tiếng Việt Chữ Nơm thuộc loại có lớp: + Đọc chệch so với âm Hán Việt: có lớp Đọc theo âm “Tiền Hán Việt”(còn gọi âm “Cổ Hán Việt”) Ví dụ: Chữ Âm Hán Việt Âm Hán Việt cổ Biểu âm 務 Vụ Mùa Mùa 味 Vị Mùi Mùi Đọc theo âm “Hậu Hán Việt” (còn gọi âm “Hán Việt Việt hóa”) Ví dụ: Chữ Âm Hán Việt Âm Hán Việt cổ Biểu âm 肝 Can Gan Gan 蓮 Liên Sen Sen + Đọc theo âm Hán Việt: Đây ngữ tố Hán mượn vào tiếng Việt hình thức ngữ âm Hán Việt Ví dụ: Chữ Âm Hán Việt Biểu âm 才 Tài Tài 命 Mệnh Mệnh a.3 Mượn chữ, mượn nghĩa, không mượn âm: Đây chữ Hán mượn phép “giả tá theo nghĩa”, tức dùng chữ Hán để ghi ngữ tố Việt nghĩa khơng liên quan đến âm đọc chữ Hán Ví dụ: Chữ 凸 Âm Hán Việt Đột Biểu âm Lồi 凹 Ao Lõm b Chữ Nôm tự tạo Chữ Nơm đời có lẽ đơn giản chữ Hán sẵn có mượn dùng để ghi âm đọc tiếng Việt Nhưng trình sử dụng, gặp phải tên nơm na Tí, thằng Tèo, ơng Ba, bà Bảy, Kẻ Sặt, …thì hệ thống chữ Hán vốn coi thứ chữ bác học, phong phú khơng có đủ để ghi khái niệm bình dân, mang đậm dấu ấn người Việt Chính mà người ta phải nghĩ cách sáng tạo chữ lạ sở hủ, phần, phận chữ Hán để ghi âm khái niệm Những chữ Nôm sáng tạo theo cách gọi Chữ Nôm tự tạo hay Chữ Nôm sáng tạo – để phân biệt với chữ Nôm mượn Hán Về phương thức phân loại chữ Nôm tự tạo, học giả, nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến khác Có thể kể đến số ý kiến nhà nghiên cứu sau: Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn N.V.Xtankêvich (5 loại), Lê Văn Quán (7 loại), GS.Nguyễn Ngọc San (10 loại), ông Nguyễn Khuê (24 loại), … Dưới xin trình bày cách phân loại chữ Nơm tự tạo GS.TSKH.Nguyễn Quang Hồng để người đọc tham khảo Theo GS.TSKH.Nguyễn Quang Hồng lớp chữ Nôm tự tạo chia làm loại chữ đơn chữ ghép a Chữ đơn: Chữ đơn chữ Nôm tạo cách thêm bớt cải biến nét bút chữ sẵn có để tạo chữ Nơm có hình thể hồn tồn a.1.Chữ đơn giảm nét bút chữ gốc: Chữ Nôm tự tạo thuộc loại không nhiều, xuất vài chữ mà thơi Ví dụ: Chữ ngun văn Âm Hán Việt Chữ giảm nét Âm Nôm 衣 丆 Ý Ấy 羅 La Là 為 乄 Vi Làm 鬧 儍 Náo Nào/nao 沒 殳 Một Một/mốt a.2 Chữ đơn thêm nét bút vào chữ gốc: có loại sau: + Chữ đơn sự: Đây loại chữ không gặp tác phẩm, đến người ta thấy chữ chữ 丯 chữ nữ có thêm dấu chấm (.) vào để ghi âm “đĩ” + Chữ đơn phụ gia: bao gồm chữ Nôm tạo cách dùng dấu nháy “‹”hoặc “"” đặt bên cạnh chữ gốc để nhắc nhở người đọc phải đọc chệch âm gốc Cách không tạo chữ Nôm cố định khơng coi phép tạo chữ chữ tạo có

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w