1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát truyền thuyết và lễ hội về cuộc khởi nghĩa hai bà trưng ở hưng yên

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong trình hình thành phát triển quốc gia – dân tộc ta, trải qua ngàn năm lịch sử Mỗi thời kì lịch sử mảnh ghép quan trọng tạo nên bước phát triển lịch sử nước nhà Trong phải kể đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng từ năm 40 – 43 TCN Nói đến văn học dân gian Việt Nam truyền thuyết coi thể loại văn học độc đáo dân tộc có vị trí đặc biệt Với đặc trưng thể loại truyền thuyết cho ta thấy giá trị to ln vic lu truyền lịch sử văn hoá cđa d©n téc Trong kho tàng truyền thuyết giàu có phong phú dân tộc ta mảng truyền thuyết anh hùng đặc biệt anh hùng chống ngoại xâm trội cả, tiêu biểu lµ truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng Truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc, thấm sâu vào đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam Lần lãnh đạo người phụ nữ, nhân dân ta tề đứng dậy, đồn kết lịng, dũng cảm chống giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc Nghiên cứu truyền thuyết Hai Bà Trưng nói chung khơng có ý nghĩa mặt lịch sử mà cịn đem lại giá trị to lớn tư tưởng, trị, văn hóa, đặc biệt với chuyên ngành văn học dân gian Qua truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trưng thấy tự hào ý thức độc lập dân tộc, khát khao quyền tự chủ, khát khao ý thức bảo vệ chủ quyền tổ quốc cã ý nghÜa to lớn biết nhường Từ ý thức cộng đồng phát triển thành ý thức giống nòi, tinh thần dân tộc mạnh mẽ Cũng qua câu chuyện đó, thấy trang sử thi hào hùng ông cha ta việc đấu tranh chống ngoại xâm Chỉ có khoảng gần ba năm thơi mà Hai Bà Trưng tướng lĩnh Hai Bà làm cho tự hào nhớ ơn người anh hùng dân tộc, người phụ nữ “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” mà Bác Hồ kính yêu trân trọng trao tặng Hiện nhân dân tỉnh Hưng Yên lưu lại kho tàng truyền thuyết quý báu khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hệ thống truyền thuyết phản ánh đầy đủ chi tiết đời nghiệp tướng lĩnh víi câu chuyện đầy thú vị vµ ý nghĩa ngày dân tộc ta sục sôi chống quân Nam Hán để bảo vệ bờ cõi Những câu chuyện đời nghiệp hai Bà tướng lĩnh mang ý nghĩa to lớn việc tạo nên hệ thống truyền thuyết Hai Bà Trưng nói chung Vì hệ thống truyền thuyết cần phải khảo sát quan tâm, mơ tả cách kh¸ch quan khoa häc, giúp cho việc giảng dạy tốt cỏc tiết học truyn thuyt ph thụng, mà giúp ích cho việc học tập m«n tự chọn Ngữ chng trỡnh cách hiệu Bờn cnh cịn khơi dậy tinh thần u nước, u dân tộc nhân dân Hưng Yên nói riêng người Việt Nam nói chung Nh chóng ta ®· biÕt, trước việc nghiên cứu truyền thuyết khởi ngha Hai B Trng tớng lĩnh Hai Bµ số nhà nghiên cứư quan tâm đến việc nghiên cứu chưa xem xét cách đầy đủ hệ thống.Đây điểm thiệt thòi cho chuỗi truyền thuyết Là người quê hương giàu truyền thống cách mạng, nơi sản sinh anh hùng dân tộc, đồng thời nơi sản sinh đầy p cỏc truyền thuyết thời Hai Bà Trng đánh giặc giữ nớc gi nc Vỡ vy bn thõn muốn góp thêm chút sức nhỏ việc nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát hệ thống truyền thuyết quý giá địa phương mà chưa quan tâm cách mc, cũn b ng c bit di sán cịn liên quan tới việc thờ cúng, tín ngưỡng bảo vệ di tích lịch sử quý báu cịn tồn tỉnh Hưng n Với lí trên, lựa chọn đề tài “khảo sát truyền thuyết lễ hội khởi nghĩa Hai B Trng Hng Yờn để khảo sát nghiên cøu II Lịch sử vấn đề Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trải qua gần 2000 năm lịch sử dân tộc Tuy diễn khoảng thời gian ngắn ý nghĩa lịch sử thất to lớn Sử sách nước nước ngồi nói nhiều khởi nghĩa Hai Bà Trưng nữ tướng hai Bà ViƯc nghiªn cøu trun thut Hai Bµ Trng ë níc ngoµi Biên niên sử Trung Hoa “Hậu Hán Thư” hay “Thuỷ Kinh Chu”đã dành trang quan trọng ghi lại khởi nghĩa Tác giả dành lời đánh giá, bình luận sâu sắc khởi nghĩa Tiếp lịch sử Lịch Đạo Nguyên viết thời Bắc Nguỵ (515 – 516 SCN) dẫn lời Giao Châu Ngoại Vực kỉ IV – V “Trưng Trắc gái lạc tướng huyện Mê Linh Thi Sách lạc tướng huyện Chu Diên đời Hán Hai dòng lạc tướng kết mối thông gia bà Trưng Trắc (Trưng Nhị) chồng khởi nghĩa, công phá châu, quận thuộc quyền cai trị đế chế Hán phương Nam” Như khởi nghĩa Hai Bà Trưng ngắn ngủi những sử sách nước ngồi viết khởi nghĩa khẳng định khởi nghĩa hồn tồn có thật khơng phải huyền thoại Ở nước Trải qua triều đại Lý - Trần – Lê - Nguyễn có nhiều văn tuyển chọn giới thiệu truyền thuyết như: Cuốn “Việt Điên U Linh” Lí Tế Xuyên biên soạn khoảng kỉ XIV đời nhà Trần, chép lại chuyện vốn lưu hành vị thần thiêng nước ta có chép chuyện Hai Bà Trưng Trong sách ta biết rằng: “sau Hai Bà Trưng tử trận, dân địa phương thương xót, lập đền thờ, nhiều lần hiển linh, đền huyện An Hát” Như nhà Trần việc thờ phụng vị thần linh thiêng coi trọng, có Hai Bà Trưng, lẽ theo sách vùng An Hát vùng đất mà Hai Bà cai quản xưa triều vua Lý Anh Tông, đền thờ Hai Bà Trưng lập nhà vua hay đến vùng đất cầu mưa trời gặp đại hạn Cuốn “Lĩnh Nam chích quái”, sách tập hợp ý kiến tác giả đời Lý - Trần – Lê sưu tập sau Trần Thế Pháp biên soạn hoàn thành vào cuối kỉ XV 23 truyện sách “đã cố định hoá” Vũ Quỳnh viết lời tựa năm 1493 đánh giá: “Hai Bà Trưng trọng nghĩa, chết thành thần minh, treo cờ mà biểu dương, dám nói khơng được” Cịn truyện “Hai Bà Trinh linh phu nhân họ Trưng” “Lĩnh Nam quái” xác định rõ sau Hai Bà tử trận “người châu thương cảm, lập miếu sông Hán Giang để thờ phụng” Sau “Tân Lĩnh Nam quái” – tác phẩm gồm 25 truyện Vũ Quỳnh (1453 – 1516) biên soạn sở “Lĩnh Nam quái” “Việt điện U Linh” nhiều tài liệu khác, ông biên soạn thành tác phẩm Ở đây, tác giả quan tâm nhiều đến phẩm chất người phụ nữ Việt Nam thuỷ chung, son sắc, anh hùng, bất khuất, truyện ông mang phong cách chép thần phả Khi ca ngợi khí phách anh hùng Hai Bà Trưng, nhà sử học Ngô Sĩ Liên “Đại Việt sử kí tồn thư” biên soạn năm 1479 đưa truyện dân gian chép sách vào quốc sử chủ yếu kiện ca ngợi khí phách Hai Bà Tiếp sách diễn ca lịch sử khuyết danh “Thiên Nam ngũ lục” viết chữ Nôm, đời vào kỉ XVII, 8136 câu thơ lục bát, tác giả dân gian dành 455 câu thơ giới thiệu thân thế, nghiệp anh hùng Hai Bà Trưng Nhưng tác phẩm này, tác giả dùng ngòi bút lãng mạn bay bổng kết thúc truyện kết thúc có hậu Như vậy, sử gia phong kiến nói vị thần linh thiêng quan tâm đến Hai Bà Trưng, đề cao Hai Bà vị thần linh thiêng khác để thờ phụng Điều chứng tỏ Hai Bà Trưng thời phong kiến đề cao trân trọng Từ sau cách mạng tháng – 1945 nay, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Cã mét ®éi ngị nhà nghiên cứu Văn học dân gian chuyên sâu như: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi, Bùi Văn Nguyên, Cao Huy Đỉnh, Bùi Mạnh Nhị, Kiều Thu Hoạch, Trần Gia Linh, Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Khắc Xương, quan tâm nghiên cứu truyền thuyết Hai Bà Trưng Có thể nói đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm nghiên cứu cách tỉ mỉ, khoa học Vì cơng trình nghiên cứu tác giả đem lại giá trị khoa học to lớn cho ngành Văn học dân gian nói riêng ngành Văn học nước nhà nói chung, từ cịn thu hút khơng người nghiên cứu Văn học mà thu hút người thuộc chuyên ngành khác Khảo cổ học, Dân tộc học, Kiến trúc, Hội hoạ Cơng trình nghiên cứu Minh Khanh “Sơ khảo lịch sử Việt Nam” – NXB Giáo dục 1954, nêu lên nét khái qt số sử liệu từ tác giả vào phân tích nguyên nhân sâu sa ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng quan điểm Macxit Tác giả Đào Duy Anh “Lịch sử Việt Nam đến cuối kỉ XIX thượng” - tập san Đại học Sư phạm 1956 trang 37 – 41 phần viết khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tác giả phân tích nguyên nhân sâu sa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa ý nghĩa Tác giả nhận dạng “biểu ý chí bất khuất toàn thể nhân dân ách áp ngoại bang mầm mống tinh thần dân tộc tự cường” Có lẽ lời nhận định hay, sát thực với tinh thần chung khởi nghĩa Giáo sư Minh Hà có cơng trình “Hai Bà Trưng Bà Triệu” – NXB phụ nữ ấn hành 1962, ông khái quát thân thế, nghiệp Hai Bà Trưng, Bà Triệu, khẳng định ý nghĩa to lớn khởi nghĩa dân tộc cơng đấu tranh giải phóng Điều ơng dựa vào văn có trước Trong “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” - tập I, NXB Giáo dục 1903 mục “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng” Giáo sư Trần Quốc Vượng Giáo sư Hà Văn Tấn mô tả cụ thể tỉ mỉ khởi nghĩa Hai Bà, ông mạnh dạn lên án quan điểm sai lầm học giả Nguyễn Tế Mỹ “Hai Bà Trưng khởi nghĩa” – NXB Hàn Thuyên 1944 khẳng định “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhân dân Lạc Việt chống lại ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến Hán tộc, tính chất tiến khởi nghĩa chỗ đó” Ngồi cịn có nhiều ấn phẩm sưu tầm Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, thật phong phú đa dạng, phải kể đến số ấn phẩm: Cuốn “Truyền thuyết Trưng Vương” chi hội văn nghệ dân gian Vĩnh Phúc xuất năm 1975 giới thiệu hai truyền thuyết Ấn phẩm ty văn hố Hà Tây (Hà Sơn Hồ Bình) “Một số truyền thuyết tướng lĩnh Hai Bà Trưng” - nhiều tác giả 1979 Các ấn phẩm giới thiệu truyền thuyết Hai Bà Trưng vị tướng lĩnh tiếng Hai Bà khởi nghĩa chống quân Đông Hán đầu công nguyên Tác giả Bùi Thiết năm 1987 cho đời “Trảy hội non sông” giới thiệu với độc giả gương mặt nữ tướng anh hùng Hai Bà có nữ tướng Hưng Yên Tác giả Phạm Ngọc Phụng có tác phẩm “Hai Bà Trưng” – NXB Phụ nữ 1975, với số hiệu có trước, tác giả dựng lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 – 43 “một khởi nghĩa vũ trang toàn dân chớp giật, bùng nổ nước, làm chấn động toàn Phương Nam miền Đông Á Như nước vỡ bờ, dịng thác cách mạng giải phóng dân tộc phút chốc đập tan tành ách thống trị đế chế Hán đất nước ta Sau 219 năm tủi nhục nước, cờ độc lập tự lại tung bay trước gió xuân, đỉnh thành Luy Lâu 65 huyện thành non sơng gấm vóc Phương Nam” (trang 5) Ngồi ra, phải nói đến viết Tầm Vu, Phan Trần nói khởi nghĩa Hai Bà Trưng nữ tướng Hai Bà viết “Tư tưởng chủ yếu người Việt cổ qua chuyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết” “Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử” Trong viết mình, hai ơng có lời nhận xét sát đáng khởi nghĩa Hai Bà Trưng “Hai Bà Trưng khởi nghĩa đoạn quốc sử vẻ vang Truyền thuyết Hai Bà Trưng tô đậm thêm vẻ đẹp cho lịch sử, chứng tỏ trình độ trị cao quần chúng chứng tỏ truyền thống yêu nước nồng nàn ơng cha ta” “đã có bao trang sách nói nghiệp hiển hách Hai Bà, hà tất phải nhắc lại Song sử sách ghi chép thân nghiệp Hai Bà truyền thuyết lại lưu truyền đến ngày cho nhiều tướng tá anh hùng: nam có, nữ có Nữ tướng Hai Bà khơng phải ít, họ làm chiến cơng hiển hách làm rạng rỡ truyền thống anh hùng bất khuất người phụ nữ nước nhà” Tuy nhiên qua hai viết trên, ta nhìn thấy hai tác giả nhìn nhận truyền thuyết phương diện nghệ thuật (đặc điểm thi pháp) truyền thuyết mà chưa sâu vào nội dung, phong phú truyền thuyết đó.Chưa làm bật đặc trưng thể loại đóng góp nhóm truyền thuyết thể loại văn học dân gian nói riêng văn học dân tộc nói chung Nhóm tác giả Lê Trung Vũ (chủ biên) với Nguyễn Xn Kính, Lê Văn cho đời cơng trình “Lễ hội cổ truyền” – NXBKH Xã hội nhân văn 1992 Cơng trình có giá trị to lớn việc phân tích, đánh giá phân loại lễ hội cổ truyền dân tộc, mối quan h l hi v truyn thuyt Công trình ó tạo điều kiện tốt việc nhìn nhận cách sâu sắc truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà tập tục thờ cúng ë địa phương nguồn tư liệu tốt cho nhà nghiên cứu Văn học dân gian, dân tộc học, văn hố học, Trên sở đó, năm 1995 nhà nghiên cứu dân tộc học Lê Trung Vũ với Thạch Phương lại xuất tiếp “Sáu mươi lễ hội truyền thống Việt Nam” NXB Khoa học xã hội 1995 Trong tác phẩm tác giả đề cập đến lễ hội Hai Bà Trưng Hát Môn (Hà Tây), Hạ Lôi (Vĩnh Phúc), Đồng Nhân (Hà Nội) nét đặc sắc lễ hội Từ ta đối chiếu với lễ hội Phụng Công (Văn Giang Hưng Yên) để làm bật nét chung lễ hội Cũng thời gian này, nhân kỉ niệm 1960 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà nghiên cứu khẳng định “cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có thật, thật lịch sử, anh hùng ca bất hủ dân tộc Việt Nam” “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng từ Mê Linh lan toả khơng gian văn hố – xã hội rộng lớn từ Giao Chỉ đến Cửu Chân, Nhật Nam Hợp Phố có thật, làm nên giá trị vĩnh cửu khởi nghĩa Hai Bà Trưng việc đặt tảng cho tinh thần bất khuất Việt Nam” [49] Tác giả Nguyễn Minh San năm 1996 xuất sách “Những thần nữ danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” – NXB Phụ nữ 1996, mục “Hai Bà Trưng” từ trang 23 đến trang 33, tác giả khẳng định khởi nghĩa Hai Bà Trưng oanh liệt, mãi ngợi ca tâm linh người Việt, Hai Bà mãi “linh tướng” thờ phụng Trong niềm tơn kính thiêng liêng, nhân dân sáng tạo quanh hình tượng Hai Bà nhiều truyền thuyết dân gian để hoàn thiện linh tướng thờ phụng theo cảm quan nhận thức họ Đặc biệt gần có số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu nhãm truyền thuyết vÒ khởi nghĩa Hai Bà Trưng tướng lĩnh Hai Bà tiêu biểu như: Trong luận văn Thạc sĩ Bùi Quang Thanh với đề tài “Sơ thẩm định số giá trị truyền thuyết dân gian khởi nghĩa Hai Bà Trưng 1983”, tác giả khái quát trình nghiên cứu truyền thuyết Hai Bà Trưng từ trước 1983, điểm mạnh, điểm hạn chế cơng trình tư liệu nghiên cứu, đưa hướng tiếp cận đề tài Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thế Dũng với đề tài “truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trưng Hát Môn – Phúc Thọ - Hà Tây” năm 2004, tác giả khảo sát có đánh giá chuỗi truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trưng Hát Môn – Phúc Thọ - Hà Tây Tác giả nghiên cứu truyền thuyết góc độ thi pháp, mơtíp tiêu biểu Tuy nhiên Nguyễn Thế Dũng quan tâm đến truyền thuyết thể xoay quanh Hai Bà Trưng Hát Môn (Hà Tây cũ)mà chưa có quan tâm đến người sát cánh với Hai Bà làm nên thắng lợi vẻ vang khởi nghĩa Và đáng ý với đề tài luận án Tiến sĩ tác giả Phạm Lan Oanh – chuyên ngành Văn hoá học Tác giả khảo sát chi tiết điểm thờ cúng Hai Bà tướng lĩnh Hai Bà đất Hưng Yên, nét chung đặc điểm riêng nghi lễ thờ cúng Hai Bà Trưng tướng lĩnh Hai Bà đất Hưng Yên Với tỉnh lân cận Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh, Tuy nhiên với luận văn này, tác giả tập trung nghiªn cøu việc thờ cúng nghi lễ mà chưa quan tâm đến nội dung, đặc điểm thi pháp truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà đất Hưng Yên §ây t liệu hữu ích tip cn vi truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà vùng Khoá luận tốt nghiệp sinh viên Lê Thị Xa khóa 49 khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Khảo sát đặc điểm nhóm truyền thuyết nữ tướng Hai Bà” Với đề tài mình, Lê Thị Xa khảo sát, giới thiệu tỉ mỉ nhóm truyền thuyết nữ tướng Hai Bà đặt bối cảnh lịch sử nêu phẩm chất cao quý, tốt đẹp nữ tướng khởi nghĩa Đáng ý tác giả quan tâm đến đặc điểm thi pháp bật mà nhóm truyền thuyết thể Qua ta có nhìn nhận cách tồn diện nhóm truyền thuyết tren Tuy nhiên đặc điểm hạn chế đề tài quan tâm cách chung nhất, chưa có nhìn cụ thể, tỉ mỉ sâu rộng kho tàng truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Tập hợp cơng trình nghiên cứu, viết, chun luận tác giả, chúng tơi thấy tư liệu, kiến thức quý giá Tuy nhiên cho ®Õn cha có cơng trình nµo khảo sát truyền thuyết lễ hội khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hưng Yên Vì Vậy, học viên cao học chuyên ngành Văn học dân gian trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt người Hưng Yên, mạnh dạn triển khai khảo sát nghiờn cu ti mt cỏch có hệ thống, chi tiết cụ thể với hi vọng góp thêm phần vào kho kiến thức vơ tận ngành Văn học nói chung Văn học dân gian nói riêng Mục đích nghiên cứu ca lun - Luận văn là bớc tổng hợp thành tựu nghiên cứu tìm hiểu trun thut vỊ thêi Hai Bµ Trng ë tØnh Hng Yên -Luận văn đà hệ thống hóa, khảo sát diện mạo truyền thuyết khởi nghĩa Hai Bà Trng tóng lĩnh Hai Bà toàn tỉnh -Trong khuôn khổ đề tài, ngời viết vào phân tích, tổng hợp đặc điểm nội dung vµ nghƯ tht cđa nhãm trun thut nµy -Qua truyền thuyết thời Hai Bà Trng tỉnh Hng Yên đợc xem xét mối quan hệ với nghi lễ lễ hội đợc tổ chức địa phơng.Cũng qua ngời viết đà miêu thuật số lễ hội tiêu biểu đẻ làm sáng tỏ mối quan hệ Trên sở này, đa đánh giá khoa học, khách quan suy diễn cảm tính truyền thuyết vµ lƠ héi cc khëi nghÜa cđa Hai Bµ Trng ë tØnh Hng Yªn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát truyền thuyết lễ hội Hai Bà Trưng tướng lĩnh Hai Bà đất Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu Lấy phạm vi nghiên cứu nguồn thư tịch truyền miệng Hiện chúng tơi khảo sát, điền dã tìm khoảng 20 truyền thuyết Hai Bà Trưng tướng lĩnh Hai Bà đất Hưng Yên Trong “Thành Hoàng làng Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh – NXB Khoa học xã hội 1997, “Thành Hoàng làng Việt Nam” Phạm Minh Thảo (chủ biên), “Tổng tập văn học dân gian người Việt” tập I tác giả Kiều Thu Hoạch (chủ biên) Đặc biệt nguồn tư liệu “Truyện cổ dân gian Hưng Yên” tác giả Vũ Tiến Kỳ - NXB Văn hoá thông tin Đây nguồn tư liệu phong phú quý giá với nguồn tư liệu q trình chúng tơi sưu tầm dân gian giúp cho việc hoàn thành luận văn nhanh phong phú Tuy nhiên trình khảo sát nghiên cứu đóng góp người nguồn tư liệu tốt cho luận văn IV Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điền dã Phương pháp phân tích, tổng hợp, mơ tả Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp so sánh loại hình Phương pháp liên ngành V Những đóng góp luận văn Luận văn thống kê cách phong phú kể truyền thuyết dân gian khởi nghĩa Hai Bà Trưng Đồng thời bước tổng hợp thành tựu nghiên cứu, tìm hiểu truyền thuyết lễ hội khởi nghĩa Hai Bà Trưng đất Hưng Yên.Đây lần kiến thức chuyên ngành Văn học dân gian vận dụng vào việc khảo cứu truyền thuyết lễ hội khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hưng Yên Trên sở này, người viết tự đào sâu hoàn thiện kiến thức kĩ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học, văn hoá tạo điều kiện, tiền đề cho công việc nghiên cứu sau Luận văn góp thêm phần vào việc giáo dục cho hệ sau thêm tự hào cha ơng chiến đấu hy sinh chống giặc ngoại xâm bảo vệ bờ cõi, giang sơn giành lại độc lập cho tổ quốc.Cũng thơng qua đó, luận văn giúp cho việc giảng dạy giáo viên chương trình địa phương có thêm nguồn tư liệu q thể loại truyền thuyết chương trình giảng dạy học sinh có kiến thức truyền thuyết địa phương để phục vụ học tập tốt IV Cấu trúc luận văn

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w