1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Sự phụng thờ thánh Linh Giang (qua khảo sát truyền thuyết, di tích và lễ hội trên địa bàn quận Ba Đình - Hà Nội)

175 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 45,53 MB

Nội dung

Luận văn Sự phụng thờ thánh Linh Giang (qua khảo sát truyền thuyết, di tích và lễ hội trên địa bàn quận Ba Đình - Hà Nội) trình bày khái quát tín ngưỡng thờ thần, không gian Văn hóa Ba Đình và giới thiệu truyền thuyết, tín ngưỡng liên quan đến việc phụng thờ thánh Linh Giang; phân tích những đặc điểm của di tích, lễ hội thánh Linh Giang trên địa bàn quận Ba Đình - Hà Nội.

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO BOQ VAN HOA, THE THAO VA DU LICH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

LƯƠNG THU HÀ

SỰ PHỤNG THỜ THÁNH LINH LANG

(QUA KHAO SAT TRUYEN THUYET,

DI TÍCH VÀ LE HOI TREN DIA BAN QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI)

Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HQC: PGS.TS.TRAN DUC NGON

HA NOI- 2011

Trang 2

MỤC LỤC Mỡ đầu Chương I: Khái quát về tín ngưỡng thờ Thần và không gian văn hóa quận Ba Đình 9

1.1 Khái quát về tín ngưỡng thờ Thần 9

1.1.1 Tên gọi Thánh, Thân và sự khác biệt của hai khái niệm 9

1.1.2 Tín ngưỡng thờ thần của người Việt 1 1.1.3 Phân loại thần trong tín ngưỡng Thăng Long ~ Hà Nội 14 1.2 Không gian văn hoá quận Ba Đình 16

1.2.1 Không gian văn hóa chung 17 1.2.2 Không gian văn hoá tại các điểm phụng thờ thánh Linh Lang 20 1.3 Vị trí của sự phụng thờ thánh Linh Lang trong khơng gian văn hố quận Ba Đình 37 két chuong 1 30 Chương 2: Truyền thuyết và tín ngưỡng liên quan đến việc phụng thờ thánh Linh Lang Al 2.1 Hình tượng Thuỷ thần trong truyền thuyết và tín ngưỡng thờ Rắn 42 2.1.1 Hình tượng thủy thần trong truyền thuyết 43 2.1.2 Tín ngưỡng thờ Rắn 47 2.2 Hình tượng người anh hùng chống ngoại xâm và tín ngưỡng thờ người anh hùng dân tộc 33

2.2.1 Hình tượng người anh hùng chồng ngoại xâm trong truyền thuyết 43 2.2.2 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc 57 2.3 Tín ngưỡng thờ Thành hoàng 61 2.4 Tục thờ Đá 65 iéu kết chương 2 69 Chương 3 Di tích và lễ hội thờ thánh Linh Lang trên địa bàn quận Ba Đình 71 3.1 Hệ thống di tích thờ thánh Linh Lang trên địa bàn quận Ba Đình 7 3.1.1 Đền Voi Phục (Thủ Lệ), 71 3.1.2 Đình Vạn Phúc 74 3.1.3 Đình Kim Mã Thượng 76 3.1.4 Đình Ngọc Khánh 78

3.2 Lễ hội tại các di tích thờ thánh Linh Lang ở quận Ba Đình 80

3.2.1 Lễ hội trước năm 1945 80

3.2.1.1 Thời gian, không gian và quy mô lễ hội 80

Trang 3

3.2.1.3 Diễn trình của lễ hội 83

3.2.2 Lễ hội sau năm 1945 và hiện nay 98 3.2.3 Giá trị văn hóa của lễ hội thờ thánh Linh Lang vùng Thập Tam

Trang 4

MO DAU

1 LÝ ĐO CHON DE TAL

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô ra Hà Nội và đặt tên là Thăng Long Việc lựa chọn đó chắc không phải là ý riêng của một ông vua Thăng Long tức rồng bay lên, là chỗ đắt danh thắng, trọng yếu để bồn phương sum hop, dang la đô thành bậc nhát, kinh sư muôn đời Có lẽ bởi Thăng Long - Hà Nội vốn là tinh hoa của đất nước, là nơi địa linh nhân kiệt, tụ nhân tụ thuỷ Trước Thăng Long, Cổ Loa đã từng là kinh đô của nhà Thục Phù Đồng là nơi sinh ra người anh hùng làng Dóng, Hà Nội là quê hương của Lý Thường Kiệt, người đã viết bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta bằng những lời thơ hùng tráng Thăng, Long - Hà Nội nồi tiếng là một trong những Thủ đô cô của vùng Đông Nam Á và thế giới Năm 2010, Hà Nội tròn ngàn năm tuổi, qua bao lần ngoại bang xâm chiếm cùng bao nhiêu triều đại phong kiến đã từng, Thủ đô cho đến ngày nay vẫn xứng đáng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của cả nước

'Vượt qua những bước dài của lịch sử, chúng ta có quyền tự hảo về Hà Nội, một Thủ đô có chiều sâu lịch sử - văn hoá Tắt cả được ghi dấu lại qua những di

tích còn tồn tại trên mảnh đắt giàu truyền thống này Trải qua bao biến động của

thời gian, những di tích của Hà Nội là chứng tích vô giá về truyền thống văn hiến của Thủ đô Di tích là những bức thông điệp chứa đựng và kết tinh những, giá trị văn hóa vật thê và phi vật thê mà cha ông chúng ta đã đẻ lại, làm cầu nối vững chắc giữa quá khứ và hiện tại, đó là hành trang cho chúng ta vững bước vào tương lai Do đó, việc tìm hiểu và khai thác giá trị những di sản đó cho hôm nay và mai sau chính là thê hiện lòng biết ơn của chúng ta, của con cháu mai sau đối với các bậc tiền nhân Đồng thời, lòng yêu nước thể hiện ở ý thức giữ gìn, vun đắp những truyền thống tốt đẹp của cha ông là cơ sở cội nguồn đề phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Thang Long - Hà Nội, vùng đất kinh kỳ, là nơi hội tụ những nét đẹp, tỉnh hoa của dân tộc Đây còn là vùng đất cỗ, mang nhiều dấu ấn tín ngưỡng của các

Trang 5

Bên cạnh các tín ngưỡng phổ quát như thờ tổ tiên, thờ Phật, thờ thành hoàng làng, thờ mẫu Thăng Long có những tín ngưỡng không phải nơi nào cũng có

Điển hình như thờ các vị thần thuộc “Tứ trần”

Một trong những vị thần thuộc “Tứ trấn” Thăng Long, chuyên bảo hộ và có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của mỗi người dân vùng đất kinh kỳ mà sự thờ phụng ngài có ảnh hưởng trên phạm vi rất rộng lớn phải kể đến là đức thánh Linh Lang Theo cách phân loại các vị thần của GS Nguyễn Duy Hinh trong cuốn sách “Các thành hoàng và tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội” thì đây là vị thần Chiến đấu Không chỉ vậy, nếu đi sâu bóc tách các lớp văn hóa thì theo nhiều nhà nghiên cứu, việc thờ thánh Linh Lang thực chất bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ thuỷ thần của người Việt cổ - một nét văn hoá đặc trưng của cư dân trồng lúa nước Tìm hiểu sự thờ phụng đức thánh Linh Lang còn cho thấy dấu vết của tín ngưỡng thờ đá Ngoài ra, trong lễ hội thờ thánh Linh Lang, ta

thấy những nét đẹp trong những phong tục truyền thống như tục kết chạ, sinh

hoạt văn hóa như “con đĩ đánh bồng”

Hơn nữa, hiện nay, khi cả thế giới đang bước vào thời kỳ giao lưu, hội

nhập, văn hóa được xem như một nền tảng, động lực then chốt của sự phát triển

Việc bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hoá là việc làm cần thiết đối

với mỗi quốc gia, đó là một nhân tô quan trọng của sự phát triển bền vững, trong

Trang 6

Qua tham khảo, được biết từ lâu, tín ngưỡng, sự thờ phụng thánh ở Việt Nam đã được nhắc đến dưới nhiều góc độ và những quan điểm khác nhau Đối

với tín ngưỡng thờ thánh tại Hà Nội, đáng kể nhất có tính tổng hợp là cuốn sách “Các thành hoàng và tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội” của tác giả Nguyễn Duy Hinh và Nguyễn Vinh Phúc Còn lại hầu hết các nghiên cứu đều là các dé tài mang tính đơn lẻ, nghiên cứu tại từng di tích với từng vị thánh cụ thể Như

~ Tín ngưỡng Hai Bà Trưng ở làng Hát Môn (Nguyễn Thị Trung) Việc thờ phụng Chử Đồng Tử ở Chử Xá (Đỗ Lan Phương),

~ Tìmhiễu hiện tượng tín ngưỡng đức thánh Trin (Pham Quynh Phuong)

'Về di tích thờ thánh Linh Lang, theo tìm hiểu của tác giả mới chỉ có đề tài luận văn Thạc sỹ “Đẳu Voi Phục Thủ Lệ: di tích và lễ hội của tác giả Nguyễn Thị Cảm Phương Ngoài ra cũng có nhiều tư liệu viết về thánh Linh Lang, viết về các dị bản thần tích hoặc các di tích nhỏ lẻ Nhưng tóm lại các nghiên cứu chưa làm rõ sự phụng thờ và các giá trị phụng thờ thánh Linh Lang Nói cách khác, các nghiên cứu mới dừng lại ở khía cạnh Bảo tàng học, chưa tiếp cận dưới góc độ văn hóa học Cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về sự thờ phụng thánh Linh Lang thành hệ thống tại các di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung, tại quận Ba Đình nói riêng và vấn đề bảo tồn khai thác phát huy có hiệu quả các giá trị của chúng

'Tuy tình hình nghiên cứu còn mờ nhạt nhưng tác giả vẫn có thể kế thừa một số cơ sở tài liệu quan trọng từ các nhà nghiên cứu lớn trước đây và tham khảo một số kết quả nghiên cứu gần đây, một số công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và hồ sơ các di tích tại Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội

Đó là những cơ sở tài liệu hết sức quan trọng cho tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

~ Hệ thống hoá các nguồn tài liệu, các công trình nghiên cứu về những di

Trang 7

quận Ba Đình nhằm cung cấp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý văn hóa - xã hội một nguồn tải liệu tham khảo hữu ích

~ Nghiên cứu và đánh giá vai trò giá trị của sự phụng thờ thánh Linh Lang ~ Tìm hiểu thực trạng các di tích thờ thánh Linh Lang tại Hà Nội hiện nay

4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu chính trong luận văn là các di tích và lễ hội tại các di tích thờ đức thánh Linh Lang (thời Lý) tại quận Ba Đình

- Pham vi nghiên cứu của đề tài: + Về mặt không gian: Quận Ba Đình

+ Về mặt thời gian: từ xưa tới nay (từ thời Lý)

~ Lí do chọn quận Ba Đình làm đối tượng nghiên cứu và phạm vi chính để khảo sát: Trên địa bàn Thành phố Hà Nội có rất nhiều nơi thờ đức thánh Linh Lang Tuy nhiên, theo khảo sát, khu vực tập trung nhiều di tích thờ thánh Linh Lang hơn cả và có di tích nồi tiếng: Đền Voi Phục - Thủ Lệ là ở quận Ba Đình Ngoài ra, dựa trên bản đồ Hà Nội cũ thì đây là khu vực phía Tây của Thăng Long, nơi có địa văn hóa đặc trưng nhất cho tín ngưỡng thờ thánh Linh Lang Do đó, tác giả chọn quận Ba Đình làm đối tượng nghiên cứu và phạm vi chính để khảo sát

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử, Dân tộc học, Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp,

Luận văn sử dụng phương pháp điền dã thực tế với các kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi chép, điều tra hồi có, đo vẽ, chụp ảnh để khảo tả, so sánh, tham dự, phân tích

6 NHỮNG DONG GOP CUA LUẬN VĂN

Tập hợp những tư liệu và kết quả nghiên cứu về những di tích, lễ hội tại

Trang 8

Đình, trong phạm vi đề tài quan tâm một cách có hệ thống, đầy đủ và cập nhật, nhằm cung cấp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý văn hóa - xã hội một nguồn tư liệu tham khảo hữu ích

Nghiên cứu tương đối toàn diện và hệ thống thực trạng sự thờ phụng đức thánh Linh Lang tại quận Ba Đình, mức độ hiệu quả trong phát huy các giá trị của sự phụng thờ đó

Nghiên cứu và đánh giá vai trò giá trị của sự thờ phụng đức thánh Linh Lang tại quận Ba Đình, đồng thời đưa ra những nhận định trong việc bảo tồn và phát huy giá trị sự thờ phụng đức thánh Linh Lang trong bối cảnh đất nước mở của hội nhập và phát triển

Ngoài ra, luận văn sẽ góp một phần tâm huyết của một học viên cao học văn hóa học vào công cuộc xây dựng Hà Nội nhân dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long, để Hà Nội mãi mãi là một địa chỉ văn hóa đặc biệt quan trọng vừa hội tụ

vừa lan tỏa cả trong nước và bè bạn quốc tế

7 BÓ CỤC CUA LUẬN VAN

Luận văn được chia thành 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Ngoài ra luận văn còn có phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo

Phần nội dung được chia làm 03 chương:

Trang 9

Chương L

KHÁI QUÁT VÈ TÍN NGƯỠNG THO THAN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HỐ QUẬN BA ĐÌNH

1.I - Khái quát về tín ngưỡng thờ Thần

Tín ngưỡng thờ Thần ở Việt Nam là lĩnh vực đã được nhiều tác giả nghiên cứu và bước đầu có những quan điểm thống nhất Bên cạnh tín ngưỡng thờ Thần còn xuất hiện một tín ngưỡng khác mà nội dung của nó vẫn còn đang là vấn đề gây nhiều tranh cãi cũng như các ý kiến trái chiều từ phía các nhà nghiên cứu Đó là tín ngưỡng thờ Thánh Có hay không một Đạo Thánh ở Việt Nam? Tín ngường thờ Thánh khác gì tín ngưỡng thờ Thần?

Do phạm vi nghiên cứu của luận văn có giới hạn, nên dưới đây chỉ là những nhận định sơ lược mà tác giả đã tìm hiểu được trong quá trình nghiên cứu của mình

1.1.1 Tên gọi Thánh, Thần và sự khác biệt của hai khái niệm

Tục ngữ có câu “Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ” Dân gọi tất cả là “chư vị đức thánh” Ta gặp rất nhiều đền dai, nhiều lễ hội mang tên các thánh chứ không phải các thần Tuy nhiên, khi đi sâu vào trong, ta vẫn thấy vị được thờ thực chất vẫn là Thần nào đó Dân thường dùng chữ thánh nhưng vẫn hiểu đó là thần

Trang 10

vua Để tỏ rõ uy quyền của chế độ quân chủ, nhà vua đòi hỏi các đắng thiêng ấy phải tuân thủ trật tự của chế độ, phải bảo hộ lê dân Khá nhiều thần tích cho biết thần được vua sai đi dẹp giặc, được giao phó công này việc nọ (tắt nhiên ở trong cõi linh) Thần cũng có thể bị rút tên khỏi bảng phong thần

Dân gian không dám nói ra, song về căn bản họ không chấp nhận thái độ bề trên với các thần linh như vậy Các quan viên hương chức trong làng phải tuân theo sắc phong ấy của triều đình, chứ dân chúng thì không quan tâm mấy, mac cho bao nhiêu thần được phong cấp này cấp nọ, bởi họ đã sáng tạo ra các Thánh, từ để chỉ các thần linh riêng của mình Thánh mới thực là biểu tượng thiêng liêng, của họ Chế độ phong kiến chỉ lợi dụng được chữ Thần, chứ không lợi dụng được

chữ Thánh Chữ Thánh (_ ) ở trên một bên chữ Nhĩ (nghĩa là nghe), một bên chữ Khẩu (nghĩa là nói), ở dưới chữ Vương (nghĩa là vua) Thánh là vị có thể

nghe hiểu và phán bảo được mọi điều trên tài cả vua Bởi thế, vua chỉ có thể phong thần, tôn thánh chứ không thẻ phong thánh

Gọi là Thần thì dễ bị lẫn lộn, còn gọi là Thánh thì không lẫn lộn bao giờ Thánh gần với người ta hơn và không phải vị thần nào cũng được tôn là thánh Thần thuộc vào một thế giới siêu nhiên, theo quan niệm vạn vật hữu linh Thần

là vị tài giỏi phán bảo mọi điều mọi nhẽ, mọi nơi mọi lúc Chữ Thần ( ) bên trái là chữ Kỳ (thần kỳ), bên phải là chữ Viết (nói, phán bảo), thêm xổ dọc (xuyên suốt mọi nơi mọi lúc) Thần ở chốn cao xa, vô cùng huyền diệu, không

rõ xuất xứ, không biết hành tung Người thường luôn thấy bản thân mình cách biệt với thế giới thin linh Những vị thần Sám, thần Non, Thuỷ thần Không ai biết được các ngài như thế nào, chỉ có thể tưởng tượng là các ngài có quyền uy và năng lực vô song

‘Thanh là một sự tập trung hoàn thiện đề tạo nên biểu tượng Nếu như trong số các vị được tôn là “thần” cũng có tốt, có xấu (tà thần) thì trong tâm thức dân

gian, thánh thường phải là những thần - người hoàn mỹ, là chỗ dựa cho quần chúng nhân dân Không cần có nhiều hư cấu, con người có thể tạo ra thế giới

Trang 11

trần nhưng vẫn hiện thực Thánh có ở khắp nơi: ở chỗ đương thời, ở hôm qua và

ngày mai, giữa thanh thiên bạch nhật hay trong đêm trường tăm tối, đều có thể

tìm đến thánh Tìm đến thánh nhưng chính là để hoàn thiện bản thân mình, bởi

chữ Thánh còn mang ý nghĩa tôn vinh, để chỉ vào một bậc tài năng xuất sắc, đạo

đức cao cả Nếu với thần linh, khi nhận thức của dân gian còn nhiều mơ hồ,

chưa biết nguồn gốc, hành tung và cảm thấy không thể tiếp cận thì với Thánh, họ đã có thể lịch sử hoá vị thần được thờ, sự sáng tạo của bản thân giúp họ có thể hình dung về vị thần đó một cách cụ thể hơn, theo ý mình mong muốn và tưởng tượng Thánh có thẻ là nhân vật huyền thoại hoặc có thực Hình dung ra thánh, dân gian tưởng tượng về những con người trong cõi thiêng có nhiều công lao đóng góp với trằn thế, từ những việc ích lợi cho làng xóm quê hương đến sự nghiệp chiến đấu cho cả dân tộc Tiếp đó là tài năng, đức độ của các ngài Dứt khoát họ đều là những tắm gương đẹp về sự công bằng chính trực, về sự chí nhân chí thiện Cách tưởng tượng của người dân về sự nghiệp và tài đức của các thánh là ở lối tư duy thực tiễn, không phải dựa trên một sự viễn vông nào

Tóm lại, từ một góc độ nhất định đẻ nhìn nhận thì Thánh và thờ Thánh chỉ

là cách gọi đân gian để chỉ một biểu tượng, một sang tao ma ban chat vn la mot

tín ngưỡng cô truyền của người Việt: tín ngưỡng thờ Thần

1.1.2 Tín ngưỡng thờ thần của người Việt

Tín ngưỡng thờ thần là một tín ngưỡng rất phổ biến của người Việt Nam Nó xuất phát từ lòng tin là xung quanh người sống, cùng với thế giới hiện hữu của chúng ta, có một thế giới vô hình, ở đó các thần linh khắp mọi nơi theo doi và phù trợ cho thế giới của người sống Tín ngưỡng thờ thần của người Việt, có nhiều cách phân loại, các học giả đã đưa ra những quan điểm khác nhau

Tác giả Nguyễn Duy Hinh trong “7ín ngưỡng thành hoàng Uiệt Nam” khi nghiên cứu về thần điện thành hoàng làng, căn cứ vào bản chất thần đã chia

thành:

1 Sơn thần và Thủy thần tức thần sông núi (sơn xuyên) bao gồm núi, gò

Trang 12

2 Thần Đá, Cây, Rừng, Đắt (thé thin), ké cả Nð Nường 3 Thiên

là những nhân vật thần tiên không phải nhân vật lịch sử 4 Nhân thần là các nhân vật anh hùng lịch sử, những tiên hiền khai hoang lập ấp, tổ sư các nghề [19, tr.107]

Trong đó, Linh Lang được xếp vào nhóm Thủy thần, mà ở đây cụ thể là

thần Ran Than Ran là một mô típ thủy thần quan trọng nhất trong thần điện

thành hoàng của người Việt Linh Lang được xem là vị thần Rắn nhiều ý nghĩa nhất Tác giả còn khẳng định cội nguồn, dạng sớm nhất cổ xưa nhất của thành hoàng làng là Rắn Hình tượng Rắn đã gặp nhiều trong tư liệu khảo cổ học lại được thê hiện trong thần thoại thành hoàng một cách sâu đậm

Do tính chất vô cùng phong phú và phức tạp của tín ngưỡng nên nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy, trong cuốn “Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo

Việt Nam ”, đã phân loại theo mức độ thờ cúng thần: + Thần ở cấp độ gia đình xóm ngõ

+ Thần ở cấp độ làng ấp

+ Thần ở cấp độ nước

Tín ngưỡng thờ Thân đã thể hiện rất rõ mô hình văn hóa Việt Nam: Nhà -

Làng - Nước, trở thành: thần Nhà, thần Làng, thằn Nước Trong đó, đội ngũ thần

ở các làng ấp lại vô cùng phong phú, có thể phân ra như sau: 1 Thần từ thời nguyên thủy còn bảo lưu lại

- Thần là các hiện tượng tự nhiên: như thần ánh sáng, hệ thống thần Tứ

pháp (mây, mưa, sắm, chớp), thần tỉnh tú (Nam Tào, Bắc Đâu.)

~ Thần là các đối tượng tự nhiên:

+ Thần núi

+ Thủy thần + Thần cây

- Thần từ cầu mong sinh sôi nảy nở 2 Thần thời phong kiến

Trang 13

~ Thần là những vị tụ dân khai phá lập làng ~ Thần là những vị mở mang dân trí [14, tr.81]

Với cách phân loại này, Linh Lang cũng được xếp vào nhóm Thủy thần Theo nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh, trong “?ín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam " đã kể ra các hình thái tin ngưỡng được phân loại sau: 1 Thờ Tổ tiên 2 Thờ Thành hoàng làng 3 Đạo Mẫu 4 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần 5 Tín ngưỡng thờ Chử Đạo Tổ 6 Một số tín ngưỡng nghề nghiệp: thờ Tứ Pháp (cầu mưa), tín ngưỡng, phòn thực, Thánh sư, thờ Cá Ông [52, tr.36]

Trong tín ngưỡng thờ thành hoàng, qua khảo sát người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, tác giả lại phân chia thành ba loại

+ Thành hoàng có nguồn gốc Thiên thần:

Gồm thần Hào Quang, Tứ pháp, một số tinh tú, các vị tiên, thần linh trong

Đạo giáo

+ Thành hoàng có nguồn gốc Nhiên thần:

Gồm Thành hoàng là Sơn thần, Thành hoàng có nguồn gốc Thủy thần, Thành hoàng có nguồn gốc Thổ thần, Thành hoàng là Cây

+ Thành hoàng có nguồn gốc Nhân thần:

Gồm các nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa, người khai phá lập làng, hiền sĩ có công mở mang dân trí, người ngoại bang, người chết vào giờ thiêng

Trang 14

Theo d6, Linh Lang được xếp vào là thành hoàng có nguồn gốc Thủy thần,

én hon ca

nhóm thần sông, dạng rắn được thờ phổ

Tác giả Tạ Chí Đại Trường trong cuốn “Thân người và đất Việt” thì lại xếp hệ thống thần linh theo thời gian và chia thần linh bản địa của người Việt cổ thành:

+ Nhiên thần: các thần cây, đá + Nhiên thần: các thần sông nước + Các nhân thần sơ khai [5, tr.31]

1.1.3 Phân loại thần trong tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội

‘Thang Long là vùng đất cổ, mang nhiều dấu ấn tín ngưỡng của các thời kỳ lịch sử, thể hiện qua tâm thức cũng như tục lệ thờ cúng trong dân gian Bên cạnh các tín ngưỡng phổ quát thì Thăng Long - Hà Nội còn có nhiều tín ngưỡng rất riêng

Tác giả Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Duy Hinh, trong “Các thành hoàng và tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội ", chia tín ngưỡng thờ thần thành: + Tín ngưỡng mặt trời + Tín ngưỡng thờ đá + Tín ngưỡng phổn thực + Tín ngưỡng thờ thần núi Sơn Tỉnh - Tản Viên + Tín ngưỡng thờ Thủy thần + Tín ngưỡng thờ Mẫu + Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng + Tín ngưỡng thờ tổ nghề [37, tr.53]

Trong đó, sự thờ thánh Linh Lang vừa được xếp vào tín ngưỡng thờ Thủy

thần, vừa có dấu vết của tín ngưỡng thờ đá, sau thành thành hoàng chiến đấu [37:48]

Tác giả Nguyễn Thế Long trong “Đình và đền Hà Nội” cho rằng các vị

thần và thành hoàng được thờ ở đình, đền, miếu, có thể phân chia ra làm hai

loại: loại thứ nhất gồm những nhân vật truyền thuyết, huyền thoại từ thời kỳ cổ

Trang 15

tên tuổi được ghi trong lịch sử hoặc dã sử như Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo và các danh tướng Có những thần tuy không có công với nước nhưng đã có công dạy dân trong vùng, khai hoang chống lụt, dạy nghề cũng đều thuộc loại nay [30, tr.18]

Trong đó, Linh Lang được xếp vào nhóm thần là nhân vật được huyền thoại hóa

Tác giả Nguyễn Minh Ngọc, trong *Bách than Hà Nội” có đưa ra quan niệm thần Hà Nội là tắt cả những sự vật, hiện tượng, con người có tính thiêng được người Hà Nội tôn thờ Theo đó, tác giả phân loại thần Hà Nội thành: + Thần huyền thoại + Những người có công với nước o Vua o Nhiing anh hing dan tdc va danh nhân © Tổ nghề + Một số vị thần du nhập từ nước ngoài [35, tr.24]

Tóm lại, sau khi xem xét quan điểm của mỗi học giả về hệ thống thần linh cũng như sự phân loại thần linh, ta có thể tạm kết luận: Hệ thống thần linh ban đầu của người Hà Nội nói riêng, người Việt Nam nói chung là các thin cây, thin đá, thần sông nước, thần rắn, Tuy nhiên, cùng với diễn trình lịch sử, ý nghĩa khởi nguyên của việc thờ thần linh đã được thêm vào những yếu tố mới, làm cho yếu tố khởi nguyên bị che lắp, thậm chí có lúc không còn nhận ra nữa Toàn bộ hệ thống phân loại trên là cơ sở lý thuyết để xem xét vấn để về sự phụng thờ thánh Linh Lang

1.2 - Không gian văn hoá quận Ba Đình

Trang 16

phú Ranh giới của từng vùng văn hóa hình thành dần một cách mặc nhiên, tự phát trong lịch sử Ranh giới ấy có thể thay đổi vì nhiều nguyên nhân Đó là sự phát triển không ngừng của văn hóa, đó là sự chuyển biến dần dần cơ cấu của các thành phần xã hội, đó là sự di động thường xuyên của các nhóm dân cư, các nhóm tộc người từ nơi này sang nơi khác Tóm lại, ranh giới của một vùng văn hóa chỉ có ý nghĩa tương đối Ranh giới ấy không thể chính xác được như ranh giới của một đơn vị hành chính

Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt và văn hóa cổ truyền Việt Nam Trong đó, Thủ đô Hà Nội với vai trò đặc biệt trong lịch sử văn hóa của nước ta từ xưa đến nay, còn được coi là một vùng văn hóa lớn Theo khảo sát của tác giả Ngô Đức Thịnh về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở đồng bằng Bắc Bộ, có những “vùng Thành hoàng” mà ở đó, các làng chuyên thờ tập trung một vị thần, gắn với điều kiện tự nhiên và lịch sử đặc trưng của địa phương

Do đó, việc quan tâm đến bối cảnh, những điều kiện địa lý nhân văn, điều kiện lịch sử, kinh tế

, xã hội của đồng bằng sông Hồng, Hà Nội nói chung và quận Ba Đình nói riêng sẽ giúp chúng ta có cái nhìn địa văn hóa về tín ngưỡng thờ thánh ở Thăng Long - Hà Nội nói chung và sự thờ phụng Thánh Linh Lang nói riêng, đặc biệt là trong không gian văn hóa quận Ba Đình

1.2.1 Không gian văn hóa chung

Quận Ba Đình luôn được xem là một vùng đất “địa linh nhân kiệt”, giữ vị trí trọng yếu của kinh thành Thăng Long trong suốt chiều dài lịch sử Quận Ba Đình ngày nay là một trong chín quận nội thành Hà Nội, có diện tích 9,29 km* với hơn 24 vạn dân, được chia thành 14 phường là: Cống Vị, Đội Cấn, Điện Biên, Giảng Võ, Ngọc Khánh, Ngọc Hà, Kim Mã, Nguyễn Trung Trực, Phúc Xá, Quan Thánh, Thành Công, Trúc Bạch, Liễu Giai, Vĩnh Phúc Đặc biệt, trên địa bàn Ba Đình tập trung hầu hết các cơ quan của Trung ương Đảng, Nhà nước,

Trang 17

* Vị trí địa lý và những biến đổi của quân Ba Đình trên bản đồ hành chính

Kể từ khi định đô ở vùng đất giữa hai con sông vào năm 1010 cho đến trước năm 1945, trải qua hơn 9 thế kỷ vùng đất Ba Đình luôn giữ vị trí quan trọng của kinh thành Thăng long thời Lý, thời Trần, của Đông Kinh thời Lê, của Hà Nội thời Nguyễn và trung tâm hành chính - chính trị quốc gia của thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quận Ba Đình phía bắc giáp quận Tây Hồ, phía đơng giáp quận Hồn Kiếm, phía nam giáp quận Đống Đa, phía tây giáp quận Cầu Giấy

Ba Đình vốn là tên một chiến khu ở Nga Sơn (Thanh Hóa) - một căn cứ chống Pháp nỗi tiếng vào giữa thế kỷ XIX Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Ba Đình được đặt tên cho vườn hoa tại ngã sáu phía sau vườn Bách Thảo Trên mảnh đất này, ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nước ta vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Năm 1954, Thủ đô Hà Nội được giải phóng, đến năm 1959, tên gọi Ba Đình được đặt cho một trong tám khu phố nội thành Ngày 31/5/1961, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập khu phố Ba Đình trên cơ sở sáp nhập các khu phố Trúc Bạch, Ba Đình và ba xã nông nghiệp ngoại thành thuộc khu vực phía nam Hồ Tây Thời kỳ này Ba Đình được chia thành 50 khối; tháng 05/1968 sáp nhập thành 35 tiểu khu Năm 1981, khu phố Ba Đình đổi thành quận Ba Đình gồm 15 phường Thực hiện nghị định 69/CP, ngày 28/9/1995, các phường: Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ chuyển sang thuộc quận Tây Hồ Ngày 05/01/2005, Chính phủ ra Nghị định số 02/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới các phường; Ngọc Hà, Cống Vị, Ngọc Khánh và thành lập thêm hai phường

mới là Liễu Giai và Vĩnh Phúc

Trang 18

Yén Thanh, 3 trong 7 phường của tổng Thượng, 9 trại của tổng Nội, 5 trong 6 phường của tổng Trung, I trong 7 phường của tổng Hạ Ở phía Tây Nam là khu vực thành cũ - thành Thăng Long - Hà Nội đã bị thực dân Pháp phá hủy cuối thế kỷ XIX Khu thành này có từ xưa nằm ở hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận thuộc phủ Phụng Thiên

Như vậy quận Ba Đình gồm những khu vực có từ xa xưa, vẫn tồn tại tới bây giờ với những đặc điểm riêng: nằm ở phía nam Hồ Tây - khu vực mang tính thành thị, nằm ở phía đông khu vực hành chính tức khu kinh thành Thăng Long (sau là thành Hà Nội cũ) Do đó quận Ba Đình đã gắn liền với rất nhiều biến đổi

lịch sử của Thủ đô và đất nước

Quận Ba Đình nằm ở khu vực bắc nội thành Hà Nội hiện nay Khung cảnh thiên nhiên của Ba Đình là cả một vùng sông hỗ: ba mặt đều có sông hồ bao bọc, phía đông là sông Hồng, phía bắc là Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, phía tây là sông

Tô Hồ Trúc Bạch đã từng là nơi cư trú của những người sống bằng nghề chải lưới; nơi ngâm giữ tơ sợi, giặt lụa của làng lụa thời xưa Hồ Cổ Ngư là dấu vết của dòng sông Hồng cũ, thông ra hồ Trúc Bạch, chạy đến phố Hàng Than (nay đã lắp) Dòng Hải Trì được đào từ năm 1481, chảy quanh co trong khuôn viên Bách Thảo Các hồ khác như hồ Ngọc Khánh, Giảng Võ, Ngọc Hà đã tô điểm cho ving dat Ba Đình những cảnh sóng nước lung linh, huyền ảo và thơ mộng Ngoài hồ, còn đầm, như đầm Giảng Võ, đầm Cánh Hàn là những mảng nước lớn làm tăng vẻ đẹp cho cảnh sắc thiên nhiên và tạo nguồn lợi cho địa phương

Sông Hồng còn gọi là sông Nhị Hà hay sông Cái chảy uốn lượn ở phía đông vùng đất Ba Đình, còn sông Tô ở giữa chảy từ đông sang tây rồi chuyển từ bắc xuống nam làm ranh giới tự nhiên với quận Cầu Giấy Sông Kim Ngưu mở, cửa vào Hồ Tây (Kim Ngưu), chảy theo chiều bắc - nam tạo thành vùng đất Ngọc Hà, dọc theo đường Ơng Ích Khiêm - Lê Trực (nay là cống ngằm) luồn qua đường Cát Linh chảy xuống Hào Nam

Trang 19

Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này

Tô Lịch, một con sông cổ của kinh thành Thăng Long, hai bên bờ là các phường buôn bán sằm uất của huyện Thọ Xương (nay thuộc quận Hoàn Kiếm) và những phường nghề thủ công cổ truyền thuộc huyện Vĩnh Thuận xưa (thuộc đất Ba Đình ngày nay) Khách buôn xuôi dòng mạn bắc qua cửa Giang Khẩu, còn từ phía nam thì thuận dòng sông Đáy, sông Nhuệ vào kinh thành Thăng Long cũng qua cửa sơng Tơ Ngồi lợi thế cho khách buôn vận chuyển hàng bằng đường thủy, sông Tô Lịch còn là nguồn nước tưới tiêu cho những dải vườn rau bao quanh kinh thành Thăng Long

Ở cùng đất Ba Đình, dẫu không có non cao nhưng cũng có một số địa danh hay được nhắc đến, đó là núi Nùng, còn gọi là núi Long Đỗ - nghĩa là bụng rồng (vì tương truyền ở giữa núi có một lỗ thông xuống lòng đất nên dân gian mới quen gọi là núi rốn rồng) Đời vua Lý Thái Tổ (1009 - 1028), dựng chính điện ở trên núi Đời Lê, cũng xây cung điện Kính Thiên ở nơi này Núi hiện nay không còn, chỉ sót lại bốn thềm rồng đá là dấu vết điện Kính Thiên cũ Thơ văn cổ và sử sách có ghi núi Nùng cùng với sông Tô được coi là núi - sông kinh thành Thăng Long, tượng trưng cho khí thiêng của cả đắt nước Một ngọn núi đất thấp phía tây bắc thành Hà Nội cũ gọi là núi Khán, vì vào thời Lê, nơi đây vua thường tới ngự xem duyệt binh, do vậy mà thành tên Núi đã bị san bằng vào cuối thế kỷ XIX Vị trí núi Khán ở vào khoảng trước cửa Phủ Chủ tịch bây giờ Ngoài ra, trong khu vực các làng Vĩnh Phúc, Liễu Giai, Đại Yên, Vạn Phúc nằm giữa đường Thụy Khuê và Hoàng Hoa Thám, còn có các núi đất: núi Cung cao 18m, tương truyền điện Thái Hòa của nhà Lý dựng ở đây; núi Cột Cờ 13,5m; núi Voi l4m (nay thuộc địa phận Nhà máy bia Hà Nội), ở phía đông núi có Cột Cờ, núi Trúc 1Im ở làng Vạn Phúc; núi Bò 8m; núi Sưa hay núi Xuân cao IŨm, tên gọi vậy vì ở đây có nhiều cây Sưa và nằm trên đất thuộc làng Xuân Sơn, nay còn ở trong khu vườn Bách Thảo

Trang 20

vùng đại danh chốn để đô xưa Tuy nhiên có thẻ thấy, về địa lý Ba Đình, sông hồ vẫn là chủ đạo, nổi bật hơn núi non, thiên nhiên chủ yếu gắn chặt với yếu tố nước, là điều kiện tiên quyết cơ bản cho đời sống kinh tế cũng như các tín ngưỡng, tâm linh của người dân trong vùng

Ngoài ra, từ những di chỉ khảo cổ tiêu biểu được phát hiện và công nhận cho đến hàng loạt các di tích lịch sử văn hóa của các thời kỳ lịch sử đã khẳng định: trong cái nôi của nền văn minh sông Hồng, những cư dân Ba Đình đã xây dựng cho mình một bản sắc văn hóa trải qua hàng chục thế kỷ ở đất kinh kỳ, góp phần xây dựng nên một Thăng Long ngàn năm văn hiến, một mảnh đắt Ba Đình lịch sử - văn hóa với những di tích đã trở thành tiêu biểu của Thủ đô,

Quận Ba Đình là nơi còn nhiều dấu vết của các thành quách thời cổ Đường Hoàng Hoa Thám, quãng từ Bách Thảo đến Bưởi hiện nay vẫn còn cao như một bờ đê, nhân dân Ngọc Hà, Đại Yên quen gọi đường này là đường Thành, còn nhân dân vùng Bưởi thì gọi rõ là thành nhà Lý Hoàng thành thời Lý và thời Trần vốn cùng một chỗ Hoàng thành thời Lê tuy có mở rộng thêm nhưng chủ yếu vẫn trên nền cũ của hoàng thành Lý - Trần Đến khi nhà Nguyễn xây thành mới, mà di tích vẫn còn mảng thành Cửa Bắc phố Phan Đình Phùng, thì đó chỉ là tòa thành nhỏ, nằm lọt trong một phần đất phía đơng của hồng thành nhà Lê Như vậy, có thể nói rằng dấu vết của tất cả các thành Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều nằm ở địa bàn quận Ba Đình, và đây chính là khu vực cỗ nhất của Hà Nội

Trang 21

Trước đây, bên mép phải đường Kim Mã di Sơn Tây, sát bờ đầm còn có

ngơi chùa cổ, ngồi cửa có đề ba chữ “Chân giáo tự” Đó chính là di tích ngôi chùa Chân Giáo mà ông vua bắt đắc chí thời tàn Lý là Huệ Tông đã tới tu hành Nay chùa đã biến thành ngôi đền nhỏ ít ai để ý Núi Voi ở tại Đại Yên, sở dĩ còn gọi là núi Thái Hòa vì thời Lý, đây là đất phường Thái Hòa, nơi có cư xá của quan thái úy Lý Thường Kiệt, người anh hùng dân tộc, đánh giặc giỏi, ngoại giao tài Lý Thường Kiệt vốn là người làng An Xá, thuộc khu vực ph Yên Ninh ngày nay Sau làng chuyển ra bãi sông để lấy đất xây kinh đô mới đổi tên thành Cơ Xá Lý Thường Kiệt vốn họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt, sau nhờ tài năng và đức độ, trở thành võ tướng mưu lược, được nhà vua tin dùng, ban cho họ Lý

Nhiều danh nhân nỗi tiếng của kinh đô và cả nước đã sinh trưởng hoặc cư trú ở vùng đất này Dưới triều Trần, một số danh nhân văn học, quân sự thuộc tôn thất nhà Trần như Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuần - người được cả thể giới đánh giá là một “thiên tài quân sự”, hai lần lãnh đạo quân dân Đại Việt đánh tan quân Nguyên Mông hùng mạnh xâm lược, đồng thời là tác giả của Binh due yéu

Trang 22

cudn Han cdc quyết khoa thỉ tập, đỗ tiền sĩ khoa Kỷ Mùi, từng cai quản Quốc Tử Giám, dạy nhiều học trò thành tài Đầu triều Nguyễn, có Lý Văn Phúc, quê ở phường Hồ Khẩu, là nhà văn giỏi cả chữ Hán và chữ Nôm Phường Hồ Khẩu cũng là quê của Nguyễn Văn Giai, tức Ba Giai, tương truyền là người viét Ha Thành chính khí ca Ngoài ra, trên địa bàn quận Ba Đình còn có Trình quốc công Nguyễn Binh Khiêm, danh sĩ đời Mạc, còn gọi là Trạng Trình, có tài văn chương, tinh thông lý học và tướng số, được xem là nhà tiên tri số một của Việt Nam

Từ đường Kim Mã ra Cầu Giấy, gặp đường đê La Thành, Bưởi, Giảng Võ cắt ngang Ở ngã ba, mé phải có ngôi đền Voi Phục trên bờ đầm Thủ Lệ, là ngôi đền trin giữ phía tây trong “Thăng Long tứ trắn” Từ Cầu Giấy rẽ về phía đường Láng vài trăm mét là Chiêu Thiền Tự hay Chùa Láng, xây dựng từ thế kỷ XII thời Lý, nằm trong khuôn viên rộng rãi cây cối um tìm, xưa được coi là “Đệ nhất tùng lâm”, cổ kính bậc nhất của Thăng Long

Phía gần Hồ Tây có một khu vực toàn cây cao bóng cả và những cây quý cổ thụ, đó là vườn Bách Thảo, có trại Bách Thú Trong vườn có một hồ nước nhỏ hình tròn, giữa hồ có đảo Con Nhện, bên hồ có núi Sưa, sau núi có miếu Xuân Thảo Mé tây vườn có “Khán Xuân từ” Vườn Bách Thảo nằm trên đất thôn Khán Xuân, giáp liền với các trại Ngọc Hà, Hữu Tiệp chuyên trồng hoa, tục gọi là trại Hàng Hoa Phường Khán Xuân là nơi sinh trưởng và thường trú của nữ sĩ Hồ Xuân Hương - “Bà chúa thơ Nôm” lừng lẫy kinh thành Khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội, đã san bằng núi cùng thôn Khán Xuân để xây Phủ tồn quyền Thơn Khán Xuân ngoảnh mặt ra Hồ Tây là nơi sơn thủy hữu tình, đời chúa Trịnh Giang thường cho đám nội thần và các cung nữ tới khu ly cung này mở chợ bán hàng, hát múa làm vui Tương truyền những đêm hội chợ, vùng Khán Xuân treo đèn đốt nến sáng rực cả góc kinh thành, “Chợ đêm Khán Xuân” là đề tài ngâm vịnh trong tập thơ “Tây Hồ bát cảnh” thời Lê

Trang 23

Gần đến dốc Yên Phụ, phía bên phải đường Thanh Niên, nhìn vào hồ Trúc Bạch còn thấy một ngôi đền dựng trên đảo nhỏ, mà một số người vẫn tưởng là nơi thờ thủy thần Ngôi đền bé nhỏ không gợi sự chú ý của mọi người song kỳ thực vốn là đền Thần Câu Nhi, được lập từ thời Lý và có liên quan mật thiết với ông vua khai sáng Thăng Long Sách 7áy Hỏ chí và truyền thuyết dân gian đều cho rằng khi vua Lý Thái Tổ định đô Thăng Long, được biết chuyện có con chó trắng ở châu Cổ Pháp, quê vua, vượt sông Cái sang lót ỗ đẻ con trên đỉnh núi Khan, nhà vua theo tín ngưỡng dân gian cho đó là điềm lành, bèn cho lập miếu Thần Câu Mẫu trên núi này và cho lập miếu Thần Cầu Nhi trên bến Châu Chử én Chau Chir

(bến Ngọc Trai), tức ngôi miéu nh6 nay Cang theo Tay Hé chi,

thời Trần còn được gọi là bến Thần Câu, còn tên hồ Trúc Bạch là tên gọi về sau,

tức là gọi theo tên thôn Trúc Bạch thời Lê - Trịnh

Giáp hồ Trúc Bạch, khoảng các phố Quán Thánh, Phó Đức Chính xuống đến tận Hàng Than, xưa là vùng hồ Cổ Ngựa, ngôi đền Lăng Linh ở Hàng Bún, chính là một di tích trên bờ hồ Cổ Ngựa xưa còn lại đến nay Tục truyền hỗ này có giống trai rất kỳ lạ, ở nước ngọt mà lại sinh ra ngọc, đo đó vào thời Lý có địa

danh Châu Chử (bến Ngọc Trai) để chỉ một bến nước của hồ này Theo dốc Phó

Đức Chính đi xuống phía hồ Trúc Bạch và bán đảo Ngũ Xã, nay là phố Ngũ Xã, còn thấy chùa Thần Quang, nơi thờ tổ sư nghề đúc đồng

Trong quận Ba Đình hiện nay còn di tích thành nhà Nguyễn, nằm ở khu phía đông Phủ Chủ tịch Nhưng các công trình kiến trúc trong thành đã bị phá hết, chỉ may mắn còn sót lại một mảng thèm đá của điện Kính Thiên Thêm có chín bậc, hai thành giữa chạm hình rồng uốn khúc đang trườn mình từ trên điện

xuống, đầu to vươn cao, mắt lồi, một chân rồng như đang vuốt râu, trông linh

hoạt, sắc sảo, có thể coi như một tác phẩm điêu khắc có giá trị của thời Lê sơ

Trang 24

Chí Minh, một công trình kiến trúc của dân tộc vừa hiện đại vừa có giá trị nghệ thuật cao vừa có ý nghĩa chính trị sâu sắc Lăng được tạo dáng theo kiểu hình hoa sen cách điệu, tượng trưng cho khí tiết và phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ

Ding sau lăng Bác Hỗ còn có chùa Một Cột vốn được xây dựng trong khu vườn Tây Cấm thời Lý Chùa đã bị tu sửa qua nhiều đời song vẫn giữ được những đặc điểm riêng của kiến trúc Đại Việt thời cổ Năm 1945, trước khi rút khỏi Hà Nội, bọn Pháp đã cho tay sai đặt mìn phá hủy chùa Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô, Chính phủ ta đã cho dựng lại chùa như cũ Công việc được làm liên tục suốt trong mấy tháng và đến tháng 4 năm 1955 thì hoàn thành Trước chùa còn có một cây bỏ để từ đắt Phật, do Chính phủ Án Độ mang sang tặng Hồ Chủ tịch năm 1958, thể hiện tình cảm hỏa bình hữu nghị của nhân dân Án Độ

với nhân dân ta

* Văn hóa làng nghề

Trải qua bao năm tháng, người dân Ba Đình luôn cần mẫn, tài hoa trên mảnh đất thắm đượm mồ hôi và nước mắt đã tạo dựng nên các phường nghề truyền thống, vừa là hội tụ tỉnh hoa văn hóa đặc trưng, vừa cải thiện đời sống,

kinh tế

- Nghề nông

Xưa kia, “phía Tây thành Thăng Long là một vùng đầm lầy cỏ rậm cũng dần được khai phá, trở thành một khu nông nghiệp phát triển” [5S, tr.62] Đây là vùng nông nghiệp của kinh thành từ thời Lý, chạy dài từ cửa Tây đến sát đường, đê La Thành, còn gọi là Thập Tam trại, bao gồm các trại của Tổng Nội huyện Quảng Đức (Vĩnh Thuận) xưa: Liễu Giai, Giảng Võ, Đại Yên, Thủ Lệ, Công Vị, Hữu Tiệp, Vạn Bảo (Vạn Phúc), Cống Yên, Ngọc Hà Sau này thêm Vĩnh Phúc, Ngọc Khánh, Kim Mã, Xuân Biểu, Hào Nam [69, tr.202] Co thé coi là khu nông nghiệp truyền thống của Hà Nội cô, vì đến thời Nguyễn, khu vực này vẫn được gọi là “sại” hay “trại”, chứ chưa bao giờ được gọi là phường hay phố cả

Trang 25

hoàn toàn về ruộng đắt với các hình thức tổ chức sản xuất mang nặng tính chất

cổ truyền Tuy nhiên hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, con số 13 này mang tính ước lệ, Thập Tam trại chỉ là địa danh, ra đời muộn chứ không hẳn là 13 trại khai hoang từ thời Lý vì qua thời gian, tên và số lượng các trại cũng thay đổi

Quá trình khai khẩn, một số trại như Vĩnh Phúc, Kim Mã, Giảng Võ có nhiều ruộng đất, nên nhiều gia đình đã đến làm nhà trên các cánh đồng xa làng để tiện canh tác Do đó hình thành các trại Vạn Phúc Thượng (trước đây là Vạn Bảo), Vạn Phúc Hạ, Kim Mã Thượng, Kim Mã Hạ, Giảng Võ và Bảo Khánh

Làm nghề nông ở Ba Đình xưa còn có làng Thành Công, tức phường Nhược Công (Công Bộ cũ) tổng Hạ, huyện Vĩnh Thuận Làng này vừa giỏi nghề nông, vừa giỏi nghề dệt một thời nhờ công của hai vợ chồng Đoàn Thưởng, người huyện Thanh Lâm (nay thuộc tỉnh Hải Dương) Đoàn Thưởng từng làm đến chức Tả thị lang Chưởng Công bộ, vợ là Liễu, giỏi nghề dệt, lại biết chữ: Làng lập đền thờ hai vợ chồng ông

~ Nghề trằng thuốc

Trang 26

nên người dân phải đi hái thuốc Công việc hái thuốc bắt đầu từ 5 giờ sáng đến 12 giờ trưa Hầu hết đi chợ bán lá là phụ nữ, đàn ông nhiều người không theo nghề này vì cho rằng nghề thuốc nam gắn liền với đi chợ Họ chỉ làm vườn, cắt thud „ xao thuốc Người Đại Yên quan niệm nghề thuốc nam không giàu nhưng là nghề làm phúc nên không thể bỏ - Nghề trằng hoa

Người đất kinh kỳ thanh lịch, vốn yêu hoa và thú chơi hoa, chơi cây cảnh Sach Tay Hồ chí có nhắc tới những ấp trại bên cạnh hồ đều có nghề trồng hoa và bán hoa Mỗi làng chuyên trồng một thứ hoa Thời Lê trong khu Thập Tam trại có trại Ngọc Hà trồng nhiều hoa Sách Cương mục nói tới Hoàng hoa thị (chợ hoa cúc) ở trại Ngọc Hà Hoa Ngọc Hà sau phát triển sang Hữu Tiệp và vẫn nỗi tiếng đến nay về nghề trồng hoa: đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp Theo kí ức dân gian, xưa các trại Ngọc Hà, Hữu Tiệp là nơi có nhiều sông hồ, nằm sát kinh thành, nhiều quan lại khi nghỉ hưu thường về đây dưỡng lão Họ lập nhiều vườn hoa, trồng cây cảnh Những người phục dịch phần lớn là dân địa phương chuyên

trồng, ươm, cắt, tỉa và cứ như thế, qua thời gian, nghề trồng hoa trở thành truyền

thống, nguồn sống chính của cư dân Ở Ngọc Hà, Hữu Ti

„ do đất ít, nhà và

vườn trồng hoa đan xen, trồng hoa thay đổi mỗi năm một loại đề tránh tình trạng

hoa “thuộc đất” sẽ không đẹp, không thơm Hoa Ngọc Hà - Hữu Tiệp chủ yếu là hoa cúng Mỗi gói hoa cúng tùy theo mùa có 5-7 loại, có hương thơm như ngọc lan, huệ, móng rồng, bưởi, ngâu, sói, lý , được gói trong những chiếc lá giong giềng hay lá chuối khô, buộc lạt vuông vức, vừa giữ được hương thơm, vừa giữ cho hoa tươi lâu Sau này khi Pháp vào, người Ngọc Hà học thêm cách trồng hoa ngoại như cẩm chướng, bướm, păng sẽ, lay ơn Vào ngày lễ tết, đến Ngọc Hà - Hữu Tiệp mới thấy “trên là giời, dưới là hoa” Người Ngọc Hà - Hữu Tiệp còn đặc biệt tỉnh tế khi biết dùng những loại hoa thơm khác nhau ướp chè, bột

sắn Kinh nghiệm truyền đời là hoa sen, sói, ngâu, nhài để ướp chè, hoa bưởi

ướp bột sắn, ướp mía làm nên hương vị đặc trưng của các món ăn

Trang 27

Một nghề rất đặc sắc là nghề đúc đồng Hà Nội có hai nơi đúc

Đúc thuộc quận Hai Bà Trưng và Ngũ Xã (Ba Đình) Nhưng nghề đúc

phố Lò Đúc chỉ còn đọng lại tên phố và chùa Tổ Ông có bài vị thờ ông tổ nghề, còn ở Ngũ Xã, việc hành nghề đúc vẫn được duy trì đến ngày nay Tổ sư nghề đúc đồng Ngũ Xã là thần tăng Nguyễn Minh Không, được thờ tại chùa Thần Quang dựng từ thế kỷ XVIIL Gọi là Ngũ Xã vì hồi cuối Lê có năm xã làm nghề đúc đồng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh) được vua gọi sang khu vực này để đúc tiền cho quốc khố, sau lập nghiệp, chuyên đúc các loại đồng đẻ bán ở Kẻ Chợ Thời ấy nghề nghiệp phồn thịnh, các lò đúc ngày đêm rực lửa, như Phi tung Tay Hồ (Nguyễn Huy Lượng) đã tả: “Lửa đóm ghen năm xã gây lò” Thợ đúc Ngũ Xã đúc tiền, đúc chuông, đúc các đồ tế tự rồi đến những vật dụng hàng ngày với kỹ

thuật đúc đạt trình độ rất cao

Ngũ Xã tràng là tác giả của pho tượng đồng giá trị vào loại nhất ở nước ta

Đó là pho tượng Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen đời Lê Hy Tông cao 3,72m, nặng 4 tấn, cùng thời với công trình nghệ thuật này còn có quả chuông đồng cao gần 1,5m treo ở Tam quan đèn Ngoài ra, ở chùa Thần Quang cũng nỗi bật với pho tượng đồng Di Lặc và câu chuyện nguồn đồng đúc tượng lý thú Nguyên

vào năm 1945 tại Hà Nội, nhân dân ta đã hạ bỏ một loạt các tượng đồng Pôn-be,

Đầm xòe, Giăng-đuy-puy ở mấy vườn hoa đem bỏ vào kho Sở Lục Lộ Đến khi đúc tượng Phật, thì số tượng đồng đó đã được lôi ra dé cùng nấu với các đồ đồng quyên góp của đồng bào Hà Nội Vì thế pho tượng Di Lặc nặng tới ngót 12 tấn, cao gin 4m, chu vi gan 13m, toa sen có 56 cánh, riêng tòa sen đã dùng tới 1 tấn 60 tạ đồng Pho tượng được đúc từ năm 1949 đến năm 1952 mới xong Đó là pho tượng lớn nhất miền Bắc lúc bấy giờ Trên đây là những minh chứng cho nghệ thuật tạc tượng đúc đồng đạt tới đỉnh cao ở nước ta, qua đó khẳng định tài hoa của các nghệ nhân làng nghề đúc đồng Ngũ Xã xưa và nay

- Nghề dệt

Trong các nghề, đáng chú ý nhất là nghề dệt Lĩnh Bưởi là mặt hàng được

Trang 28

nhau nhưng lĩnh Bưởi của phường Trích Sài, Bái Ân, Yên Thái nôi tiếng hơn cả Còn lụa làng Trúc lại rất đẹp:

Lụa làng Trúc vừa thanh vừa bóng, May áo chàng cho sóng áo em

Lua được mang tên Trúc Bạch (lụa làng Trúc) Cái tên này được đặt cho tên hồ vẫn còn đến ngày nay

~ Nghề làm giấy

Ở các phường nghề thủ công lại lưu truyền những truyền thuyết về các ông

Tổ nghề Ví dụ như chuyện về ông Tổ nghề giấy đã lần lượt đi dạy cho các làng, ven sông Tô học làm giấy, mỗi làng làm một loại giấy Vùng Bưởi có nghề làm giấy dó ở phường Yên Thái, phường Hồ Khẩu Ngoài ra, giấy còn làm ở Yên Hòa, Nghĩa Đô Mỗi làng sản xuất một loại giấy riêng: giấy moi, giấy bản thô làm ở Yên Hòa, giấy đẹp và đắt tiền nhất là giấy sắc (đẻ viết các sắc phong của triều đình) sản xuất ở Nghĩa Đô Ở Yên Thái, Hồ Khẩu thì làm giấy bản, hàng,

tốt để viết và in sách; tốt nhất là giấy lụa, giấy lệnh Loại giấy gùi đặc biệt rất

mỏng và dai của làng Đông Xã chuyên sản xuất cho làng Cầu Cậy (Gia Lâm) dùng để dát vàng quỳ

Hai nghề dệt và làm giấy đã có từ lâu Sử sách thời Lý - Trần đã nhắc tới Trong Dư địa chí, Nguyễn Trãi đã coi giấy và vải lụa là hai sản phẩm đáng chú ý nhất của đất Thượng Kinh

- Một số nghề khác

Ở đất kinh kỳ, kinh tế hàng hóa sớm phát triển, đặc biệt là nhân dân đã phát huy khả năng của đôi bàn tay tài hoa với nhiều nghề thủ công cô truyền lâu

đời nỗi tiếng sản xuất ra những sản phẩm có giá trị kinh tế và mỹ thuật cao Bên

cạnh nghề đúc đồng, nghề dệt, nghề làm giấy còn có nghề nung vôi ở Thạch Khối, làm bún ở Yên Ninh Vạn Phúc, Thủ Lệ có nghề làm bánh đa nem từ xa xưa cho đến mãi gần đây Vùng Thụy Khuê - Hoàng Hoa Thám có mạch nước tốt, xa xưa nước ở đây được dùng làm rượu sen để cung tiến vua Khi thực dân

Trang 29

nơi khác để lấy địa điểm đó xây dựng nhà máy bia, chính là Nhà máy bia Hà Nội, nay là Tổng công ty bia rượu, nước giải khát Việt Nam

1.2.2 Khơng gian văn hố tại các điểm phụng thờ thánh Linh Lang

* Thủ Lệ

Thủ Lệ (Thị Lệ) ngày nay thuộc phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội, nằm cách trung tâm thành phố 5 km về phía Tây, bên cạnh trục đường quốc lộ quan trọng đi sân bay quốc tế Nội Bài với Thủ đô Trước đây cũng là con đường kinh lý nối với Sơn Tây - một cửa ngõ quan trọng của Kinh đô xưa

Trước đây Thủ Lệ thuộc phủ Ứng Thiên, kinh thành Thăng Long Năm 1469, vua Lê Thánh Tông đổi tên phủ Ứng Thiên thành phủ Phụng Thiên gồm hai huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức Trại Thủ Lệ lúc đó thuộc Tổng Nội, huyện Quảng Đức

Sau khi thực dân Pháp chiếm được toàn bộ nước ta (1884) và lập xong bộ máy cai trị trên tồn cõi Đơng Dương (1887), thì ở Hà Nội, chúng lập ra khu vực ngoại thành, Thủ Lệ được gọi là thôn Thủ Lệ thuộc Tổng Nội, huyện Hoàn Long

Năm 1915, toàn bộ huyện Hoàn Long được cắt về tỉnh Hà Đông Từ đó, thôn Thủ Lệ thuộc tỉnh Hà Đông Đến cuối năm 1942, huyện Hoàn Long lại được cắt trả lại Hà Nội, lấy tên là Đại lý đặc biệt Hà Nội Thủ Lệ thuộc tổng Nội, ngoại thành Hà Nội

Từ ngày 01/7/1997, theo Nghị định số 74 của Chính phủ, phường Cầu Giấy đổi tên thành phường Ngọc Khánh gồm Thủ Lệ, Ngọc Khánh, phố Cầu Giấy và các khu tập thể trong khu vực

Thủ Lệ nằm ngay bên bờ sông Tô Lịch, sông Nhuệ, xa hơn là Hồ Tây,

Trang 30

Thủ Lệ lại là một trong những trại tập trung nhiều ao, đầm, hồ Ngoài nguồn sống từ nông nghiệp, người dân phải dựa đáng kể vào việc khai thác thủy sản,

thậm chí đây là nguồn sống chính Hằu hết cư dân trong làng sống bằng nghề đánh giậm, mò cua bắt ốc men theo các dòng sông và trên các đầm hỏ Trai đỉnh

lớn lên được chia trên dưới một sào đầm Xưa kia đầm rất nông, có thể cấy được một vụ chiêm Câu ca nỗi tiếng nói về nghề sinh sống của dân Thủ Lệ còn truyền lại là “ba rô chín tiền” (tính lần hồi thường nhật, mỗi ngày ra đi kiếm cá, cua, có cá mới có tiền) Ngư nghiệp với hình thức đánh bắt thô sơ là một đặc điểm kinh tế nổi bật của cư dân Thập Tam Trại nói chung và Thủ Lệ nói riêng Như vậy, cuộc sống của dân Thủ Lệ xưa hoàn toàn dựa vào nước sông, hồ; đói no, may rủi đều từ nguồn nước Vật lộn đẻ tồn tại, để mưu sinh vì nguồn sống

phụ thuộc vào thiên nhiên, luôn phải không ngừng phấn đấu cho bữa ăn thường nhật, cư dân nơi đây đã có những biện pháp để hỗ trợ nhau Công việc mò cua bắt ốc, đánh giậm lại càng cần sự đoàn kết, tương trợ Những phường đánh giậm được thành lập và duy trì hoạt động nhằm mục đích ấy

Trong nhiều thế kỷ, Thủ Lệ cùng dân Thập Tam trại còn là một trong những nơi cung cấp lương thực, thực phẩm rau quả cho Kinh thành

Kê tù

đó mười ba làng trại Được ra đời cùng với lúa hoa Ao sâu bè muống mượt mà

Xanh xanh rặng nhãn, hồng, na trĩu cành

Trước thời kỳ đổi mới, Thủ Lệ là nơi trồng rau cung cấp cho thành phố và có nghề tráng bánh da nem rat phát triển Thủ Lệ trấn giữ phía tây kinh thành, vì vậy, khi có chiến tranh, đây là một địa điểm quan trọng Có nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra ở đây Trận đánh quân Pháp ngày 21/12/1873 do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh cùng quân Cờ đen, tại cửa đền Voi Phục, quan hai Pháp Ban-uy đã tử trận cùng ngày với quan ba Gác-niê

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Thủ Lệ là khu vực

Trang 31

tán; vận chuyền, cứu chữa thương binh; tiếp tế đồ ăn, thức uống cho mặt trận nội

thành

Trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của để quốc Mỹ, đền Voi Phục trở thành Sở chỉ huy của bộ đội phòng không Các gia đình ở Thủ Lệ đã thu xếp chỗ ăn ở cho bộ đội về đóng quân Nhân dân Thủ Lệ còn góp sức cùng bộ đội đào đắp trận địa chiến đầu

Qua quá trình phát triển hàng nghìn năm nay, đặc biệt là quá trình đô thị hóa trong thế kỷ XX, điều kiện tự nhiên và xã hội của Thủ Lệ đã có nhiều thay đổi Ngày nay, cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra ð ạt, những ngôi nhà hiện đại mọc lên thay thế ngôi nhà truyền thống làm thay đổi hoàn toàn diện mạo kiến trúc nơi đây Thời xưa, cả trại chỉ có một nhà hướng bắc, một nhà hướng

nam, còn lại tất cả đều theo hướng đông nam Cư dân nơi day rat coi trong

hướng nhà Đến nay, trong điều kiện xây dựng nhỏ khó chủ động chọn được hướng nhà thì người ta đặc biệt quan tâm đến hướng bếp, thường chọn hướng đông, đón ánh sáng mặt trời

Nằm ở vị trí cửa ngõ phía tây của Thủ đô, Thủ Lệ chứng kiến nhiều biến cố của lịch sử Dân làng Thủ Lệ bao đời nay luôn tự hào về truyền thống văn

hóa lịch sử của mình, đặc biệt là về đền Voi Phục, một trong Tứ trấn của kinh

thành Thăng Long xưa

* Van Bao

Làng Vạn Phúc xưa có tên là Vạn Bảo Đây nguyên là tên một ngọn núi thấp trong hệ thống núi dài của khu vực phía Tây thành Thăng Long Lang Van Phúc hiện nay đất rộng nhưng lại kẹt vào giữa hai dải hồ, một hồ lớn và một hồ nhỏ và là những hồ dài: hồ lớn ở phía Bắc có tên là đầm Cây Khế và hồ nhỏ hơn ở phía Nam đọc theo đường Sơn Tây có tên là hồ Trước Cửa Khi phố Tây Sơn mở mang, nhiều nhà cửa mọc lên san sát dần kín mặt đường phó thì hồ Trước Cửa cũng bị lấp dần, chỉ còn là một đường thoát nước nhỏ

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tên làng xưa luôn gắn với tên

Trang 32

Thái Trong chữ Hán, chữ Bửu và chữ Bảo tuy không đồng âm nhưng đồng tự, cả hai chữ đều có nghĩa là của báu Tên làng Vạn Bảo có chữ “Bảo” phạm húy vua, nên phải đổi tên làng là Vạn Phúc (Vạn sự hạnh phúc) Làng Vạn Bảo có

thể nói là một trong những làng to nhất trong thập tam trại và xây dựng đình

chùa sớm nhất

Ngày đầu dân nghèo theo ông Lệ Mật sang phía tây thành Thăng Long lập nên trại Vạn Bảo, khoảng gần 20 hộ, phần lớn có quan hệ họ hàng với nhau trong năm đòng họ: Nguyễn, Trương, Phạm, Trịnh, Thái Trong đó có bốn dòng họ gốc Lệ Mật

'Vạn Bảo thời Lý thuộc phủ Ứng Thiên, sang thời Lê Thánh Tông (1469) nằm trong Tổng nội huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên, sang thời Nguyễn Gia

Long (1805), thuộc huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức Năm 1899 thời Pháp lập

huyện ngoại thành, thuộc huyện Hoàn Long, sau là Đại lý Hoàn Long

Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra

đời, tháng 12/1945 thuộc ngoại thành Hà Nội Tháng 02/1957 thuộc khu phó Ba Đình, sau là quận Ba Đình - Hà Nội

'Vạn Bảo xưa có bồn giáp là Giáp Thượng, Hạ, Trung, Nam, sau gọi là bồn xóm là xóm Bắc (nay thuộc phường Đội Cấn), xóm Thượng (nay thuộc phường Cống Vị), xóm Trong và xóm Ngoài (nay thuộc phường Kim Mã)

'Vạn Bảo ở vị trí trung tâm của Thập Tam Trại Đây là trại có tổng diện tích

các loại ruộng đất khá lớn Một đặc điểm nữa của Vạn Bảo là có nhiều dải đầm,

hồ, ao nên ngoài nghề trồng lúa và hoa màu, rau xanh, Vạn Bảo còn nổi tiếng với nghề thả muống bè Muống bè Cây Khế, gạo dé thơm, gạo nếp hoa vàng là những nông sản nồi tiếng của Vạn Bảo Theo các cụ già ở đây kể lại, rau muống bè Vạn Bảo chính là rau muống mà Trạng Quỳnh tiến Chúa Trịnh sau khi cho ngài chờ đợi xơi món “mầm đá” Không biết thực hư câu chuyện ra sao nhưng điều đó cũng chứng tỏ nghề thả muống bè nói riêng và nông nghiệp nói chung của Vạn

Trang 33

Đánh giá theo mặt bằng chung thì Vạn Bảo là một trại nghèo, đời sống kinh

tế kém phát triển nhưng truyền thống học tập lại rất được chú trọng Dưới thời

Nguyễn, theo Hà Nội đi tích văn vật, Vạn Bảo có một người đỗ Phó bảng, hai

người đỗ cử nhân Thời Pháp, năm 1927 cả làng có ba người đỗ tiểu học Làng có một trường sơ học (ecole élémentaire) xây tại Đình Từ sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt từ năm 1954 trở lại đây nhiều gia đình có con em đỗ đạt và giữ nhiều cương vị cao trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đất nước

*

Làng Kim Mã gốc là một xóm của thôn Liễu Giai Theo truyền thuyết, nguồn gốc của làng Kim Mã là một số dân nghèo làng Lệ Mật được quan Thái giám Nguyễn Quý Công đưa sang khẩn hoang, lập trại Mới đầu có bốn họ sang khai phá là họ Nguyễn, họ Trần, họ Phạm, họ Ngô Khi mới thành lập, dân tập

trung ở giáp Đông, giáp Trung Do ruộng đất ít nên dân phải kéo nhau lên mạn trên Vạn Bảo để sống, nhiều gia đình phải chuyển lên những cánh đồng xa khai phá Trại Kim Mã đất hẹp, phía Bắc giáp với trại Vạn Bảo, phía Tây giáp với trại Giảng Võ, phía Đông giáp làng An Trạch, phía Nam giáp trại Hào Nam Sau đó, có một số hộ dân chuyển lên xóm mới, phía Nam, phía Đông giáp cánh đồng trại Van Bao, phía Tây giáp trại Cổng Vị, phía Bắc giáp trại Liễu Giai, thành một giáp mới của làng Kim Mã gọi là giáp Thượng, hay Kim Mã Thượng Kim Mã Thượng ngày nay thuộc phường Cống Vị, quận Ba Đình, nằm trên một vùng đất cổ do phù sa sông Hồng bồi đắp Ở khu vực này, phần lớn là ruộng trũng, mỗi năm chỉ cấy được một vụ với điều kiện canh tác lạc hậu, năng suất thấp Trại chỉ chuyên làm nghề nông, hầu như không có nghề thủ công Đời sống vật chất của đại đa số nhân dân còn rất nghèo khổ, phải lo kiếm ăn hàng ngày Làm nông nghiệp thuần tuý không đủ sống

Trang 34

luyện quân, thi đấu của điện Giảng Võ thời Lý Trần nên làng còn có tên gọi là “trai Mã” hay “Mã trại”

Đến thời Tây Sơn, đất Kim Mã được dùng làm nơi an táng các nghĩa binh Tây Sơn đã hy sinh trong chiến trận Đống Đa lịch sử

Nam Minh Mạng thứ 12 (1831), trại Kim Mã được đổi thành xã Kim Mã, thuộc tổng Nội, huyện Vĩnh Thuận

Đầu thế kỷ XX, Kim Mã được đổi tên thành thôn Kim Mã

* Ngoc Khanh

Cũng như các trại khác, thời Lý, Ngọc Khánh thuộc Tổng Nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên Ngọc Khánh là một trại nhỏ, trước kia thuộc thôn Bảo Khánh, thuộc trại Giảng Võ Sang thời Nguyễn niên hiệu Gia Long (1805)

thuộc huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức

Theo địa bạ Gia Long 4 (1805), Ngọc Khánh có giáp giới như sau: phía Đông giáp quan pha và công điền thôn Trung bản trại, lấy công pha bờ ruộng làm giới; phía Tây giáp công điền trại Vạn Bảo lấy bờ ruộng làm giới; phía Nam giáp thành Đại La và công pha thôn Trung bản trại, lấy chân thành, bờ ruộng, công pha làm giới; phía Bắc giáp công điền trại Thủ Lệ, lấy bờ ruộng làm giới

Năm 1899, thời Pháp, lập huyện ngoại thành, Ngọc Khánh thuộc huyện Hoàn Long, đổi là Đại lý Hoàn Long Tháng 12/1945, Ngọc Khánh thuộc ngoại thành Hà Nội Ngày nay, Ngọc Khánh thuộc quận Ba Đình, Hà Nội

Ngọc Khánh là một trại nhỏ nhưng lại có điện tích công điền khá lớn, nên dân được chia khẩu phần dang ké Tuy vay, ruéng đất của Ngọc Khánh chủ yếu là ruộng trũng, chỉ cày cấy được vụ lúa chiêm Người dân chủ yếu sống bằng các ngành nghề phụ

Theo truyền thuyết, vùng đất Ngọc Khánh có nhiều kho tàng cất giấu vũ

khí do bà Lý Châu Nương cai quản như các kho: Bãi Đạn, đạn Đá, Gò Voi, Cổ

ngựa Đặc biệt, ở cửa đình trông ra đầm nước mênh mông, nơi ấy khi xưa bà Lý Châu Nương chiến đấu với giặc Nguyên Mông đã chôn cat quân khí ở dưới lòng

Trang 35

hiện khảo cổ ở hồ Ngọc Khánh đã được coi là “một sự kiện bùng nổ” của khảo cổ học Việt Nam Những di vật thu thập được như: bộ sưu tập vũ khí quý báu,

gồm câu liêm, đỉnh ba, các loại kiếm, lao, giáo mác, móc câu chùm, các loại chuông, bát xà màu : các vật liệu kiến trúc như gạch hòm sớ, gạch lát vuông, ngói mũi hài, các loại gỗ, về nên đất và cả di tích kiến trúc như nền nhà lớn đã

được phát hiện cùng hàng loạt đồ gia dụng bằng gồm men (tất cả đều là những di vật thời Lê) đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử của cả một vùng rông lớn ở phía tây thành Thăng Long

Tóm lại, các di tích thờ thánh Linh Lang, qua khảo sát di tích, lễ hội trên

địa bàn quận Ba Đình, đều thuộc khu vực Thập Tam trại Khu vực Thập Tam trại là vùng đày đặc các di tích lịch sử văn hóa Hệ thống các di tích này phản ánh rõ nét đời sống văn hóa, tín ngưỡng của cư dân nơi đây phong phú, đa dạng

nhưng cũng rất phức tạp

Tuy nhiên, nếu như Hoàng Lệ Mật được coi là người có công khai hoang lập ấp ở Thập Tam trại thì Linh Lang đại vương được coi là thành hoàng của Thập Tam trại Điều này cho thấy tầm ảnh hưởng của ngài trong đời sống văn

hóa tâm linh của cư dân nơi đây

Trại Vạn Phúc - trại hàng tổng - cũng khơng nằm ngồi đặc điểm chung của Thập Tam Trại, nơi có đủ các kiểu loại di tích và tín ngưỡng, gồm cả đình,

đền, chùa, miếu, văn chỉ và nhà thờ Bên cạnh đình Vạn Phúc thờ thánh Linh

Lang còn có đền Miếu Trắng thờ Liễu Hạnh công chúa, đền Bảo Sơn thờ Thánh

Mẫu và Thánh Trần, chùa Bát Tháp thờ Phật, miếu Tam Ô Tướng Vạn Phúc thin thé Tam © Tướng, miếu Cô thờ nhị vị công chúa Dung Huệ và Quế Hoa,

văn chỉ Vạn Phúc, nhà thờ xóm trên, xóm dưới Việc thờ văn chỉ cho thấy hoạt

động học tập chiếm vai trò quan trọng trong đời sóng tinh thần trại Vạn Phúc

Trại Kim Mã chỉ thấy xuất hiện thêm tín ngưỡng thờ Phật tại chùa Kim

Sơn bên cạnh đình, đền Kim Mã, Kim Mã Thượng thờ thánh Linh Lang

Xét về tín ngưỡng thành hoàng, vị thành hoàng của cả Thập Tam Trại là

Trang 36

Thập Tam Trại, việc thờ thánh Linh Lang lại mang một tư cách khác nhau Điều này cho thấy thánh Linh Lang có tầm ảnh hưởng quan trọng mà chỉ ở quận Ba Đình ta mới thấy sự phong phú trong việc phụng thờ với những đặc trưng riêng tại các di tích Thánh Linh Lang được thờ ở đền Thủ Lệ với tư cách là một trong Thăng Long tứ trắn, thờ ở đình Vạn Phúc - đình hàng tổng - với tư cách là thần bảo hộ cho cả khu vực Thập Tam Trại và thờ ở các làng trại với tư cách là thành hoàng làng Hình tượng thánh Linh Lang thắm dẫm vào đời sống văn hóa, tín ngường của cư dân các trại Thủ Lệ, Vạn Phúc, Kim Mã, Ngọc Khánh cũng như trong vùng Thập Tam Trại Thậm chí Hoàng Lệ Mật, người được coi là có công khai lập các thôn trại, cũng không được xem là thần bảo hộ của cả tổng, chỉ được thờ vọng

1.3 Vị trí của sự phụng thờ thánh Linh Lang trong không gian văn hoá quận Ba Đình

Ba Đình là quận có nhiều di tích lịch sử văn hóa Các di tích văn hóa tôn giáo nhiều về số lượng, phong phú về thể loại Theo thống kê của Ủy ban nhân dân quận Ba Đình năm 2009 thì toàn quận có 12 chùa, 18 đình, 19 đền, 4 miếu và 2 am Trong đó, các nhân vật được thờ cũng đa dạng, gồm cả thiên thin, nhiên thần, nhân thần Nhưng nhiều nhất vẫn là mẫu Liễu Hạnh, thánh Linh Lang, Phùng Hưng và Hoàng Phúc Trung Những di tích thờ thánh Linh Lang trên quận Ba Đình tập trung ở vùng Thập Tam trại cũ

Tất cả có 269 nơi thờ Linh Lang Đại vương trên toàn đất nước Việt Nam Tuy vậy, cũng có nhiều ý kiến cho rằng, đây không phải con số thực mà chỉ là con số phiếm chỉ, tượng trưng cho số nhiều Theo thống kê Hà Nội có 27 điểm, trong đó, riêng Ba Đình tập trung nhiều nhất lên tới 9 điểm Ở các quận khác di

Trang 37

làng Thủ Lệ trách nhiệm trông coi việc thờ cúng tại đền Voi Phục Thủ Lệ nghĩa

là giữ lệ được đổi tên từ đó (trước là Thị Trại) Làng mới được vua ban cho 36, mẫu ruộng công để phục vụ việc cúng lễ hàng năm Đồng thời làng cũng được miễn mọi phu phen tạp dịch để chuyên lo hương đăng cho đền Ngoài đền Voi Phục Thủ Lệ thì các nơi khác trên địa bàn quận Ba Đình hầu như đều chính thờ thánh Linh Lang, thậm chí còn thờ nhiều với tư cách là thành hoàng làng

Quận Ba Đình với điều kiện địa lý, thiên nhiên là cơ sở cho tín ngưỡng thờ thủy thin, cu thể đây là vùng đất nỗi tiếng nhiều sông hồ đầm, là những yếu tố đặc biệt thích hợp với việc thờ thần sông như Linh Lang Các di tích trên địa bàn Ba Đình thờ Linh Lang nói chung đều lớn, lâu đời và nỗi tiếng cho thấy ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Linh Lang ở Ba Đình là rất sâu sắc và rong lớn

Cũng như vậy, lễ hội thờ thánh Linh Lang của các di tích trên địa bàn quận Ba Đình đã có từ rất xa xưa và các giá trị vẫn còn được bảo lưu gần như nguyên vẹn cho tới tận ngày nay Lễ hội giữa các làng trại thuộc Thập Tam trại được xem như một trong những lễ hội lớn, diễn hình về lễ hội của Thăng Long Trong các hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, lễ hội thờ thánh Linh Lang của vùng Thập Tam trại cũng là một điểm nhắn ấn tượng Thậm chí lễ hội ở các di tích chung thờ thánh Linh Lang trên địa bàn quận Ba Đình còn có mối liên hệ liên vùng với các tỉnh như Đình Bảng (Bắc Ninh) - quê cha đức Thánh, Bồng Lai (Hà Tây) - quê mẹ Ngài, khác hãn tính chất nhỏ lẻ, cá thể của lễ hội ở các quận khác

Trang 38

đền Giai Cảnh đã mắt Trong phạm vi bài nghiên cứu, tác giả giới hạn phạm vi khảo sát ở các di tích thờ thánh Linh Lang tiêu biểu trên địa bàn quận Ba Đình, nơi dân cư đã từng kết chạ thuộc Thập Tam trại xưa và hiện nay vẫn cùng nhau tổ chức lễ hội trong các ngày kỉ niệm của Thánh Đó là: đình Vạn Phúc, đền Voi Phục (Thủ Lệ), đình Kim Mã Thượng và đình Ngọc Khánh Tiểu kết Từ bao đời nay, trong đời sống tâm linh phong phú của mình, người Việt Nam có rất nhiều tín ngưỡng Trong đó, tín ngưỡng thờ thần, thánh là tín

ngudng rit phổ biến Tuy nhiên, việc phân biệt giữa Thánh và Thần, tín ngưỡng thờ Thánh và thờ Thần thì không phải ai cũng phân biệt được Cùng là một nhân vật Linh Lang nhưng trong các tài liệu lại có cách gọi khác nhau Một số xếp Linh Lang vào nhóm Thánh, trong khi một số khác lại xếp vào nhóm Thần Thực chất Linh Lang và sự thờ phụng đức Linh Lang là một dạng thờ thần linh nguyên thủy bản địa của người Việt, sau được lịch sử hóa, nhân thần hóa, nhân vật hóa và thờ với tư cách là thành hồng làng có cơng chiến đầu Phát tích, Linh Lang có nguồn gốc thủy thần, cụ thể là thần rắn, ở phạm vi vùng sông nước,

đầm lầy

Trang 39

tín ngưỡng thờ Linh Lang ở Ba Đình là rất sâu sắc và rộng lớn Quận Ba Đình, cụ thể, vùng đất được giới hạn là Thập Tam Trại, khu đất phía Tây thành Thăng

Trang 40

Chương 2

TRUYEN THUYET VA TIN NGUONG LIEN QUAN DEN 'VIỆC PHỤNG THỜ THÁNH LINH LANG

Có một điều tất yếu, hợp với quy luật của sự phát triển là trải qua thời gian

càng đài, trầm tích các lớp văn hóa càng dày, mỗi lớp lại đặc trưng cho một thời kỳ lịch sử Để hiểu một vấn đề, chúng ta cố gắng bóc tách các lớp văn hóa đã được bồi đắp theo thời gian Thật vậy, cùng với diễn trình lịch sử, ý nghĩa khởi nguyên của việc thờ thần linh đã được thêm vào những yếu tố mới, làm cho yếu tố khởi nguyên bị che lắp, thậm chí có lúc không còn nhận ra nữa Tuy nhiên qua đó, ta cũng thấy được một điều: trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, văn hóa cũng có những đặc trưng và chuẩn mực mới phù hợp Khi xét tit cả các đặc trưng ấy theo chiều dọc của lịch sử, ta sẽ hiểu được những giá trị lớn lao Bởi xét cho cùng, mọi hệ thống biểu tượng của tín ngưỡng đều là hệ thống biểu tượng của văn hóa, nó vừa chứa dựng hệ giá trị của dân tộc đồng thời là sự thẻ hiện bản sắc và sắc thái văn hóa của dân tộc trong mỗi thời đại nhất định

Thờ thần vốn là việc thiêng liêng, song đẻ cho thần khác thường, thiêng liêng hơn nữa, người Việt còn huyền thoại hóa các nhân vật được thờ Một biểu

hiện về sự huyền thoại thiêng liêng ấy của thần nằm trong các thần tích, truyền thuyết Về bản chất, thần tích là những truyền thuyết dân gian được ghi chép và

lưu giữ tại các miếu, đền cùng với sắc phong của các triều đại phong kiến Qua

mỗi đị bản truyền thuyết, ta thấy được các lớp ý nghĩa mang đặc trưng văn hóa

của từng vùng Có khá nhiều truyền thuyết về đức thánh Linh Lang Tuỳ thuộc vào đặc điểm từng trại, trong dân gian có những sự tích riêng của mình, phù hợp với những di vật còn lưu giữ được ở mỗi đình, đền với nhiều dị bản và những chỉ tiết khác nhau Qua mỗi di ban, ta thấy được các lớp ý nghĩa và đặc trưng,

văn hóa của mỗi trai

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam là sản phẩm văn hóa của người Việt Nam

Ngày đăng: 21/08/2022, 13:41