1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ truyền thuyết và lễ hội

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo khoa học Giang Hoàng Thu PHN M U I Lí chọn đề tài: Truyện truyền thuyết thể loại đặc sắc có sức hấp dẫn lâu bền kho tàng văn hoá dân gian Truyền thuyết thể trưởng thành ý thức người Đó ý thức quốc gia, dân tộc đồng thời với ý thức cội nguồn Khi xã hội phát triển, người đạt thành tựu định họ có ý thức thân mình, muốn tơ điểm cho nguồn gốc, phẩm chất Truyền thuyết đời để chuyển tải nội dung Với nội dung truyền tải vậy, truyền thuyết người anh hùng chống giặc ngoại xâm loại truyền thuyết chiếm số lượng lớn có nhiều thành cơng sức hấp dẫn hình tượng đặc trưng thi pháp Người anh hùng vừa tổng số vừa tổng hợp lực lượng Những chiến công thành tựu nhân dân hàng nghìn người hàng nghìn năm gắn cho người, thời gian ngắn tất yếu người sức mạnh tầm vóc to lớn, kì vĩ, ngang tầm với thần thánh Truyền thuyết thời kì có tính chất hồnh tráng, gần gũi với sử thi, anh hùng ca Những nhân vật anh hùng văn hoá Những nhân vật anh hùng văn hoá chiếm số lượng lớn kho tàng truyền thuyết Đó người có cơng khai sáng, phát minh giá trị văn hoá vật chất tinh thần nhân dân, người anh hùng khai phá vùng đất mới, vị thần tổ nghề… Qua đó, nhân dân bày tỏ lịng biết ơn, trân trọng thành tựu văn hố, kết lao động sáng tạo Mỗi địa danh đất Phú Thọ đặc biệt dải đất từ Việt Trì đến Đền Hùng gắn với tích cổ Như vua Hùng chọn đất đóng đô Bạch Hạc, nơi hội tụ ba sông cửa ngõ giao lưu đường thủy Hàng năm vào mùa xn, khúc sơng có ngày hội bơi trải diễn lại tích “Thổ lệnh Thạch Khanh” từ thời vua Hùng Người Minh Nơng thường diễn Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa häc Giang Hoµng Thu tích vua Hùng dạy dân cấy lúa Hương Trầm có cánh đồng mà Lang Liêu trồng thứ lúa thơm làm bánh chưng, bánh dày Khơng có quốc gia có khu di tích chứa đựng ý nghĩa sâu sắc cội nguồn dân tộc thiêng liêng đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên bền vững tâm thức 54 dân tộc anh em cộng đồng người Việt, truyền từ đời sang đời khác, làm nên sức mạnh phi thường dân tộc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Những năm 40 Hai Bà Trưng làm lễ tế Tổ thề đền nợ nước trả thù nhà đền Hùng Nhà Lý, Trần cho xây dựng, mở mang đền chùa Thời nhà Đinh, đóng Hoa Lư, song lên ngôi, Đinh Bộ Lĩnh không quên cho viết thần tích đền Hùng Vua Lê cử lễ thượng thư từ Thăng Long thị sát tới Đền Hùng dịp mở hội, phong làng Cổ Tích (xã Hy Cương) làm “con trưởng tạo lệ” cho miễn thứ thuế khóa để trơng nom thờ cúng Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 âm lịch hàng năm Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt khơi dậy bền vững ngàn đời Đối với riêng cá nhân người viết, tìm hiểu giới thiệu truyền thuyết cách bày tỏ tình cảm ngưỡng vọng, tự hào vẻ đẹp văn hoá hàng ngàn năm quê hương II Giới thuyết khái niệm phạm vi nghiên cứu vấn đề cần giải Giới thuyết khái niệm Truyền thuyết thể loại vốn nhiều bàn cãi Một số nhà nghiên cứu cho dã sử Về thể loại, số người xếp thành nhóm khác đưa vào thể loại khác như: thần thoại, cổ tích.Tuy nhiên truyền thuyết khác với thần thoại lẽ lõi lịch sử không đơn tưởng tượng dân gian Nó khơng phải cổ tích lịch sử mục đích khơng phải ghi lại lịch sử mà lựa chọn chi tiết cần có nên có theo mong ước nhân dân Như vậy, báo cáo sử dụng khái niệm truyền thuyết dựa ý kiến cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Những truyền thuyết dân gian thường có Líp: K55A - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoµng Thu lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hố, gửi gắm vào tâm tình thiết tha thơ mộng.Chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hố mà đời đời cháu ta ưa thích ” (“Nhân ngày giỗ tổ vua Hùng, báo Nhân dân, số 549, ngày 29/4/1969) (9) “Truyền thuyết truyện truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại.” (“Truyền thuyết Việt Nam” – Bách khoa toàn thư mở) (17) Lễ hội theo tác giả Đoàn Văn Chúc “sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng” Trong đó, lễ : “phần đạo – tâm linh” cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo nề nếp, trật tự cho xã hội hồn thiện Cịn hội “cuộc vui chơi, vơ số hoạt động giải trí cơng cộng diễn địa điểm định vào dịp lễ kỉ niệm kiện xã hội hay tự nhiên nhằm đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ hội” (“Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc – Hồng Lương -NXBĐHQGHN – H1995) (5) Giữa truyền thuyết lễ hội có mối quan hệ mật thiết với nhau: “Diễn xướng lễ tục giải thích thần thoại, truyền thuyết, diễn xướng tổ chức theo nghi lễ tái thần linh, mang ý nghĩa người thiêng liêng trở nên lễ tiết” (Ức trai di tập dư địa chí - Nguyễn Trãi - người dịch Phan Huy Tiếp, hiệu đính : Hà Văn Tấn.) (7) Phạm vi nghiên cứu vấn đề Truyền thuyết chống ngoại xâm phong phú số lượng mà cịn tỏ có hệ thống Các chiến tranh dựng nước giữ nước thời kì lịch sử phản ánh đầy đủ thể loại truyền thuyết tạo thành dịng truyền thuyết chống ngoại xâm.Có thể k mt s: Lớp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoàng Thu - Truyền thuyết Hùng Vương - Truyền thuyết An Dương Vương - Truyền thuyết Hai Bà Trưng - Truyền thuyết Tây Sơn - Truyền thuyết đời Trần Các truyền thuyết phản ánh trung thực thực lịch sử hào hùng dân tộc, đồng thời sàng lọc, bổ sung kiến thức lịch sử dân tộc Mảng truyền thuyết chống ngoại xâm sớm sưu tầm, phân loại giới nghiên cứu quan tâm - Năm 1962, Cao Huy Đỉnh xem xét vấn đề truyền thuyết chống ngoại xâm xung quanh hình tượng “Người anh hùng làng Gióng” (3) - Sau đó, nhà xuất khoa học xã hội cho “Truyền thuyết anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian” tập thể tác giả - Trên tạp chí “Văn hóa dân gian” có nhiều viết tác giả Đinh Gia Khánh, Đăng Văn Lung, Kiều Thu Hoạch, Bùi Văn Nguyên thể loại truyền thuyết này(Số 3/1986, 2/1984, 2/1983, 3-4/1983 ) - Công việc tiếp tục theo hướng nghiên cứu tác giả khác Tuy nhiên chúng tơi tìm hiểu mảng truyền thuyết Thạch Khanh - Thổ Lệnh lưu truyền quê hương Phú Thọ bình diện : thi pháp kết cấu, nhân vật mối tương quan với lễ hội Cho nên mảng truyện có số nét độc đáo, khác biệt so với hệ thống truyền thuyết chống ngoại xâm khác, III Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp liên ngành: văn học, văn hoá - Phương pháp sưu tầm - Phương pháp so sánh Lớp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoàng Thu PHN NI DUNG Chng I Môi trờng tự nhiên xà hội hình thành truyền thuyết Thạch Khanh - Thổ Lệnh Mụi trng tự nhiên xã hội đóng vai trị quan trọng hình thành truyền thuyết GS Cao Huy Đỉnh chọn cách đưa phác đồ thể loại - lịch sử đây: Thần thoại Việt tiến từ suy nguyên sùng bái lực lượng thiên nhiên đến biểu tượng anh hùng tập thể dựng nước, giữ nước sáng tạo văn hóa, liên minh tộc Văn Lang hình thành vững Truyện cổ tích thần kỳ đời gắn với xung đột tư hữu gia đình cổ lúc chế độ phụ quyền hôn nhân lứa đôi đời Truyền thuyết lịch sử sử ca phát sinh điều kiện nhân dân chưa sử dụng lịch sử thành văn Ngụ ngôn, truyện cười ca, vè hài hước châm biếm sản phẩm phồn thịnh vào lúc chế độ phong kiến trở nên xấu xa, lố bịch Kịch chèo tương đối ổn định có truyện thơ nơm bình dân Dân ca đời từ thời cổ, người lao động, người phụ nữ bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn ca dao trữ tình phát triển lan truyền rộng rãi Vè phải cấp thiết làm nhiệm vụ cổ động chiến đấu phổ biến thời người dân bắt đầu có ý thức mạnh mẽ nhiệm vụ lịch sử trước họa nước Tục ngữ nảy sinh tiếng nói ngày nhân dân từ kỷ XV tràn vào văn học thành văn (tiêu biểu thơ nôm Nguyễn Trãi).(2) Môi trường tự nhiên xã hội mảnh đất Phú Thọ - cội nguồn hình thành truyền thuyết Thạch Khanh – Thổ Lệnh Mỗi địa danh đất Phú Thọ đặc biệt dải đất từ Việt Trì đến Đền Hùng gắn với tích cổ Là miền đất cổ nên Phú Thọ chứa nhiều di tích gắn liền với lịch sử dựng nước dân tộc Việt Mỗi tên, miền đất Phú Thọ tích đầy dấu ấn người Việt cổ “Những di khảo cổ văn hóa Sơn Vi có từ 20.000 năm trước, Đồng Đậu Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoµng Thu thời trung kỳ kinh khí khoảng 3000 năm trước CN, Làng Cả… nhiều đình, chùa, lăng, tẩm để lại xung quanh vùng núi Nghĩa Lĩnh gắn với 18 đời Vua Hùng, triều đại Lý, Trần…” (12) Và di sản văn hóa phong phú gồm tác phẩm ca dao, tục ngữ, truyện thơ, điệu ca hát dân gian dân tộc hát “xéc bùa”, hát “ví”, hát “đúm” người Mường, hát “xoan”, hát “ghẹo” người Việt… Cho thấy đất Phong Châu, Phú Thọ trung tâm văn hóa người Việt từ xa xưa Trong truyền thuyết thời Văn Lang – Âu Lạc, có số truyền thuyết tiêu biểu chứng minh cho nguồn cội, cho lịch sử dựng nước giữ nước hình thành địa danh mảnh đất Phú Thọ tạo nên bề dày văn hoá, bề dày lịch sử Truyền thuyết mà người viết tìm hiểu vị anh em vị thần sông Bạch Hạc – nhân vật có vị trí to lớn tín ngưỡng dân gian người Việt cổ, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc thời Hùng Vương 1.1 Môi trường tự nhiên mảnh đất Phú Thọ - cội nguồn hình thành nên truyền thuyết kì vĩ: Thạch Khanh - Thổ Lệnh Một phác họa tuyệt đẹp tranh vùng đất Tổ Phú Thọ, đất Tổ dân tộc Việt, vùng đất thiêng người Việt Nam kể từ ngày Vua Hùng dựng nước, đặt tên hiệu Văn Lang, quốc gia Việt Nam, với Thủ Phong Châu, thành phố Việt Trì, Phú Thọ hôm Phú Thọ cách Hà Nội 90 km, vùng núi trung du Bắc Bộ, phía bắc giáp Tun Quang, n Bái; phía đơng- đơng nam giáp Vĩnh Phúc, Hà Tây; phía tây giáp Sơn La; phía nam giáp Hịa Bình, tất phía vây bọc lấy đất Tổ Phú Thọ vành đai bảo vệ miền đất nằm hành trình trở nguồn cội tổ tiên dân tộc Việt.Theo truyền thuyết xưa, tìm đất để đóng đơ, Vua Hùng thứ định chọn Hà Tĩnh, thấy 99 Hồng Lĩnh đẹp song vùng đất hẹp, sỏi đá cằn khơ, sơng ngịi nơng cạn, ngắn ngủi, nên bỏ miền trung du cao rộng Tới ngã ba Sông Thao(Sông Hồng) nước đỏ, Sông Lô nước xanh, Sông Đà nước đen quấn quanh Lớp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoàng Thu nỳi t ngt nhô cao đầu rồng núi Hùng, núi Trọc, núi Văn xếp hàng chầu linh địa có 99 đồi 99 thớt voi từ Phú Lộc đến Thậm Thình, lại thêm vài chục đồi thấp đàn rùa từ Việt Trì bị lên, địa vừa đẹp tranh vẽ, vừa phát nở dài rộng, Vua Hùng vừa ý chọn làm quốc đô, tức Phong Châu, ngã ba Bạch Hạc, thành phố Việt Trì 1.2 Môi trường xã hội mảnh đất Phú Thọ - cội nguồn hình thành nên truyền thuyết kì vĩ: Thạch Khanh - Thổ Lệnh Bối cảnh chung“Đại Việt sử lược” ghi: “Thời Trang Vương nhà Chu (năm 696 - 682 trước Cơng ngun) Bộ Gia Ninh có dị nhân dùng yêu thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang Truyền 18 đời gọi Hùng Vương”.(10 ) Ngọc phả Hùng Vương soạn năm Hồng Đức nguyên niên (1470) có đoạn nói việc Hùng Vương chọn đất đóng đơ: “Ngàn núi cúi chầu về, vạn sông quy tụ lại, thảy quay chầu Nghĩa Lĩnh Ngoại vi Nghĩa Lĩnh lập đô thành Phong Châu” “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn chép: Hùng Vương đóng Phong Châu (nay Bạch Hạc) Có nhiều truyền thuyết liên quan đến vua Hùng truyền lại đến ngày Chuyện vua Hùng kén rể thiên tình sử tay ba Sơn Tinh - Thủy Tinh với Mỵ Nương công chúa; chuyện công chúa Tiên Dung với Chử Đồng Tử; tích bánh Chưng, bánh Dày gắn với tích Hùng Vương chọn người truyền ngơi báu; tích rước chúa Gái nhà chồng Những tên đất gắn với truyền thuyết Hùng Vương: Minh Nơng có hội xuống đồng diễn tích Hùng Vương dạy dân cấy lúa; Thậm Thình tiếng chày giã gạo, dấu tích đình đài cung phủ, thao trường luyện tập quân sĩ, với tên gọi: Lầu Thượng, Lầu Hạ, An Thái, Phượng Lâu, Cẩm Đội đến cịn Những cơng trình nghiên cứu khoa học trình khai quật khảo cổ tìm thấy, cắt nghĩa hàng ngàn di chỉ, dấu tích văn minh Hiện vật trưng bày Bảo tàng Hùng Vương đủ để khẳng định Đền Hùng đất phát tích cội nguồn dân tộc Việt Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoàng Thu Khu di tớch lch sử - văn hóa Đền Hùng có lăng tẩm, đền chùa khu vực nhân dân làng Cả, làng Vi làng Triệu Phú (làng Trẹo) xây dựng Trong số đó, đền Trung (cịn gọi “Hùng Vương Tổ miếu”) làm Đây nơi vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng bàn việc nước, nơi Lang Liêu dâng bánh chưng, bánh dày lên kế vị Làng Cả xây dựng Đền Thượng nơi vua Hùng lập đàn tế trời đất cầu mưa thuận gió hịa, ấm no cho mn dân Kề bên Đền Thượng, dân làng Cả cịn lập miếu thờ Tổ Hùng Vương thứ (còn gọi Lăng mộ Tổ) Làng Vi xây dựng đền Hạ chùa “Thiên Quang thiền tự”, phía trước dựng gác chuông Đền Hạ thờ Mẫu Âu Cơ, nơi tục truyền mẹ Tiên sinh bọc trăm trứng, nở trăm Dân tộc Việt có dịng dõi Tiên Rồng từ huyền thoại Dưới chân núi Hùng có giếng Ngọc, nơi hai nàng công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa thường soi gương chải tóc Mỗi địa danh đất Phú Thọ đặc biệt dải đất từ Việt Trì đến Đền Hùng gắn với tích cổ Như vua Hùng chọn đất đóng Bạch Hạc, nơi hội tụ ba sông cửa ngõ giao lưu đường thủy Hàng năm vào mùa xuân, khúc sơng có ngày hội bơi trải diễn lại tích “Thổ lệnh Thạch Khanh” từ thời vua Hùng Người Minh Nơng thường diễn tích vua Hùng dạy dân cấy lúa Hương Trầm có cánh đồng mà Lang Liêu trồng thứ lúa thơm làm bánh chưng, bánh dày Khơng có quốc gia có khu di tích chứa đựng ý nghĩa sâu sắc cội nguồn dân tộc thiêng liêng đền Hùng Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên bền vững tâm thức 54 dân tộc anh em cộng đồng người Việt, truyền từ đời sang đời khác, làm nên sức mạnh phi thường dân tộc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Những năm 40 Hai Bà Trưng làm lễ tế Tổ thề đền nợ nước trả thù nhà đền Hùng Nhà Lý, Trần cho xây dựng, mở mang đền chùa Thời nhà Đinh, đóng Hoa Lư, song lên ngôi, Đinh Bộ Lĩnh không quên cho viết thần tích đền Hùng Vua Lê cử lễ thượng thư từ Thăng Long thị Lớp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoàng Thu sỏt ti n Hùng dịp mở hội, phong làng Cổ Tích (xã Hy Cương) làm “con trưởng tạo lệ” cho miễn thứ thuế khóa để trơng nom thờ cúng Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 âm lịch hàng năm Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt khơi dậy bền vững ngàn đời Khái quát mảnh đất Bạch Hạc - Việt Trì – Phú Thọ nơi lưu truyền dấu tích Thạch Khanh - Thổ Lệnh 2.1 Khái quát nguồn gốc thơ mộng tên làng Bạch Hạc Truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương dựng nước, coi Thần Nước vị thần đứng đầu đất Tổ nước Văn Lang “Tam Giang Bạch Hạc đại vương” mà nhân dân quen gọi “Thánh Hạc” Đó thần ngã ba sông Bạch Hạc (nay phần vùng đất Hà Tây Việt Trì - Phú Thọ) Có số thần tích cho rằng: “Thần Tam Giang Bạch Hạc” có tên Thổ Lệnh Thổ Lệnh cịn có anh sinh bọc Thạch Khanh với Thánh Tản Viên dẹp Thục nên nhân dân thờ tự (16 ) Theo “Dư địa chí” Nguyễn Trãi Bạch Hạc thuộc đất Phong Châu (ngày phần đất tỉnh Hà Tây), đất có Chiên Đàn, có chim hạc trắng bay đậu Chiên Đàn nên gọi Bạch Hạc Tên gọi Bạch Hạc đời lịch từ cảnh đẹp nơi nơi hội tụ, gặp gỡ ba sông (sông Lô, sông Đà, sông Hồng), lại nơi chất chứa bao huyền thoại.(7) 2.2 Khái quát vẻ đẹp làng Bạch Hạc – mảnh đất gắn với nhiều huyền thoại Ngã ba sông Bạch Hạc tức chỗ giao hội sơng Thao, sơng Lơ, xanh hai dịng chảy vào sơng Đại Hồng Núi sơng xanh trong, phong cảnh vẽ, bờ sơng có đội tuần đống, làm chỗ thuyền bè buôn bán đông đúc Mỗi năm cuối mùa thu, đầu mùa đông, chim anh võ thực phẩm quý giá, chỗ yếu hội huyện Sơn Vỹ có làng Trình Xá, làng Phú An, huyện Thanh Ba có làng Vụ Cầu, làng Vũ Yến, nơi bì kịp Ngã ba Hạc từ lâu tiếng vùng sơng nước hữu tình, nơi tụ nhân, tụ thuỷ, tụ khí, Líp: K55A - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Giang Hoµng Thu bn bán kinh doanh sầm uất Trên mảnh đất cịn tồn nhiều di tích lịch sử văn hố, gắn liền với vùng "địa linh, hào khí", bên cạnh tích từ thời vua Hùng dựng nước Văn Lang Ngã ba Hạc hợp lưu sơng Thao, sơng Đà, sơng Lơ, tạo nên dịng trong, dịng đục, nước sơng rộng mênh mơng biển cả, xa xa tả có Tam Đảo, hữu có Ba Vì, hai bên bờ làng mạc, ruộng vườn tươi tốt, bến sông thuyền bè tấp nập vào tất phong cảnh tạo cho ngã ba Hạc có cảnh trí vừa thơ mộng, vừa hữu tình Bạch Hạc - Bến Gót ngày thuộc phủ Tam Đới xưa, cịn tồn nhiều di tích lịch sử văn hoá, truyền thuyết, chuyện kể q trình dựng nước giữ nước ơng cha ta như: “Hoa Long Thiền Tự” xưa bến sông Thơng, cạnh chùa có tảng đá ven sơng, mặt cịn hằn vết gót chân Tương truyền, nơi Lạc Long Quân lập đàn tế trời tiên ông từ trời xuống, ngồi tảng đá này, đặt tên, phân định anh em cho trăm người Âu Cơ sinh ra, sau nơi buôn bán kinh doanh sầm uất, bến thuyền có tên Bến Gót, Đình Bạch Hạc cịn có tên đình thơn Việt Trì nơi thờ vua Hùng, Đền Lang Đài nơi hai chàng Sơn Tinh Thuỷ Tinh đấu võ, Miếu Hà Thần nơi thờ thần Sơng có cơng giúp vua Trần Minh Tông đánh Man Đà Giang dẹp yên b cừi, Chng II Đặc điểm truyền thuyết Thạch Khanh - Thổ Lệnh Lớp: K55A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w