1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết cuối kỳ triết học

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 75,89 KB

Nội dung

TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA C. MÁC VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM, BẠN HÃY LÝ GIẢI TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIẾN THẲNG LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM; ĐỒNG THỜI NÊU RA VÀ LUẬN GIẢI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT HIỆN NAY ĐỂ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH NÀY MỞ ĐỀ Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của C. Mác vào những năm 40 của thế kỷ 19, là lý luận hoàn chỉnh và khái quát về sự phát triển của xã hội loài người. Đây là đỉnh cao của phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội gắn với sự ra đời chủ nghĩa duy vật lịch sử. V.I.Lênin đã kế thừa, phát triển và vận dụng học thuyết này vào Cách mạng Tháng 10 Nga thành công. Từ đó đã có nhiều nước chọn học thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở lý luận để xây dựng CNXH thành công. Tuy nhiên, sau sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, cũng như trước những biến đổi không ngừng của thế giới trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều người đã hoài nghi về tính đúng đắn và khoa học của học thuyết này. Về thực tiễn nước ta đang trong quá trình xây dựng đất nước theo định hướng CNXH. Trong quá trình đó rất nhiều vấn đề khó khăn được đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu giải quyết. Để góp phần làm rõ hơn về học thuyết này và giá trị khoa học của nó. Việc nghiên cứu đề tài: “Trên cơ sở lý luận hình thái kinh tế xã hội của C. Mác và thực tiễn Việt Nam, bạn hãy lý giải tính tất yếu của quá trình tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam; đồng thời nêu ra và luận giải những vấn đề cần giải quyết hiện nay để thúc đẩy quá trình này” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  TIỂU LUẬN BỘ MÔN TRIẾT HỌC Đề tài: TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA C MÁC VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM, BẠN HÃY LÝ GIẢI TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIẾN THẲNG LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM; ĐỒNG THỜI NÊU RA VÀ LUẬN GIẢI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT HIỆN NAY ĐỂ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH NÀY Lớp CH K32-2 SCN B1-804 - 22C1PHI61000426 - (11/12/2022 - 16/04/2023) Giảng Viên : TS Trần Nguyên Ký Họ tên học viên: Trần Tất Thuần Mã số học viên: 522202140134 TP Hồ Chí Minh, Ngày 03 tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐỀ……………………………………………………………………… NỘI DUNG CHÍNH………………………………………………………….2 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI……………………… 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội……………………………………………… 1.2 Lý luận hình thái Kinh Tế - Xã Hội C Mác thực tiễn Việt Nam…………2 1.3 Tính tất yếu q trình tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa Việt Nam……………………………………………………………………… VẬN DỤNG THỰC TIỄN HIỆN NAY…………………………………… 2.1 Luận giải vấn đề cần giải để thúc đẩy trình này…… 2.2 Vận dụng thân chuyên môn……………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… MỞ ĐỀ Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C Mác vào năm 40 kỷ 19, lý luận hoàn chỉnh khái quát phát triển xã hội loài người Đây đỉnh cao phương pháp tiếp cận vật xã hội gắn với đời chủ nghĩa vật lịch sử V.I.Lênin kế thừa, phát triển vận dụng học thuyết vào Cách mạng Tháng 10 Nga thành công Từ có nhiều nước chọn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở lý luận để xây dựng CNXH thành công Tuy nhiên, sau sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu, trước biến đổi không ngừng giới bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều người hồi nghi tính đắn khoa học học thuyết Về thực tiễn nước ta trình xây dựng đất nước theo định hướng CNXH Trong q trình nhiều vấn đề khó khăn đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu giải Để góp phần làm rõ học thuyết giá trị khoa học Việc nghiên cứu đề tài: “Trên sở lý luận hình thái kinh tế - xã hội C Mác thực tiễn Việt Nam, bạn lý giải tính tất yếu trình tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời nêu luận giải vấn đề cần giải để thúc đẩy q trình này” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn NỘI DUNG CHÍNH HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội: Là phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội nấc thang lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất 1.2 Lý luận hình thái Kinh Tế - Xã Hội C Mác thực tiễn Việt Nam Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn nhau, ứng với giai đoạn phát triển hình thái kinh tế – xã hội định Các hình thái kinh tế – xã hội vận động phát triển tác động quy luật khách quan, trình tự nhiên phát triển C Mác viết : “ Tơi coi phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên”, tức muốn nói đến quy luật khách quan lịch sử, quy luật coi phát triển trình sản xuất vật chất, xét đến mâu thuẫn bên lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, tính tất yếu kinh tế quy định Các quy luật xã hội thân quy luật tự nhiên người sử dụng để kiến tạo nên xã hội loài người Xã hội lồi người biết đến năm hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với năm phương thức sản xuất sau: Hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy: Con người biết săn bắn hái lượm, ăn thức ăn sống Cuộc sống họ phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên Có thể nói thời kỳ sơ khai, thời kỳ mông muội lồi người Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ: Con người văn minh khơng cịn ăn tươi sống, biết lao động tạo cải: xã hội xuất chế độ tư hữu, bắt đầu phân chia giai cấp kẻ giàu người nghèo Hai giai cấp chủ nô nơ lệ, quan hệ họ quan hệ bóc lột cải vật chất người Nô lệ biến thành hàng hóa, cơng cụ lao động Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến: Bản chất quan hệ bóc lột, bóc lột thể qua cống nạp Người nông dân, tá điền phải làm thuê nộp thuế cho quan lại, địa chủ, song họ có chút quyền lợi tự Hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa: Tư chủ nghĩa đời đưa loài người lên nấc thang cao văn minh Xã hội phong phú giai cấp Giai cấp thống trị giai cấp Thủ đoạn bóc lột chúng tinh vi nhiều lần so với bóc lột trước xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến Người cơng nhân làm th bị bóc lột sức lao động qua giá trị thặng dư, làm việc sức… Mặc dù tư chủ nghĩa tạo lượng cải vật chất lớn cho xã hội, chất bóc lột, mâu thuẫn khác khơng thể điều hồ Phần đơng người xã hội tư chủ nghĩa bị quyền lợi bình đẳng Cả ba chế độ nơ lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa có đặc điểm riêng, chế độ có mâu thuẫn đối kháng khơng thể điều hồ giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, dựa tư hữu tư liệu sản xuất Giai cấp bóc lột giai cấp thống trị, hoạt động mặt kinh tế trị xã hội phục vụ cho quyền lợi họ Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: Một xã hội mà quyền lực nằm tay giai cấp công nhân nhân dân lao động - tầng lớp đông đảo xã hội Mọi hoạt động kinh tế - văn hố - trị phục vụ lợi ích chung tồn xã hội Đây hình thái kinh tế xã hội ưu việt, đỉnh cao văn minh loài người Thực tiễn Việt Nam Việt Nam nước có kinh tế tiểu nơng, nghèo nàn, lạc hậu Đang giai đoạn xã hội phong kiến bị thực dân đô hộ Định hướng Việt Nam lên CNXH bỏ qua CNTB Quan điểm V.I Lê-Nin phát triển bỏ qua, có hình thức độ: độ trực tiếp độ gián tiếp Lê-Nin cho nước mà chủ nghĩa tư phát triển lên chủ nghĩa xã hội độ trực tiếp Ngược lại, nước lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội độ gián tiếp Quá độ gián tiếp thực qua nhiều khoản trung gian, qua bước chuyển gián tiếp phức tạp lâu dài Ông nêu lên điều kiện để nước lạc hậu, tồn quan hệ tiền tư độ lên chủ nghĩa xã hội: - Phải có giúp đỡ nước tiên tiến làm cách mạng vô sản phát triển rút ngắn thành cơng Trên giới chưa có nước rút ngắn thành cơng - Phải có giúp đỡ giai cấp công nhân nước tiên tiến độ gián tiếp CNXH thành phòng trào, trào lưu giới Việt Nam hồn tồn nhận giúp đỡ nước CNXH giới Hồn cảnh Việt Nam có khó khăn thuận lợi sau: Những khó khăn: - Đang thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài: thù trong, giặc ngồi - Những nhân tố cũ đơi lấn át nhân tố - Về kinh tế: đan xen thành phần kinh tế - Về trị: cịn đấu tranh giai cấp - Về văn hóa: cịn tâm lý, tập quán cũ lạc hậu Những thuận lợi: - Có gương, học cách mạng vơ sản (Cả diện phản diện) - Trong điều kiện (Cách mạng khoa học cơng nghệ, xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa, giới phẳng) xuất thuận lợi  Có Đảng Cộng Sản Việt Nam luyện cách mạng lãnh đạo Xuất phát điểm Việt Nam lên CNXH thấp, không nóng vội chủ quan Nhưng Việt Nam kiên tiến lên CNXH 1.3 Tính tất yếu q trình tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa Việt Nam Tính tất yếu nhân loại lên xã hội cộng sản văn minh Sự lựa chọn khơng mâu thuẫn với q trình phát triển lịch sử tự nhiên XHCN, không mâu thuẫn với hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa Mác Lê- nin Trong điều kiện cụ thể lựa chọn lựa chọn đường rút ngắn bỏ qua chế độ TBCN Khát vọng chủ quan xã hội cơng bằng, văn minh dân tộc nhân loại, phù hợp với xu hướng phát triển giới Chỉ có CNXH giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột bất công đem lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Nguyễn Ái Quốc sau thập niên (1911-1920) tìm đường cứu nước tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức rõ cách mạng Việt nam theo đường Cách mạng tháng Mười, tác phẩm “Đường cách mệnh” (1927) Đây duyên Bác Hồ Thắng lợi cách mạng Nga năm 1971 mở thời đại mới, tạo khả thực hóa cho dân tộc lạc hậu tiến lên đường CNXH Đảng ta khẳng định xây dựng CNXH từ nước tiền tư chủ nghĩa bỏ qua chủ nghĩa tư lựa chọn chủ quan hoàn toàn phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam Sự thành công cách mạng chứng minh lựa chọn Đảng phù hợp với thời đại VẬN DỤNG THỰC TIỄN HIỆN NAY 2.1 Luận giải vấn đề cần giải để thúc đẩy q trình - Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm: đại hội IX: cần rút ngắn thời gian; Đại hội X: coi trọng phát triển kinh tế tri thức; ĐH XI: gắn phát triển kinh tế tri thức với bảo vệ tài nguyên, môi trường) - Xây quan hệ sản xuất tiến phù hợp lực lượng sản xuất - Hồn thiện hệ thống trị, văn hóa, giáo dục, sách XH - Trong điều kiện giới mở Việt Nam mở cửa thị trường Cần phải hội nhập quốc tế, hịa nhập khơng hòa tan Cần đề phòng diễn biến chiến tranh hòa bình - Xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hoá Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội trình phát triển tự nhiên, q trình thống tương tác, không tách rời khách quan chủ quan Cho nên học rút để thúc đẩy xã hội phát triển phải có vai trị nhân tố chủ quan, không xã hội tự phát triển Nhưng mà không phép chủ quan tùy tiện - Trung thành với chủ nghĩa mác cách biện chứng, không sơ cứng Vận dụng linh hoạt vào điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể Hồ Chí Minh đưa định hướng vận dụng Việt Nam: C Mác xây dụng lý luận dựa sở lịch sử châu âu, châu âu tồn giới phải bổ sung liệu lịch sử phương đông vào chủ nghĩa Mác - Bàn vấn đề Lê-Nin nói “Chúng ta không coi lý luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, tin lý luận đặt móng cho mơn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu sống” Ba định hướng kim Nam cho định hướng cách mạng: - Xóa bỏ chế độ tư hữu: Xây dựng chế độ tùy vào điều kiện lịch sử cụ thể Phù hợp điều kiện đất nước - Thiết lập chun vơ sản, phải có sức mạnh để trì trật trị quyền dành, khơng ươn hèn, khơng hồi nghi, sẵn sàng đập tan thù trong, giặc - Giải phóng người: Sự nghiệp gian nhân văn, nghiệp từ người, người, người Giải phóng người để người phát triển toàn diện lấy người mục tiêu cao phát triển 2.2 Vận dụng thân chun mơn nghề nghiệp Tích cực cần cù rèn luyện thân để trở thành người có ích cho đất nước, cho xã hội Góp phần làm dân giàu nước mạnh, dân chủ văn minh Mỗi cá nhân phần tử có ích tạo nên xã hội tốt đẹp, văn minh Tích cực bảo vệ môi trường, xây dựng lối sống lành mạnh, có trách nhiệm gia đình xã hội Chun mơn Em kế tốn viên Là kế tốn em ln làm việc theo đạo đức nghề nghiệp kế tốn Khơng gian lận, tham ơ, khơng trốn thuế Cố gắng hồn thiện nghề nghiệp thân trao dồi kiến thức để trở thành cá nhân tốt góp phần nhỏ đóng góp cho đất nước Cố gắng học tập thành tài để góp nhiều công sức cho nghiệp CNXH Việt Nam KẾT LUẬN Tóm lại hình thái kinh tế – xã hội thành tựu khoa học mà C Mác để lại cho nhân loại Lý luận ra: xã hội hệ thống mà quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất định mà dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái xã hội tương ứng Đồng thời lý luận vận động phát triển hình thái kinh tế – xã hội q trình lịch sử tự nhiên Thơng qua cách mạng xã hội, hình thái kinh tế – xã hội thay từ thấp lên cao Tuy nhiên vận động phát triển hình thái kinh tế – xã hội vừa bị chi phối quy định chung, vừa bị tác động điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia Ngày nay, xã hội lồi người có phát triển mạnh mẽ nhiều so với thời C Mác Nhưng phát triển dựa sở lý luận hình thái kinh tế trị xã hội giữ nguyên giá trị giai đoạn Tuy nhiên lý luận hình thái kinh tế – xã hội khơng có tham vọng giải thích tất tượng đời sống xã hội mà địi hỏi bổ sung phương pháp tiếp cận xã hội, khơng phải mà lý luận hình thái kinh tế – xã hội trở nên lỗi thời Lý luận hình thái kinh tế – xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan đề hướng đắn từ đưa giải pháp cho cơng xây dựng đất nước ta ngày phát triển tới đỉnh cao Như ta chắn để khẳng định rằng: hình thái kinh tế – xã hội nguyên giá trị khoa học tính thời đại Nó thật phương pháp luận khoa học để phân tích thời đại nói chung cơng xây dựng đất nước Việt nam nói riêng Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng đề tài khó phần hạn chế chủ quan khách quan nên chắn tiểu luận chưa thể hoàn hảo mong đợi Tác giả xin mong góp ý Thầy Các bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph Ăng ghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia,1999 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng: Thông qua “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, ngày 27 – – 1991” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Tài liệu học tập Triết học – Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Bài giảng silde Triết học – TS Trần Nguyên Ký

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:41

w