1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Su ra doi va ton tai ton giao cao dai ban chinh 107350

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ra Đời Và Tồn Tại Tôn Giáo Cao Đài Ban Chỉnh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 93,9 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Trớc đổi mới, nớc ta, tôn giáo đợc nhìn nhận, đánh giá theo chiều hớng khác nhau, nhng phần lớn khẳng định, tôn giáo nhân tố tiêu cực đời sống xà hội Trong trình đổi mới, vấn đề tôn giáo đợc nhìn nhận cách toàn diện Tôn giáo vừa có mặt tiêu cực nhng đồng thời có giá trị tích cực Vì vậy, việc nghiên cứu hớng đến phát hợp lý, khoa học vấn đề không cũ Thực tế Việt Nam, hành trình lịch sử dân tộc, bên cạnh hạn chế, đóng góp tôn giáo dân tộc khó phủ nhận Một số tôn giáo đà có vai trò to lớn trình đấu tranh giành độc lập dân tộc toàn vẹn lÃnh thổ Bên cạnh đó, tôn giáo đóng góp giá trị quý báu tạo nên sắc văn hoá dân tộc độc đáo Việt Nam Ngày nay, trớc biến đổi nhanh chóng tình hình nớc quốc tế, tôn giáo có biến động phức tạp theo nhiều chiều hớng khác Nhiều vấn đề đà đợc đặt có tính thời cấp thiết xung quanh việc đánh giá vai trò tôn giáo, ảnh hởng tôn giáo văn hoá hay đời sống tinh thần nói chung Trớc tình hình đó, nhận thức đợc vai trò tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Đảng ta đà đến khẳng định: tín ngỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xà héi míi (NghÞ qut sè 24-NQ/TW cđa Bé ChÝnh trÞ, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 16-10-1990) Tiếp tục quan điểm này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Nghị Đại hội X xác định: đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Cao Đài tôn giáo trẻ, xuất vào đầu kỷ XX (1926), Nam Ngay từ ngày đầu thành lập, tôn giáo đà lôi ạt hàng vạn ngời, sau trở thành tôn giáo lớn Việt Nam Tính đến năm 1975, cha đầy nửa kỷ đà thu nạp gần triệu tín đồ Cao Đài trở thành tợng xà hội đặc biệt thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử Việt Nam Là tôn giáo địa phơng nhng Cao Đài có máy hành đạo chặt chẽ hoàn chỉnh nh máy nhà nớc từ trung ơng đến sở Lịch sử giáo héi ng¾n ngđi, song cã thêi kú hÕt søc phức tạp, phân nhiều chi phái khác Mỗi chi phái có vai trò ảnh hởng khác lịch sử vùng đất Nam Vïng ®Êt BÕn Tre nh mét cï lao cđa miỊn Tây Nam bộ, lịch sử đà nảy sinh nhiều nhân vật văn hoá có ảnh hởng lớn năm đầu suốt kỷ XX nh Phan Thanh Giản, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thị Định Trong số ngời có ông Nguyễn Ngọc Tơng với chi phái Cao Đài Ban Chỉnh đặc thù ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh nhân dân Bến Tre nói riêng vùng đồng sông Cửu Long nói chung sâu đậm Thế nhng việc nghiên cứu ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần Bến Tre, vấn đề bỏ ngỏ Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Nghiên cứu ảnh h ởng đồng bào tín đồ góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc giai đoạn cách mạng nay, vậy, trở thành vấn đề thời không Bến Tre mà khu vực Chính điều thúc đẩy tác giả chọn vấn đề làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, tôn giáo nói chung đạo Cao Đài nói riêng đà có nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biĨu nh sau: - Sù ph¸t triĨn cđa t tëng Việt Nam GS Trần Văn Giàu, 1993 - Một số tôn giáo Việt Nam TS Nguyễn Thanh Xuân - Ban Tôn giáo Chính phủ, 2005 - Tôn giáo thực Nguyễn Chí Mỳ, 1998 - Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn (1920 - 1926) Lê Anh Dũng - Lịch sử đạo Cao Đài (1926 - 1937) GS Trần Quang Vinh - Bớc đầu tìm hiểu đạo Cao Đài GS Đặng Nghiêm Vạn, 1995 Các công trình đà nghiên cứu tôn giáo lớn Việt Nam, có đạo Cao Đài nhng với đạo Cao Đài phần nhiều dừng bớc đầu tìm hiểu Bên cạnh đó, số luận văn đạo Cao Đài nh: - Bớc đầu tìm hiểu số biểu đặc thù đạo Cao Đài Nguyễn Văn Ron, luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1995 - Đạo Cao Đài trình đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động giáo phái Cao Đài Tây Ninh giai đoạn cách mạng Võ Văn Phuông - luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1995 - ảnh hởng đạo Cao Đài đời sống tinh thần Tây Ninh Nguyễn Thị Thu Nga, luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2000 Tuy nhiên, ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần Bến Tre cha có công trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích luận văn: Trên sở phân tích ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần Bến Tre, luận văn đa số giải pháp nhằm góp phần định hớng hoạt động đạo thực tốt phơng châm truyền thống "phụng đạo yêu nớc", qua đóng góp vào xây dựng đời sống tinh thần phong phó mét bé phËn nh©n d©n BÕn Tre - Nhiệm vụ luận văn: - Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: + Trình bày vài nét đạo Cao Đài nói chung Cao Đài Ban Chỉnh nói riêng + Phân tích ảnh hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh đời sống tinh thần phận nhân dân Bến Tre + Đề xuất nhóm giải pháp giúp cho việc khơi dậy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực đạo Cao Đài Ban Chỉnh nhằm góp phần xây dựng đời sống tinh thần tiến Bến Tre - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu ành hởng đạo Cao Đài Ban Chỉnh số lĩnh vực đời sống tinh thần Bến Tre Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận Chủ Nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh quan điểm tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam; kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phơng pháp lịch sử - lôgíc, phân tích - tổng hợp, đồng thời, luận văn sử dựng phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế Những góp luận văn Luận văn trình bày hình thành đạo Cao Đài Ban Chỉnh, nêu bật lên đợc yếu tố tích cực, tinh thần yêu nớc ảnh hởng đạo đời sống tinh thần Bến Tre Trên sở đề xuất số giải pháp có tính khả thi cho việc khơi dậy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực đạo Cao Đài Ban Chỉnh địa bàn tỉnh Bến Tre ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa ln văn - Luận văn góp phần nhận thức đắn tồn tôn giáo Chủ nghĩa xà hội, đóng góp quan trọng đạo Cao Đài Ban Chỉnh hai kháng chiến cứu nớc trình xây dựng đất nớc lên Chủ nghĩa xà hội - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập triết học chuyên đề tôn giáo tài liệu tham khảo góp phần vào việc hoạch định chủ trơng, sách công tác tôn giáo, đạo Cao Đài Ban Chỉnh Bến Tre Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng MộT VàI NéT Về ĐạO CAO Đài BAN CHỉNH 1.1 Sự đời phát triển đạo Cao Đài Ban Chỉnh 1.1.1 Sự đời phát triển đạo Cao Đài Đạo Cao Đài nh tôn giáo khác đời gắn liền với trình tồn phát triển xà hội Suy cho cùng, đời, phát triển tôn giáo phát triển điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xà hội quy định Vì vậy, nghiên cứu tôn giáo, tín ngỡng tách rời lịch sử đất nớc, vùng, miền đà nôi tín ngỡng, tôn giáo Đạo Cao Đài đợc khởi nguyên thập niên 20 kỷ XX, miền Nam, lúc đợc gọi Nam kỳ, Nam kỳ lục tỉnh với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xà hội sinh 1.1.1.1 Khái quát dân c văn hóa vùng đất Nam Lịch sử khai khẩn vùng đất Nam ngời Việt đợc 300 năm, nhng lịch sử vùng đất đà có từ lâu trải qua nhiều bớc thăng trầm theo biến thiên tự nhiên, xà hội ngời, Nam đất Phù Nam xa Vơng quốc Phù Nam đợc hình thành từ đầu công nguyên tồn đến cuối kỷ thứ VI bị sụp đổ Từ sau vơng quốc Phï Nam sơp ®ỉ ®Õn ngêi ViƯt ®Õn khai khẩn (đầu kỷ XVII) c dân Nam tha thớt Công khai khẩn vùng đất Nam đợc mở đầu di dân ngấm ngầm, không tuyên bố ngời Việt từ đầu kỷ XVII Chính lịch sử khai phá nh vậy, nên nguồn gốc thành phần c dân Nam đa dạng, phức hợp, tập hợp mảng vỡ cộng đồng truyền thống lâu đời Việt, Khơme, Chăm, Hoa Các cộng đồng truyền thống vốn có quan hệ lịch sử văn hóa với nhau, nhng đà hình thành cộng đồng xà hội mang sắc độc lập, nét độc đáo so với miền Bắc miền Trung Họ ngời có nguồn gốc xà hội khác Tuy vậy, họ có nguồn gốc văn hóa Việt truyền thống giàu sắc Khi vào vùng đất mới, hành trang văn hóa họ kh¸ phong phó, hä mang theo nhiỊu trun thèng phong tục tập quán miền Bắc, miền Trung Nhng trình thích nghi với môi trờng mới, họ đà trút bỏ ràng buộc thĨ chÕ cị cịng nh t©m lý, nÕp sèng cị miền Bắc, miền Trung đặc biệt vùng đất mới, ngời dân Nam phải đấu tranh gian khổ để chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, bệnh tật để sinh tồn Trớc hiểm nguy thách thức, tính mạo hiểm, đầu óc sáng tạo đợc phát triĨn Tuy nhiªn, thiªn nhiªn ë Nam bé rÊt phong phú, đợc khai thác lại tỏ hào hiệp, lại có khí hậu điều hòa nên đời sống vật chất ngời dân không gặp khó khăn Họ vốn đoàn kết để vợt qua thử thách hiểm nguy, ®Õn cã cc sèng vËt chÊt dƠ chÞu hä sống chan hòa cởi mở với nhau, tất điều tạo tính cách đặc trng dân Nam bộ: khảng khái, nghĩa khí nhng phóng khoáng, hào hiệp; kẻ thù dũng cảm, kiên quyết; anh em bạn bè chân thành cởi mở, trọng nghĩa khinh tài Trịnh Hoài Đức đà nhận xét Gia Định nhận xét chung Nam Gia Định đất rộng, thực vật nhiều, không lo bị đói rét, dân phải dành dụm sĩ khí hiên ngang, ngời chuộng nghÜa tiÕt [19, tr 190] ë Nam bé víi tÝnh mở địa hình, thiết chế cá tính ngời với đầu óc thông thoáng, sẵn sàng ë t thÕ giao lu, tiÕp thu, råi héi nhËp với Chính tính cách ấy, tiếp xúc với ngời Nam dễ dàng có thái độ bao dung, chấp nhận, tích cực ủng hộ Do kết dính tộc ngời với tính cách văn hóa trình độ ngời lu tán đà mảnh đất màu mỡ cho đời nuôi dỡng nhiều thứ tôn giáo, có đạo Cao Đài 1.1.1.2 Hoàn cảnh kinh tế, trị, xà hội Với sách khai thác thuộc địa Pháp, quyền thực dân Pháp ®· coi Nam bé lµ bé phËn ®Êt ®ai cđa nớc Pháp, họ đặt máy cai trị trực tiếp, khác với Trung Bắc Việt Nam Ngay sau chiếm đợc mảnh đất Nam bộ, thực dân Pháp đẩy mạnh hết khai thác thuộc địa với loạt sách vơ vét bóc lột kinh tế, áp thống trị trị, nô dịch đồng hóa văn hóa Tình hình đà đa đấu tranh tầng lớp nhân dân, nông dân Nam chống thực dân Pháp vào giai đoạn liệt Tuy nhiên, hạn chế giai cấp mình, nông dân tự giải phóng đợc Lúc lại cha có lÃnh đạo Đảng Cộng sản, đảng giai cấp vô sản Do vậy, đấu tranh nhân dân lần lợt bị thực dân Pháp dìm bể máu Sự bế tắc sống, thất bại đấu tranh đà làm cho mét bé phËn nh©n d©n Nam bé mÊt niỊm tin, nên thúc đẩy họ tìm đến với tôn giáo Những mong an ủi, chở che, đạo Cao Đài đời nhiều mang tính phản kháng xà hội đơng thời, với t tởng muốn phục hồi lại chế độ quân chủ, thông qua t tởng tam giáo, thích hợp với truyền thống yêu nớc mặn mà ngời dân vùng đất Mét vÊn ®Ị t tëng quan träng dÉn ®Õn sù đời phát triển đạo Cao Đài khủng hoảng, suy thoái tôn giáo, đạo lý đơng thời Khi cha có đạo Cao Đài quần chúng nhân dân theo đạo Phật, đạo Nho, đạo LÃo số theo đạo Công giáo Nhng tôn giáo đà uy tín, khủng hoảng chí cha đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngỡng phận quần chúng nhân dân Trớc hết Phật giáo, với Phật giáo tiểu thừa chỗ ngời Khơme với quan niệm hạn hẹp giải thoát cách thức tu hành giải thoát cho ngời tu với phơng châm tự độ, tự tha tỏ không thích hợp với hoàn cảnh sống phong tục tập quán c dân Nam bộ, tinh thần liên kết ngời dân khai khẩn miền đất Phật giáo đại thừa bị suy vi từ kỷ trớc, bị chia rẻ theo nhiều tông phái, xâm nhập yếu tố mê tín dị đoan đạo LÃo thần tiên Suy thoái đến mức nhiều ngời ca thán, số phật tử rời chùa, bỏ tu, nêu vấn đề chấn hng Đạo Nho học thuyết trị đạo đức có yếu tố tôn giáo, bảo vệ quyền lợi trật tự phong kiến, ngăn trở vận động xà hội đơng thời, số giáo lý đà bị phê phán nên khó vào quần chúng đông đảo Mặc dù đạo Nho cho đạo đức gia đình thập niên 1920, 1930 đạo LÃo gắn liền với yếu tố mê tín dị đoan, phù thủy bùa đa ngời đến chỗ xuất mà quên Đạo Công giáo, lúc xét mặt trị, trớc mắt ngời dân Nam gắn liền với xâm lợc Pháp, quyền Pháp gắn liền với nớc Mặt khác, xét mặt t tởng với chủ trơng độc tôn, phủ nhận trơn văn hóa tín ngỡng truyền thống nên ngời dân Nam không a, không nói khinh ghét, khó vào ngời nông dân Nam vốn sống cởi mở tự Đạo thờ tổ tiên có đạo ông bà, gần gũi nhng cha đủ thỏa mÃn tâm linh tôn giáo Trong ngời dân Nam đặc điểm riêng mặt lịch sử, địa lý, dân c nên có đời sống tâm linh phong phú, có nhu cầu sinh hoạt tôn giáo cao Đặc biệt, đầu kỷ XX bị bế tắc sống, họ lại tha thiết đến với tôn giáo Các tôn giáo đơng thời lại sa sút, uy tín đà tạo khoảng trống mặt văn hóa, tâm linh, tạo điều kiện cho đạo Cao Đài đời phát triển nh Nguyễn An Ninh đà viết: Dân đà mê muội tôn giáo mà tôn giáo, đạo lý Nhà nớc suy sụp Làm không theo đạo Cao Đài đợc" [5, tr 204] Sự suy thoái tôn giáo đơng thời điều kiện cần nhng cha đủ để lôi đợc nhiều tín đồ, thiếu yếu tố huyền bí Yếu tố tục cầu hồn, cầu tiên phơng Đông, kết hợp với phong trào thần linh học phơng Tây Phong trào thần linh học xuất với quan niệm ngời có phần: Linh hồn thể xác, hình thức mê tín, giống nh tục cầu hồn, cầu tiên đà thâm nhập vào Nam nh khoa học huyền bí; có khả đem lại cho đồng bóng đạo giáo biện hộ mới, mét søc sèng míi, khiÕn cho nhiỊu ngêi h©m mé gặp gỡ với sinh hoạt cầu Ngũ chi Minh đạo, đà làm dấy lên phong trào cầu chấp bút gọi tắt bút đợc giới công chức, trí thức, t sản, tiểu t sản đón nhận cách nồng nhiệt dẫn đến việc đời đạo Cao Đài Có thể nói, đạo Cao Đài đời Nam năm đầu kỷ XX tợng tôn giáo xà hội tất yếu đà hội đủ yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xà hội t tëng ®Ĩ dÉn ®Õn sù ®êi cđa mét tôn giáo mới: đạo Cao Đài 1.1.1.3 Sự hình thành đạo Cao Đài Ngời đặt móng xây dựng lý thuyết cho đạo Cao Đài Ngô Văn Chiêu, ông ngời ham mê chuyện thần tiên cầu cơ, xem thú vui tâm linh cho riêng bè bạn vào cầu hồn kiểu phơng Tây: xây bàn - xuất phát từ thần linh học đà đợc phổ biến Việt Nam sau đại chiến giới lần thứ Nhng không dừng lại đam mê mà ngày tiến bớc xa hơn, xuất hay tiếp xúc đợc với Cao Đài Tiên ông, đa biểu tợng thờ cúng, mơ tởng đến cảnh bồng lai, xem giới lý tởng mà sống loài ngời phải phấn đấu vơn tới Lúc này, yếu tố tôn giáo cha hoàn chỉnh nhng đà phôi thai hình thành thực tế Sự phát đà đợc nhóm Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, Cao Quỳnh C, Cao Hoài Sang tích cực hởng ứng Đến đêm Noel năm 1925, buổi cầu bình thờng nh bao buổi khác, ngời cầu đà tuyên bố Đấng thiêng liêng xuất hiện, nói rõ danh tánh Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ tát ma-ha-tát đà giao cho họ lập tôn giáo phía Nam lấy tên Cao Đài Đại đạo Tam kỳ phổ độ, gọi tắt Cao Đài [51, tr 297] Nh vậy, Ngô Văn Chiêu đà hoàn thành sứ mạng tạo dựng đạo Cao Đài Tuy nhiên, đàn ông không phổ biến sâu rộng mà giới hạn số ngời Sau nhờ có đàn Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, đạo Cao Đài thức phát triển sâu rộng, thu hút nhiều tín đồ công chức, trí thức, nghiệp chủ, điền chủ có số chức sắc tín đồ Ngũ Chi Minh đạo tham gia, làm cho số lợng tín đồ phát triển nhanh thời gian ngắn Nắm đợc tâm lý tín ngỡng quần chúng nông dân Nam để công khai hóa nhu cầu tâm linh tín đồ Cao Đài, ngày 27-10-1926, ông Lê Văn Trung thay mặt 28 ngời sáng lập đà làm đơn gởi tờ khai đạo lên thống đốc Nam kỳ xin phép cho đạo Cao Đài hoạt động Giữa tháng 11-1926, không đợi thống đốc Nam kỳ đồng ý hay không, chức sắc lÃnh đạo Cao Đài tổ chức đại lễ chùa Gò Kén (Tây Ninh) thức cho đời tôn giáo mới: đạo Cao Đài Nh vậy, đạo Cao Đài manh nha mảnh đất phì nhiêu đàn cơ, với tầng lớp trí thức công chức nhỏ quyền thực dân Pháp làm hạt nhân Từ đây, đà hình thành nên tôn giáo Mỗi tôn giáo đời mang tên gọi Các nhà sáng lập đạo Cao Đài tìm thấy tên gọi đạo từ câu thơ đạo Minh s ngời Hoa: Cao nh Bắc khuyết nhân chiêm ngỡng, Đài Nam phơng đạo thống truyền, ghép chữ đầu câu thơ nên thành Cao Đài, với tên gọi đầy đủ: Đại đạo Tam kỳ phổ độ Gọi Đại đạo Tam kỳ phổ độ, theo Thái Thơ Thanh sách Đại đạo Vấn đáp nguyên đà viết: Phàm tôn giáo lớn giới hay tốt cả; nhà sáng lập tôn giáo bậc cao thợng đời, từ bi bác Mục đích đạo Cao Đài Tam kỳ phổ độ mong kết hợp tôn giáo giới mà khảo cứu đi, đến chỗ truy tầm nguyên thủy điều cao thâm tinh khiết họ giải thích từ có loài ngời đến có đạo Cao Đài đời, thợng đế đà lần cứu rỗi (phổ độ) chúng sinh Lần thứ (nhất kỳ phổ độ) gọi hội tý thợng nguyên gồm: Thái thợng đạo tổ-tiền thân đạo LÃo, Phục Hy - tiền thân đạo Nho; Nhiên đăng Phật tổ - tiền thân đạo Phật Lần thứ hai, (Nhị kỳ phổ độ) gọi (Hội sửu Trung nguyên) gồm Thích ca Mâu Ni - lập đạo Phật, Thái thợng LÃo quân lập đạo Tiên, Khổng tử lập đạo Nho, Chúa Giêsu Kitô lập đạo Thánh Đạo Cao Đài cho lần cứu rỗi thợng đế thấy điều kiện nơi phàm trần gặp khó khăn, năm châu sống lẻ loi nên đà cho lập nhiều tôn giáo, tôn giáo phù hợp với phong tục tập quán vùng, quốc gia, thời gian khác Đến nay, điều kiện lại dễ dàng, Năm châu chung chỗ, bốn phơng chung nhà tồn nhiều tôn giáo riêng lẽ đà sản sinh mâu thuẫn xung đột tôn giáo với tôn giáo khác, nên thợng đế phải lập tôn giáo chung cho ngời: đạo Cao Đài Giáo lý đạo Cao Đài hệ thống tín điều có chiều sâu dựa sở triết học, thần học nh tôn giáo khác mà vay mợn, kết hợp giáo lý tôn giáo đà có từ cổ chí kim, từ đông sang tây Giáo lý đạo Cao Đài đặc biệt quan tâm đề cao tính thiêng liêng huyền diệu bút, coi linh hồn đạo Nội dung Giáo lý đợc đề cập sách: Đại thừa chân giáo, Ngọc đế chân truyền, Pháp chánh truyền, Thánh ngôn hợp tuyển Đạo Cao Đài có chủ trơng quy nguyên tam giáo có ý đồ hiệp ngũ chi, thống ngành đạo: Nhân đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo Phật đạo Quy nguyên tam giáo có nghĩa hợp tôn giáo lớn phơng Đông: Phật giáo, LÃo giáo Nho giáo với t tởng: từ bi (Phật), bác (LÃo) công (Nho) Trung tâm giáo lý đạo Cao Đài thể t tởng lớn Trong ý thức ngời sáng lập đạo Cao Đài muốn dung chứa tôn giáo có mặt Việt Nam làm cho giáo lý mang tính dung hợp, hòa trộn tôn giáo có trớc, góp nhặt yếu tố cần thiết tùy theo giáo phái mà nghiêng phần phổ độ tự rèn luyện thêm cho Nhng góp nhặt có không điều diễn đạt không giáo lý tôn giáo đợc thâu góp, hạn chế vốn tri thức đơng thời ngời sáng lập Giáo lý Cao Đài có nhiều chỗ nôm na, lại có nhiều chỗ tối nghĩa, mâu thuẫn niềm tin vào đạo tín đồ có lại đợc củng cố thánh ngôn thêng hä kh«ng hiĨu [47, tr 158] Víi tÝnh chÊt dung hợp đến mức phức tạp giáo lý đạo Cao Đài, rõ ràng để hiểu đợc chất đòi hỏi phải nắm vững giáo lý nhiều tôn giáo khác mà tín đồ Cao Đài, số chức sắc không hiểu hết không quan tâm giáo lý họ chẳng có dung lợng Họ quan tâm nhiều sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng Trong sinh hoạt cộng đồng, tín đồ Cao Đài hành đạo xử theo luật lệ, lễ nghi đợc quy định giáo lý nh: thực ngũ giới cấm, tứ đại điều quy, luật lệ lễ nghi đạo Cao Đài đợc hình thành vừa chịu

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w