1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuat khau hang thuy san viet nam vao thi truong 106467

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với chiến lợc hội nhập phát triển, thơng mại quốc tế hoạt động quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai trò định đến lợi quốc gia thị trờng khu vực giới Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lu thơng mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia, với nớc phát triển nh Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà khẳng định: "Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu, mặt hàng chủ lực có lợi so sánh " "Nhà nớc có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh, xuất nhập hàng hóa dịch vụ " [17, tr 199] Thủy sản mặt hàng chủ lực có lợi Việt Nam, thập kỷ qua đà thu đợc nhiều thành công rực rỡ Từ mức 550,5 triệu USD xuất vào năm 1995 đến năm 2004 đà đạt 2,4 tỷ USD Mỗi năm bình quân tăng 130 triệu USD, với tỷ lệ bình quân 14,5% năm Hiện thị trờng xuất thủy sản (XKTS) đà đợc mở rộng 80 nớc vùng lÃnh thổ giới Hàng thủy sản Việt Nam đà có chỗ đứng vững thị trờng khó tính nh Mỹ, EU, Nhật Bản chiếm 10% tổng kim ngạch xuất (KNXK) nớc Thủy sản thùc sù trë thµnh ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa đất nớc Quan hệ thơng mại Việt Nam - Mỹ bắt đầu phát triển từ sau Mỹ bỏ sách cấm vận nớc ta (1994) Đặc biệt từ Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Mỹ (BTA) đợc ký kết có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, bớc đột phá hội lớn cho hoạt động xuất Việt Nam, nh điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh mở rộng quan hệ thơng mại hai quốc gia Đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trờng Mỹ không vấn đề cấp thiết lâu dài mà vấn đề cấp bách trớc mắt có ý nghĩa chiến lợc với phát triển kinh tế Việt Nam thực công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc Các doanh nghiệp XKTS Việt Nam đà xác định thị trờng Mỹ thị trờng quan trọng, có khả tiêu thụ chủ yếu sản phẩm thủy sản có chất lợng giá trị cao Đây thị trờng lớn đầy tiềm triển vọng, nhng ®èi víi c¸c doanh nghiƯp cđa ViƯt Nam Do vËy, để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam tiếp tục phát triển vững mạnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả chọn đề tài: "Xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ: Thực trạng giải pháp" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết xung quanh vấn đề Cụ thể nh: - GS.TS Chu Văn Cấp: Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nớc ta trình héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 2003 - GS.TS Vâ Thanh Thu: ChiÕn lợc thâm nhập thị trờng Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Néi, 2001 - TS Bïi Ngäc S¬n: Mét sè biƯn pháp để thâm nhập thành công vào thị trờng Mỹ, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 4, 2003 - GS.TS Hoàng Đức Thân: Chính sách thơng mại điều kiện hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Đề tài: Phát triển quan hệ thơng mại ViƯt Nam - Hoa Kú, M· sè: 9778-060 cđa Trung tâm T vấn Đào tạo kinh tế thơng mại - Nguyễn Văn Hoàn: Tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ điều cần biết, Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng ViƯt Nam, sè 2/2003 - Dù ¸n STAR Việt Nam Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng: Đánh giá tác động kinh tế hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Các công trình tiếp cận dới góc độ khác mặt lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt ®éng xt, nhËp khÈu cđa ViƯt Nam Tuy nhiªn, cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ dới góc độ kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Phân tích thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Từ thấy đợc thành công hạn chế, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mü thêi gian tíi cã hiƯu qu¶ 3.2 NhiƯm vơ đề tài - Làm rõ đặc điểm thị trờng Mỹ nhân tố ảnh hởng đến xuất hàng thủy sản vào thị trờng Mỹ - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Là đề tài thuộc chuyên ngành Kinh tế trị, luận văn ý tới vấn đề chung có tính chất định hớng tầm vĩ mô 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ thời điểm từ 1994 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện thực tế, với phơng pháp hệ thống, điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Đồng thời, đề tài kế thừa sử dụng có chọn lọc thông tin số công trình nghiên cứu tác giả trớc Những đóng góp luận văn Trình bày có hệ thống vấn đề lý luận hoạt động xuất hàng thủy sản, nhân tố ảnh hởng đến xuất hàng thủy sản Đề xuất đợc giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn hoạt động xuất thủy sản 1.1 vai trò nội dung Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản 1.1.1 Vai trò hoạt động xuất thủy sản 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm xuất thủy sản * Khái niệm xuất thủy sản góc độ tiếp cận khác nhau, ngời ta lại có định nghĩa khác xuất Tuy nhiên, cã thĨ hiĨu mét c¸ch chung nhÊt nh sau: Xuất việc bán hàng hóa dịch vụ cho nớc sở dùng tiền làm phơng tiện toán Cơ sở hoạt động xuất mua bán trao đổi hàng hóa Khi sản xuất hàng hóa phát triển trao đổi quốc gia mở rộng đà mang lại lợi ích cho chủ thể tham gia hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Thủy sản ngành sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa hẹp, sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng hóa thủy sản để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Các sản phẩm hàng hóa đa dạng ngành thủy sản sản xuất bao gồm nh: cá loại, tôm loại, nhuyễn thể loại thủy hải sản đặc biệt khác [19, tr 198] Ngành thủy sản gồm hai phận sản xuất chủ yếu là: ngành nuôi trồng ngành công nghiệp thủy sản Ngoài ra, để phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hoạt động sản xuất phụ trợ phục vụ khác Cơ cấu ngành thủy sản đợc minh họa nh sau: Ngành thủy sản Ngành nuôi trồng thủy sản Ngành công nghiệp thủy sản - Nuôi thủy sản nớc Các ngành phụ trợ phục vụNgành khai thác Ngành chế biến - Nuôi thủy sản nớc- Đóng lợ sửa tàu thuyền - Đánh bắt hải sản - Đông lạnh - Nuôi trồng hải sản - Sản xuất dụng cụ đánh bắt - Khai thác sản phẩm nuôi - Đồtrồng hộp - Sản xuất giống - Dịch vụ vận chuyển, cảng, kho lạnh - Hàng khô, xông khói, - Sản xuất nớc đá, thức ăn cho nuôi trồng Hình 1.1: Mô hình cấu ngành thủy sản Xuất Nội địa Từ cách tiếp cận trên, hiểu: Xuất thủy sản việc bán sản phẩm thủy sản nớc nớc nhằm thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nớc Xuất thủy sản ngành sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nguyên liệu từ khai thác nuôi trồng thđy s¶n níc * B¶n chÊt cđa xt khÈu thủy sản Thực chất xuất hàng hóa, dịch vụ trao đổi lao động kết tinh quốc gia thông qua trao đổi hàng hóa Trong đó, nớc phát triển xuất hàng hóa, dịch vụ sang thị trờng nớc phát triển nhằm phát huy tối u lợi tuyệt đối tơng đối quốc gia trao đổi buôn bán quốc tế Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ đợc kết tinh lao động hao phí ng dân lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu Việt Nam Do đó, trao đổi ngang giá, Việt Nam Mỹ thu đợc lợi Việt Nam đà nhận đợc ngoại tệ mạnh để mua máy móc, thiết bị kỹ thuật đại nhằm thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH, phát triển đất nớc Ngời tiêu dùng Mỹ đợc mua hàng thủy sản giá rẻ, chất lợng cao Chính mà D Ricardo cho rằng, xuất đem lại lợi ích cho tất nớc tham gia làm tăng sản xuất, tiêu dùng quốc tế * Các hình thức xuất thủy sản Có nhiều hình thức xuất thủy sản, nhng có hai hình thức xuất chủ yếu là: Xuất trực tiếp: Là việc nhà sản xuất kinh doanh bán hàng thủy sản trực tiếp cho ngời mua hàng không thông qua trung gian Xuất gián tiếp: Là xuất hàng thủy sản thông qua trung gian thơng mại Ngoài có hình thức XKTS khác: - Hoạt động tái xuất khẩu: Là hoạt động xuất hàng thủy sản đà nhập nớc thông qua chế biến (sơ chế tái chế) - Xuất hàng đổi hàng: Là phơng thức xuất mà ngời XKTS đồng thời ngời nhập hàng hóa dịch vụ trao đổi với có giá trị tơng đơng Trong trình buôn bán, ký hợp đồng, toán phải dùng tiền làm vật ngang giá chung - Xuất chỗ: Là hoạt động cung cấp hàng thủy sản cho đối tợng ngời nớc nớc sở nh đoàn ngoại giao, khách du lịch quốc tế Trong tr Trong trờng hợp hàng thủy sản cha vợt biên giíi qc gia nhng ý nghÜa kinh tÕ cđa nã tơng tự nh hoạt động xuất Hoạt động xuất chỗ đạt đợc hiệu cao giảm đợc chi phí bao bì đóng gói, chi phÝ b¶o qu¶n, chi phÝ vËn t¶i, thêi gian thu hồi vốn nhanh * Đặc điểm xuất thủy sản Thứ nhất, thủy sản loại hàng hóa mang nặng tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiƯn thêi tiÕt ng trêng nªn XKTS cịng mang tÝnh thời vụ Đối tợng XKTS cá sinh vật sống dới nớc Vì để đảm bảo cho nguồn nguyên liệu cung cấp đặn, liên tục cho XKTS đòi hỏi phải tăng khai thác hải sản song song với việc bảo vệ nguồn lợi, tiến hành nuôi trồng phát triển giống loài để phục vụ cho việc xuất lâu dài Công việc phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, trình độ công nghệ nỗ lực ngời Cũng đối tợng sinh vật sống dới nớc, trữ lợng khó xác định cách xác, đồng thời sinh vật di chuyển tự do; bên cạnh điều kiện khí hậu, thời tiết, dòng chảy, địa hình, thủy văn tạo nên tính mùa vụ phức tạp không gian thời gian nên viƯc XKTS cịng mang tÝnh thêi vơ Ngµy nay, nhê phát triển nuôi trồng thủy sản nên doanh nghiệp ngành thủy sản đà hạn chế đợc tính mùa vụ từ nguyên liệu khai thác Bên cạnh đó, sản phẩm thủy sản lại có tính chất mau h hỏng ơn thối, sản phẩm thủy sản đa thị trờng đà phải trải qua trình từ tơi sống, đông lạnh, rà đông đem bán nh thủy sản tơi quầy Việc cấp đông đặc biệt quan trọng để ngăn ngừa ơn hỏng tốc độ ơn hỏng thủy sản cao hai lần so với loại Protein khác nh thịt gà, thịt bò hay thịt lợn Chính điều làm cho giá trị thủy sản giảm nhanh, chí vài nhiệt độ tăng lên 0oC Để khắc phục điều đòi hỏi sở chế biến thủy sản xuất (TSXK) phải có hệ thống kho lạnh trữ lạnh nguyên liệu lâu dài đáp ứng cho nhu cầu nhập thị trờng nớc Thứ hai, XKTS ngành đòi hỏi có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao XKTS bao gồm nhiều hoạt động sản xuất cụ thể có tính chất tơng đối khác nhng có mối liên hệ chặt chẽ với theo chuỗi mắt xích từ khâu: khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản Khi trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, hoạt động sản xuất cụ thể nói cha có tách biệt rõ ràng, chí lồng ghép vào Với điều kiện nh vậy, khối lợng sản phẩm sản xuất ít, chất lợng thấp chủ yếu đáp ứng nhu cầu thị trờng nhỏ hẹp Ngày nay, dới tác động mạnh mẽ phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội làm cho hoạt động đợc chuyên môn hóa ngày cao có tính độc lập tơng đối Tuy nhiên, đặc điểm sản xuất tiêu dùng sản phẩm TSXK, tính liên kết vốn có hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ thủy sản lại đòi hỏi phải gắn bó ngành chuyên môn hóa hẹp nói tổng thể thống nhất, trình độ cao mang tính liên ngành Nh vậy, để tạo sản phẩm TSXK có chất lợng cao đòi hỏi phải có tính liên ngành, tính hỗn hợp cao hoạt động sản xuất vật chất tơng đối khác gồm nuôi trồng, khai thác, chế biến TSXK đặc điểm ngành XKTS Ngoài đặc điểm chung nh trình bày trên, XKTS Việt Nam có đặc điểm riêng: Một là, thủy vực nguồn lợi thủy sản Việt Nam đa dạng phong phú Nếu không kể tiềm mặt nớc nguồn lợi thủy sản nội địa, ta có tiềm biển cho phát triển thủy sản Biển Đông Việt Nam có diện tích 3.447 ngàn km2, độ sâu trung bình 1.140 m bờ biển dài 3.260 km, dồi nguồn lợi sinh vật biển [19, tr 21] Với tiềm mặt nớc lớn nguồn lợi thủy sản phong phú, Việt Nam hoàn toàn phát huy lợi việc XKTS, nâng cao sức cạnh tranh thị trờng nớc đa dạng hóa mặt hàng thủy sản có giá trị kinh tế xuất cao Hai là, XKTS Việt Nam trình độ thấp, có mặt lạc hậu, trình đổi để phát triển hội nhập quốc tế Việc phát triển nuôi trồng thủy sản thiếu ổn định nhiều hạn chế giống thủy lợi, cha thực tốt chơng trình quản lý chất lợng theo hệ thống phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) quản lý d lợng số chất độc hại (kiểm soát d lợng tiêu chuẩn vùng nuôi), đến ngày 5/01/2004, Cục Quản lý chất lợng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản (NAFIGAVED) thức đợc mắt vào hoạt động Về khai thác nguồn lợi thủy sản biển đến chậm đổi công nghệ, công cụ phơng thức khai thác lạc hậu so với số nớc khu vực; cha có gắn kết chặt chẽ khai thác với bảo quản chế biến Trình độ chế biến xuất lạc hậu cha đạt tiêu chuẩn quốc tế nên lực cạnh tranh hàng TSXK Việt Nam yếu Chất lợng nguồn nhân lực thấp XKTS Việt Nam có nhiều thách thức nhng có nhiều hội, điều đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực, có phơng pháp bớc thích hợp vợt qua khó khăn, thách thức để hội nhập phát triển 1.1.1.2 Vai trò xuất thủy sản phát triển kinh tế - xà hội Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực kinh tế nớc ta Những năm gần đây, thủy sản mặt hàng xuất chiếm vị trí cao số mặt hàng xuất khẩu, sau dầu thô dệt may Có thể nói, ngành thủy sản với xuất động lực chủ yếu đà góp phần không nhá viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi đất nớc nói chung phát triển lĩnh vực khác ngành thủy sản nh khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần Có thể cụ thĨ hãa mét sè vai trß cđa XKTS nh sau: Một là, XKTS tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ CNH, HĐH đất nớc Để tiến hành trình CNH, HĐH cần phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Các nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn nh: Đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, xuất hàng hóa, dịch vụ, hoạt động thu từ hoạt động du lịch Trong ®ã ngn vèn quan träng nhÊt ®Ĩ nhËp xuất Đối với nớc có tiềm thủy vực nguồn lợi thủy sản việc phát triển ngành thủy sản tạo nguồn hàng xuất có giá trị tăng thu ngoại tệ cho đất nớc thực trình CNH, HĐH Trong năm gần đây, XKTS đà đóng góp

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w