1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU -CÁCH TIẾP CẬN TỪ MÔ HÌNH TRỌNG LỰC

33 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 465,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC Tên đề tài CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU - CÁCH TIẾP CẬN TỪ MƠ HÌNH TRỌNG LỰC Mã số: ĐH 2017 - TN08 - 02 Chủ nhiệm: TS Đỗ Thị Hòa Nhã THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC Tên đề tài CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU - CÁCH TIẾP CẬN TỪ MÔ HÌNH TRỌNG LỰC Mã số: ĐH 2017 - TN08 - 02 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Đỗ Thị Hòa Nhã THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ Tên Đơn vị công tác PGS TS Nguyễn Khánh Doanh Đại học Thái Nguyên TS Nguyễn Thị Lan Anh Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD TS Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD TS Nguyễn Thị Thúy Vân Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD ThS Cao Phương Nga Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD ThS Nguyễn Thị Oanh Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD ThS Vũ Bạch Diệp Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD Th.S Nguyễn Thị Hiếu Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD ThS Nguyễn Thị Thu Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH TT Họ Tên Tổng cục Thống kê Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Kinh tế QTKD Ghi ii MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA i NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI i DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu xác định khoảng trống nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận hàng nông sản 1.1.1 Khái niệm nông sản .3 1.1.2 Đặc điểm nông sản .4 1.1.3 Phân loại nông sản 1.2 Lý luận xuất nông sản 1.2.1 Khái niệm, hình thức vai trị xuất nông sản 1.2.2 Một số lý thuyết xuất hàng hóa 1.3 Lý luận yếu tố tác động đến xuất nông sản 1.3.1 Các yếu tố tác động đến cung .4 1.3.2 Các yếu tố tác động đến cầu .4 1.3.3 Các yếu tố hấp dẫn, cản trở Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mô hình trọng lực Error! Bookmark not defined iii 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 2.3 Phương pháp tiếp cận khung phân tích Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 2.3.2 Khung phân tích đề tài 2.4 Phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 2.5.1 Phương pháp phân tích định tính 2.5.2 Phương pháp phân tích định lượng 2.6 Hệ thống tiêu phân tích 2.6.1 Các tiêu phản ánh yếu tố tác động đến KNXK nông sản 2.6.2 Các tiêu phản ánh tốc độ phát triển tăng trưởng xuất 2.6.3 Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh mặt hàng ngành hàng Chƣơng PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU 3.1 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005-2017 3.1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam thị trường EU 3.1.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005-2017 3.2 Phân tích yếu tố tác động đến xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU 3.2.1 Các yếu tố tác động đến cung 3.2.2 Các yếu tố tác động đến cầu 10 3.2.3 Các yếu tố hấp dẫn, cản trở 11 3.3 Phân tích tác động yếu tố đến xuất nông sản, cà phê, hồ tiêu, trái Việt Nam vào thị trường EU - Cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực 12 3.3.1 Thống kê mô tả 12 3.3.2 Ma trận tương quan biến số Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kết kiểm định mơ hình 12 3.3.4 Kết ước lượng mô hình 13 3.4 Đánh giá chung hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005-2017 14 3.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 14 iv 3.4.2 Các hạn chế .14 Chƣơng GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU 15 4.1 Định hướng xuất hàng nông sản Việt Nam đến năm 2025 15 4.2 Triển vọng, dự báo xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU đến năm 2025 .15 4.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU đến năm 2025 15 4.3.1 Giải pháp yếu tố tác động đến cung 15 4.3.2 Giải pháp yếu tố tác động đến cầu 16 4.3.3 Giải pháp yếu tố hấp dẫn, cản trở 16 4.4 Kiến nghị .17 4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 17 4.4.2 Kiến nghị với Hiệp hội ngành hàng 17 KẾT LUẬN 18 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt AGRIAREA Diện tích đất nơng nghiệp (Agricultural Area) CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DIST Distance (Khoảng cách) EU Liên minh châu Âu (European Union) EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EUVietnam Free Trade Agreement) FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) FEM Mơ hình hiệu ứng cố định (Fixed Effect Model) FTA Hiệp định Thương mại Tự (Free Trade Agreement) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GSP Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized Systems of Prefrences) HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point) HTX Hợp tác xã INST Chất lượng thể chế (Institution) KNNKNS Kim ngạch nhập nông sản KNXK Kim ngạch xuất KNXKNS Kim ngạch xuất nông sản LM Kiểm định nhân tử Lagrange Breusch Pagan (Breusch-Pagan Lagrange Multiplier Test) LTSS Lợi so sánh MH Mơ hình MRL Mức dư lượng tối đa (Maximum Residuals Level) NKNS Nhập nông sản NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NQ Nghị NSLĐ Năng suất lao động ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OLS Bình phương nhỏ (Ordinary Least Square) PCLĐ Phân công lao động vi Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt PL Phụ lục POP Dân số (Population) RCA Lợi so sánh hữu (Reveal Comparative Advantage) REM Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Radom Effect Model) RTA Hiệp định Thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement) SP Sản phẩm SXNN Sản xuất nông nghiệp TBT Rào cản kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade) TECHGAP Khoảng cách công nghệ (Technological Gap) TMQT Thương mại quốc tế UN COMTRADE Cơ sở Thống kê liệu Thương mại tiêu dùng Liên Hợp Quốc (The United Nations Commodity Trade Database) VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) XK Xuất XKHH Xuất hàng hóa XKNS Xuất hàng nơng sản XTTM Xúc tiến thương mại vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU – Cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực - Mã số: ĐH 2017 - TN08 - 02 - Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Thị Hịa Nhã - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2018 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU từ cách tiếp cận mơ hình trọng lực Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đẩy mạnh xuất nhóm hàng vào thị trường EU giai đoạn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ tổng quan nghiên cứu yếu tố tác động tới xuất nông sản - Làm rõ sở lý luận yếu tố tác động tới xuất nông sản từ cách tiếp cận mơ hình trọng lực - Đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005 - 2017 - Phân tích yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005 - 2017 - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn Tính sáng tạo Liên minh Châu Âu (EU) thị trường nhập nông sản lớn thứ hai Việt Nam giai đoạn Tuy vậy, thị phần nông sản Việt Nam thị trường thấp, chưa tương xứng với tiềm phát triển hai bên Do vậy, việc nghiên cứu yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực số liệu mảng giai đoạn 2005-2017 để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố GDP bình quân đầu người, dân số, chất lượng thể chế việc gia nhập WTO có tác động tích cực, đó, yếu tố khoảng cách địa lý, khoảng cách cơng nghệ có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất viii nơng sản Trên sở đó, kết hợp với kết phân tích định tính, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đẩy mạnh xuất nông sản nước ta vào thị trường giai đoạn Kết nghiên cứu Thứ nhất, đề tài làm rõ sở lý luận yếu tố tác động tới xuất nông sản từ nước phát triển sang nước phát triển qua cách tiếp cận mơ hình trọng lực Thứ hai, đề tài đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005 - 2017 Thứ ba, đề tài phân tích yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005 - 2017 Nghiên cứu kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Thứ tư, từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học 1) Đỗ Thị Hòa Nhã, Nguyễn Thị Bích Liên, Đồng Văn Tuấn (2018), “Đẩy mạnh xuất cà phê Việt Nam vào thị trường EU”, Tạp chí Cơng thương, (8), tr.134-139 2) Đỗ Thị Hịa Nhã, Nguyễn Thị Oanh, Ngơ Hồi Thu (2019), “Phân tích tình hình xuất nhóm hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 196(03), tr.63-70 3) Đỗ Thị Hòa Nhã, Nguyễn Thị Thu Hà (2019), “Phân tích yếu tố tác động đến xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường EU”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 196(03), tr.123-129 5.2 Sản phẩm đào tạo 1) Một phần nội dung luận án tiến sĩ: Đỗ Thị Hòa Nhã (2017), Các yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thái Ngun 2) Ngơ Hồi Thu GVHD TS Đỗ Thị Hòa Nhã (2018), Phân tích tình hình xuất nhóm hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU, Mã số: SV2018 - EC - 02, Đề tài NCKH sinh viên, Trường ĐH Kinh tế & QTKD, Xếp loại: Tốt 5.3 Sản phẩm ứng dụng Báo cáo phân tích yếu tố tác động tới xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, xét tới viễn cảnh có EVFTA xuất, nhập yếu tố phản ánh mối liên hệ nước xuất nước nhập (gia nhập WTO, “mối quan hệ thuộc địa”, “quan hệ ngoại giao”, “biên giới chung”, “sự liền kề”, “ngôn ngữ chung”….) Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Hệ thống câu hỏi nghiên cứu bao gồm: Một là, từ cách tiếp cận mơ hình trọng lực, có yếu tố tác động đến xuất nông sản từ nước phát triển sang nước phát triển mức độ tác động yếu tố? Hai là, thực trạng xuất nông sản, thực trạng yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005 - 2017? Các thành công đạt vấn đề tồn tại? Ba là, để đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU, cần triển khai giải pháp gì? 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận khung phân tích 2.2.1 Phương pháp tiếp cận Đề tài sử dụng số cách tiếp cận là: tiếp cận lịch sử, tiếp cận ngành, tiếp cận điển hình, tiếp cận thị trường, tiếp cận định tính - định lượng, tiếp cận công - tư 2.3.2 Khung phân tích đề tài Khung phân tích xây dựng để mơ hình hóa yếu tố có tác động tới xuất nông sản quốc gia i sang quốc gia j, đó: i nước phát triển, có nơng sản mặt hàng xuất quan trọng j nước phát triển Các yếu tố chia thành nhóm, yếu tố tác động đến cung (các yếu tố thuộc nước xuất khẩu), yếu tố tác động đến cầu (các yếu tố thuộc nước nhập khẩu) yếu tố hấp dẫn, cản trở Trong đó: - Cách tiếp cận định lượng (thơng qua mơ hình trọng lực) giải thích tác động biến đại diện cho nhóm yếu tố + Các yếu tố tác động đến cung: gồm biến: GDP bình quân đầu người, dân số, diện tích đất nơng nghiệp (lần lượt đại diện cho số lượng yếu tố sản xuất) + Các yếu tố tác động đến cầu: gồm biến GDP bình qn đầu người, dân số phía (lần lượt đại diện cho thu nhập người tiêu dùng quy mô thị trường) + Các yếu tố hấp dẫn, cản trở: gồm biến: khoảng cách địa lý (đại diện chi phí vận chuyển), khoảng cách cơng nghệ, chất lượng thể chế việc gia nhập WTO Cách tiếp cận định tính làm rõ ảnh hưởng yếu tố khác 2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin xử lý thông tin 2.4.1 Phương pháp thu thập thơng tin Tồn thơng tin sử dụng đề tài thông tin thứ cấp, thu thập từ nhiều nguồn tham khảo nước 2.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 2.5 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 2.5.1 Phương pháp phân tích định tính 2.5.2 Phương pháp phân tích định lượng 2.5.2.1 Thống kê mô tả 2.5.2.2 Phương pháp so sánh 2.5.2.3 Phương pháp phân tích hồi quy Hồn cảnh đời mơ hình trọng lực: Tinbergen (1962) Poyhonen (1963) nhà nghiên cứu ứng dụng mô hình trọng lực phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ dịng thương mại quốc tế Ban đầu, mơ hình trọng lực bị nhiều nhà kinh tế phê phán thiếu tảng lý thuyết Tuy nhiên, kể từ nửa sau thập kỷ 70 kỷ XX trở lại đây, có nhiều nghiên cứu tập trung “lấp đầy khoảng trống” Mô tả mô hình trọng lực mở rộng: ( ( ( ) ( ) ) ) đó: i = nước xuất (Việt Nam)      j = 1, 2, , 26 số tương ứng cho 26 nước nhập (thành viên EU) t = 2005, 2006, …2016, 2017 EX ijt KNXKNS từ quốc gia i sang quốc gia j năm t PGDPit PGDPjt tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người quốc gia i j năm t  POPit POPjt dân số quốc gia i j năm t  DISij khoảng cách quốc gia i j A GR IA R EAit A GR IA R EAjt tỷ trọng đất nông nghiệp quốc gia  i j năm  j năm   t INSTit INST jt số phản ánh chất lượng thể chế quốc gia i t T ECHGA Pit : khoảng cách công nghệ quốc gia i j năm t WTO: Biến giả sử dụng mơ hình để đánh giá tác động việc gia nhập WTO đến XKNS Việt Nam vào thị trường EU  A > 0: hệ số không đổi  βi: hệ số hồi quy, ý nghĩa βi gắn liền với biến độc lập thứ i ; Nếu i = 1, 2, , βi cho biết % thay đổi KNXKNS giá trị biến độc lập i tăng 1%, βi > thể mối quan hệ chiều biến độc lập KNXKNS; ngược lại β i < 0; Nếu i = 6, βi cho biết có tồn biến độc lập (hoặc biến độc lập thay đổi đơn vị) KNXK tăng tương ứng (100.βi)% u  ijt sai số ngẫu nhiên mơ hình  Phương pháp ước lượng mơ hình trọng lực: Căn theo chất yếu tố tác động, mơ hình OLS, Robust FEM Robust REM sử dụng để phân tích số liệu mảng Để lựa chọn mơ hình phù hợp, đề tài sử dụng kiểm định kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier (kiểm định LM) kiểm định Hausman Robust Test Trong đó, kiểm định LM thực để xem xét tồn hiệu ứng mảng mơ hình; kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình Robust FEM Robust REM 2.6 Hệ thống tiêu phân tích 2.6.1 Các tiêu phản ánh yếu tố tác động đến KNXK nông sản 2.6.2 Các tiêu phản ánh tốc độ phát triển tăng trưởng xuất 2.6.3 Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh mặt hàng ngành hàng Chƣơng PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU 3.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trƣờng EU giai đoạn 2005-2017 3.1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam thị trường EU 3.1.1.1 Khái quát thị trường EU EU đời vào năm 1954 Hơn 60 năm qua, EU đạt thành tựu lớn quy mô mức độ liên kết Về quy mơ, EU có 28 thành viên là: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hungari, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hịa Síp, Bulgari, Rumani, Croatia (các nước xếp theo thứ tự gia nhập EU) Mức độ liên kết kinh tế khối trạng thái gần hoàn hảo hình thức: khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh tiền tệ liên minh kinh tế 3.1.1.2 Khái quát quan hệ Việt Nam EU a Quan hệ ngoại giao Quan hệ ngoại giao Việt Nam EU thức thiết lập vào tháng 10/1990 Trong gần 30 năm qua, mối quan hệ hợp tác hai bên phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu b Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại Việt Nam EU giai đoạn 2005 - 2017 đạt số kết khả quan Các tiêu kim ngạch thương mại hai chiều, kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu, cán cân thương mại gia tăng Trong giai đoạn 2005-2017, Việt Nam ln đóng vai trị nước xuất siêu c Quan hệ đầu tư hợp tác phát triển Về đầu tư trực tiếp nước (FDI), EU nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam Trong lĩnh vực hợp tác phát triển (ODA), EU trở thành nhà tài trợ khơng hồn lại lớn Việt Nam 3.1.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005-2017 3.1.2.1 Khái quát hoạt động xuất nông sản Việt Nam Trong giai đoạn 2005-2017, hoạt động XKNS Việt Nam đạt thành tích định, KNXKNS có xu hướng gia tăng liên tục, từ mức 4,875 tỷ USD năm 2005 lên 21,942 tỷ USD năm 2017 Các đối tác NKNS nước ta là: Trung Quốc, ASEAN, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Trong số đó, với lợi mình, EU thị trường nhập tiềm nước ta 3.1.2.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Trong giai đoạn 2005 - 2017, hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU đạt số thành tựu đáng ghi nhận KNXKNS tăng 4,75 lần, từ mức 669 triệu USD năm 2005 lên 3.177 triệu USD năm 2017 Cả thời kỳ nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng bình quân KNXKNS 13,86% 3.1.2.3 Thực trạng xuất nhóm hàng nơng sản Việt Nam vào thị trường EU a Về kim ngạch cấu xuất nhóm hàng KNXK có chênh lệch lớn nhóm nơng sản Chiếm tỷ trọng chủ yếu KNXK nhóm hàng SITC0 “Lương thực, thực phẩm động vật sống” nhóm hàng SITC2 “Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu”, đặc biệt nhóm hàng Ngược lại, nhóm hàng SITC1 “Đồ uống thuốc lá” nhóm hàng SITC4 “Dầu, mỡ, chất béo sáp động, thực vật” có KNXK thấp Ngun nhân dẫn tới tình trạng hầu hết mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào thị trường EU thuộc nhóm SITC0 SITC2 b Lợi so sánh mặt hàng nông sản Việt Nam thị trường EU Kết cho thấy, phần lớn giai đoạn nghiên cứu, số mã hàng có LTSS thị trường EU (RCA > 1) bao gồm: hồ tiêu, cà phê, trái cây, cao su nguyên liệu, gạo chè Tuy vậy, LTSS mã hàng có chênh lệch lớn Các mặt hàng có LTSS thấp (1≤RCA≤2) là: gạo, chè Các mặt hàng có LTSS trung bình (2< RCA≤4) là: Trái cây, cao su nguyên liệu Các mặt hàng có LTSS cao (RCA > 4) là: hồ tiêu, cà phê Đối lập với kết trên, mã hàng lại là: nước ép trái cây, rau, sản phẩm từ ngũ cốc, nhóm rau rau, củ qua chế biến, chưa có LTSS thị trường EU (RCA < 1) 3.1.2.4 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào nước thành viên EU KNXKNS Việt Nam vào thị trường EU có chênh lệch lớn nước thành viên Theo đó, 10 đối tác NKNS lớn Việt Nam năm 2017 Đức, Hà Lan, Italia, Anh, Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Thụy Điển Các quốc gia lại có thị phần NKNS khiêm tốn (phần lớn mức 1%) 3.2 Phân tích yếu tố tác động đến xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trƣờng EU 3.2.1 Các yếu tố tác động đến cung 3.2.1.1 Về nguồn lực sản xuất ngành nông nghiệp Về điều kiện tự nhiên: Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động SXNN Về quy mô lao động: Năm 2017, quy mô lao động ngành nông nghiệp nước ta 28,2 triệu người (chiếm 39,018% dân số) Trong đó, ngành cà phê thu hút 600.000 nông dân sản xuất trực tiếp (chưa kể nguồn nhân lực phục vụ chế biến, thương mại, dịch vụ hậu cần vật tư nông nghiệp) Tuy vậy, lao động ngành hồ tiêu bị thiếu hụt lao động nghiêm trọng Đây nguồn lực quan trọng phục vụ cho hoạt động SXNN Tuy vậy, lao động hoạt động SXNN chủ yếu dạng cá thể hộ gia đình, cịn số lượng trang trại, HTX, DN nơng nghiệp khiêm tốn Về trình độ: Đa số lực lượng lao động nông thôn Việt Nam chưa đào tạo nghề, có kinh nghiệm làm việc thực tế Về nguồn lực đất SXNN: Diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam tương đối dồi dào, khoảng 10.873.700 năm 2016 Trong đó, diện tích cà phê, hồ tiêu, trái là: 645,4; 124,5 850 ngàn Tuy vậy, đất nông nghiệp Việt Nam tương đối dồi chủ yếu dạng nhỏ lẻ, canh tác theo phương pháp truyền thống Về nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp: Trong giai đoạn 2005-2017, vốn đầu tư toàn xã hội vào nông nghiệp 664.983 tỷ đồng, chiếm 5,48% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Trong cấu nguồn vốn, Nhà nước nhà đầu tư lớn với tỷ trọng đầu tư hàng năm 40% Ngược lại, nguồn vốn khoài khu vực Nhà nước thấp Về nguyên liệu phục vụ chế biến nông sản: Theo khảo sát, có khoảng 70% ngun liệu nơng sản thu mua từ nơng dân, cịn tỷ lệ nhỏ từ doanh nghiệp tự đầu tư mua từ trang trại nhà nước Do vậy, nhiều nguyên liệu không đảm bảo yêu cầu chất lượng 10 Về cơng nghệ sản xuất: SXNN Việt Nam cịn lạc hậu Ngoại trừ hoạt động sản xuất công nghệ cao lượng nhỏ DN chủ thể sản xuất, hầu hết SP sản xuất theo phương pháp truyền thống Tóm lại, yếu nguồn lực đầu vào gây hệ chất lượng nông sản chưa cao, hàm lượng chế biến thấp 3.2.1.2 Về số lượng người bán Số lượng doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam tương đối thấp Năm 2017, số DN xuất cà phê nước ta 150 DN Đối với hồ tiêu, Việt Nam có 120 DN xuất hồ tiêu Ngồi số lượng ít, lực cạnh tranh DN Việt Nam thấp Năng lực cạnh tranh DN thấp hệ nhiều nguyên nhân khác nhau: sức cạnh tranh nông sản Việt Nam thấp, số lượng DN xuất sang thị trường EU ít, quy mơ đa số DN cịn nhỏ, trình độ cơng nghệ DN cịn lạc hậu, vị DN thị trường chưa cao, tính liên kết DN lỏng lẻo DN Việt Nam chưa có đầy đủ thơng tin liên quan đến quy chuẩn, tiêu chuẩn EU, nắm bắt thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời chưa có nguồn cung cấp cách có hệ thống cập nhật thông tin 3.2.2 Các yếu tố tác động đến cầu 3.2.2.1 Về quy mô kinh tế, quy mô thị trường thu nhập người tiêu dùng Về quy mô kinh tế: EU liên minh kinh tế thịnh vượng giới Năm 2017, GDP liên minh 17.200 tỷ USD, chiếm 21,2% GDP toàn giới Về quy mô thị trường: Năm 2017, dân số EU đạt xấp xỉ 516 triệu người (khoảng 7% dân số giới) Về mức sống: Năm 2017, GDP bình quân đầu người xấp xỉ 33.265USD 3.2.2.2 Thị hiếu người tiêu dùng nước nhập Nhiều nông sản Việt Nam, đặc biệt nhóm lương thực, thực phẩm như: cà phê, hồ tiêu, trái cây… có chất lượng hương vị đặc trưng đất nước nhiệt đới, lại có lợi giá cả, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng EU Tuy vậy, EU thị trường gồm nhiều nước có trình độ phát triển khác nên nhu cầu thị trường phong phú Mặt khác, người tiêu dùng có u cầu khắt khe nhóm hàng nơng sản 3.2.2.3 Về chất lượng thương hiệu nông sản xuất Do yếu nguồn lực sản xuất nên chất lượng phần lớn nông sản Việt Nam chưa cao, hàm lượng chế biến chuyên sâu thấp, chưa định vị thương hiệu, nhiều nông sản xuất cịn tồn dư hóa chất vượt ngưỡng cho phép Trong thực tế, DN Việt Nam nỗ lực xây dựng thương hiệu nông sản Một số SP khẳng định vị trí vững thị trường EU như: cà phê Tây Nguyên, xoài Cát Chu, nước mắm Phú Quốc Từ tháng 10/2012, nhãn hiệu “nước mắm Phú Quốc” EU thức bảo hộ GI lãnh thổ 28 nước thành viên Đây mặt hàng nước ta đến bảo hộ GI EU Trong đó, SP bị nhái thương hiệu cách tinh vi nước Do vậy, xét khía cạnh tổng thể Việt Nam chưa thành công việc phát triển, bảo vệ thương hiệu nông sản Mặc dù quốc gia xuất lớn giới Việt Nam chưa có thương hiệu nông sản quốc gia Những hạn chế chất lượng, thương hiệu nông sản tác động tiêu cực trực tiếp tới giá nông sản Trong thực tế, giá nông sản Việt Nam thường thấp không ổn định 11 3.2.2.4 Các hoạt động xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường EU đạt số kết định Những năm qua, hoạt động XTTM với EU Chính phủ, Bộ Cơng thương doanh nghiệp xuất quan tâm Trên tảng FTA số thỏa thuận song phương khác, cam kết XTTM ký kết Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) với quan tương ứng hầu thành viên EU Từ năm 2013 đến nay, Cục xúc tiến thương mại thực “Chương trình Hỗ trợ Xuất sang thị trường Châu Âu” cho DN Tuy vậy, nhìn chung công tác XTTM thị trường EU chưa thực hiệu Hoạt động XTTM DN chưa tiếp cận với hệ thống phân phối hàng hóa trực tiếp, điển hình siêu thị, kênh phân phối phổ biến EU 3.2.2.5 Sản phẩm đối thủ cạnh tranh Hoạt động XKNS Việt Nam vào thị trường EU chịu cạnh tranh gay gắt từ nhiều quốc gia khu vực Thái Lan, Trung Quốc 3.2.3 Các yếu tố hấp dẫn, cản trở 3.2.3.1 Chính sách khuyến khích, quản lý hoạt động xuất Các sách gồm có nhóm, sách hỗ trợ SXNN sách hỗ trợ xuất Đối với nhóm sách hỗ trợ SXNN, Chính phủ ban hành nhiều sách như: sách thu hút đầu tư vào nơng nghiệp, sách phát triển mơ hình nơng nghệ cao, sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị Về sách khuyến khích hoạt động xuất nơng sản, Chính phủ thực nhiều sách hỗ trợ xuất nông sản mặt hàng cà phê, hồ tiêu, trái Những văn góp phần định vào việc gia tăng suất, sản lượng KNXKNS Việt Nam Tuy nhiên, sách hỗ trợ Nhà nước chưa tạo kết đột phá hoạt động XKNS 3.2.3.2 Chính sách quản lý hoạt động nhập Hiện tại, EU trì sách quản lý hoạt động nhập nơng sản nghiêm ngặt Chính sách gồm cơng cụ rào cản thuế quan phi thuế quan  Về thuế quan, mức thuế nhập nông sản Việt Nam thị trường EU 14% Mức thuế thấp Việt Nam hưởng lợi từ Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) theo diện nước “chưa trưởng thành”  Về hàng rào phi thuế quan: Gồm rào cản hành kỹ thuật * Hàng rào hành chính: Bao gồm số cơng cụ phổ biến là: thủ tục hành xuất hàng hóa, hạn ngạch, biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá chống trợ cấp) * Về rào cản TBT rào cản SPS Rào cản TBT SPS gồm nhóm tiêu chí liên quan trực tiếp đến sản phẩm bao gồm: ghi nhãn hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ, quy định bao bì phế thải bao bì sản phẩm, trách nhiệm DN môi trường trách nhiệm xã hội DN EU thị trường phát triển cao, vậy, tiêu chí thực nghiêm ngặt Đây rào cản mà Việt Nam khó vượt qua, đặc biệt số tiêu chí như: quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh sinh an toàn thực 12 phẩm tồn dư hóa chất Nhiều nơng sản có lợi Việt Nam như: hồ tiêu, trái cây, mật ong nhiều lần không đáp ứng tiêu chuẩn EU bị trả Các rào cản phi thuế quan EU có xu hướng ngày khắt khe 3.2.3.3 Về chi phí vận chuyển hàng hóa Hiện tại, chi phí vận chuyển DN Việt Nam chiếm tỷ trọng cao cấu chi phí kinh doanh cao nhiều nước khu vực 3.2.3.4 Về chất lượng thể chế môi trường kinh doanh Về ưu điểm: Những năm gần đây, Chính phủ ban hành nhiều văn để tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp Những văn góp phần tạo mơi trường kinh doanh ổn định cho DN, nhà đầu tư nước Về nhược điểm: Thủ tục hành nước ta rườm rà, chưa khoa học, chất lượng môi trường kinh doanh chưa tốt, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Thứ nhất, nhiều sách, quy định CP mâu thuẫn, chồng chéo nhau, chưa sát với thực tế Thứ hai, đa số DN phải trả chi phí khơng thức làm thủ tục hành 3.2.3.5 Về yếu tố khác Hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU chịu tác động số yếu tố sau: Trước hết, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp thiết lập 28 năm qua Việt Nam – EU tất lĩnh vực ngoại giao, thương mại, đầu tư Thứ hai, khác biệt điều kiện tự nhiên Việt Nam EU, Việt Nam nước nhiệt đới EU nước ơn đới nên cấu hàng hóa trao đổi hai bên cạnh tranh nơng sản mặt hàng xuất mạnh nước ta sang thị trường EU Bên cạnh yếu tố tích cực trên, hoạt động XKNS lại chịu ảnh hưởng từ yếu hệ thống kết cấu hạ tầng, ba điểm nghẽn kinh tế 3.3 Phân tích tác động yếu tố đến xuất nông sản, cà phê, hồ tiêu, trái Việt Nam vào thị trƣờng EU - Cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực Đề tài thực ước lượng mơ hình trọng lực với nơng sản mặt hàng có LTSS cao thị trường EU là: cà phê, hồ tiêu, trái Nội dung quy trình phân tích nơng sản, sản phẩm lại tiến hành tương tự 3.3.1 Thống kê mô tả Kết thống kê mô tả sau: tổng số biến mơ hình biến (biến phụ thuộc biến độc lập); tổng số quan sát là: 338 (338 = 26 nước x 13 năm) Ngoài ra, bảng thống kê cung cấp thông tin về: số lớn (max), số nhỏ (min), số bình quân (mean), độ lệch chuẩn biến số 3.3.2 Kết kiểm định mơ hình Một là, kiểm định lựa chọn loại mơ hình: Kết kiểm định LM Robust Hausman Test cho thấy mơ hình Robust REM phù hợp sử dụng đề tài Hai là, kiểm định phù hợp mơ hình: Kết ước lượng mơ hình Robust REM cho thấy, giá trị p-value = 0,0000 → bác bỏ giả thuyết H 0: hệ số hồi quy Nói cách khác, mơ hình có ý nghĩa 13 3.3.3 Kết ước lượng mơ hình Bảng 3.1 Kết ƣớc lƣợng mơ hình Robust REM tác động yếu tố đến KNXK nông sản, cà phê, hồ tiêu, trái Việt Nam vào thị trƣờng EU STT Biến số Nông sản Cà phê Ln(PGDPit*PGDPjt) 0,546 (3,05) Ln(POPit*POPjt) 1,084 (5,33) LnDISTij - 0,492 (-2,28) Ln(AGRIAREAit* AGRIAREAjt) - 0,421 (- 0,88) Ln(INSTit* INSTjt) 0,575 (0,12) 2,051 (1,05) ** - 0,607 (-1,98) * 0,603 (2,00) ** ** 0,068 (0,21) *** 1,193 (5,20) ** - 0,613 (-2,10) ** Hồ tiêu ** 1,10 (5,54) *** ** 0,787 (1,31) * ** Trái *** 1, 752 (10,15) *** 0,54 (1,04) *** 0,711 (3,59) -0,373 (-1,73) * - 0,513 (-1,59) 0,322 (0.84) 0,005 (0,01) 1,355 (3,07) ** - 0,301 -0,170 (-1,12) * -0,160 (-1,26) 0,555 (0,89) 0,504 (4,17) *** ** (- 0,27 ** TECHGAPijt WTO Hệ số chặn -15,454 (-3,07) -24,811 (-3,09) - 23,385 (- 5,05) -32,196 (-4,41) Số quan sát 338 338 338 338 10 Hệ số xác định mơ hình 0,614 0,519 0,559 0,407 - 0,133 (0,78) 0,296 (1,72) ** ** *** *** *** Ghi chú: *,**, *** tương ứng với mức ý nghĩa p nhó 0,1; 0,05; 0,01 Giá trị thống kê z đặt dấu ngoặc kép (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phần mềm Stata 14) Kết cụ thể có điểm bật sau đây: Một là, GDP bình qn đầu người gộp (PGDP it*PGDPjt) có tác động chiều tới KNXK nông sản, cà phê, hồ tiêu, trái Hai là, dân số gộp (POP it*POPjt) có tác động chiều tới KNXK nơng sản, cà phê, hồ tiêu, trái Ba là, khoảng cách địa lý (DIST ij) có tác động ngược chiều tới KNXK nông sản, cà phê, hồ tiêu, trái Bốn là, chất lượng thể chế gộp (INSTit*INSTjt) có tác động chiều tới KNXK nông sản, cà phê, hồ tiêu Năm là, khoảng cách cơng nghệ có tác động ngược chiều tới KNXK nông sản, cà phê, hồ tiêu trái Sáu là, việc gia nhập WTO tác động tích cực tới KNXK nơng sản, cà phê trái Điểm đặc biệt kết ước lượng mơ hình yếu tố diện tích đất nơng nghiệp không ảnh hưởng đến đến KNXK mặt hàng 14 Kết tiếp tục khẳng định vai trò yếu tố: (1) yếu tố tác động đến cung (vốn, lao động, công nghệ), (2) yếu tố tác động đến cầu (thu nhập người tiêu dùng, quy mô thị trường) (3) yếu tố hấp dẫn, cản trở (chi phí vận chuyển, chất lượng thể chế việc gia nhập WTO), đến hoạt động XKNS Việt Nam vào thị trường EU 3.4 Đánh giá chung hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trƣờng EU giai đoạn 2005-2017 3.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 3.4.1.1 Những kết đạt Hoạt động XKNS Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005-2017 đạt số thành tích đáng khích lệ Về quy mơ, KNXKNS có xu hướng gia tăng Về cấu, XKNS có mức độ tập trung cao chủng loại sản phẩm, nhiều nơng sản khẳng định vị trí vững chắc, có LTSS cao thị phần xuất lớn như: cà phê, hồ tiêu, trái cây, cao su nguyên liệu Về đối tác, Việt Nam thực xuất tới hầu hết thành viên EU Về vị trí, EU giữ vững vai trị thị trường NKNS lớn thứ nước ta 3.4.1.2 Nguyên nhân Thành công hoạt động XKNS xuất phát từ nhiều nguyên nhân Đây yếu tố tác động có tích cực đến KNXKNS, bao gồm: Việt Nam có điều kiện tự nhiên, quy mơ số nguồn lực đầu vào (lao động, đất đai) thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp; quan hệ trao đổi thương mại Việt Nam - EU thuận lợi, không cạnh tranh trực tiếp mà có tính bổ sung cho cao Việt Nam hưởng lợi từ chương trình GSP mà EU dành cho nước phát triển ; vào tích cực tất thành viên kinh tế Đặc biệt, sách khuyến khích hoạt động sản xuất xuất nơng sản Chính phủ tạo địn bẩy tích cực cho hoạt động XKNS Việt Nam vào thị trường EU 3.4.2 Các hạn chế nguyên nhân 3.4.2.1 Các hạn chế Hoạt động XKNS Việt Nam vào thị trường EU bộc lộ số hạn chế định Một là, thị phần nông sản nước ta thị trường EU khiêm tốn Hai là, KNXK nhóm hàng xuất có chênh lệch lớn Chiếm vị trí chủ đạo dịng hàng hóa xuất nhóm hàng SITC 0, SITC 6, SITC KNXK dòng hàng hóa cịn lại chiếm vị trí khơng đáng kể Ba là, hoạt động xuất nơng sản có LTSS cao thị trường EU tồn nhiều bất ổn Đó là, nước ta chủ yếu xuất nơng sản thơ, hình thức, mẫu mã chưa đẹp, chất lượng chưa cao Do vậy, giá trị gia tăng sản phẩm thấp, giá bán sản phẩm thấp, lợi nhuận thu khơng cao Bốn là, KNXKNS có chênh lệch lớn nước thành viên, xuất tập trung vào số quốc gia 3.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Về chất, nguyên nhân gây hạn chế yếu tố tác động tiêu cực đến hoạt động XKNS khía cạnh định tính định lượng Các yếu tố bao gồm ngun nhân từ phía Việt Nam từ bên ngồi  Nguyên nhân từ phía Việt Nam: 15 Một số nguồn lực sản xuất cịn nhỏ quy mơ (vốn, diện tích đất nơng nghiệp quy mơ lớn), thấp chất lượng (lao động, công nghệ, nguyên liệu nông sản xuất khẩu) khó khăn tiếp cận (vốn); sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế lạc hậu chưa có quy hoạch tổng thể; chi phí vận chuyển nơng sản cao; hoạt động xúc tiến thương mại sang thị trường EU chưa mở rộng sang tất nước thành viên EU chưa sâu vào đối tượng thụ hưởng; chất lượng thể chế môi trường kinh doanh chưa cao, thủ tục hành cịn rườm rà; Các sách khuyến khích hoạt động xuất nông sản chưa thực hiệu Đặc biệt sách ảnh hưởng lớn đến sản xuất xuất như: chinh sách tín dụng, sách XTTM  Các ngun nhân từ bên ngồi: Người tiêu dùng nước EU có khác biệt đáng kể sở thích, thói quen tiêu dùng; hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU chịu cạnh tranh ngày gay gắt từ nhiều đối thủ ngồi khu vực; sách quản lý hoạt động nhập nông sản EU nghiêm ngặt Đặc biệt, rào cản kỹ thuật EU nông sản thực phẩm có xu hướng ngày khắt khe hơn; EU chưa công nhận kinh tế thị trường đầy đủ cho Việt Nam , điều gây bất lợi lớn cho Việt Nam tranh chấp thương mại Chƣơng GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EU 4.1 Định hƣớng xuất hàng nông sản Việt Nam đến năm 2025 Nhà nước ban hành nhiều sách để xây dựng chiến lược xuất hàng hóa nước ta Gần Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg việc “Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030” Ngoài mục tiêu chung, văn rõ mục tiêu cụ thể thị trường xuất khẩu, danh mục hàng hóa xuất 4.2 Triển vọng, dự báo xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trƣờng EU đến năm 2025 Triển vọng XKNS Việt Nam vào thị trường EU đến năm 2025 có nhiều thuận lợi 4.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trƣờng EU đến năm 2025 Căn vào định hướng, mục tiêu xuất nông sản Việt Nam Nhà nước, kết phân tích thực tế, hệ thống giải pháp đề xuất nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ đẩy mạnh XKNS Việt Nam vào thị trường EU 4.3.1 Giải pháp yếu tố tác động đến cung Thực trạng phân tích cho thấy, nước ta cần phải tái cấu lại nông nghiệp theo hướng tập trung, sản xuất quy mô lớn, đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào, ứng dụng cơng nghệ cao mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế vào SXNN, tích cực tham gia vào mạng lưới chuỗi giá trị toàn cầu Cụ thể: 16 Thứ nhất, ổn định quy mô, nâng cao chất lượng nguồn lao động Giải pháp thực là: CP thực sách bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động, triển khai sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc lĩnh vực nông nghiệp Thứ hai, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước cần ban hành Luật đất đai thay Luật đất đai 2013 khơng cịn phù hợp, đồng thời hồn thiện chế sách để thu hút đầu tư tập đồn lớn vào lĩnh vực nơng nghiệp Thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu nông sản Vì vậy, DN cần tăng cường mối liên kết với nông dân Để đảm bảo chất lượng đầu vào, DN nên thực ký hợp đồng mua nguyên liệu với nông dân từ đầu mùa Thứ tư, thu hút nguồn vốn đầu tư toàn xã hội vào lĩnh vực nông nghiệp Về nguồn vốn nước: chế hỗ trợ Nhà nước cần ổn định, hấp dẫn Ngồi ra, mở rộng hình thức đầu tư, chẳng hạn hợp tác xã nông nghiệp kiểu Đối với nguồn vốn tín dụng: Tiếp tục hồn thiện sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn để người vay tiếp cận nguồn vốn Về nguồn vốn nước ngoài: Sử dụng hiệu lượng vốn ODA có; hồn thiện mơi trường đầu tư để thu hút FDI từ nước thành viên EU Thứ năm, tích cực rút ngắn “khoảng cách công nghệ”với nước EU Giải pháp thực bao gồm: đại hóa cơng nghệ sản xuất chế biến sản phẩm, mở rộng SXNN theo chuỗi giá trị tiêu chuẩn quốc tế Thứ sáu, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 4.3.2 Giải pháp yếu tố tác động đến cầu Kết ước lượng mơ hình trọng lực phản ánh yếu tố tác động đến cầu là: dân số (đại diện cho quy mơ thị trường), GDP bình qn đầu người (đại diện cho thu nhập người tiêu dùng) Cách tiếp cận định tính cho thấy hoạt động XKNS cịn chịu ảnh hưởng số nhân tố là: chất lượng thương hiệu nông sản, hoạt động xúc tiến thương mại Do vậy, hệ thống giải pháp tương ứng đề xuất là: Thứ nhất, nâng cao chất lượng, xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu nông sản Từ lý thuyết cạnh tranh Porter thấy, giải pháp nâng cao chất lượng yếu tố sản xuất góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng, khẳng định thương hiệu nông sản Một số giải pháp khác là: mở rộng số lượng mặt hàng bảo hộ dẫn địa lý thị trường EU, đẩy mạnh xuất mặt hàng có LTSS cao, đồng thời, tích cực nâng cao giá trị gia tăng cho hàng hóa Thứ hai, củng cố mở rộng thị phần nông sản đối tác truyền thống, đồng thời tạo bước đột phá mở rộng xuất vào thị trường có nhiều tiềm Hiện tại, hoạt động XKNS Việt Nam tập trung chủ yếu đối tác truyền thống, có quy mô kinh tế dung lượng thị trường cao Ngược lại, thị phần NKNS thành viên lại thấp Bất cập cần quan tâm giải thời gian tới Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại theo chiều sâu mở rộng kênh phân phối thị trường EU 4.3.3 Giải pháp yếu tố hấp dẫn, cản trở Kết ước lượng mơ hình cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến KNXKNS là: khoảng cách địa lý (đại diện cho chi phí vận chuyển), chất lượng thể chế, việc tham gia 17 vào WTO rộng FTA Kết phân tích định tính rõ, số yếu ảnh hưởng đến hoạt động XKNS sách hỗ trợ hoạt động xuất Việt Nam sách quản lý hoạt động nhập EU Hệ thống giải pháp đề xuất bao gồm: Thứ nhất, giảm chi phí vận chuyển Nông sản Việt Nam chủ yếu XK vào thị trường EU chủ yếu theo đường hàng không, vậy, giảm chi phí vận chuyển giải pháp quan trọng để giảm giá bán, nâng cao sức cạnh tranh nhóm hàng Trong dài hạn, tăng thị phần hàng chế biến sâu cấu nông sản xuất làm giảm chi phí vận chuyển Thứ hai, nâng cao chất lượng sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế Tuy vậy, cải thiệun sở hạ tầng cần nguồn vốn đầu tư lớn nên để thực mục tiêu cần có giải pháp tồn diện, mang tính dài hạn Chính phủ Thứ ba, tích cực khai thác hiệu cam kết Hiệp định EVFTA Bên cạnh việc thực tốt cam kết về: thương mại hàng hóa (thơng qua mở rộng xuất mặt hàng cắt giảm mạnh thuế quan), biện pháp phòng vệ thương mại, tiêu chuẩn TBT, tiêu chuẩn SPS, sở hữu trí tuệ, cần đặc biệt lưu ý cam kết “Quy tắc xuất xứ” Thứ tư, nâng cao chất lượng thể chế sách hỗ trợ Nhà nước Các giải pháp cụ thể là: (1): tiếp tục hoàn thiện thể chế tiêu chí khác để nước ta sớm EU công nhận kinh tế thị trường; (2): tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh; (3): tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động Bộ, ngành, quan quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp 4.4 Kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước đóng vai trị định đến thành công hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Để nâng cao hiệu can thiệp, Nhà nước cần tập trung thực hiện: (1) hoàn thiện thể chế để nước ta sớm EU công nhận kinh tế thị trường; (2): nâng cao chất lượng thể chế môi trường kinh doanh; (3): trì sách hỗ trợ hiệu cho ngành nông nghiệp sở phù hợp với cam kết WTO Ngoài ra, vai trị Chính phủ cịn thể góc độ quản lý Bộ, ngành, đơn vị có liên quan đến hoạt động sản xuất xuất nơng sản, bao gồm: Bộ Tài ngân hàng thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế Bộ Công thương 4.4.2 Kiến nghị với Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội cần thường xuyên nhắc nhở doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng uy tín sản phẩm Có biện pháp can thiệp kịp thời, xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tự ý bán phá giá sản phẩm Các doanh nghiệp cần tăng cường tính đồn kết, hỗ trợ lẫn hoạt động xuất 18 KẾT LUẬN Bên cạnh kết đạt được, hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU cịn đối mặt với nhiều khó khăn Do vậy, nghiên cứu yếu tố có tác động tới XKNS nước ta vào thị trường có ý nghĩa cấp thiết Qua phân tích, đề tài làm rõ số nội dung sau đây: Một là, đề tài tiến hành tổng quan nghiên cứu thực nghiệm phân tích yếu tố tác động đến xuất nông sản từ nước phát triển sang thị trường EU, liên minh gồm nước phát triển cao, từ xác định “khoảng trống” nghiên cứu Kết cho thấy, chưa có nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng “khoảng cách công nghệ” chất lượng thể chế, yếu tố tác động lớn đến hoạt động xuất nơng sản nhóm nước Hai là, đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận về: nông sản, xuất nông sản, yếu tố tác động đến xuất nông sản Theo cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực, yếu tố chia thành nhóm, yếu tố tác động đến cung, yếu tố tác động đến cầu yếu tố hấp dẫn, cản trở Ba là, đề tài làm rõ phương pháp nghiên cứu, thể qua nội dung: xây dựng câu hỏi nghiên cứu; phương pháp tiếp cận khung phân tích; cách thức thu thập, xử lý tổng hợp thơng tin; phương pháp phân tích thơng tin hệ thống tiêu nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp phân tích định tính định lượng Phân tích định tính tập trung làm rõ thực trạng yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Phân tích định lượng sử dụng kỹ thuật hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) mơ hình trọng lực mở rộng để đánh giá tác động yếu tố tới xuất nông sản số mặt hàng nơng sản điển hình (cà phê, hồ tiêu, trái cây) Bốn là, đề tài phân tích thực trạng xuất nơng sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005-2017 Đề tài làm rõ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến XKNS Việt Nam vào thị trường EU Mơ hình REM lượng hóa tác động yếu tố sau tới xuất nông sản nhóm hàng nghiên cứu (cà phê, hồ tiêu, trái cây) nước ta vào thị trường EU: GDP bình quân đầu người gộp, dân số gộp, khoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ, chất lượng thể chế việc gia nhập WTO Kết ước lượng cho thấy, yếu tố GDP bình quân đầu người, dân số, chất lượng thể chế việc gia nhập WTO có tác động chiều tới KNXK phần lớn nhóm hàng nghiên cứu Trong đó, hai yếu tố khoảng cách địa lý, khoảng cách cơng nghệ có tác động ngược chiều tới KNXK Điểm đáng lưu ý ảnh hưởng cấu đất nơng nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê Phần lớn kết thu phù hợp với sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Đề tài đánh giá chung thành công đạt hạn chế hoạt xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Năm là, vào định hướng, mục tiêu, dự báo, quan điểm tác giả kết phân tích, đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn Hệ thống giải pháp bao gồm 19 phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực Hệ thống giải pháp tập trung vào nhóm là: yếu tố tác động đến cung, yếu tố tác động đến cầu yếu tố hấp dẫn, cản trở Đối với yếu tố tác động đến cung, giải pháp đề xuất bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn lực đầu vào (lao động, đất nông nghiệp, nguyên liệu nơng sản, vốn đầu tư tồn xã hội vào nông nghiệp, rút ngắn “khoảng cách công nghệ”) nâng cao sức cạnh tranh DN xuất Đối với yếu tố tác động đến cầu, giải pháp bao gồm: nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu nông sản; mở rộng quy mô thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng kênh phân phối thị trường EU Đối với yếu tố hấp dẫn, cản trở, hệ thống giải pháp là: giảm chi phí vận chuyển, nâng cao chất lượng sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế, tích cực khai thác lợi Hiệp định EVFTA, nâng cao chất lượng thể chế sách hỗ trợ Nhà nước Bên cạnh đề xuất giải pháp, nhóm nghiên cứu đề xuất số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Hiệp hội ngành hàng ... cấu, XKNS có mức độ tập trung cao chủng loại sản phẩm, nhiều nông sản khẳng định vị trí vững chắc, có LTSS cao thị phần xuất lớn như: cà phê, hồ tiêu, trái cây, cao su nguyên liệu Về đối tác,... quy mô, nâng cao chất lượng nguồn lao động Giải pháp thực là: CP thực sách bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động, triển khai sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc... nhất, nâng cao chất lượng, xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu nông sản Từ lý thuyết cạnh tranh Porter thấy, giải pháp nâng cao chất lượng yếu tố sản xuất góp phần quan trọng để nâng cao chất

Ngày đăng: 02/04/2022, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU -CÁCH TIẾP CẬN TỪ MÔ HÌNH TRỌNG LỰC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Trang 7)
MH Mô hình - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU -CÁCH TIẾP CẬN TỪ MÔ HÌNH TRỌNG LỰC
h ình (Trang 7)
3.3.3. Kết quả ước lượng mô hình - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU -CÁCH TIẾP CẬN TỪ MÔ HÌNH TRỌNG LỰC
3.3.3. Kết quả ước lượng mô hình (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w