1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhận thức của sinh viên chuyên anh về việc giảng ngữ pháp tiếng anh theo hướng giao tiếp (english majored students’ perceptions of learning english grammar com

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN ANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT VỀ VIỆC GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƢỚNG GIAO TIẾP Mã số: NCKH-UPT-GV.03.2021 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thùy Linh Thành viên tham gia: ThS Lê Thị Bảo Nhƣ Bình Thuận, tháng 02 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG CÁC NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN ANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT VỀ VIỆC GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƢỚNG GIAO TIẾP Mã số: NCKH-UPT-GV.03.2021 Xác nhận Chủ nhiệm HĐ nghiệm thu Chủ nhiệm đề tài (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Bình Thuận, tháng 02 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT (Tiếng Việt) vii TÓM TẮT (Tiếng Anh) viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa hạn chế đề tài 1.4.1.Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.2 Hạn chế đề tài 1.5 Định nghĩa thuật ngữ nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm nhận thức 2.1.2 Các quan điểm kỹ giao tiếp 2.1.3 Các nguyên tắc dạy học ngôn ngữ giao tiếp 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 2.2.1 Một số nghiên cứu nước 12 2.2.2 Một số nghiên cứu nước 14 2.3 Các phương pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 17 2.3.1 Diễn dịch 17 i 2.3.2 Quy nạp 18 2.4 Vai trò ngữ pháp tiếng Anh việc giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp 19 2.5 Mục tiêu học dạy ngữ pháp hướng giao tiếp 21 2.6 Các hoạt động cho học dạy ngữ pháp hướng giao tiếp 24 2.6.1 Điền thông tin vào chỗ trống 26 2.6.2 Đóng vai diễn 27 2.6.3 Trò chơi 28 2.6.4 Hội thoại 29 2.6.5 Làm việc nhóm 29 2.7 Các nhận thức người học tiếng Anh ngoại ngữ việc dạy học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 31 2.8 Khung khái niệm 32 2.9 Tóm tắt chương 34 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Địa điểm nghiên cứu 36 3.2 Đối tượng nghiên cứu tiến trình chọn đối tượng 37 3.3 Các công cụ nghiên cứu 40 3.3.1 Bảng khảo sát sinh viên 40 3.3.2 Bảng vấn sinh viên 41 3.4 Tiến trình thu thập liệu 42 3.5 Tiến trình phân tích liệu 44 3.5.1 Dữ liệu định lượng 44 3.5.2 Dữ liệu định tính 45 3.6 Tính xác thực độ tin cậy nghiên cứu 46 3.7 Tóm tắt chương 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Kết 49 4.1.1 Các nhận thức sinh viên chuyên Anh giảng ngữ pháp tiếng Anh ii giao tiếp 49 4.1.1.1 Về vai trò việc học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp .50 4.1.1.2 Về mục tiêu việc học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 56 4.1.1.3 Các hoạt động cho học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 59 4.1.2 Sự khác biệt nhận thức việc giảng ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp sinh viên năm thứ ba năm thứ tư chuyên Anh 65 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 67 4.2.1 Các nhận thức sinh viên chuyên Anh giảng ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 67 4.2.1.1 Về vai trò việc học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 67 4.2.1.2 Về mục tiêu việc học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 71 4.2.1.3 Các hoạt động cho học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 73 4.2.2 Sự khác biệt nhận thức việc giảng ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp sinh viên năm thứ ba năm thứ tư chuyên Anh 77 4.3 Tóm tắt chương 78 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 81 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 84 5.4 Hướng nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 93 Phụ lục A: Bảng khảo sát 93 Phụ lục B: Bảng câu hỏi vấn 97 Phụ lục C: Trích dẫn nội dung trả lời vấn 99 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang 3.1: Thông tin chung người tham gia làm bảng câu hỏi khảo sát 38 3.2: Thông tin chung người tham gia vấn nhóm 39 3.3: Phương pháp phân tích liệu liên quan đến câu hỏi công cụ nghiên cứu 45 3.4: Độ tin cậy bảng câu hỏi 47 4.1: Nhận thức sinh viên chuyên ngành tiếng Anh việc giảng ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 49 4.2: Các yếu tố nhận thức sinh viên chuyên ngành tiếng Anh việc giảng ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp 50 4.3: Nhận thức sinh viên chuyên ngành tiếng Anh vai trò việc giảng NPTAGT 52 4.4: Nhận thức sinh viên chuyên ngành tiếng Anh mục tiêu việc giảng NPTAGT 57 4.5: Nhận thức sinh viên chuyên ngành tiếng Anh hoạt động học NPTAGT 61 4.6: Trung bình tổng thể số khác biệt nhận thức sinh viên chuyên ngành tiếng Anh việc giảng NPTAGT 65 4.7: Một số khác biệt nhận thức sinh viên năm thứ ba năm thứ tư chuyên ngành tiếng Anh việc giảng NPTAGT 67 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình Trang 2.1 Khung khái niệm nghiên cứu 34 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Trang Phụ lục A: Bảng khảo sát 93 Phụ lục B: Bảng câu hỏi vấn 97 Phụ lục C: Trích dẫn nội dung trả lời vấn 99 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Communicative Language Teaching – Giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp CLT CHPV: Câu hỏi vấn ĐHPT Đại học Phan Thiết EGC English Grammar Communication– Ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp ESL English as a Second Language – Tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai NPTA Ngữ pháp tiếng Anh NPTAGT Ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp KNGT Kỹ giao tiếp NLNPTA Năng lực ngữ pháp tiếng Anh 10 NP Ngữ pháp 11 N1 Nhóm 12 N2 Nhóm 13 N3 Nhóm 14 N4 Nhóm 15 N Number – Số lượng 16 M Mean – Thông số 17 SD Standard deviation – Độ lệch chuẩn 18 SV Sinh viên 19 SV1 Sinh viên 20 SV2 Sinh viên 21 SV3 Sinh viên 22 SV4 Sinh viên vi TÓM TẮT Nắm vững kiến thức ngữ pháp tiếng Anh giúp người học giao tiếp chuẩn xác hiệu quả; nhiên, sinh viên trường Đại học Phan Thiết (ĐHPT) chưa tâm học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp Mặc dù đa số sinh viên nắm vững kiến thức ngữ pháp tiếng Anh lại cách vận dụng tình giao tiếp thực tế Do đó, nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra nhận thức sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trường ĐHPT việc giảng ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp Có 120 sinh viên chuyên Anh khoa Ngoại ngữ tham gia làm khảo sát trả lời bảng câu hỏi 10 sinh viên tham gia vấn trực tiếp Kết nghiên cứu cho thấy bạn sinh viên bày tỏ quan điểm nhận thức tích cực việc giảng ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp Hầu hết sinh viên chuyên Anh đánh giá cao vai trò quan trọng cần thiết học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp để cải thiện khả giao tiếp ngôn ngữ lời nói tình hội thoại đạt hiệu chuẩn xác Mục đích để phát triển ngơn ngữ nói giao tiếp Bên cạnh đó, họ đồng tình với hoạt động bổ trợ cho học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp hữu ích mang lại nhiều hiệu cho mục đích giao tiếp Bài nghiên cứu hi vọng lóe lên điểm sáng giúp cho bạn sinh viên hiểu rõ việc giảng ngữ pháp tiếng Anh để giao tiếp thành lời nói tình đàm thoại thực tế Vì thế, viết nêu số đề xuất có tính chiến lược nhằm nâng cao chất lượng học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp; nâng cao nhận thức, thúc đẩy người học động lực học giúp người học biết cách vận dụng hoạt động học tập để đạt hiệu cao lâu dài vii TÓM TẮT (Tiếng Anh) ABSTRACT Being good at English grammar helps ESL/EFL learners communicate accurately and effectively; however, EFL learners in many contexts still not pay much attention to learning English grammar communicatively (EGC) Although most students have good English grammar knowledge they still can not apply in different dialogues Therefore, this study aimed at examining the perceptions of teaching and learning EGC among English majors at the University of Phan Thiet (UPT) This study involved 120 English majors at the Faculty of Foreign Languages at the UPT in answering the closed-ended questionnaire and 10 students in the semi-structured interview.The findings revealed that most of the students expressed positive perceptions and strong agreements towards teaching and learning EGC The result showed that most English majors highly appreciated the roles of learning EGC; it was very important and extremely necessary to improve the ability of oral communication It was found out that the goals of learning EGC were to develop communicative competence (spoken language) Moreover, the activities for learning EGC were helpful and brought effectiveness for learning English for oral communication purposes only It is hoped that these results will shed a light to arouse students have a better understanding of learning English for oral communication in various real-life situations Thus, the study not only inspires learners to have more motivation for learning English but also knows how to apply activities effectively for lifelong learning Keywords: Grammar, English grammar communicatively, English majors, Perception viii Lightbown, P (1991) What have we here? Some observations on the influence of instruction on L2 learning Foreign/second language pedagogy research, 197-212 Li, P L (2011) The Study on the Effectiveness of Communicative Language-Teaching Strategies Used in College English Classes Sino-US English Teaching, 8(7), 457461 Mackey, A., & Gass, S M (2005) Second language research: Methodology and design Routledge McCallum, G, P (1980) 101 Word Games 1st Edition USA: Oxford University Press Merriam-Webster (n.d.b.) Perception Retrieved from www.merriumwebster.com/thesaurus/perception Noonan, F J (2004) Teaching ESL students to" notice" grammar The internet TESL journal, vol X, no Nassaji, H., & Fotos, S S (2011) Teaching grammar in second language classrooms: Integrating form-focused instruction in communicative context Routledge Nunan, D (1987) Communicative language teaching: Making it work ELT journal, 41(2), 136-145 Nunan, D (1991) Understanding language classrooms: A guide for teacher-initiated action Prentice Hall Internat Nunan, D (1991) Communicative tasks and the language curriculum TESOL quarterly, 25(2), 279-295 Nunan, D (1998) Teaching grammar in context Nancy, S (2014) Using Communicative Grammar Activities Successfully in the Language Classroom English Language Teaching Global Blog Oxford: Oxford University Press Nga, N T (2008) English-A global language and its implications for students VNU Journal of Foreign Studies, 24(4) 89 Nguyen, L H (2005) How to teach grammar communicatively HCM city: MA thesis at the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National UniversityHCM City Nguyen, T B Y (2008) Teaching and learning grammar through games in the tenth grade at Hung Vuong high school HCM city: MA thesis at the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-HCM City Noonan, F J (2004) Teaching ESL students to" notice" grammar The Internet TESL Journal, 10 (7) Orwig, C J (1999) Guidelines for a language and culture learning program Retrieved May, 12, 2016 Pazaver, A., & Wang, H (2009) Asian students’ perceptions of grammar teaching in the ESL classroom The International Journal of Language Society and Culture, 27, 27-35 Pradeep, K.B (2013) The importance of Grammar in English Language Teaching a reassessment Language in India, 482-486 Phuong, H Y., & Nguyen, P T (2017) Teachers’ Perceptions toward Using Communicative Language Games in Teaching Young EFL Learners IOSR Journal of Research & Method in Education, 55-60 Peck, A (1988) Language Teachers at work, Prentice Hall, p 127 Richard, J & T Rodger (1986) Approaches and methods in Language Teaching 2nd Ed Cambridge: Cambridge University Press Richards, J C (2006) Communicative Language Teaching Today New York, NY: Cambridge University Press Richards, J C., & Rodgers, T S (1986) Approaches and methods in language teaching Cambridge university press Richards, J.C (1985) The context of language teaching Cambridge: Cambridge University Press 90 Richards, J C., & Rodgers, T S (2001) Approaches and methods in language teaching Cambridge university press Sopin, G (2015) Students’ perceptions of grammar teaching and learning in English language classrooms in Libya Journal of Research & Method in Education, 5(2), 67-72 Summaira, S., & Zahida, M., & Raheela, T (2015) Teachers' and students’ perceptions of the communicative language teaching methodology in the CALL environment: A case study GlobELT: An International Conference on Teaching and Learning English as an Additional Language, Antalya – Turkey Procedia - Social and Behavioral Sciences 199 (2015) 730 – 736 Stewart, D.W., & Shamdasani, P N (1990) Focus groups: Theory and practice Applied social research methods series, Thousand Oaks, CA: Sage Publications, Inc Savignon, S J (2002) Communicative language teaching: Linguistic theory and classroom practice, interpreting communicative language teaching New Haven: Yale University Press [in English], 6, Schulz, R A (2001) Cultural differences in student and teacher perceptions concerning the role of grammar instruction and corrective feedback: USA-Columbia The Modern Language Journal, 85(2), 244-258 Teat, S (2001) Ingredients for successful communicative tasks Paper teaching Thornberry, S (2008) How to Teach Speaking Pearson Education Limited Thornbury, S (1999) How to teach grammar (Vol 3) Harlow: Longman Thornbury, S., & Pattison, D (2005) Uncovering grammar Macmillan Tran, T Q., & Dang, N T N (2019) Four aspects of English speaking difficulties encountered by tertiary english-Majored students HCMCOUJS-SOCIAL SCIENCES, 9(2) Ur, P (1991) A course in English language teaching Cambridge University Press 91 Wazir, A R (2010) Pedagogical grammar in second/foreign language teaching; studying learners’ perceptions and beliefs about grammar The Sindh University Journal of Education Vol.40, Issue 2010-11, pp 17- 30 Wang, Y (2010) Using Communicative Games in Teaching and Learning English in Taiwanese Primary Schools, Journal of Engineering and Education, 7(1), 126-142 Wilkins, D A (1972) Linguistics in Language Teaching Oxford: Arnold Wilkins, D A (1976) Notional Syllabuses London: Oxford University Press Wang, P J (2009) A study of teacher and student perceptions concerning the grammar-translation method and communicative language teaching Nanya Journal, 28, 135–152 Wikipedia (2008) Perception Retrieved from http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_perception-related_topics 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: BẢNG KHẢO SÁT Các bạn sinh viên thân mến, Cô mong nhận hỗ trợ từ phía em Hiện Cô giảng viên khoa Ngoại Ngữ Trong nghiên cứu, Cô thực khảo sát nhận thức sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh việc học Ngữ pháp Tiếng Anh theo hướng giao tiếp Khảo sát khoảng 15 đến 20 phút Khơng có đáp án Đúng hay Sai Khơng tính vào cấp độ khóa học em Các câu trả lời em phục vụ cho mục đích nghiên cứu thông tin cá nhân em giữ kín Các em vui lịng điền vào bảng khảo sát Cảm ơn em dành thời gian cộng tác với Cơ Chân thành, PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam Tuổi:  Nữ  Dưới 20  21-30  Trên 31 ất Bạ Bạn học Tiếng Anh bao lâu? .năm  Có Bạn du lịch nước ngồi chưa?  Khơng Nếu có, quốc gia Bạn nói chuyện với người nước ngồi chưa?  Có  Khơng Nếu có, quốc gia Bạn có gặp khó khăn nói chuyện với người nước ngồi khơng?  Có  Khơng Đó khó khăn nào? Những rào cản bạn thường gặp nói chuyện với người nước ngoài? (chẳng hạn từ vựng, ngữ pháp, phát âm, ngữ điệu, từ nối, …) Trên lớp học, bạn thường giảng viên tổ chức hoạt động học tập nào? ễ ể chuyệ ệc cặ ố 10 Bạn có sẵn sàng tham gia vấn mờ 93 ệc cá nhân ội thoạ ỏng vấn PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Các nhận thức việc học Ngữ pháp Tiếng Anh theo hƣớng giao tiếp Ghi chú: Ngữ Pháp Tiếng Anh giao tiếp = NPTAGT; Ngữ Pháp Tiếng Anh = NPTA Bạn đánh giá mức độ đồng ý chân thực phát biểu sau cách đánh dấu (√) vào ô tương ứng (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Khơng có ý kiến (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý Nội Dung I Các vai trò việc học Ngữ pháp Tiếng Anh theo hƣớng giao tiếp Đóng vai trị quan trọng cần thiết việc học tiếng Anh Làm tăng tự tin cho người học giao tiếp Làm tăng thích thú người học việc học tiếng Anh Giảm thiểu hiểu lầm tình giao tiếp lời nói Người học diễn đạt mục đích nói chuyện Nâng cao nhận thức người học tầm quan trọng việc học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp Thay đổi thái độ tích cực người học việc học kỹ nói Người học cải thiện khả nói tiếng Anh trơi chảy, xác cấu trúc nội dung cần nói II Các mục tiêu việc học Ngữ pháp Tiếng Anh theo 94 hƣớng giao tiếp Học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp giúp người học… …cải thiện lực giao tiếp 10 …vận dụng ngữ pháp để cải thiện kỹ nói cách xác nội dung cần truyền đạt 11 …nâng cao khả trình bày lời nói 12 …ứng dụng ngữ pháp cách hợp lý tất hoạt động nói 13 …thúc đẩy quan tâm đánh giá cao tính đa dạng tất ngôn ngữ 14 …sử dụng đa dạng cấu trúc ngữ pháp cách hợp lý trôi chảy 15 …tự ý thức việc sửa lỗi sai việc giao tiếp lời nói III Các hoạt động cho việc học Ngữ pháp Tiếng Anh theo hƣớng giao tiếp 16 Các hoạt động như: “thêm thơng tin vào khoảng trống, đóng vai diễn, trị chơi, hội thoại làm việc nhóm” hoạt động hữu ích cho việc học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp 17 Các hoạt động phương pháp hiệu để thực hành giao tiếp lời nói 18 Các hoạt động cần thiết cho việc học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp 19 Các hoạt động cung cấp cho người học nhiều hội tương tác với việc học Ngữ pháp tiếng Anh 95 theo hướng giao tiếp 20 Các hoạt động thúc đẩy người học tham gia hoạt nói cách hăng say 21 Việc học Ngữ pháp Tiếng Anh theo hướng giao tiếp nên tổ chức hai hoạt động lớp học 22 Việc áp dụng hoạt động khác việc học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp mang lại nhiều thuận lợi hội luyện nói cho người học 23 Hoạt động “thêm thông tin vào khoảng trống” mang lại hiệu tư cao việc học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp 24 Hoạt động “trò chơi” giúp làm bớt căng thẳng ghi nhớ nhanh cho người học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp 25 Hoạt động “hội thoại” giúp người học tương tác giao tiếp với bạn bè cách tích cực hào hứng 26 Hoạt động “đóng vai diễn” giúp người học có hội thể khả vận dụng ngôn ngữ diễn xuất việc học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp 27 Hoạt động “làm việc nhóm” mang đến hội giao tiếp người học theo cặp nhóm việc học Ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp 28 Làm cho người học cảm thấy hài lòng hoạt động học khác mà giảng viên thực lớp học Cảm ơn cộng tác bạn 96 PHỤ LỤC B: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Hƣớng dẫn vấn nhóm Địa điểm: _ Ngày: _ Thời gian bắt đầu: _ Thời gian kết thúc: _ Giới thiệu Xin cảm ơn bạn tình nguyện tham gia vấn Cuộc vấn kéo dài khoảng tiếng đồng hồ Bạn trả lời số câu hỏi vấn, bạn muốn dừng vấn lúc Mục đích vấn để kiểm tra nhận thức việc học Ngữ pháp Tiếng Anh theo hướng giao tiếp số sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh ĐHPT Cuộc vấn khơng nhằm mục đích đánh giá kiến thức trình độ thành thạo Tiếng Anh bạn Với cho phép bạn, vấn ghi âm Tất thông tin bạn chia s giữ bí mật ẩn danh Trước bắt đầu vấn, bạn có câu hỏi không? Nếu không, bắt đầu A Thông tin ngƣời đƣợc vấn Số lượng người vấn: Năm học: Bạn học Tiếng Anh rồi: Bạn giao tiếp với người nước chưa: Quốc gia nào: Bạn nước chưa: Quốc gia nào: Bạn gặp vấn đề giao tiếp: 97 B Các câu hỏi thảo luận cho nhóm Ghi chú: Ngữ pháp Tiếng anh (NPTA) Bạn nghĩ Ngữ pháp Tiếng Anh (NPTA) dễ học hay khó để học? Vì sao? Bạn nghĩ học Ngữ pháp Tiếng Anh theo hướng giao tiếp có quan trọng khơng? + Nếu có quan trọng nào? + Nếu khơng sao? Các quan điểm bạn vai trò việc học NPTA theo hướng giao tiếp gì? Các quan điểm bạn mục tiêu việc học NPTA theo hướng giao tiếp gì? Những hoạt động cho việc học NPTA theo hướng giao tiếp sử dụng hiệu phổ biến lớp học bên ngồi lớp học? (ví dụ “thêm thơng tin vào khoảng trống, đóng vai diễn, trị chơi, hội thoại làm việc nhóm”,… ) Theo bạn nghĩ, có cần thiết để giao tiếp với người nước ngồi theo cấu trúc NP khơng? Tại sao? CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA CÁC BẠN 98 PHỤ LỤC C: TRÍCH DẪN NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Bảng ghi nội dung trả lời vấn với nhóm sinh viên năm ba (05 SV) năm tư (05 SV) chuyên Anh CHPV: Câu hỏi Phỏng Vấn SV1: Sinh viên 1, SV2: Sinh viên 2, SV3: Sinh viên 3, SV4: Sinh viên 4, SV5: Sinh viên 5, N1: Nhóm 1, N2: Nhóm 2, N3: Nhóm 3, N4: Nhóm 4, Nhóm nhóm sinh viên năm thứ ba, Nhóm nhóm sinh viên năm thứ tư CHPV1 Em nghĩ học NPTA dễ hay khó để học? Tại sao? SV1/N1 Em nghĩ Ngữ pháp Tiếng anh dễ học có sẵn cấu trúc rồi.(SV1/N1) SV2/N2 Em nghĩ Ngữ pháp Tiếng anh dễ học có sẵn cơng thức để học việc học theo cơng thức thơi (SV2/N2) SV4/N3 Em nghĩ khó học em giao tiếp với người nước ngồi hay bạn bè em lại khơng biết xếp từ loại câu em khơng biết sử dụng hồn cảnh phù hợp (SV4/N3) SV2/N4 Theo ý kiến em ngữ pháp khơng khó để học, có học theo công thức (SV2/N4) SV3/N4 Theo quan điểm em, học ngữ pháp dễ dàng, em có học cơng thức thơi (SV3/N4) SV4/N4 Nó khó Bởi có nhiều loại cấu trúc khác nên ngữ pháp Tiếng Anh khó học (SV4/N4) SV1/N4 Em nghĩ khơng khó Bởi muốn học ngữ pháp với niềm đam mê ngữ pháp Tiếng Anh dễ học (SV1/N4) CHPV2 Bạn nghĩ việc học kiến thức NPTA theo hƣớng giao tiếp có quan trọng khơng? Nếu có nhƣ nào? Nếu khơng sao? SV1/N1 Em nghĩ quan trọng để học quy phạm ngữ pháp TA để giao tiếp tránh sai lầm Nó giúp giao tiếp dễ dàng diễn đạt mục đích mà nói chuyện Nó làm làm chủ ngôn ngữ (SV1/N1) SV4/N1 Em nghĩ NPTA vững giúp người học tự tin giao tiếp Khi nói rõ ràng 99 xác, người nghe tiếp nhận thông tin mà người nói chuyền tải NPTA khơng thể thiếu nói chuyện hồn cảnh bắt đầu mở miệng nói Em nghĩ xuất lúc Để nói TA giỏi, phải học kiến thức NPTA giỏi Chúng ta nên học NPTA học, hoạt động tập từ lúc bắt đầu Các bạn sinh viên nên giành thời gian học NP nhiều, luyện tập nói nhiều (SV4/N1) SV1/N3 Nếu bạn khơng biết rõ ngữ pháp, bạn tổ chức câu với Do bạn SV2/N3 nói sai (SV1/N3, SV2/N3) SV4/N3 Nếu ngữ pháp bạn không đúng, câu không rõ, người hiểu bạn việc dẫn NP cần thiết cho người học NPTA giao tiếp, khơng có dẫn người học học hiệu (SV4/N3) SV1/N4 Nếu ngữ pháp bạn sai, bạn viết đúng, bạn khơng thể giao tiếp ngữ pháp (SV1/N4) SV3/N4 Tơi cảm thấy ngữ pháp giúp ích nói Tơi tin tưởng ngữ pháp giúp tơi chọn từ lúc tơi nói Tơi khơng muốn nói sai mà tơi nói chuyện với người Tơi nghĩ nói ngữ pháp quan trọng, không muốn người khác phải hiểu nhầm lời nói (SV3/N4) SV5/N4 Em nghĩ cần nhiều ngữ pháp để giải thích câu có cấu trúc phức tạp bao gồm tính từ trạng từ, vân vân… (SV5/N4) SV6/N4 Em nghĩ ngữ pháp quan trọng giao tiếp giúp người nghe hiểu rõ mục đích ngữ cảnh thực tế (chẳng hạn làm gì, làm làm) (SV6/N4) CHPV3 Các quan điểm bạn vai trò việc học ngữ pháp Tiếng Anh theo hƣớng giao tiếp gì? SV1/N1 Em nghĩ học ngữ pháp Tiếng Anh theo hướng giao tiếp nâng cao kỹ nói Đơi lúc tránh thời gian nhàm chán mang lại nguồn cảm hứng cho người học Em đảm bảo ngữ pháp giúp người học nói Tiếng Anh tự tin trước công chúng (SV1/N1) SV2/N3 Em tin học ngữ pháp Tiếng Anh theo hướng giao tiếp giúp đạt cách xác nội dung Thêm vào đó, sử dụng loại cấu trúc ngữ 100 pháp khác tình thực tế (SV2/N3) SV3/N4 Em nghĩ rằng, học ngữ pháp theo hướng giao tiếp có vai trị đặc biệt Nó cải thiện kỹ nói chúng ta, có ý thức việc sử dụng giao tiếp lời nói Em nghĩ việc học ngữ pháp để sử dụng giao tiếp có nhiều lợi ích (SV3/N4) SV2/N1 Theo ý kiến em, em nghĩ có kiến thức ngữ pháp Tiếng Anh tốt làm kỹ khác tốt, nói tốt, đóng vai trị quan trọng để phát triển kỹ nói (SV2/N1) SV2/N2 Em nghĩ cách học thú vị để học cách giao tiếp, thay làm tập viết ngữ pháp ứng dụng ngữ pháp giao tiếp Chúng ta sử dụng cấu trúc cách hiệu tình giao tiếp thực tế (SV2/N2) CHPV4 Các quan điểm bạn mục tiêu việc học ngữ pháp Tiếng Anh theo hƣớng giao tiếp gì? SV1/N1 Em muốn có sửa lỗi ngữ pháp tiếng anh từ giảng viên bạn lớp Nó giúp em nhận sai lầm nói tốt Em học giảng viên sửa sai cho em.(SV1/N1) SV2/N1 Em thấy có phản hồi trực tiếp từ giảng viên giúp em nhớ lâu học tập hiệu (SV2/N1) SV3/N2 Em thường hay đối chiếu lời nói em với bạn bè, chúng em nói chuyện trao đổi sau em hỏi lại giảng viên sửa sau cho em (SV3/N2) SV3/N4 Theo quan điểm em em nghĩ, em sử dụng nhiều loại cấu trúc để nói với người khác Mọi người hiểu dễ dàng em nói thoải mái với họ (SV3/N4) SV3/N2 Em nghĩ để giao tiếp cấu trúc ngữ pháp cách xác người nghe hiểu nội dung rõ ràng mà khơng có nhầm lẫn (SV3/N2) SV4/N3 Em nghĩ rằng, để nâng cấp khả nói Tiếng Anh cách xác trơi chảy Em cảm thấy tự tin người nước ngồi hiểu em họ khơng phải hỏi lại em điều (SV4/N3) CHPV5 Các hoạt động cho việc học ngữ pháp Tiếng Anh theo hƣớng giao tiếp đƣợc sử dụng hiệu phổ biến lớp học nhƣ bên ngồi lớp học? (ví dụ nhƣ hoạt động thêm thơng tin, đóng vai diễn, trị chơi, hội thoại, làm việc nhóm, 101 ….) SV4/N3 Em nghĩ cách hiệu để học ngữ pháp Tiếng Anh theo hướng giao tiếp kết hợp hoạt động khác mà liên quan đến điểm ngữ pháp trò chơi, hội thoại làm việc nhóm Nó làm tránh nhàm chán buồn ngủ Nó trở nên thú vị giảng viên cho điểm thưởng vào hoạt động (SV4/N3) SV5/N4 Em nghĩ “đóng vai diễn, trị chơi, hội thoại” hoạt động hiệu Nó giúp người học tương tác với Người học nói, bàn bạc ý kiến, tranh luận, bổ sung ý kiến cho (SV5/N4) SV4/N4 Em thấy thật thú vị giảng viên tổ chức vài hoạt động trị chơi, đóng vai diễn thêm thơng tin Các hoạt động giúp em hiểu tốt hơn, em có hội thực hành nói với bạn bè Nếu mà em nói có lỗi sai bạn sửa lỗi cho em chí em nói tiếng mẹ đ với bạn bè Ví dụ như, thay phải nói:”ngày hơm qua anh học”, em lại nói:”ngày hơm qua anh học” Bạn em sửa lại cho em, sau em nhận sai lầm lặp lại sai lầm với (SV4/N4) SV1/N3 Khi thực vài hoạt động như: hội thoại, đóng vai diễn,…Em thường thực hành nói với bạn lớp Em nhận sai lầm họ em sửa sai cho họ Em nhận thấy thật thú vị em giúp đ người khác (SV1/N3) SV1/N4 Em có làm vài lỗi sai em nói Tiếng Anh hoạt động hội thoại Có lần em nói với bạn em “tơi mua đơi giày cách hai ngày”, cậu cười chế nhạo em, cậu giải thích sửa lỗi lại cho em, hành động “mua” đơn nên nên dùng “đã mua” khứ đơn hai ngày qua Sau đó, em nhận thấy thật dễ hiểu dễ dàng (SV1/N4) SV2/N4 Khi giảng viên yêu cầu làm việc theo cặp hoạt động hội thoại sau làm việc với người bạn nhóm khác, em nhận sửa sai từ bạn em Em giúp bạn tìm sai lầm câu bạn nói chuyện (SV2/N4) SV3/N4 Em nhận phản hồi từ bạn em em nói chuyện với bạn hoạt động trị chơi, đóng vai, thêm thơng tin, kể chuyện, vấn, nói chuyện, …Em thấy thật hữu ích, em nhớ lâu tránh sai lầm tương tự vào lần nói chuyện (SV3/N4) 102 CHPV6 Em nghĩ có cần thiết để giao tiếp cấu trúc ngữ pháp nói chuyện với ngƣời nƣớc ngồi khơng? SV2/N1 Vâng, em nghĩ cần thiết Bởi người nước ngồi hiểu mà trình bày mà khơng bị hiểu nhầm Em cảm thấy tự tin (SV2/N1) SV3/N2 Vâng, em nghĩ khơng cần thiết Bởi nói sai cấu trúc ngữ pháp, người nước ngồi hiểu nói Tuy nhiên, khơng học ngữ pháp, khơng thể nói trật tự từ (SV3/N2) SV4/N3 Vâng, em nghĩ cần thiết Bởi sử dụng cấu trúc ngữ pháp người nước ngồi hiểu nội dung ý nghĩa câu Chúng ta phát triển kỹ nói giao tiếp cách trôi chảy (SV4/N3) SV1/N4 Không ạ, khơng cần thiết để nói hồn toàn Nếu nghiêm trọng vấn đề ngữ pháp khó học khơng có hứng thú để học Do đó, tùy thuộc vào hồn cảnh, miễn người nước ngồi hiểu Có đơi lúc, người nước ngồi, họ cịn nói sai ngữ pháp (SV1/N4) SV4/N3 Vâng, em nghĩ cần thiết Bởi sử dụng đứng cấu trúc ngữ pháp người nước ngồi hiểu nội dung ý nghĩa câu nói chuyện trơi chảy (SV4/N3) SV5/N3 Em nghĩ cần thiết Vì sử dụng cấu trúc ngữ pháp, người nước ngồi hiểu nội dung ý nghĩa câu nói chuyện (SV5/N3) SV2/N4 Chúng ta không nên bỏ qua việc học ngữ pháp, ngữ pháp cần thiết nói Lỗi ngữ pháp làm từ câu khơng Người nghe khơng hiểu nội dung ý nghĩa.(SV2/N4) SV4/N4 Em nghĩ để tránh hiểu nhầm cần sử dụng ngữ pháp Nó giúp trở nên tự tin giao tiếp (SV4/N4) SV4/N2 Nếu cách xếp cấu trúc câu nào, sử dụng cho phù hợp tình gây rắc rối cho người nghe gây hiểu nhầm Do em nghĩ ngữ pháp cần thiết cho giao tiếp (SV4/N2) 103

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w