1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhiễm ký sinh trùng trên nhông cát leiolepis guttata (cuvier, 1829) tại huyện bắc bình, tỉnh bình thuận, khuyến cáo các giải pháp phù hợp trong chăn

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TRÊN NHÔNG CÁT Leiolepis guttata (CUVIER, 1829) TẠI XÃ HỊA THẮNG, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Tình Bình Thuận, tháng 03/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TRÊN NHÔNG CÁT Leiolepis guttata (CUVIER, 1829) TẠI XÃ HỊA THẮNG, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Mã số: Xác nhận Chủ tịch HĐ nghiệm thu (ký, ghi rõ họ tên) Bình Thuận, tháng 03/2021 Chủ nhiệm đề tài (ký, ghi rõ họ tên) THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI ThS Giang Sỹ Chung - Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế; ThS Lê Thế Nghĩa - Viên chức Chẩn đoán viên động vật - Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định tình hình nhiễm ký sinh trùng nhông cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) điều kiện ni xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 người ni nhơng cát xã Hịa Thắng thực nghiệm giải phẫu hệ tiêu hóa 40 nhơng cát (20 nhơng đực, 20 nhông cái) Kết nghiên cứu cho thấy 40/40 (100%) mẫu nhông cát nghiên cứu nhiễm ký sinh trùng Trong đó, 33/40 (82,5%) mẫu nhiễm sán dây Cestoda ruột non, 40/40 (100%) mẫu nhông cát nghiên cứu nhiễm giun tròn Nematoda ruột già Cường độ nhiễm ký sinh trùng ruột non 3,85 ký sinh trùng/mẫu Cường độ nhiễm giun tròn ruột già cao, với số lượng ký sinh trùng/mẫu lớn, khó xác định xác số lượng Ngồi ra, khảo sát người ni cho thấy vấn đề ký sinh trùng nhông cát chưa quan tâm mức, cần nghiên cứu chun sâu để có giải pháp phịng, trị hiệu quả, giúp nâng cao hiệu kinh tế nghề nuôi nhông cát địa phương ABSTRACT This study determined the parasitic infection on Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) in the culture conditions in Hoa Thang commune, Bac Binh district, Binh Thuan province The study has conducted surveys from 30 farmers in Hoa Thang commune and gastrointestinal system anatomy of 40 lizards (20 male and 20 female) The results showed that 40/40 (100%) samples were infected with parasites Of which, 33/40 (82,5%) samples infected with Cestoda in the small intestine, 40/40 (100%) samples were infected with Nematoda in the large intestine The intensity of parasitic infection in the small intestine was 3,85 parasites/sample The intensity of parasitic infection in the large intestine is very high, with a large number of parasites/sample, difficult to determine the exact number In addition, the survey of farmers showed that the parasitic problem has not been paid enough attention It needs more study to give effective solutions and improve economic efficiency of sand lizzard farming MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Hạn chế đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Thuận 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Hành 2.1.4 Dân cư 2.1.5 Đặc điểm tự nhiên huyện Bắc Bình 2.2 Đặc điểm nhông cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) 2.2.1 Đặc điểm phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Đặc điểm sinh thái dinh dưỡng 12 2.3 Tình hình ni nhơng cát Leiolepis guttata xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình 14 2.4 Tình hình nghiên cứu giới 14 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Vật liệu nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 i 3.3.1 Phương pháp thu mẫu nhông cát 23 3.3.2 Phương pháp thu mẫu ký sinh trùng 24 3.3.3 Phương pháp định loại ký sinh trùng 25 3.3.4 Khảo sát định tính 26 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.4 Quy trình nghiên cứu 27 3.4.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 27 3.4.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 27 3.4.3 Nghiên cứu định tính 28 3.4.4 Thực nghiệm kiểm tra ký sinh trùng 28 3.4.5 Tổng hợp, phân tích liệu định tính, thực nghiệm; Đề xuất phịng, trị ký sinh trùng 28 3.4.6 Đánh giá kết nghiên cứu 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 29 4.1 Kết khảo sát người chăn nuôi nhông cát xã Hòa Thắng 29 4.1.1 Đặc điểm chuồng trại nuôi nhông cát 29 4.1.2 Quy trình chăn nuôi nhông cát áp dụng 32 4.2 Kết kiểm tra ký sinh trùng hệ tiêu hóa nhơng cát 36 4.2.1 Cường độ nhiễm ký sinh trùng ruột non 38 4.2.2 Cường độ nhiễm ký sinh trùng ruột già 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.1.1 Kết khảo sát 30 người nuôi nhông cát 46 5.1.2 Kết kiểm tra ký sinh trùng hệ tiêu hóa nhơng cát 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI CHĂN NUÔI NHÔNG CÁT a PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 40 MẪU NHÔNG CÁT NGHIÊN CỨU e PHỤ LỤC 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM f ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Phân loại lao động tỉnh Bình Thuận theo loại hình kinh tế năm 2019 Bảng 2.1 Phân loại khoa học Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) Bảng 2.2 Đặc điểm hình thái khối lượng thể nhông cát Leiolepis guttata vùng cát ven biển miền Trung 10 Bảng 2.3 Đặc điểm hình thái khối lượng thể nhơng cát Leiolepis guttata xã Hịa Thắng 11 Bảng 2.4 Thành phần loài thằn lằn điều tra ký sinh trùng Việt Nam 19 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nhông cát nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Đặc điểm chuồng trại nuôi nhông cát xã Hòa Thắng 29 Bảng 4.2 Cấu trúc bên chuồng nuôi nhông cát 32 Bảng 4.3 Kết kiểm tra ký sinh trùng hệ tiêu hóa nhơng cát 37 Bảng 4.4 Kết kiểm tra ký sinh trùng ruột non nhông cát Leiolepis guttata 39 Bảng 4.5 Kết kiểm tra ký sinh trùng ruột non nhông cát Leiolepis guttata 41 Bảng 4.6 Một số loại thuốc sử dụng tẩy trừ giun sán tham khảo 44 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Bản đồ phân bố 09 lồi nhơng cát thuộc giống Leiolepis 16 Hình 2.2 Ảnh chụp hiển vi Thelandros aegypti 17 Hình 2.3 05 lồi nhơng cát thuộc giống Leiolepis Việt Nam 18 Hình 2.4 Thelandros vietnamensis sp nov.: (trên), đực (dưới) 21 Hình 3.1 Nhơng cát Leiolepis guttata nghiên cứu 22 Hình 3.2 Dụng cụ thí nghiệm 23 Hình 3.3 Hệ thống tiêu hóa nhơng cát Leiolepis guttata 23 Hình 3.4 Mổ bụng nhơng cát 24 Hình 3.5 Tách lấy nội tạng bên khoang bụng 25 Hình 3.6 Tách riêng dày, ruột non, ruột già để kiểm tra ký sinh trùng 25 Hình 3.7 Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.1 Kết khảo sát vật liệu làm chuồng nuôi nhơng cát 30 Hình Hang nhơng có cửa 30 Hình 4.3 Hang nhơng cát có cửa cửa phụ 31 Hình 4.4 Hang nhơng cát có cửa cửa phụ 31 Hình 4.5 Nhông cát ăn chuồng nuôi 32 Hình 4.6 Tỷ lệ nhông đực chuồng nuôi 33 Hình 4.7 Một số loại thức ăn thực vật nhông cát 34 Hình 4.8 Một số loại thức ăn động vật nhông cát 34 Hình 4.9 Khảo sát tình trạng bệnh nhông cát 35 Hình 4.10 Khảo sát tình trạng nhiễm ký sinh trùng nhơng cát 36 Hình 4.11 Sán dây Cestoda ruột non nhông cát Leiolepis guttata 37 Hình 4.12 Giun trịn Nematoda ruột già nhông cát Leiolepis guttata 38 Hình 4.13 Ảnh chụp sán dây ruột non nhơng cát Leiolepis guttata 38 Hình 4.14 Cấu trúc tiêu biểu sán dây, dựa loài Taenia solium 41 Hình 4.15 Ảnh chụp giun trịn ruột già nhông cát Leiolepis guttata 43 iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trên giới có 09 lồi nhông cát thuộc giống Leiolepis (Grismer cộng sự, 2014) Trong đó, theo Malaisse cộng (2014), Rochertte cộng (2015), Tran Tinh (2015) cho biết Việt Nam ghi nhận có 05 lồi gồm: Leiolepis belliana (Gray, 1827) phân bố ven biển từ tỉnh Thanh Hoá đến tỉnh Cà Mau tỉnh Gia Lai; Leiolepis guentherpetersi (Darevsky et Kupriyanova, 1993) phân bố vùng ven biển từ tỉnh Thừa Thiên-Huế đến tỉnh Quảng Ngãi; Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) phân bố vùng ven biển từ tỉnh Thừa Thiên-Huế đến tỉnh Bình Thuận; Leiolepis reevesii (Gray, 1831) phân bố vùng ven biển từ tỉnh Thanh Hoá đến tỉnh Kiên Giang tỉnh Gia Lai; Leiolepis ngovantrii (Grismer, 2010) phát năm 2010 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Tại tỉnh Bình Thuận, lồi nhơng cát phân bố phổ biến Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) chúng thường gọi tên địa phương như: dông, nhông cát, nhông biển, kỳ nhông, nhông nhông, nhông cát chông (Nguyễn Lân Hùng, 2010) Việc nuôi nhông cát bắt đầu xuất địa phương vào năm 2004 ông Dương Minh Công, ngụ thơn Hồng Chính, xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình (Tran Tinh, 2015) Đây xem nghề mới, góp phần phát triển kinh tế bền vững cho người dân địa phương Cho đến nay, việc nuôi nhông cát sinh sản xem mơ hình chăn ni mới, phù hợp với điều kiện khí hậu vốn khắc nghiệt huyện Bắc Bình, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương Nhơng cát lồi ăn tạp, thức ăn quen thuộc chúng gồm có: thực vật (chiếm tỷ trọng lớn) số loại động vật không xương sống, côn trùng (Malaisse cộng sự, 2014; Rochertte cộng sự, 2015; Trần Tình, 2015) Hiện nay, cơng trình nghiên cứu lồi phân lồi giống Leiolepis cịn tương đối ít, số nghiên cứu hình thái phân bố địa lý chưa thực đầy đủ (Tran Tinh, 2015) Tuy nhiên, khảo sát sơ số người dân xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, họ cho biết mổ bụng nhông cát để chế biến làm thực phẩm có tỷ lệ lớn bị nhiễm ký sinh trùng (giun) đường tiêu hóa Đây vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu vì: (1) ký sinh trùng làm ảnh hưởng đến việc tiêu hóa, hấp thụ thức ăn nhơng cát, dẫn đến nhông cát sinh trưởng phát triển kém, làm giảm hiệu kinh tế chăn nuôi; (2) ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nhông cát bị nhiễm ký sinh trùng làm thực phẩm q trình chế biến khơng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Với phát triển ngành du lịch địa phương, nhông cát trở thành ăn đặc sản xã Hịa Thắng nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung nhiều du khách u thích Do đó, khơng kiểm sốt, ký sinh trùng gây ảnh hưởng xấu đến ăn đặc sản du lịch Bình Thuận Với lý trên, nhóm tác giả đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Khảo sát thực trạng nhiễm ký sinh trùng nhông cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” Dựa kết nghiên cứu, đề tài đề xuất tỉnh Bình Thuận cần có nghiên cứu, giải pháp giúp giải tình trạng nhiễm ký sinh trùng nhông cát Leiolepis guttata 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tình hình nhiễm ký sinh trùng nhông cát điều kiện ni xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận + Phạm vi thời gian: đánh giá tình hình nhiễm ký sinh trùng nhơng cát xã Hịa Thắng từ trước đến thời điểm nghiên cứu (năm 2020) - Đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng khảo sát: người chăn nuôi nhông cát + Đối tượng nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu, quan sát hệ tiêu hóa 40 nhơng cát trưởng thành gồm: 20 nhông cát đực trưởng thành (250 - 300g/con) 20 nhông cát trưởng thành (100 - 150g/con) 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu vấn đề sau: b a Hình 4.15 Ảnh chụp giun trịn ruột già nhơng cát Leiolepis guttata Kết nghiên cứu ghi nhận cường độ nhiễm giun trịn ruột già nhơng cát Leiolepis guttata cao, với số lượng trùng/mẫu lớn, khó xác định xác số lượng Bui Thi Dung cộng (2009) nghiên cứu 20 nhông cát Leiolepis reevesi Hà Tĩnh, mẫu nhông cát nghiên cứu nhiễm giun trịn Nematoda thuộc lồi Thelandros vietnamensis sp nov Trong đó, tác giả miêu tả chi tiết đặc điểm cấu tạo của loài ký sinh trùng Khác với nghiên cứu Bui Thi Dung cộng (2009), mục tiêu đề tài xác định tình trạng nhiễm ký sinh trùng để đề xuất hướng phịng trị chăn ni nên khơng nghiên cứu sâu đặc điểm hình thái, cấu tạo loại ký sinh trùng Có thể thấy rằng, tình trạng nhiễm ký sinh trùng lồi nhơng cát thuộc giống Leiolepis ghi nhận địa phương khác nước Do đó, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng, trị ký sinh trùng quy trình chăn ni nhơng cát cần thiết Theo Phan Địch Lân cộng (2005), ứng dụng học thuyết Skrjabin phòng trị bệnh giun tròn gồm: diệt giun thể động vật mục đích làm cho vật khỏe mạnh ngăn ngừa ngoại cảnh không bị ô nhiễm, diệt trứng giun ngoại cảnh mục đích đề phịng cho động vật khơng bị nhiễm bệnh tức diệt trùng phân, diệt trùng cách luân phiên chăn thả, vệ sinh nơi uống nước Tuy nhiên với điều kiện 43 nuôi bán hoang dã áp dụng xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận việc diệt trứng giun ngoại cảnh khó khả thi chuồng ni tạo sinh cảnh giống môi trường sống nhông cát tự nhiên, dọn phân để xử lý loại vật ni khác Do đó, biện pháp phịng trị ký sinh trùng tốt vào loại ký sinh trùng để dùng thuốc tẩy trừ định kỳ Theo Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Hồ Bảo Trân (2014), thuốc Mebendazole liều 30 mg/kg thể trọng cho hiệu tẩy giun tròn sán dây 100% sau ngày điều trị liên tục; thuốc Albendazole với liều 30 mg/kg thể trọng liên tục ngày cho hiệu tẩy trừ 100% sán dây không tẩy giun tròn Albendazole dùng để trị sán dây nhiều loài gia súc, gia cầm cho hiệu cao Albendazole tác động phá hủy lớp cơ, đặc biệt tác động vào lớp vỏ sán dây loại thuốc tác động mạnh giai đoạn trưởng thành Theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Văn cộng (2014) bệnh tắc kè Gekko gecko (Linnaeus, 1758) điều kiện nuôi nhốt, tắc kè bị nhiễm giun sán có biểu người gầy yếu, teo tóp dần Tắc kè bỏ ăn uống điều kiện thức ăn dư thừa Khi tắc kè chết, quan sát lỗ huyệt bóp nhẹ tay vào bụng chúng nhìn thấy giun sán từ lỗ huyệt thị Khi bị nhiễm giun sán, tắc kè truyền bệnh cho chuồng dẫn đến tượng bỏ ăn đồng loạt chết dần Nguyên nhân gây bệnh giun sán ký sinh loại thức ăn tắc kè gián, dế mèn Giun sán xâm nhập vào hệ thống tiêu hóa ký sinh làm tắc kè thiếu hụt dinh dưỡng ni thể, chí giun sán xâm nhập vào nội quan khác gan, phổi tắc kè gây tổn thương làm tắc kè chết Phòng bệnh cách thường xuyên giữ vệ sinh chuồng nuôi sẽ, sử dụng vôi bột dung dịch khử trùng để diệt vi khuẩn, nấm mốc, trùng ký sinh quanh khu vực chăn nuôi Bảng 4.6 Một số loại thuốc sử dụng tẩy trừ giun sán tham khảo STT Loại thuốc Liều lượng (mg/kg thể) Piperazine 250 Fenbendazole 30 Flubendazole 30 44 Nguồn Nguyễn Hữu Văn cộng (2014) STT Loại thuốc Liều lượng (mg/kg thể) Nguồn Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Hồ Bảo Trân (2014) Mebendazole 30 Albendazole 30 Vấn đề phịng, trị ký sinh trùng nhơng cát, hiệu loại thuốc tẩy trừ giun sán cần nghiên cứu thực nghiệm kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu chăn nuôi nhông cát 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Khảo sát thực trạng nhiễm ký sinh trùng nhơng cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” có số kết luận sau: 5.1.1 Kết khảo sát 30 người nuôi nhông cát Đề tài tiến hành khảo sát 30 người ni nhơng cát Leiolepis guttata xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận số nội dung sau: - Đặc điểm chuồng trại ni nhơng cát; - Quy trình chăn ni nhơng cát áp dụng; - Các bênh thường gặp nhơng cát; - Nhận thức người ni tình trạng nhiễm ký sinh trùng nhông cát 5.1.2 Kết kiểm tra ký sinh trùng hệ tiêu hóa nhông cát - Tỷ lệ nhiễm: 40/40 (100%) mẫu nhông cát nghiên cứu nhiễm ký sinh trùng Trong đó, 33/40 (82,5%) mẫu nhông cát nghiên cứu nhiễm sán dây Cestoda ruột non, gồm: 16/20 (80%) nhông đực 17/20 (85%) nhông cái; 40/40 (100%) mẫu nhông cát nghiên cứu nhiễm giun tròn Nematoda - Cường độ nhiễm sán dây ruột non: + Cường độ nhiễm ký sinh trùng ruột non nhông đực (n=20): 3,9 ký sinh trùng/mẫu; + Cường độ nhiễm ký sinh trùng ruột non nhông (n=20): 3,8 ký sinh trùng/mẫu; + Cường độ nhiễm ký sinh trùng ruột non 40 mẫu nhông cát nghiên cứu: 3,85 ký sinh trùng/mẫu - Kết nghiên cứu ghi nhận cường độ nhiễm giun trịn ruột già nhơng cát Leiolepis guttata cao, với số lượng ký sinh trùng/mẫu lớn, khó xác định xác số lượng 46 5.2 Kiến nghị - Các kết nghiên cứu đề tài quan nhà nước (Hội Nông dân, Trung tâm Khuyến nông,…) tham khảo để phổ biến cho người dân ni nhơng cát Leiolepis guttata xã Hịa Thắng địa phương khác tình trạng nhiễm ký sinh trùng nhơng cát Từ đó, quan nhà nước tham mưu, đề xuất nghiên cứu chuyên sâu, lớp tập huấn, hội thảo phịng, trị ký sinh trùng chăn ni nhơng cát cho người dân Ký sinh trùng ký sinh nhông cát lây lan sang người qua thức ăn, sơ chế nhơng cát cần ý vệ sinh dụng cụ thớt, dao, rổ, thau,… để tránh lây nhiễm trứng, ấu trùng giun sán Cách chế biến phơi khơ, hun khói chưa thể diệt giun nên cần ý nấu chín thịt nhơng cát để đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm - Dựa hạn chế đề tài (mục 1.7), số hướng nghiên cứu cần thực hiện, cụ thể: + Nghiên cứu tình trạng nhiễm ký sinh trùng nhông cát địa phương khác để tổng quát tình hình nhiễm ký sinh trùng nước; + Nghiên cứu định danh loài ký sinh trùng ký sinh hệ tiêu hóa nhơng cát Leiolepis guttata xã Hịa Thắng nhằm đưa hướng phòng, trị hiệu nhất; + Nghiên cứu thực nghiệm hiệu tẩy trừ loại thuốc trị ký sinh trùng nhông cát Leiolepis guttata để xác định xác loại thuốc, liều lượng đặc hiệu dùng chăn nuôi 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bui Thi Dung, Charles R Bursey and Stephen R Goldberg (2009) A new species of Thelandros (Nematoda, Oxyuroidea, Pharyngodonidae) in Leiolepis reevesi (Sauria, Agamidae) from Vietnam Acta Parasitologica, 54(2): 151-153 Cao Tiến Trung (2009) Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái quần thể nhơng cát Leiolepis reevessii (Gray, 1831) vùng cát ven biển tỉnh Bắc Trung Bộ Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: 257 trang Cổng Thơng tin Điện tử tỉnh Bình Thuận (2020) Điều kiện tự nhiên Truy cập ngày 30/10/2020 từ nguồn: https://binhthuan.gov.vn/4/469/54238/563858/Dieu-kien-tunhen/Dieu-kien-tu-nhien.aspx Đỗ Thị Hòa (1996) Nghiên cứu số bệnh chủ yếu tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) ni khu vực Nam Trung Bộ Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang: 145 trang Fathy M Abdel-Ghaffar, Huda El-Fayoumi, Heba Abdel-Haleem, Sara A Mohamed and Kareem Morsy (2018) Description of Thelandros aegypti (nematoda: pharyngodonidae) from the egyptian spiny-tailed lizard, Uromastyx aegyptia (squamata: agamidae) in Egypt Journal of the Egyptian Society of Parasitology, 48(3): 639-644 Grismer Jesse L., Bauer Aaron M., Grismer L Lee, Kumthorn Thirakhupt, Anchelee Aowphol, Oaks Jamie R., Wood Jr Perry L., Chan Kin Onn, Neang Thy, Micheal Cota and Todd Jackman (2014) Multiple origins of parthenogenesis, and a revised species phylogeny for the Southeast Asian butterfly lizards, Leiolepis Biological Journal of the Linnean Society (113): 1080-1093 Hassan Rahimian, Samaneh Pazoki & Sima Abbasi Habashi (2014) Gastrointestinal Nematodes of Laudakia nupta nupta (Sauria: Agamidae) from Iran with Descriptions of Two New Species (Oxyuridea: Pharyngodonidae) and comments on the diagnostic features of Parapharyngodon and Thelandros Zootaxa, 3852(1): 51-82 Học viện Quân Y (2008) Đại cương giun sán Nhà xuất Học viện Quân Y 48 Lê Vũ Khôi (2012) Vài ý kiến định hướng nghiên cứu lưỡng cư - bò sát Việt Nam thời gian tới Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ 2: 15-21 10 Lương Thanh Sơn (2013) Xây dựng mơ hình ni dơng sinh sản khu Lê huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Đề tài NCKH cấp tỉnh: 54 trang 11 Malaisse F., Tran T., Rochette A.-J., de Martynoff A., Haubruge E and Théwis A (2014) In Mindy P Kierman (Ed.) Reptiles-Classification, Evolution and Systems Lizards: Thermal Ecology, Genetic Diversity and Functional Role in Ecosystems Nova Science Publishers, New York, Novinka, ISBN 978-1-63321-017-2, (3): 4574 12 Malgorzata Raś-Noryńska, Rajmund Sokól (2015) Internal parasites of reptiles Annals of Parasitology, 61(2): 115-117 13 Nguyễn Hồ Bảo Trân, Trần Ngọc Bích Nguyễn Phúc Khánh (2015) Tình hình nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hóa số tiêu sinh lý máu gà ni nhốt quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học, 37(1): 6-10 14 Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Hồ Bảo Trân (2014) Tình hình nhiễm giun sán ký sinh gà thả vườn tỉnh Bến Tre hiệu tẩy trừ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Nông nghiệp (2): 84-88 15 Nguyễn Hữu Văn, Giang Trọng Tồn, Bùi Hùng Trịnh (2014) Kỹ thuật phịng chữa bệnh cho tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) điều kiện ni nhốt Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 1-2014: 36-41 16 Nguyễn Lân Hùng (2010) Nghề ni nhơng cát Chương trình 100 nghề cho nơng dân NXB Nông nghiệp Hà Nội: 37 trang 17 Nguyễn Phi Bằng, Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn Hồ Bảo Chân Nguyễn Hữu Hưng (2016) Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun sán chó ni thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học, 43: 68-73 18 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2019) Nghiên cứu loài thành phần giun sán ký sinh 49 số loài thằn lằn thuộc khu hệ Bắc Trung Bộ, Việt Nam Luận văn thạc sĩ sinh học, Học viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội: 70 trang 19 Ngơ Đắc Chứng (1991) Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái nhông cát Leiolepis belliana (Gray, 1827) đồng vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nội I: 178 trang 20 Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Thành Hưng (2008) Đặc điểm dinh dưỡng sinh sản nhông cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) ven biển Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế, 4(08): 95-99 21 Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Thành Hưng (2009) Nghiên cứu đặc điểm hình thái kiểu nhân nhông cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) ven biển Quy Nhơn tỉnh Bình Định Journal of science of HNUE Natural Sci., 54(3): 95-101 22 Ngô Văn Bình (2020) Đặc điểm hình thái nhơng cát Gut-ta (Leiolepis gutata) vùng cát ven biển miền trung Việt Nam Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 4: 191-197 23 Rochette A.-J., Tran T., de Martynoff A., Malaisse F and Théwis A (2015) Commercial farming of Leiolepis guttata in Binh Thuan Province, Vietnam: Implications for Conservation and Management Herpetological Conservation and Biology, 10(1): 216-234 24 Richard D.-P (2016) Tổng quan nhiễm trùng sán dây Cẩm nang MSD Truy cập ngày 28/12/2020 từ nguồn: https://www.msdmanuals.com/vi/chuyên-gia/bệnhtruyền-nhiễm/cestodes-sán-dây/tổng-quan-về-nhiễm-trùng-sán-dây 25 Phan Địch Lân, Phạm Sĩ Lăng, Đồn Văn Phúc (2005) Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 204 trang 26 Sarpilo V.P (1976) Khu hệ ký sinh trùng bị sát Liên Xơ NXB Khoa học, Kiev: 286 trang 27 Simone Magnino, Pierre Colin, Eduardo Dei-Cas, Mogens Madsen, Jim McLauchlin, Karsten Nöckler, Miguel Prieto Maradona, Eirini Tsigarida, Emmanuel Vanopdenbosch, Carlos Van Peteghem (2009) Biological risks 50 associated with consumption of reptile products International Journal of Food Microbiology, 134: 163-175 28 Tran Tinh (2015) L’agame-papillon géant, Leiolepis guttata (Cuvier, 1829), dans la province de Binh Thuan, Vietnam: biologie, écologie, alimentation, enjeux économiques et gestion d’élevage Thèse de doctorat Université de Liège, Gembloux Agro-Bio Tech, Belgique: 249 pages 29 Trang Thông tin Điện tử Đảng huyện Bắc Bình (2021) Thơng tin huyện Bắc Bình Truy cập ngày 08/01/2021 từ nguồn: https://bacbinh.binhthuan.dcs.vn/Giớithiệu/20212/21475 30 Vitt L.-J and Caldwell J.-P (2014) Herpetology: An Introductory Biology of Amphibians and Reptiles, Fourth Edition Academic Press, London: 757 pages 51 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI CHĂN NI NHƠNG CÁT TẠI XÃ HỒ THẮNG, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Kính gửi: Q Bà chăn ni nhơng cát Nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nhông cát Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, khuyến cáo giải pháp điều kiện nuôi” thuộc Trường Đại học Phan Thiết xin gửi lời chào trân trọng đến Quý Bà con; Phiếu điều tra sử dụng để khảo sát ý kiến Bà chăn ni nhơng cát xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình quy trình chăn ni nhơng cát áp dụng, tình trạng bệnh, ký sinh trùng vấn đề khác q trình chăn ni nhơng cát Chúng xin cam kết bảo mật tuyệt đối không cung cấp sử dụng thông tin Bà cung cấp ngồi mục đích phục vụ nghiên cứu nêu Thông tin chung 1.1 Thông tin người khảo sát Họ tên: Điện thoại: 1.2 Thông tin người nuôi nhông cát khảo sát Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Số năm kinh nghiệm nuôi nhông cát:………… năm Thông tin đặc tính chuồng trại 2.1 Tổng diện tích chuồng: …………………m2 (Dài x Rộng: ……x ….…m) Trong đó: - Diện tích dành cho nhơng cát trưởng thành:………… m2 - Diện tích dành cho nhông cát con:…………… m2 2.2 Cấu trúc chuồng ni Tơn lượn sóng Gạch Kiểu chuồng Tráng đáy xi măng Chuồng gỗ Khác: - Chiều sâu chuồng (m): Kích thước - Chiều cao bờ tường (m): - Thảm thực vật (%): Bên chuồng - Các loại trồng chuồng: - Hệ thống chiếu sáng: Có Khơng a - Hệ thống phun tưới: Có Khơng - Máng ăn máng uống: Có Khơng - Bẫy đánh bắt trùng: Có Khơng - Các yếu tố khác: Quy trình chăn ni nhơng cát áp dụng 3.1 Khi bắt đầu nuôi nhông cát, Anh/Chị học hỏi kinh nghiệm ni từ đâu? Tự tìm hiểu Người thân gia đình Bạn bè, hàng xóm Được tập huấn kỹ thuật Khác: 3.2 Anh/Chị tham dự tập huấn, hội thảo chăn nuôi nhông cát quan chuyên môn tổ chức chưa? Đã tham dự Số lần:……… Lần gần năm:…………… Chưa tham dự 3.3 Số lần thả giống Anh/Chị từ bắt đầu nuôi nhông cát? Chỉ thả lần từ lúc bắt đầu nuôi Thả năm lần Thả năm nhiều lần (………lần/năm) Khác:…………………………………… 3.4 Anh/Chị chọn nhông cát giống dựa vào tiêu chí nào? (ví dụ: kích thước, trọng lượng,…) - Tiêu chí chọn nhơng cát đực giống: - Tiêu chí chọn nhông cát mái giống: 3.5 Anh/Chị mua nhông cát giống đâu? 3.6 Mật độ thả nhông cát giống? 3.7 Tỉ lệ (%) nhông cát đực Anh/Chị giữ lại chuồng nuôi bao nhiêu? 10% 20% 30% 40% Khác: ………% 3.8 Anh/Chị thường thu hoạch nhông cát thương phẩm vào thời gian nào? 3.9 Nhơng cát thu hoạch để bán có trọng lượng/kích thước nào? - Nhơng cát đực: - Nhông cát mái: 3.10 Thời gian từ lúc thả giống đến lúc thu hoạch? tháng 3.11 Thời gian hoạt động nhông cát? Từ tháng……… đến tháng………… 3.12 Thời gian ngủ đông nhông cát? Từ tháng……… đến tháng………… 3.13 Thức ăn nhông cát? lần/ngày Số lần cho ăn ngày lần/ngày Khác: Thời gian cho ăn Sáng: …… giờ…… , …… ……… b Thành phần thức ăn Chiều:…….giờ…… , ……… …… Thực vật, gồm: Côn trùng, gồm: Khác, gồm: (Nếu có thể, Anh/Chị vui lịng ước lượng tỉ lệ (%) nhóm thức ăn nêu trên) Bệnh nhông cát 4.1 Trong trình ni, nhơng cát thường mắc bệnh gì? Triệu chứng nhông cát bệnh? 4.2 Khi nhông cát bị bệnh, Anh/Chị tìm hiểu cách trị từ đâu? Tự tìm hiểu từ sách, internet,……… Người thân, bạn bè có kinh nghiệm ni Cán thú y, hội nơng dân,… Khác:…………………………………… 4.3 Anh/Chị có áp dụng biện pháp để phịng bệnh cho nhơng cát q trình ni khơng? Có: Khơng 4.4 Anh/Chị tập huấn kỹ thuật phịng, trị bệnh chăn nuôi nhông cát chưa? Đã tập huấn Chưa tập huấn 4.5 Khi mổ bụng nhơng cát để chế biến thực phẩm, Anh/Chị có thấy xuất ký sinh trùng (giun, sán,…) hệ tiêu hóa nhơng cát khơng? Có Khơng 4.6 Anh/Chị có áp dụng biện pháp để phịng, trị ký sinh trùng cho nhơng cát q trình ni khơng? Có: Không 4.7 Anh/Chị tìm hiểu cách phịng, trị ký sinh trùng cho nhơng cát từ đâu? Tự tìm hiểu từ sách, internet,… Người thân, bạn bè có kinh nghiệm ni Cán thú y, hội nơng dân,… Khác:…………………………………… Anh/Chị có ý kiến để phát triển nghề ni nhơng cát địa phương không? 5.1 Về kỹ thuật nuôi nhông cát c 5.2 Về tiêu thụ nhông cát thương phẩm 5.3 Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Bà con! d PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 40 MẪU NHÔNG CÁT NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Giới tính Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Đực Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Chiều dài thân (cm) 186 196,8 205,5 173,5 175 201,2 227,5 202,5 204 191,5 162,6 196,4 229,5 182,1 186,4 202,3 219,6 175,5 197 201,9 158,00 189,5 169,5 175,6 185,1 186,1 155,8 163,6 145,5 154,2 179,9 182,4 167 158,2 157,5 166,8 166,5 170,1 158,5 169,4 Trọng lượng (g) 201,39 247,92 301,67 208,25 228,42 258,41 325,26 266,78 298,53 241,96 219,52 226,33 274,93 218,91 229,44 269,71 264,62 212,75 236,25 249,68 142,66 204,52 166,56 198,23 177,13 218,41 158,19 186,18 149,35 176,52 200,41 211,78 186,23 164,82 152,46 196,37 187,49 193,16 169,18 209,31 e KST ruột non 6 4 5 6 6 5 5 KST ruột già +++ ++++ +++ +++ +++ ++++ +++ ++++ +++ +++ ++++ +++ +++ ++++ +++ +++ +++ ++++ +++ ++++ ++++ +++ ++++ ++++ +++ +++ +++ +++ ++++ +++ +++ +++ +++ ++++ ++++ +++ +++ +++ ++++ +++ PHỤ LỤC 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Nhông đực Nhông Chung (n=20) (n=20) (n=40) 195,84 167,96 181,90 17,56 12,06 20,50 162,6 145,5 145,5 max 229,5 189,5 229,5 Trung bình 249,04 182,45 215,74 33,52 22,08 43,84 201,39 142,66 142,66 325,26 218,41 325,26 Đặc điểm Đơn vị Trung bình Chiều dài thân Trọng lượng Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn mm g max KST ruột non KST ruột già Tỷ lệ nhiễm % 80,0% 85,0% 82,5% Cường độ nhiễm KST/mẫu 3,90 3,80 3,85 Tỷ lệ nhiễm % 100% 100% 100% +++ +++ +++ Cường độ nhiễm f

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w