Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
739,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ CHỈ SỐ LƯỢNG TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ ỨNG DỤNG VÀO CÔNG TÁC DỊCH THUẬT, GIẢNG DẠY Mã số: ………………………… Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Quỳnh Lê Bình Thuận, tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ CHỈ SỐ LƯỢNG TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH: ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC DỊCH THUẬT VÀ GIẢNG DẠY Mã số: ………………………… Xác nhận Chủ tịch HĐ nghiệm thu (ký, ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, ghi rõ họ tên) Bình Thuận, tháng năm 2021 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu nhằm xác định tượng chuyển nghĩa từ số lượng xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh Nghiên cứu tiến hành khảo sát 500 thành ngữ, tục ngữ có chứa số từ lọc 200 thành ngữ tục ngữ có tượng chuyển nghĩa số từ Kết khảo sát cho thấy: số từ thành ngữ, tục ngữ có tượng chuyển nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa số từ thành ngữ, tục ngữ xảy số từ có gắn kết chặt chẽ với thành phần thông qua phương tiện ẩn dụ, hốn dụ có tính đến yếu tố phi ngơn ngữ văn hóa Từ đó, nghiên cứu đề xuất ứng dụng vào công tác giảng dạy dịch thuật tiếng Anh, đặc biệt giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh chuyên ngành Biên phiên dịch TỪ KHÓA: tượng chuyển nghĩa, số từ, thành ngữ, tục ngữ ABSTRACT The research aims to determine the meaning change phenomenon of the quantity word appearing in idioms, proverbs both in Vietnamese language and English language The study has surveyed over 500 idioms and proverbs containing the number of words and filtered over 200 proverbs with the phenomenon of changing the meaning of words The survey results show that not all words in idioms and proverbs have the phenomenon of meaning change The phenomenon of changing meaning of the number of words in idioms and proverbs occurs when the number of words is closely linked to the accompanying component through metaphorical means, metonymy taking into account the non-verbal element, which is culture Since then, the study proposed to apply to the teaching and translation of English, especially for students specializing in English language and translation and translation KEYWORDS: meaning, quantity words, idioms, proverbs MỤC LỤC Bìa phụ Trang Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu đặc trưng văn hoá từ số lượng giới 2.2 Tình hình nghiên cứu đặc trưng văn hố từ số lượng Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu đối chiếu tính biểu trưng từ số lượng tiếng Việt tiếng Anh 13 a Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 b 3.1 Mục đích nghiên cứu 14 c 3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 d 3.3 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 4.1 Phương pháp thống kê 15 4.2 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa 15 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu 15 Ý nghĩa khoa học đề tài 16 Nguồn tư liệu nghiên cứu 16 Bố cục 17 Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 18 1.1 Thành ngữ (Idiom) 18 1.1.1 Khái niệm 18 1.1.2 Đặc điểm 19 1.1.2.1 Về đặc điểm cấu trúc 19 1.1.2.2 Về chức cấu tạo 20 1.1.2.3 Về đặc điểm ngữ nghĩa 20 1.2 Tục ngữ (Proverb) 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Đặc điểm 22 1.2.2.1 Về đặc điểm cấu trúc 22 1.2.2.2 Về chức cấu tạo 23 1.2.2.3 Về đặc điểm ngữ nghĩa 24 1.3 Thành ngữ, tục ngữ góc nhìn văn học ngôn ngữ học 24 1.3.1 Thành ngữ, tục ngữ góc nhìn văn học 24 1.3.2 Thành ngữ, tục ngữ góc nhìn ngơn ngữ học 25 1.4 Thành ngữ, tục ngữ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận 28 1.4.1 Khái quát 28 1.4.2 Khái niệm Miền ý niệm tri nhận 32 1.4.3 Các cấu trúc miền ý niệm 33 1.4.3.1 Cấu trúc lược đồ hình ảnh 34 1.4.3.2 Cấu trúc ý niệm 34 1.4.4 Vai trò ẩn dụ ý niệm chuyển nghĩa thành ngữ, tục ngữ 36 1.4.5.Vai trị hốn dụ ý niệm chuyển nghĩa thành ngữ, tục ngữ 38 1.4.6 Kết luận 39 Chương 2: SO SÁNH VÀ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ SO SÁNH 41 2.1 Các từ số lượng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh 41 2.1.1 Các từ số lượng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 41 2.1.2 Các từ số lượng thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh 43 2.2 Các kiểu cấu trúc có từ số lượng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh 44 2.2.1 Các cấu trúc xuất tiếng Việt 44 2.2.2 Các cấu trúc xuất tiếng Anh 44 2.3 Nội dung biểu trưng thông qua cấu trúc từ số lượng trong thành ngữ, 46 tục ngữ tiếng Anh tiếng Việt 2.3.1 Nét tương đồng 46 2.3.1.1 Chủ đề người 46 2.3.1.2 Chủ đề động vật 46 2.3.1.3 Chủ đề nghề nghiệp 46 2.3.1.4 Chủ đề đạo lý 47 2.3.2 Nét dị biệt 47 2.3.2.1 Chủ đề người 47 2.3.2.2 Chủ đề động vật 47 2.3.2.3 Chủ đề nghề nghiệp 48 2.3.2.4 Chủ đề đạo lý 48 2.4 Ứng dụng kết so sánh vào hoạt động giảng dạy dịch thuật 48 2.4.1 Cách dịch chuyển hóa từ vựng 49 2.4.2 Cách dịch chuyển hóa mặt cấu trúc ngữ pháp 50 2.4.3 Cách dịch chuyển hóa yếu tố dụng học 51 2.4.4 Cách dịch chuyển hóa văn hóa dịch thuật 51 2.4.5 Cách dịch gắn yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ 53 2.4.6 Cách dịch chuyển hóa ngữ nghĩa 54 2.4.7 Cách dịch tương đương nghĩa (semantic equivalence) 54 2.4.8 Cách dịch chuyển hóa cấu trúc 55 2.4.9 Cách dịch theo dụng học 55 2.4.10 Cách dịch diễn giải 56 2.4.11 Cách dịch tương đương ngữ pháp (grammartical equevalence) 57 2.4.12 Cách dịch tương đương ngữ nghĩa (semantic equivalence) 57 2.4.13 Cách dịch tương đương mục đích thơng báo 57 2.4.14 Cách dịch tương đương giá trị thông báo - tiêu điểm thông tin 57 2.4.15 Cách dịch tương đương giá trị biểu cảm phong cách 58 TIỂU KẾT 59 KẾT LUẬN 61 Nhận xét chung 61 Về cấu trúc ngữ nghĩa từ số lượng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh 62 Về nghĩa biểu trưng từ số lượng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh 62 Về chủ đề có sử dụng từ số lượng có chuyển nghĩa thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Anh 63 Về khả ứng dụng giao tiếp 64 Kết luận chung 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 79 Tài liệu dịch 79 Tài liệu nguyên 79 TÀI LIỆU NGUỒN 81 Tác giả nước 81 Tác giả nước 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lượng lớp từ hệ thống từ vựng ngôn ngữ kể tiếng Việt tiếng Anh Trong lớp từ này, nhóm từ số lượng xác: một, hai, ba, bốn,…, trăm, nghìn, vạn,… khơng xác: ít, vài, tí, nhiều, tất cả,… sử dụng thường xuyên Trong tiếng Việt tiếng Anh, chức số không dừng lại việc bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ sau nó, mà số cịn có mặt thường xun lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, với ý nghĩa phần khái quát hóa Sự chuyển nghĩa từ số lượng tiếng Việt tiếng Anh vấn đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm Trước đây, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nghiên cứu ngữ nghĩa giá trị biểu trưng từ số lượng bình diện văn học, văn hố ngơn ngữ Song, dường chưa cơng trình tập trung khảo sát, nghiên cứu cách toàn diện tượng chuyển nghĩa từ số lượng tiếng Việt tiếng Anh liệu thành ngữ, tục ngữ, đồng thời chưa có cơng trình tiến hành so sánh , đối chiếu tượng tiếng Việt tiếng Anh để tìm điểm tương đồng, dị biệt Vì lí trên, chọn đề tài “So sánh tượng chuyển nghĩa từ số lượng tiếng Việt tiếng Anh liệu thành ngữ, tục ngữ” để làm đề tài cho chuyên đề Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu đặc trưng văn hoá từ số lượng giới Khái niệm số sáng tạo vĩ đại trí tuệ nhân loại Theo từ điển bách khoa tồn thư Encyclopedic Dictionary (Oxford: Oxford Advanced Learner’s Dictionary, 1992), số đếm (cardinal/ cardinal number) toàn từ thể số lượng, “một”, “hai”, “ba”… Truy tìm lịch sử phát sinh số vấn đề thú vị nan giải Đồng thời với việc giúp lồi người khỏi sống mơng muội, thân số mang tính thần bí suy nghĩ người Nói cách khác, số thần bí hóa sùng bái Tùy theo văn hóa dị biệt, nội dung sùng bái số khác Cùng số dân tộc có cách hiểu khơng giống Sau tôn giáo đời, sùng bái số trở thành phận tín ngưỡng thể nội dung trọng yếu văn hóa nhân loại Đầu tiên, sùng bái số tập trung vào việc tạo cho số ý nghĩa thần bí Sau đó, số vào đời sống tâm linh người Ở cộng đồng, dân tộc, số gán cho ý nghĩa biểu trưng khác Những số vào văn hóa cộng đồng, vào ngôn ngữ Việc nghiên cứu tượng chuyển nghĩa số, nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, xã hội học, tâm lý học nhân chủng học, Họ bắt tay vào tìm tòi vấn đề cách cặn kẽ Trên sở nghiên cứu tượng chuyển nghĩa số, tính biểu trưng số, nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ văn hố, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây nhằm làm sáng tỏ vấn đề mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Trong lĩnh vực nghiên cứu kể đến nhà nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa giới như: Humboldt, Weisgerber Trier (Đức), Boas, Kroeber, Sapir, Whorf Hymes (Mỹ), Vereschagin, Kostomarov Serebrennikov (Nga) Trong trình nghiên cứu tượng chuyển nghĩa số từ, đặc trưng văn hoá số qua dân tộc khác nhau, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học thừa nhận “việc nghiên cứu ngôn ngữ tiến hành cách độc lập với việc nghiên cứu văn hóa” lại theo nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược mối liên quan ngơn ngữ văn hóa giới Wardhaugh (1986) [150: 212] xếp mối liên hệ ngơn ngữ văn hóa theo quan điểm sau: (1) Cấu trúc ngơn ngữ chi phối cách phản ánh giới người sử dụng ngơn ngữ đó; (2) Ngơn ngữ dân tộc phản ánh văn hóa dân tộc đó; (3) Có khơng có mối liên hệ ngơn ngữ văn hóa Một số nhà nghiên cứu theo quan điểm (1), tiêu biểu có nhà nghiên cứu nhân chủng học người Đức, gồm: Humboldt, Weisberger Trier Cùng theo quan điểm (1) cịn có nhà nghiên cứu người Mỹ, gồm: F Boas, Kroeber, E.d Sapir Whorf (dẫn theo Nguyễn Văn Khang, 1999: Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, [70; 19-20]) Sapir với thuyết tương đối ngôn ngữ, lập luận là: ngôn ngữ định tư cách nhìn nhận giới Do đó, văn hóa tư phụ thuộc vào ngôn ngữ Cũng theo Sapir, ngơn ngữ dẫn có giá trị cho cơng việc nghiên cứu văn hóa Ơng cho rằng, ngôn ngữ “chỉ dẫn cho thực xã hội” “chỉ dẫn mang tính biểu trưng cho văn hóa” (dẫn theo Stern, 1983: [147; 203]) Whorf cho ngơn ngữ có đơn vị từ vựng riêng lẻ cho khái niệm mà ngôn ngữ khác người ta không phân biệt Boas đưa minh họa tiếng cho thực tế này, sau Whorf minh họa cách sống động: người Eskimo có bốn cách diễn đạt khác cho từ tiếng Anh “snow (tuyết)” (theo Stern, 1983: [147; 204]) Thông qua việc so sánh ngôn ngữ Ấn Âu, Whorf tin việc nghiên cứu phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ khác đem đến hiểu biết sâu sắc văn hóa Radcliffe - Brown (Anh), với cơng trình nghiên cứu mang tên “Cấu trúc chức xã hội nguyên thủy”, cho là: có mối quan hệ tổng quát cấu trúc xã hội ngôn ngữ (dẫn theo Stern, 1983: [147, 206]) Tuy nhiên, theo ông, mối quan hệ trực tiếp đặc trưng cấu trúc xã hội cộng đồng ngơn ngữ mà cộng đồng sử dụng Malinowski lại đưa quan điểm trái ngược với Radcliffe vào thập niên 20 Ơng cho văn hóa đóng vai trị then chốt Theo ơng, ngơn ngữ thiết có nguồn gốc từ thực văn hóa, khơng thể giải thích nhiều tượng 16 HỒNG VĂN CANG: Châm ngơn Tục ngữ Thơng dụng Việt – Anh, NXB Sông Bé, 1991 17 NGUYỄN DUY CẦN: Văn minh Đông phương Tây phương NXB Phương Đơng, Sài Gịn, 1957 18 BÙI HẠNH CẨN: Từ vựng chữ số số lượng, NXB Văn hóa Thơng tin, 1997 19 BÙI HẠNH CẨN: Tục ngữ cách ngôn giới, NXB Văn hóa Thơng tin, 1998 20 NGUYỄN TÀI CẨN: Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng – từ ghép – đoản ngữ, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, 1975 21 VÕ NHƯ CẦU: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam NXB Đồng Nai, 1998 22 ĐỖ HỮU CHÂU: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội, 1981 23 ĐỖ HỮU CHÂU: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, 1998 24 ĐỖ HỮU CHÂU: Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 25 NGUYỄN VĂN CHIẾN, NGUYỄN XN HỊA: Bình diện xã hội ngữ dụng học tương phản từ xưng hô thành ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội 26 MAI NGỌC CHỪ, VŨ ĐỨC NGHIỆU, HỒNG TRỌNG PHIẾN: Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2000 27 BÙI THÀNH CƠNG: Tìm hiểu tính biểu trưng từ số lượng tiếng Việt, Luận văn Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Ngữ văn, 2000 28 CHU MẠNH CƯỜNG: Bảy ngày tên gọi, Ngôn ngữ & Đời sống, số (106)/2004 29 NGUYỄN ĐỨC DÂN: Lơgích – Ngữ nghĩa – Cú pháp, Hà Nội, 1987 30 NGUYỄN ĐỨC DÂN: Lơgích tiếng Việt, NXB Trẻ, 1998 31 NGUYỄN ĐỨC DÂN: Nỗi oan “thì, là, mà”, NXB Trẻ, 1998 32 NGUYỄN THI DỰ: Thử tìm hiểu thính từ kích thước việc mô tả người (trên ngữ liệu Anh – Việt), Ngôn ngữ, số 9/2003 71 33 PHẠM ĐỨC DƯƠNG: Tiếp xúc, giao lưu phát triển văn hóa – quan hệ văn hóa Việt Nam giới, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 1994 34 LƯƠNG VĂN ĐANG: Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 35 PHAN THỊ ĐÀO: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam Huế, NXB Thuận Hóa, 2001 36 VÕ XUÂN ĐÀO: Thành ngữ bốn âm tiết tiếng Việt, Văn hóa Dân gian số 3/2002 37 TRẦN ĐỘ: Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989 –1995, NXB Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương, Hà Nội, 1989 38 NGUYỄN CÔNG ĐỨC: Thành ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ Khoa học Ngữ văn 39 NGUYỄN CÔNG ĐỨC, NGUYỄN HỮU CHƯƠNG: Từ vựng tiếng Việt, Đại học Quốc gia TP HCM: Tủ sách Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, 1998 40 ĐINH VĂN ĐỨC, 1986 38 LÊ GIA: Về cội nguồn thơ ca dân gian dẫn giải, NXB Văn nghệ TP.HCM, 1994 39 BẢO ĐỊNH GIANG, NGUYỄN TẤN PHÁT, TRẦN TẤN VĨNH, BÙI MẠNH NHỊ, Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 12/1984 40 NGUYỄN THIỆN GIÁP: Khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1/ 1979 41 NGUYỄN THIỆN GIÁP: Từ vựng học tiếng Việt NXB Giáo dục, 1999 42 NGUYỄN THIỆN GIÁP, ĐỒN THIỆN THUẬT: Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, 2000 43 NGUYỄN THIỆN GIÁP: Dụng học Việt ngữ, 2000 44 VÕ KIM HÀ: Một vài ý kiến “Chức từ “one” tiếng Anh”, Ngôn ngữ & Đời sống, số (104)/ 2004 72 45 HOÀNG VĂN HÀNH: Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Hà Nội, 1989 46 HOÀNG VĂN HÀNH: Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1997 47 HOÀNG VĂN HÀNH: Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 1997 48 HOÀNG VĂN HÀNH, HOÀNG PHÊ, ĐÀO THẢN: Sổ tay dùng từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 2002 49 NGUYỄN HANH: Bàn cách đọc số lớn tiếng Việt, Ngôn ngữ Đời sống số + (99 + 100)/ 2004 50 CAO XUÂN HẠO: Tiếng Việt - Sơ khảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học – Xã hội, 1991 51 CAO XUÂN HẠO: Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, 1998 52 CAO XUÂN HẠO: Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ, 2003 53 NGUYỄN HỮU HIỆP, Chi hội Văn học Dân gian Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật An Giang: Cẩm nang ngày Tết, Sở Văn hóa Thơng tin An Giang, 1993 54 HỒ VĂN HIỆP: English Word History, NXB Trẻ, 1993 55 THÁI HÒA: Cơ cấu ngữ nghĩa, ngữ pháp tục ngữ, Ngơn ngữ số 56 PHAN TRỌNG HỊA: Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa tục ngữ, Văn hóa Dân gian số 3/2000 57 NGUYỄN XN HỊA: Đối chiếu ngơn ngữ cách nhìn ngữ học tương phản (thử nghiệm ngữ liệu đơn vị thành ngữ), Ngơn ngữ số 1/ 1992 58 NGUYỄN XN HỊA: Vai trò tri thức việc nghiên cứu đối chiếu thành ngữ, Văn hóa Dân gian số 4/44, 1993 59 PHAN VĂN HOÀN: Thử bàn thêm ý nghĩa thành ngữ “ba cọc ba đồng” tiếng Việt, Văn hóa Dân gian số 3/1987 73 60 PHAN VĂN HỒN: Tìm hiểu sở ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Văn hóa Dân gian số 3/1989 61 NGUYỄN QUANG HỒNG: Am tiết loại hình ngơn ngữ, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 1994 62 BÙI MẠNH HÙNG, 2000 63 NGUYỄN NGỌC HÙNG: Thành tố văn hóa cấu trúc ý nghĩa từ Việt Nam – Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 64 CAO XUÂN HUY: Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học Hà Nội, 1995 65 VŨ THỊ THANH HƯƠNG: Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 2000 66 NGUYỄN THỊ HƯƠNG: Nét đẹp ngôn ngữ hát ru Việt Anh, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11 (109)/2004 67 LƯƠNG VĂN HY (chủ biên), DIỆP ĐÌNH HOA, NGUYỄN THỊ THANH BÌNH, PHAN THỊ YẾN TUYẾT, VŨ THỊ THANH HƯƠNG: Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 2000 68 H.K.: Bài tốn chợ, Văn hóa Dân gian số + 2/ 1998 69 NGUYỄN THỊ LY KHA, 70 NGUYỄN VĂN KHANG: Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề NXB Khoa học Xã hội, 1999 71 NGUYỄN THÚY KHANH, 2001 72 NGUYỄN XUÂN KÍNH: Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác số, Hà Nội, Văn hóa Dân gian số (56/1996) 73 NGUYỄN XUÂN KÍNH, PHAN THỊ HOA LÝ: Ý nghĩa cách dùng số thường gặp ca dao, tục ngữ, Văn hóa Dân gian số 3/1999 74 NGUYỄN XUÂN LẠC: Con số “Mười” ca dao ca dao có mơtip “Một… đến mười…”, Nghiên cứu Văn học số 4/2005 74 75 NGUYỄN LAI: Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 76 HỒ LÊ: Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 77 NGUYỄN KHẮC LIÊU: Về tên gọi tháng năm, Ngôn ngữ & Đời sống, số (90)-2003) 78 NGUYỄN LỰC, LƯƠNG VĂN ĐANG: Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 79 LÊ XUÂN MẬU: Bàn thêm thành ngữ tục ngữ, Ngôn ngữ Đời sống số (91)/ 2003 80 HOÀNG DIỆU MINH: Ý nghĩa thành tố lượng thành ngữ tiếng Việt, 1999 81 NGUYỄN VĂN MƯỜI: So sánh – đối chiếu đặc trưng văn hóa Anh – Việt (trên giai điệu tục ngữ), Luận án Tiến sỹ Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1996 82 NGUYỄN THANH NGA: Số ngôn ngữ nhân gian, Tạp chí Ngơn ngữ, 1999 83 NGUYỄN THANH NGA: Con số có lạ?, Tạp chí Ngơn ngữ, 1999 84 TRẦN ĐẠI NGHĨA: Khu biệt ngữ pháp “mấy X” “X mấy”, Ngôn ngữ & Đời sống, số 10 (108)/2004 85 TRỊNH THỊ KIM NGỌC: Ngôn ngữ Văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 86 PHAN NGỌC: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận (Problems of culture and new approach), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1994 87 PHAN NGỌC: Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB Trẻ TP.HCM, 1995 88 TRIỀU NGUYÊN: Khảo sát vận động mơ hình cấu trúc ca dao, Văn hóa Dân gian, 1994 89 TRIỀU NGUYÊN: Những ca dao có câu cuối theo cấu trúc “A a, … thương (sầu, nhớ…) … nhiêu”, Văn hóa Dân gian số (49)/1995 90 TRIỀU NGUYÊN: Thử khảo sát số ca dao có cấu trúc: một, hai… mười thương (yêu, lo,…) , Văn hóa Dân gian số 1/1996 75 91 TRIỀU NGUYÊN: Khảo sát vận dụng mơ hình cấu trúc ca dao, Văn hóa Dân gian số 4/1996 92 TRIỀU NGUYÊN: Về số ca dao mở đầu bằng: “Đêm năm canh…”, “Ngày sáu khắc…”, Văn hóa Dân gian số 1997 93 BÙI VĂN NGUYÊN: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 94 NGUYỄN HỒNG PHONG: Tìm hiểu tính cách dân tộc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1963 95 LÊ PHONG: Về số “bảy” truyện cổ Mạ, Khoa học Xã hội, quí III/1994, số 21 96 BÙI PHỤNG: Tiếng Anh nhà trường tục ngữ Anh – Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1995 97 BÙI PHỤNG: Sổ tay cách nói ngắn gọn Anh – Việt, NXB Thanh niên, 1995 98 HỒNG QUỐC: Một vài đặc điểm ngơn ngữ thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Đại học Quốc gia TP.HCM, 2003 99 TRƯƠNG ĐÔNG SAN: Quan hệ văn hóa dân tộc với ngơn ngữ dân tộc vài vận dụng vào việc dạy – học ngoại ngữ Việt Nam – Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 100 DIỆU THANH, TRỌNG ĐỨC Phong tục điều kiêng kị, NXB Văn hóa Thơng tin, 2005 101 Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam: Tuyển chọn – Phân loại – Giải thích: Giải năm 1998, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hà Nội, NXB Thanh niên, 2000 102 ĐÀO THẢN: Nghĩa đen nghĩa bóng từ số, 1998 103 NGUYỄN KIM THẢN: Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học, 1963 104 ĐỖ THANH: Chuyển đạt đặc trưng dân tộc dịch văn học Việt Nam – Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa Hội Ngơn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 76 105 NGUYỄN QUÝ THÀNH: “Cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa tục ngữ Việt (trong so sánh với tục ngữ số dân tộc khác), Luận văn Tiến sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM 106 PHẠM THỊ THÀNH: Nghi thức ứng xử lời nói tiếng Việt, Luận án TS Khoa học ngữ văn, ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1995 107 PHAN XUÂN THÀNH: Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Văn hóa dân gian số 3/1990 108 PHAN XUÂN THÀNH: Để luận giải ý nghĩa thành ngữ tiếng Việt với tư cách đơn vị ngơn ngữ văn hóa, Văn hóa Dân gian số 1/1992 109 GIANG THỊ TÂM: Khảo sát thành ngữ tiếng Hán có yếu tố số đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt có yếu tố số, Luận văn Thạc sỹ, 2000 110 LÝ TỒN THẮNG: Ngơn ngữ tri nhận khơng gian, Ngơn ngữ 4/1994 111 LÝ TỒN THẮNG: Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, 2002 112 BÙI KHÁNH THẾ: Tiếng Việt – Nguồn tư liệu văn hóa phong phú Việt Nam – Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa Hội Ngơn ngữ học Việt Nam – Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 113 TRẦN NGỌC THÊM: Giáo trình đại cương, Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM 114 TRẦN NGỌC THÊM: Cơ sở văn hóa Việt Nam (luận điểm tư liệu minh họa), TP Hồ Chí Minh, 1993 115 TRẦN NGỌC THÊM: Đi tìm ngơn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngơn ngữ, tạp chí Khoa học Xã hội, số 18, 1993 116 TRẦN NGỌC THÊM: Cơ sở văn hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh, 12/1995 117 TRẦN NGỌC THÊM: Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 77 118 NGUYỄN VĂN THUẬN: Những phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt, Luận văn ThS, 2002 119 TRẦN HƯƠNG THỤC: Chữ “ngũ” văn hóa người Việt, Ngôn ngữ Đời sống số + (87 + 88)/ 2003 120 HỒ HẢI THỤY: Hát – a lớn, đa phần trưởng thành, nửa – rưỡi – rưởi hấp hối, Ngôn ngữ & Đời sống số (105)/2004 121 TRẦN THỊ LAM THỦY: Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa số thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận án TS, Trường Đại học Vinh, 2013 122 NGÔ MINH THỦY: Thành ngữ bốn yếu tố có từ số tiếng Hán, tiếng Nhật tiếng Việt, NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG, số 11 (109) – 2004 123 NGÔ MINH THỦY: Một số yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt thành ngữ hai ngôn ngữ Nhật – Việt, NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG, số (67) – 2001 124 NGÔ MINH THỦY: Về hướng so sánh đối chiếu thành ngữ, Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 1, 2002 125 ĐINH LÊ THƯ – NGUYỄN VĂN HUỆ: Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 126 PHẠM VĂN TÌNH: Hiện tượng đồng dạng khác nghĩa đồng nghĩa khác dạng câu đố, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11 (97)/ 2003 127 NGUYỄN ĐỨC TỒN: Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại ngun lý võ đốn ký hiệu ngôn ngữ, Ngôn ngữ số 4/1997 128 NGUYỄN ĐỨC TỒN: Tư ngôn ngữ người Việt, Tâm lý học số 4/1997 129 DUY TRANG (dẫn theo): Bí ẩn số, Mỹ thuật thời nay, số 75, Hà Nội, 1996 130 NGUYỄN MINH TRANG: Kể chuyện thành ngữ tiếng Anh, NXB Trẻ, 1998 78 131 NGUYỄN LÂN TRUNG: Các yếu tố văn hóa văn minh giảng dạy tiếng nước Việt Nam – Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 132 CÙ ĐÌNH TÚ: Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ, Ngôn ngữ số 1/1973 133 VŨ ĐÌNH TƯ: Viết đọc tháng giêng, tháng tháng chạp, Ngôn ngữ & Đời sống số + (99 + 100) – 2000 134 HỒ XUÂN TUYÊN: Đơn vị cân, đo, đong, đếm dân gian phương ngữ Nam bộ, Ngôn ngữ & Đời sống, số (106)/2004 135 LƯ VIÊN: Mơ hình cấu trúc “Một A hai B” (B thuộc A) ca dao người Việt, Văn hóa Dân gian số 1/1998 136 PHẠM THÁI VIỆT: Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, 2004 137 TRẦN QUỐC VƯỢNG: Văn hóa dân tộc đại cương sở văn hóa Việt Nam (tập nhiều tác giả), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 138 Cấu trúc cú pháp đơn vị tục ngữ, Ngôn ngữ số 6/1998 139 Mơ hình cấu trúc A hai B (B thuộc A ca dao người Việt), Văn hóa Dân gian số 1/1998 140 Trường Đại học Tổng hợp TP HCM: Ngữ pháp tiếng Việt, 1993 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI TÀI LIỆU DỊCH 141 CHAFE, WALLACE L.: Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXB Giáo dục, 1998 142 FERDINAND DE SAUSSURE : Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, 1973 143 GEORGE YULE: Dụng học, số vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 144 KASEVICH, V.B.: Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, 1999 145 ROZDEXTVENXKI, IU.V.: Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, 1997 146 SAPIR, E W.: Ngôn ngữ - dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (Vương Hữu Lê dịch), Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, 1973 147 STERN,: Thuyết tương đối ngôn ngữ, 1983 148 WALLACE E CHAFE: Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXB Giáo dục, 1998 149 WARDHAUGH: Ngơn ngữ Văn hóa, 1986 150 XTANKÊVICH, N.V.: Loại hình ngơn ngữ, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội, 1982 TÀI LIỆU NGUYÊN BẢN 151 ALEXANDER, L G.: Right Word Wrong Word Longman, 1994 152 ARNDT, A., HARVEY, P & NUTTALL, J.: Alive to language, Cambrige: CUP, 2000 153 AUSTIN, J L.: How to things with words, New York: Oxford University Press, 1962 80 154 BARDOVI-HARLIG, K.: “Pragmatics and language teaching: Bringing pragmatics and pedagogy together” in Pragmatics and Language Learning, vol 7, 1996 155 CLARD, H.: Space, Time, Semantics and the Child, New York, 1973 156 FINEGAN, E., BESNIER, N., BLAIR, D & COLLINS, P.: Language: Its Structure and Use, Marrickville, NSW: Hrcourt Brace Janovich, 1992 157 FRAWLEY, W.: Linguistics Semantic, LEA, 1992 158 GEORGE YULE: Pragmatics, 1996 159 HEINE, B.: Cognitive Foundations of Grammar, Oxford University Press, 1997 160 HENRY H HART: forew by PARICK HICHI SUN: Seven hundred Chinese proverbs/ trsl by Henry H Hart, NXB Đại học Oxford Humphrey Milford, 1954 161 HOLMES, J.: An Introduction to Sociolinguistics, Harlow: Longman, 1992 162 JOHN BARTLETT and JUSTIN KAPLAN gen.ed.: Familiar Quotations: a Collection of passages, phrases and Proverbs Traced to Their Sources in Ancient and Modern literature Boston [etc]: Lettle, Brown, 1992 163 LYONS, J.: Semantics (v.2) Cambridge, 1997 164 PALMER, F R.: Semantics, CUP, 1976 165 QUIRK, R A.: University Grammar of English, Longman, 1985 166 SPOLSKY, B.: Socionlinguistics, Oxford: OUP, 1998 167 THOMAS: Applied Linguistics vol 4, CUP, 1983 81 TÀI LIỆU NGUỒN TÁC GIẢ TRONG NƯỚC 168 LÊ ĐÌNH BÍCH – TRẦM QUỲNH DÂN, Tục ngữ Anh – Việt: 1000 câu tục ngữ Anh – Việt thông dụng với câu tiếng Việt tương đương Cần Thơ: Đại học Cần Thơ, 1986 169 BÙI HẠNH CẨN: Chữ số số lượng, NXB Văn hóa – Thơng tin, 1997 170 VŨ DUNG, VŨ THÚY ANH, VŨ QUANG HÀO: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa, 1995 171 Châm ngơn tục ngữ thơng dụng Việt – Anh, NXB Sông Bé, Tổng hợp Sông Bé, 1989 172 VÕ NHƯ CẦU: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Đồng Nai, 4/2000 173 VIỆT CHƯƠNG: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao, NXB Đồng Nai, 1998 Quyển thượng: 861 trang; hạ: 830 trang 174 CHU XUÂN DIÊN: Tục ngữ Việt Nam, Hà Nội, 1997 175 BẢO ĐỊNH GIANG, NGUYỄN TẤN PHÁT, TRẦN TẤN VĨNH, BÙI MẠNH NHỊ: Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 12/1984 176 NGƠ ĐỒNG: Từ điển thành ngữ Anh – Mỹ, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Soạn theo Handbook of American Idioms and Idiomatic Usage Harold C WHITFORD VÀ ROBERT J DIXSON 177 HOÀNG VĂN HÀNH Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 178 NINH HÙNG: Thành ngữ Anh – Việt, NXB Trẻ, 1992 179 VŨ NGỌC KHÁNH, NGUYỄN THỊ HUẾ: Từ điển từ ngun giải thích, NXB Văn hóa Dân tộc, 1998 180 NGUYỄN XUÂN KÍNH: Kho tàng tục ngữ người Việt, tập & 2, NXB Văn hóa, Hà Nội 181 NGUYỄN XUÂN KÍNH, PHAN ĐĂNG NHẬT (chủ biên) : Kho tàng ca dao người Việt, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, 1995 82 182 NGUYỄN HOÀNG LAN: Tục ngữ Việt Nam, NXB Thanh niên, 11/2001 183 NGUYỄN LÂN: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam , Hà Nội, NXB Văn hóa, 1989 184 VŨ NGỌC PHAN: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (832 trang), NXB Khoa học Xã hội, 1998 185 HOÀNG PHÊ chủ biên: Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 1995 186 BÙI PHỤNG: Từ điển tục ngữ Anh - Việt tường giải, NXB Khoa học Xã hội, 1995 187 BÙI PHỤNG: Sổ tay cách nói ngắn gọn Anh - Việt, NXB Thanh niên, 1995 188 BÙI PHỤNG: Từ điểnViệt – Anh, NXB Thế Giới, 1995 189 BÙI PHỤNG: Từ điển thành ngữ – tục ngữ Việt Anh tường giải, Xí nghiệp in Q.1, 1996 190 LÃ THÀNH Từ điển thành ngữ – tục ngữ Anh – Việt & cụm từ khoa học kỹ thuật, Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1989 191 HUỲNH SANH THÔNG: Nguyễn Du, the Tale of Kiều Yale University Press, New Haven and London (translated and annotated), 1983 192 ANH THƯ: Thành ngữ Anh – Việt thông dụng, NXB Mũi Cà Mau, 1994 193 NGUYỄN NHƯ Ý chủ biên, HOÀNG VĂN HÀNH, NGUYỄN VĂN KHANG, LÊ XUÂN THẠI, PHAN XUÂN THÀNH : Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, XN in Tân Bình, 5/1997 194 NGUYỄN NHƯ Ý, NGUYỄN VĂN KHANG, PHAN XUÂN THÀNH: Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa, 1993 (679 trang) 195 TỤC NGỮ CA DAO VIỆT NAM, NXB Huế: Thuận Hóa, 2000 196 Từ điển thành ngữ – tục ngữ Anh – Việt tường giải, NXB: Thơng Tin Văn hóa, 1977 197 Truyện dân gian Anh, NXB Thuận hóa 83 198 VIỆN NGÔN NGỮ HỌC: Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI 199 ADAM MAKKAI (Ph.D., linguist) & MAXIME TULL BOATNER: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Anh – Việt đại, NXB Mũi Cà Mau, 1994 200 Dictionary of Proverbs and Clichés: the Most Practice and Up-to-date Guide to Proverbs and Clichés and the Ways They Are Used, NXB TP Hồ Chí Minh, 1995 201 Everyman’s dictionary of quotations and proverbs/ comp By D C Browning, NXB London: J M Dent; aN.Y.: E.P Dutton, 1951 202 F.P WILSON: The Oxford Dictionary of English Proverbs, Oxford University Press, 1995 203 JEAN, C & ALAIN, G.: Từ điển Biểu tượng Văn hóa Thế giới Phạm Văn Cư, Nguyễn Xuân Giao dịch, NXB Đà Nẵng – Hà Nội, 1997 204 JOANNA WILSON (F P Wilson chủ biên): The Oxford Dictionary of English Proverbs, Đại học Oxford 205 JOHN & CHING YEE SMITHBACK: Fun with Idioms, NXB TP.HCM, 1992 206 MAXINE TULL BOATNER & JOHN EDWARD GATES : A dictionary of American Idioms, Barron’s Educational Series, Inc Wood, New York., 1985 207 MILADA BROUKAL: Idioms for Everyday Use, NXB Đồng Nai, 1994 208 Oxford Learner’s Dictionary of English Idioms, 1994 209 RICHARD A SPEARS: NTC’s American Idioms Dictionary, NTC Textbook Company, 1994 210 ROSALIND FERGUSSON: The Penguin dictionary of Proverbs NXB London: Penguin Books, 1991 84 211 The Wordsworth Dictionary of Proverbs, NXB Ware, Hertfordshire: Wordsworth, 1993 212 W McMORDIE: English Idioms and How to Use Them, London, Đại học Oxford 85