1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo lường mức độ hiểu biết của giới trẻ việt nam về cộng đồng kinh tế asean

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** - ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Thành viên nhóm đề tài: - Nguyễn Xuân Hà - Lê Thị Đông Hà - Diệp Hải Tiên - Nguyễn Lễ Trí - Nguyễn Võ Thị Mỹ Duyên Phan Thiết, tháng 09 năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Thực trạng vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỂU BIẾT CỦA GIỚI TRẺ VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN .6 2.1 Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Cơ chế hoạt động Cộng đồng kinh tế ASEAN 2.1.3 Các văn kiện ký kết khuôn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu thực Cộng đồng kinh tế ASEAN .13 2.2 Giới trẻ Việt Nam 17 2.2.1 Định nghĩa “giới trẻ" .17 2.2.2 Đặc điểm “giới trẻ” .17 2.2.3 Vai trò giới trẻ phát triển kinh tế Việt Nam ý nghĩa việc hiểu biết Cộng đồng kinh tế ASEAN giới trẻ Việt Nam 18 2.3 Khái quát nghiên cứu trước đo lường mức độ hiểu biết người 20 2.3.1 Khái niệm “hiểu biết người tiêu dùng” 20 2.3.2 Các khía cạnh khái niệm “hiểu biết người tiêu dùng” .20 2.3.3 Tình hình nghiên cứu hiểu biết giới trẻ AEC 21 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2 Quy trình thu thập xử lý liệu 26 3.3 Đối tượng khảo sát mục tiêu 27 3.4 Kênh thu thập liệu khảo sát 28 3.5 Giới thiệu bảng câu hỏi .29 3.6 Quá trình thu thập liệu 31 3.6.1 Nghiên cứu sơ 31 3.6.2 Nghiên cứu thức 34 3.7 Xử lý liệu thu thập 35 3.7.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 36 3.7.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 37 3.7.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu thức 39 4.1.1 Thống kê mô tả biến nhân học .39 4.1.2 Thống kê mô tả biến Hiểu biết chủ quan giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 43 4.1.3 Thống kê mô tả Hiểu biết khách quan giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 43 4.1.4 Thống kê mô tả Nhận thức giới trẻ Việt Nam tầm quan trọng/lợi ích/thách thức mà Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại 45 4.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 46 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .47 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 48 4.4.1 Giữa biến Hiểu biết chủ quan biến Hiểu biết khách quan giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 48 4.4.2 Giữa biến độc lập Hiểu biết chủ quan giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN biến phụ thuộc Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức mà Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại 50 4.4.3 Giữa biến độc lập Hiểu biết khách quan giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN biến phụ thuộc Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức mà Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại 52 4.5 Tổng hợp kết kiểm định giả thiết nghiên cứu 54 4.6 Kiểm định Anova 55 4.6.1 Kiểm định Anova biến Giới tính 55 4.6.2 Kiểm định Anova biến Độ tuổi 55 4.6.3 Kiểm định Anova biến Lĩnh vực hoạt động 56 4.6.4 Kiểm định Anova biến Trình độ học vấn .56 4.6.5 Kiểm định Anova biến Thu nhập 57 4.7 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước .57 4.8 Các kết luận 58 4.8.1 Hiểu biết chủ quan giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 58 4.8.2 Hiểu biết khách quan giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN …………………………………………………………………… .……………….58 4.8.3 Nhận thức giới trẻ Việt Nam tầm quan trọng, lợi ích thách thức mà Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại 59 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 61 5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN .61 5.1.1 Điểm mạnh 61 5.1.2 Điểm yếu .62 5.1.3 Cơ hội 64 5.1.4 Thách thức .66 5.2 Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến 2020, tầm nhìn 2030 .69 5.3 Các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hiểu biết giới trẻ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN .70 5.3.1 Đối với Nhà nước 71 5.3.2 Đối với sở giáo dục 71 5.3.3 Đối với doanh nghiệp – nhà tuyển dụng 76 5.3.4 Đối với thân giới trẻ .78 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu sau 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ASEAN Comprehensive Hiệp định Đầu tư toàn diện Investment Agreement ASEAN ASEAN Framework Agreement Hiệp định khung ASEAN ACIA AFAS Dịch vụ ASEAN Trade In Goods Hiệp định Thương mại Hàng Agreement hóa ASEAN EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Incremental Capital – Output Hệ số Hiệu sử dụng vốn KMO Kaiser – Meyer – Olkin Hệ số KMO VIF Variance Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ATIGA DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng biểu, sơ đồ STT Bảng 1.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Trang giai đoạn 2010 – 2015 Sơ đồ 2.1: Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Bảng 2.1: Đặc trưng hình thức liên kết kinh tế quốc tế Bảng 2.2: So sánh EEC AEC 11 Sơ đồ 2.2: Mơ hình nghiên cứu dự kiến 24 Sơ đồ 3.1: Quy trình thu thập xử lý liệu 26 Bảng 3.1: Thang đo sử dụng nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Kết phân tích sơ hệ số tin cậy Cronbach’s 31 Alpha thang đo Hiểu biết chủ quan Bảng 3.3: Kết phân tích sơ hệ số tin cậy Cronbach’s 32 Alpha biến Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức 10 Bảng 3.4: Kết phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 33 biến Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức sau loại biến khơng có nghĩa 11 Bảng 3.5: Cách quy đổi liệu thu thập 35 12 Bảng 4.1: Thống kê mô tả yếu tố nhân học mẫu khảo 39 sát 13 Sơ đồ 4.1: Biểu đồ thể mẫu theo độ tuổi 40 14 Sơ đồ 4.2: Biểu đồ thể mẫu theo Trình độ học vấn 41 15 Sơ đồ 4.3: Biểu đồ thể thu nhập theo nhóm tuổi 42 16 Bảng 4.2: Thống kê mô tả thang đo Hiểu biết chủ quan 42 17 Bảng 4.3: Thống kê mô tả thang đo Hiểu biết khách quan 43 18 Bảng 4.4: Thống kê số lượng câu trả lời đúng, tần số tỷ lệ 44 phần trăm 19 Bảng 4.5: Thống kê mô tả thang đo Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức 45 20 Bảng 4.6: Kết kiểm định KMO Bartlett 47 21 Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố 47 22 Bảng 4.8: Kết hồi quy tuyến tính biến độc lập Hiểu 49 biết chủ quan biến phụ thuộc Hiểu biết khách quan 23 Bảng 4.9: Kết hồi quy tuyến tính biến độc lập Hiểu 50 biết khách quan biến phụ thuộc Hiểu biết chủ quan 24 Bảng 4.10: Kết hồi quy tuyến tính biến độc lập Hiểu 52 biết chủ quan biến phụ thuộc Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức 25 Bảng 4.11: Kết hồi quy tuyến tính biến độc lập Hiểu 54 biết khách quan biến phụ thuộc Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức 26 Bảng 4.12: Kiểm định giả thiết nghiên cứu 55 27 Sơ đồ 5.1: Cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN giai đoạn 67 2010 – 2015 28 Bảng 5.1: Ma trận SWOT 68 29 Bảng 5.2: Nguồn thơng tin AEC 71 30 Hình 5.1: Hội thảo “ASEAN Dreamer Mision” Trung tâm 74 UNESCO-CEP phối hợp với Đại học Kinh tế - Luật tổ chức 31 Hình 5.2: Hội thảo “Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) - Mảnh 75 ghép cho hội nhập Việt Nam” Trường Đại học Kinh tế tổ chức 32 Hình 5.3: Cuộc thi “AEC Finding-Tìm hiểu cộng đồng kinh tế ASEAN” Hội Sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 75 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất mặt đời sống Để tồn phát triển, quốc gia giới tham gia vào liên kết khu vực nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Một mơ hình liên kết mạnh mẽ nhất, đem lại nhiều lợi ích cho nước thành viên mơ hình Cộng đồng kinh tế Từ hình thành đến nay, Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ln ví dụ điển hình cho mơ hình Đứng trước thành công EEC, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tiến hành xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) – tổ chức hợp tác liên phủ, gắn kết thành viên khu vực nhằm hướng đến mục tiêu hịa bình, ổn định, phát triển có lợi vào cuối năm 2015 Với quốc gia thành viên nào, AEC mang lại hội lẫn thách thức Việt Nam thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Sau 20 năm gia nhập, Việt Nam tận dụng hội ASEAN mang lại để phát triển kinh tế đạt số thành tựu GDP đạt khoảng 193,4 tỷ USD, đứng thứ khu vực; tỷ lệ xuất khẩu/GDP lớn tăng nhanh (từ 50% năm 2002 lên 83,9% năm 2015), cao thứ sau Singapore; xuất bình quân đầu người tương đối cao (chỉ sau Singapore, Malaysia, Thái Lan Brunei); độ mở kinh tế cao (Trung tâm WTO, 2016) Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận Việt Nam cịn nhiều hạn chế so với nước khu vực Cụ thể, thị phần xuất chủ yếu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân năm thời kỳ 2010-2015 cao khu vực; tốc độ tăng GDP bình quân năm giai đoạn 2011 - 2015 Việt Nam thấp nước Đông Timor, Lào, Campuchia…; xếp hạng Việt Nam lực cạnh tranh thấp xa so với nước đầu ASEAN; hiệu đầu tư thấp, hệ số ICOR năm 2015 lên tới 6,88 lần bình quân giai đoạn 2011-2015 6,91 lần (Tổng cục thống kê, 2015) Trước tình hình đó, Việt Nam cần nhiều nỗ lực để có vị chắn khu vực Kể từ Việt Nam gia nhập ASEAN, quốc gia thành viên đối tác quan trọng kinh tế Việt Nam Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam nước ASEAN liên tục tăng lên giai đoạn 2010 – 2014 (16,7 tỷ USD năm 2010 tăng lên 42,8 tỷ USD năm 2014) Riêng năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập có giảm nhẹ 0,8 tỷ USD, từ 42,8 tỷ USD năm 2014 giảm xuống cịn 42 tỷ USD Trong đó, điện thoại, linh kiện gạo nhóm hàng xuất nhiều từ Việt Nam sang nước ASEAN Ngoài ra, có nhiều mặt hàng đẩy mạnh xuất sang ASEAN, bật máy vi tính linh kiện; sắt thép; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng Ở mảng nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ nước ASEAN nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước xăng dầu loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; linh kiện phụ tùng tơ Về thương mại dịch vụ, việc hình thành AEC tạo hội thuận lợi lớn ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch, vận tải hàng không dịch vụ Logistics – lĩnh vực thương mại dịch vụ mà Việt Nam có nhiều tiềm lợi có hội để phát triển Ngồi ra, lĩnh vực đầu tư, năm gần đây, vốn đăng ký có biến động số lượng dự án đầu tư liên tiếp tăng Đây dấu hiệu tốt cho phát triển kinh tế Việt Nam Bảng 1.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015: Năm Số dự án Vốn đăng ký (Triệu USD) 2010 1240 19.886,8 2011 1091 15.618,7 2012 1287 16.348,0 2013 1530 22.352,2 2014 1843 20.230,0 2015 2120 22.757,0 (Nguồn: Tính tốn tác giả dựa liệu hàng tháng Cục đầu tư nước ngoài) Theo nghiên cứu trước hội nhập khu vực cho thấy, hiểu biết tham gia cơng chúng đóng vai trị xác định thành công liên kết kinh tế khu vực có cộng đồng kinh tế (Benny, Ramli, Siew Yean, 2014; 104 PHỤ LỤC 7: Phân tích tương quan 7.1 Giữa Hiểu biết chủ quan Hiểu biết khách quan Correlations HBCQ Pearson Correlation HBCQ 606** Sig (2-tailed) 000 N Pearson Correlation HBKQ HBKQ 209 209 606** Sig (2-tailed) 000 N 209 209 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 7.2 Giữa Hiểu biết chủ quan Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức Correlations HBCQ Pearson Correlation HBCQ Sig (2-tailed) N Pearson Correlation NT NT 314** 000 209 209 314** Sig (2-tailed) 000 N 209 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 209 105 7.3 Giữa Hiểu biết khách quan Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách thức Correlations HBKQ Pearson Correlation HBKQ Sig (2-tailed) 168* 015 N NT NT 209 209 Pearson Correlation 168* Sig (2-tailed) 015 N 209 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 209 106 PHỤ LỤC 8: Kết hồi quy tuyến tính Giữa biến độc lập Hiểu biết chủ quan biến phụ thuộc Hiểu biết khách 8.1 quan 8.1.1 Kết hệ số R2 hiệu chỉnh, hệ số Durbin – Watson kiểm định Anova Model Summaryb Model R 606a R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate 367 364 Durbin-Watson 896 1.822 a Predictors: (Constant), HBCQ b Dependent Variable: HBKQ ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 96.238 96.238 Residual 166.231 207 803 Total 262.469 208 000b 119.841 a Dependent Variable: HBKQ b Predictors: (Constant), HBCQ 8.1.2 Kết hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error -2.169 371 1.212 111 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance -5.844 000 10.947 000 VIF HBCQ a Dependent Variable: HBKQ 606 1.000 1.000 107 8.1.3 Biểu đồ phân tán Scatter cho phần dư chuẩn hóa 8.1.4 Biểu đồ Histogram 8.1.5 Đồ thị P-Plot 108 8.2 Giữa biến độc lập Hiểu biết khách quan biến phụ thuộc Hiểu biết chủ quan 8.2.1 Kết hệ số R2 hiệu chỉnh, hệ số Durbin – Watson kiểm định Anova Model Summaryb Model R 606a R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate 367 364 Durbin-Watson 44776 1.885 a Predictors: (Constant), HBKQ b Dependent Variable: HBCQ ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 24.026 24.026 Residual 41.501 207 200 Total 65.527 208 000b 119.841 a Dependent Variable: HBCQ b Predictors: (Constant), HBKQ 8.2.2 Kết hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B (Constant) Std Error 2.750 059 303 028 Beta Tolerance 46.240 000 10.947 000 VIF HBKQ a Dependent Variable: HBCQ 606 1.000 1.000 109 8.2.3 Biểu đồ phân tán Scatter cho phần dư chuẩn hóa 8.2.4 Biểu đồ Histogram 8.2.5 Đồ thị P-Plot 110 Giữa Hiểu biết chủ quan Nhận thức tầm quan trọng/lợi ích/thách 8.3 thức 8.3.1 Kết hệ số R2 hiệu chỉnh, hệ số Durbin – Watson kiểm định Anova Model Summaryb Model R R Square 314a Adjusted R Std Error of Square the Estimate 099 094 Durbin-Watson 50904 1.714 a Predictors: (Constant), HBCQ b Dependent Variable: NT ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 5.873 5.873 Residual 53.639 207 259 Total 59.512 208 000b 22.666 a Dependent Variable: NT b Predictors: (Constant), HBCQ 8.3.2 Kết hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error 2.481 211 299 063 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance 11.765 000 4.761 000 VIF HBCQ a Dependent Variable: NT 314 1.000 1.000 111 8.3.3 Biểu đồ phân tán Scatter cho phần dư chuẩn hóa 8.3.4 Biểu đồ Histogram 8.3.5 Đồ thị P-Plot 112 Giữa Hiểu biết khách quan Nhận thức tầm quan trọng/lợi 8.4 ích/thách thức 8.4.1 Kết hệ số R2 hiệu chỉnh, hệ số Durbin – Watson kiểm định Anova Model Summaryb Model R R Square 168a Adjusted R Std Error of Square the Estimate 028 024 Durbin-Watson 52856 1.632 a Predictors: (Constant), HBKQ b Dependent Variable: NT ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 1.681 1.681 Residual 57.831 207 279 Total 59.512 208 015b 6.019 a Dependent Variable: NT b Predictors: (Constant), HBKQ 8.4.2 Kết hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error 3.324 070 080 033 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 47.338 000 2.453 015 HBKQ a Dependent Variable: NT 168 1.000 1.000 113 8.4.3 Biểu đồ phân tán Scatter cho phần dư chuẩn hóa 8.4.4 Biểu đồ Histogram 8.4.5 Đồ thị P-Plot 114 PHỤ LỤC 9: Kiểm định Anova 9.1 Kiểm định Anova biến Giới tính Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig HBKQ 351 207 554 HBCQ 3.357 207 068 NT 1.014 207 315 ANOVA Sum of Squares Between Groups HBKQ 003 Within Groups 262.466 207 1.268 Total 262.469 208 049 049 Within Groups 65.477 207 316 Total 65.527 208 019 019 Within Groups 59.493 207 287 Total 59.512 208 Between Groups NT Mean Square 003 Between Groups HBCQ df F Sig .002 962 156 693 067 796 115 9.2 Kiểm định Anova biến Độ tuổi Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig HBKQ 7.122 206 001 HBCQ 1.357 206 260 489 206 614 NT ANOVA Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups HBKQ 8.042 4.021 Within Groups 254.427 206 1.235 Total 262.469 208 457 229 Within Groups 65.070 206 316 Total 65.527 208 024 012 Within Groups 59.488 206 289 Total 59.512 208 Between Groups HBCQ Between Groups NT 3.255 041 724 486 042 959 116 9.3 Kiểm định Anova biến Lĩnh vực hoạt động Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig HBKQ 807 203 546 HBCQ 878 203 497 NT 833 203 528 ANOVA Sum of Squares Between Groups HBKQ 517 Within Groups 259.883 203 1.280 Total 262.469 208 1.217 243 Within Groups 64.310 203 317 Total 65.527 208 1.901 380 Within Groups 57.611 203 284 Total 59.512 208 Between Groups NT Mean Square 2.586 Between Groups HBCQ df F Sig .404 846 768 574 1.340 249 117 9.4 Kiểm định Anova biến Trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig HBKQ 1.550 206 215 HBCQ 2.921 206 056 NT 3.776 206 025 ANOVA Sum of Squares Between Groups HBKQ 3.837 Within Groups 254.795 206 1.237 Total 262.469 208 2.061 1.031 Within Groups 63.465 206 308 Total 65.527 208 228 114 Within Groups 59.284 206 288 Total 59.512 208 Between Groups NT Mean Square 7.674 Between Groups HBCQ df F Sig 3.102 047 3.346 037 396 673 118 9.5 Kiểm định Anova biến Thu nhập Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig HBKQ 2.463 204 046 HBCQ 802 204 525 NT 332 204 856 ANOVA Sum of Squares Between Groups HBKQ 2.894 Within Groups 250.891 204 1.230 Total 262.469 208 1.618 404 Within Groups 63.909 204 313 Total 65.527 208 341 085 Within Groups 59.171 204 290 Total 59.512 208 Between Groups NT Mean Square 11.578 Between Groups HBCQ df F Sig 2.353 055 1.291 275 294 882

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w