1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và triển khai giao diện cho phép trao đổi thông tin giữa các bộ điều khiển, hướng đến bảo đảm nhất quán thông tin cho mạng sdn phân tán và không đồng nhất

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu triển khai giao diện cho phép trao đổi thông tin điều khiển, hướng đến bảo đảm quán thông tin cho mạng SDN phân tán không đồng ĐẶNG ĐỨC CƯỜNG Cuong.DD202443M@sis.hust.edu.vn Ngành Công nghệ thông tin (KT) Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Hải Anh Trường: Công nghệ thông tin Truyền Thông HÀ NỘI, 04/2023 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Đặng Đức Cường Đề tài luận văn: Nghiên cứu triển khai giao diện cho phép trao đổi thông tin điều khiển, hướng đến bảo đảm quán thông tin cho mạng SDN phân tán không đồng Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số SV: 20202443M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/04/2022 với nội dung sau: Nêu rõ motivation mục tiêu luận văn - Đã nêu nội dung phần 1.2 Mục đích, ý nghĩa đề tài Một giao diện Đông-Tây kiến trúc SDN dự định để giải vấn đề tương tác SDN không đồng Điều làm cho điều khiển giao tiếp với để đảm bảo kiểm soát SDN phân tán vật lý Bài luận văn nhằm mục đích đề xuất framework mở, gọi giao diện Đông-Tây SINA (SDN Inter-Clusters Network Application), cho phép giao tiếp khả tương tác mạng SDN khơng đồng Bài luận văn phân tích đánh giá hiệu suất hai điều khiển SDN sử dụng rộng rãi (ONOS, Faucet) framework SINA SINA chứng tỏ ưu điểm vượt trội so với phương pháp có Đầu tiên, SINA cho phép điều khiển SDN khác giao tiếp với nhau, phương pháp Thứ hai, phương pháp có thường thiết kế để trao đổi thông tin ứng dụng dịch vụ core không dễ dàng tùy chỉnh theo nhu cầu ứng dụng khác Thứ ba, hiệu suất SINA độ trễ chi phí chứng minh kết thử nghiệm Nêu rõ đóng góp tác giả giải pháp SINA - Đã bổ sung đóng góp 1.4 Đóng góp luận văn trang 3, luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Trần Hải Anh Đặng Đức Cường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trương Thị Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Em - Đặng Đức Cường - cam kết luận văn công trình nghiên cứu thân em, hướng dẫn TS Trần Hải Anh Các kết công bố báo cáo trung thực, chép cá nhân, tổ chức công bố khác Tất trích dẫn tham chiếu rõ ràng Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2023 Học Viên Đặng Đức Cường LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến quý Thầy, Cô giáo Trường CNTT – TT, Đại Học Bách Khoa Hà Nội tận tình dạy quan tâm em suốt trình học tập rèn luyện trường Em trân trọng biết ơn TS Trần Hải Anh tận tình hướng dẫn, bảo, góp ý cho em suốt q trình thực luận văn để em hồn thiện luận văn tiến độ Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè em Tất người bên, động viên giúp đỡ em nhiều trình thực thực luận văn Với thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2023 Học Viên Đặng Đức Cường TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Sự xuất hệ thống mạng máy tính thơng minh, tạo nhờ việc tích hợp trí tuệ nhân tạo kỹ thuật học máy nhờ khả lập trình được, ví dụ điển hình mạng SDN (Mạng khả trình) Tuy nhiên, hệ thống đứng trước nhiều thách thức trở ngại độ tin cậy khả mở rộng cần giải Mặc dù thiết lập mạng SDN phân tán vật lý logic tập trung, việc trao đổi thông tin điều khiển khác bất khả thi Giao diện Đông-Tây (East-West interface) cho giải pháp tiềm cho vấn đề Hiện tại, điều khiển SDN chưa cho phép thực trao đổi thông tin hiểu nhau, đặc biệt với điều khiển khác loại Bài luận văn hướng tới thiết kế xây dựng giao diện chung, gọi SINA, để giải vấn đề MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.3 Đóng góp luận văn 1.4 Nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SDN VÀ CÁC GIAO DIỆN GIỮA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN SDN 2.1 2.2 Tổng quan SDN 2.1.1 Giới thiệu SDN 2.1.2 So sánh SDN với mạng truyền thống 2.1.3 Kiến trúc SDN 12 SDN controller, vấn đề liên quan 14 2.2.1 Tổng quan ONOS 14 2.2.2 Tổng quan Faucet 16 2.2.3 Giao tiếp điều khiển SDN 18 2.3 Các giao diện Đông-Tây cho phép trao đổi thông tin điều khiển SDN 20 2.3.1 Distributed SDN control plane Framework (DSF) 20 2.3.2 Interface for Distributed Control plane (CIDC) 27 2.3.3 West-East Control Associated Network (WECAN) 29 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT FRAMEWORK SINA 35 3.1 Các thành phần SINA 35 3.2 Triển khai thành phần SINA ONOS 37 3.3 Triển khai thành phần SINA Faucet 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 39 4.1 Thiết lập môi trường thử nghiệm 39 4.2 Kết thực nghiệm 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Dạng đầy đủ Viết tắt SDN SINA API Software-Defined Network SDN Inter-Clusters Network Application Diễn giải Mạng khả trình Một giao diện Đơng-Tây cho phép điều khiển giao tiếp với Application programming Giao diện lập trình ứng interface dụng Một tổ chức sử dụng điều khiển dành riêng cho ONF Open Networking Foundation phát triển thực kết nối mạng khả trình (SDN) Một máy ảo cho phép máy JVM Java virtual machine tính chạy chương trình Java ONOS Faucet 10 ICONA DSF DDS Open Network Operating System Bộ điều khiển SDN Bộ điều khiển SDN Inter-Cluster ONOS Network Application Distributed SDN control plane Framework Data Distribution Service Ứng dụng cho phép điều khiển ONOS giao tiếp với Một giao diện Đông-Tây cho phép điều khiển giao tiếp với Cung cấp giao diện mức ứng dụng chung xác định rõ dịch vụ phân phối liệu Cách thức điều khiển mức 11 QoS Quality of service độ ưu tiên traffic hệ thống mạng 12 13 14 LUMP CIDC WECAN 15 ODL 16 Ryu Link update Message Protocol Communication Interface for Distributed Control plane West-East Control Associated Network OpenDayLight Giao thức thông báo cập nhật liên kết Một giao diện Đông-Tây cho phép điều khiển giao tiếp với Một giao diện Đông-Tây cho phép điều khiển giao tiếp với Bộ điều khiển SDN Bộ điều khiển SDN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Kiến trúc mạng SDN mạng truyền thống Hình 2.2 Các cơng xảy kiến trúc SDN 11 Hình 2.3 Kiến trúc tổng quan SDN 12 Hình 2.4 Kiến trúc tổng quan ONOS 15 Hình 2.5 Kiến trúc tổng quan Faucet 18 Hình 2.6 Kiến trúc tổng quan ICONA 19 Hình 2.7 Giao diện Đơng-Tây DFS 21 Hình 2.8 Khung DSF kiến trúc điều khiển phân tán theo cấp bậc 24 Hình 2.9 DSF kiến trúc điều khiển phân tán T-Model 24 Hình 2.10 Kiến trúc điều khiển DSF 25 Hình 2.11 Mơ hình mạng SDN với giao diện Đơng-Tây CIDC 27 Hình 2.12 Thuật tốn CIDC 28 Hình 2.13 Bốn lớp kiến trúc WECAN 32 Hình 3.1 Kiến trúc tổng quan SINA 35 Hình 3.2 Triển khai SINA ONOS Faucet 36 Hình 4.1 Mơ hình thử nghiệm giao diện Đơng-Tây SINA 39 Hình 4.2 Triển khai SINA ONOS 40 Hình 4.3 Triển khai SINA Faucet 41 Hình 4.4 Ứng dụng Mininet giả lập hạ tầng mạng 41 Hình 4.5 Hình ảnh bắt gói tín đồng qua giao diện Đông-Tây SINA Wireshark 42 Hình 4.6 Thời gian đồng controller sử dụng giao diện SINA 43 Bảng 2.4 Mười bảng core WECAN Bảng w_controller_info w_ip_domain w_domain_info w_domain_relation w_flow_info w_host_info w_link_info w_port_info w_port_stats w_switch_info Giải thich loại điều khiển, chẳng hạn ONOS, Floodlight thông tin miền mà ip thuộc thông tin miền quan hệ miền thông bin ghi flow thông tin host link kết nối switch port switch thông tin thông kê port thông tin switch C lớp kiến trúc SDN Hình 2.13 Bốn lớp kiến trúc WECAN Trên thực tế, WECAN có bốn lớp với vai trị khác (xem Hình 2.13) 1) Lớp ứng dụng: Nhu cầu tùy chỉnh cách ứng dụng cụ thể sử dụng mạng xác định lớp ứng dụng Các ứng dụng cung cấp mạng ảo hóa, hiệu mạng, định tuyến nâng cao, lưu trữ mạng, tính tốn mạng chức khác WECAN cung cấp GUI (Graphical user interface) cho phép người dùng dễ dàng vận hành mạng Tuy nhiên, lớp ứng dụng điều 32 khiển SDN thường cung cấp chức duyệt thông tin mạng đơn giản, không cung cấp hoạt động bổ sung sửa đổi ghi flow không cung cấp giao tiếp loại điều khiển SDN khác Để giải vấn đề này, WECAN thiết lập giao diện điều khiển web thuận tiện dễ sử dụng dựa FLEX, giao diện điều khiển nhiều loại điều khiển SDN khác 2) Lớp định: (điều khiển logic) Thành phần cốt lõi WECAN lớp định Lớp định bao gồm nhiều máy chủ gọi phần tử định kết nối trực tiếp với mạng So với kiến trúc SDN ba lớp, lớp định WECAN lớp thiết lập điều khiển SDN ứng dụng Lớp định đưa tất định thúc đẩy kiểm soát mạng, bao gồm cấu hình giao diện, bảo mật, cân tải, khả truy cập kiểm soát truy cập Thay lớp quản lý mạng truyền thống, lớp định hoạt động thời gian thực dựa nhìn tổng quan giới hạn tài nguyên, khả lưu lượng thiết bị vật lý mạng Lớp định sử dụng thuật toán để chuyển đối tượng cấp độ mạng thành quy tắc xử lý gói mà phải cấu hình vào lớp liệu Lớp định WECAN có ba mơ-đun bổ sung: mơ-đun thu thập thông tin mạng (NIC), mô-đun Quản lý miền chéo (CDM) mô-đun Quản lý lựa chọn điều khiển (CSM) NIC (Network Information Collection) thu thập thông tin mạng từ điều khiển khác tạo nhìn tổng quan mạng toàn miền CDM (Cross-domain Management) thu thập thông tin miền từ miền khác để tạo chế độ xem mạng tồn cục Dựa nhìn tổng quan mạng toàn miền toàn cục, CSM (Controller Selection Management) chọn điều khiển hiệu cho luồng mạng Lớp khuếc tán khám phá: Lớp khuếch tán WECAN đóng vai trị trung gian hàng trăm thiết bị chuyển mạch máy chủ ứng dụng từ xa cách tập hợp yêu cầu từ thiết bị chuyển mạch đến nhiều máy chủ khác Trong trình này, điều khiển SDN thường xuyên yêu cầu tài nguyên để tránh liên hệ với máy chủ nhiều lần để lấy tài nguyên thông tin định tuyến không thay đổi Lớp khuếch tán cung cấp giao tiếp hiệu mạnh mẽ để kết nối thiết bị chuyển tiếp với lớp định Mặc dù thơng tin điều khiển 33 qua tập hợp liên kết vật lý gói liệu, đường dẫn khuếch tán trì tách biệt với đường dẫn liệu Chỉ cách này, thông tin điều khiển duyệt mà khơng cần phải cấu hình thiết lập đường dẫn lớp liệu Ngược lại, thông tin điều khiển truyền qua đường dẫn liệu mạng truyền thống, yêu cầu thiết lập tuyến truyền dẫn trước truyền thông tin điều khiển Trong WECAN, lớp khuếch tán khơng tự tạo thơng tin điều khiển, đó, cần di chuyển thơng tin điều khiển lớp định tạo sang lớp liệu gửi thông tin trạng thái mạng xác định lớp khám phá đến lớp định Lớp liệu: (chuyển tiếp liệu) Lớp liệu mặt phẳng liệu mạng SDN, bao gồm chuyển mạch mạng phần tử mạng khác hỗ trợ giao diện cho phép lớp phân tán đọc ghi trạng thái kiểm soát hành vi phần tử mạng Chức lớp liệu chủ yếu giới hạn việc chuyển tiếp gói tin xử lý đơn giản Thơng qua tìm hiểu số giao diện Đông-Tây em đưa nhược điểm chúng sau: Giao diện CIDC có nhược điểm khả áp dụng loại điều khiển khác Ngồi ra, giao diện áp dụng mơ hình quán để cập nhật thay đổi điều khiển, dẫn đến hiệu suất bị suy giảm Vấn đề giao diện WECAN tích hợp vào hai điều khiển: Floodlight Maestro Vấn đề giao diện DSF phiên hoạt động tảng điều khiển sử dụng ngôn ngữ Java Vấn đề khác, DSF mạng phân tán chúng cần điều khiển tập trung để thu thập thông tin từ mạng khác không gian liệu chia sẻ tập trung Do cần giao diện có khả cho phép trao đổi thông tin điều khiển, hướng đến bảo đảm quán thông tin cho mạng SDN phân tán không đồng Chương em đề xuất framework SINA để đáp ứng yêu cầu 34 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT FRAMEWORK SINA 3.1 Các thành phần SINA SINA thiết kế ứng dụng SDN mặt lý thuyết tích hợp vào điều khiển SDN SINA cung cấp giao diện Đông-Tây phép chia sẻ thông tin cụm SDN không đồng Cụ thể, thay đổi/cập nhật cụm thông báo cho tất cụm SDN khác thơng qua SINA RESTful API Hình 3.1 Kiến trúc tổng quan SINA SINA bao gồm hai thành phần (Hình 3.1): • Thành phần SINA Listener: daemon lắng nghe nắm bắt kiện xảy dịch vụ core điều khiển để thông báo cho điều khiển khác Ví dụ: switch thêm vào mặt phẳng liệu, thông báo kiện truyền đến dịch vụ core Nhiệm vụ listener nắm bắt kiện thông báo cho điều khiển SDN khác • Thành phần SINA API: Là tập hợp định nghĩa giao thức cần thiết để quản lý sở liệu thông tin Cho phép điều khiển cung cấp quyền truy cập vào tài nguyên riêng chúng mà hy sinh quyền kiểm soát bảo mật Như thể Hình 3.1, thành phần Listener 35 điều khiển SDN nắm bắt kiện từ dịch vụ core thông báo cho điều khiển SDN thứ hai thông qua thành phần API SINA Sau có trách nhiệm trì cập nhật sở knowledge local Framework SINA hồn tồn tùy chỉnh Ngồi ra, để bảo mật việc truyền thơng tin, kích hoạt phân quyền truyền liệu dựa giao thức OAuth2 [10] (Ủy quyền mở) SINA hỗ trợ mã thông báo khác để cung cấp nhiều cấp độ ủy quyền tự động điều chỉnh chúng theo yêu cầu Để chứng minh tính mở SINA, em triển khai SINA hai điều khiển SDN: ONOS Faucet Hình 3.1 minh họa việc triển khai SINA hai điều khiển tương tác khác Thành phần SINA Listener liên tục lắng nghe kiện "dịch vụ core" tạo Sau đó, gọi thành phần API SINA điều khiển SDN khác để cập nhật thông tin Địa IP điều khiển khác định cấu hình tệp JSON IPList.json Hình 3.2 Triển khai SINA ONOS Faucet 36 3.2 Triển khai thành phần SINA ONOS Mỗi ứng dụng triển khai điều khiển ONOS sử dụng hai thành phần chính: @Active @Deactive Thành phần @Active gọi đến thực thi ứng dụng bắt đầu chạy, thành phần @Deactive gọi đến thực thi ứng dụng bị xóa dừng Ví dụ, ứng dụng ONOS thực thi hàm kích hoạt dịch vụ Vì vậy, để thiết kế thành phần Listener, em tạo dịch vụ kích hoạt thành phần @Active ONOS cung cấp số hàm xác định trước cho kiện lắng nghe khả tạo phần bổ sung listener có khả tùy chỉnh dạng triển khai lớp ListenerService Sau lớp dịch vụ trừu tượng cung cấp khả thông báo không đồng Lớp dịch vụ chứa phương thức khai báo: addListener () removeListener () Vì vậy, em triển khai SINA Listener cách triển khai giao diện hai hàm làm ví dụ để nắm bắt kiện từ dịch vụ core ONOS Đối với thành phần SINA API, ý tưởng tạo dịch vụ thêm API vào Do ONOS sử dụng framework Swagger, đơn giản hóa việc tạo API Cụ thể, giao diện có tên ApiService tạo Sau đó, em tạo lớp SinaApiManager triển khai giao diện ApiService cách xác định tất phương thức Lớp SinaApiManager mở rộng lớp BaseResource để framework Swagger triển khai API định nghĩa 3.3 Triển khai thành phần SINA Faucet Đối với điều khiển Faucet, Faucet phát triển thừa kế điều khiển Ryu Do chất Faucet khác so với điều khiển ONOS, ONOS điều khiển SDN riêng biệt Do vậy, xây dựng ứng dụng điều khiển Faucet, Faucet ứng dụng xây dựng điều khiển Ryu Đối với ứng dụng, để phát triển thêm dựa điều khiển Faucet có khả ghi đè phương thức phát triển bên Ryu, dẫn đến lỗi khơng thể kiểm sốt điều khiển Để phát triển chức giao diện Đông-Tây SINA, em cần phải phát triển mã nguồn để có khả tích hợp với mã nguồn có điều khiển Faucet Bộ điều khiển Faucet xây dựng hai chức send_event(), send_event_to_observers() để nắm bắt kiện Dựa vào hai chức 37 em thiết kế Listener cho giao diện Đông-Tây SINA Do điều khiển Faucet phát triển Ryu, nên khi phát triển SINA cần lưu ý đặt cho phương thức Tên phương thức cần phát không trùng lặp với tên phương thức sử dụng điều khiển Ryu Nếu tên phương thức trùng dẫn để vấn đề ghi đè kiện lên Để xây dựng phương thức trao đổi thông tin SINA, em phát triển giao diện SINA API dựa WSGI (Web Server Gateway Interface), API phát triển ngôn ngữ python 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Thiết lập môi trường thử nghiệm Lựa chọn mơ hình mạng để triển khai SDN thử nghiệm Để phục vụ cho mục đích này, em xây dựng lên mơ hình mạng Hình 4.1 Hình 4.1 Mơ hình thử nghiệm giao diện Đông-Tây SINA ❖ Môi trường triển khai công cụ Bảng 4.1 Bảng thơng số cấu hình máy chủ triển khai thử nghiệm STT Hạng mục Thông số cấu hình I Laptop / PC giả lập CPU Core RAM 32GB Hard Disk 150 GB SSD (free) OS Window 10 II 02 Linux server cài điều khiển CPU Core RAM 16GB Hard Disk 150GB SSD OS Ubuntu 18.04 Local IP Address 192.168.117.100 (ONOS) Local IP Address 192.168.116.100 (Faucet) 39 ❖ Thư viện phần mềm Bảng 4.2 Các thư viện phần mềm yêu cầu để triển khai thử nghiệm STT 10 Nội dung VMWare 17.0 ONOS Java 11 Maven Faucet v1.9.5 Python 3.6 Pycharm Wireshark SINA v1.0.0 Mininet v2.2.2 [15] Mơ tả Ảo hóa Ubuntu Server Bộ điều khiển Trình biên dịch java code Application Bộ điều khiển Trình biên dịch python code Ứng dụng chạy chương trình python Ứng dụng bắt phân tích gói tin Giao diện Đông-Tây Giả lập hạ tầng mạng Một số hình ảnh sau thiết lập xong mơi trường thử nghiệm: Hình 4.2 Triển khai SINA ONOS 40 Hình 4.3 Triển khai SINA Faucet Hình 4.4 Ứng dụng Mininet giả lập hạ tầng mạng 41 4.2 Kết thực nghiệm Kịch thử nghiệm thao tác mininet: - Sau khởi động điều khiển ONOS Faucet, qua mininet bật toàn mặt phẳng liệu gồm 08 switch tương ứng ta thu mơ hình mạng hình 4.1 - Thay đổi trạng thái liên kết up/down switch s5 ~ s6 - Thay đổi trạng thái switch stop/start switch s1~s4 - Kịch thực 10 lần lấy giá trị trung bình - Sử dụng wireshark (Hình 4.5) để bắt gói tin "http” trao đổi lần thay đổi trạng thái mạng Đo thời gian đồng điều khiển ONOS Faucet (*) http giao thức mà giao diện SINA thiết lập để đồng thông tin điều khiển có thay đổi trạng thái mạng Hình 4.5 Hình ảnh bắt gói tín đồng qua giao diện Đơng-Tây SINA Wireshark 42 Hình 4.6 Thời gian đồng controller sử dụng giao diện SINA Phân tích kết đạt được: - Thời gian đồng điều khiển maximum = 0.015 giây, minimum = 0.004 giây Từ ta có trung bình thời gian đồng ~ 0,006 giây - Trong khoảng 16 lần thử nghiệm có gói tin có thời gian đồng lớn 0.015 giây xác suất 6.25%, 15 gói tin cịn lại có thời gian đồng trung bình khoảng 0,005 giây xác suất 93.75% - Kết thời gian đồng điều khiển ngắn gần nhận biết, có liên kết bị down thiết bị thêm vào/mất kết nối liệu chuyển sang đường dự phịng mà không ảnh hưởng đến kết nối mạng Qua kết ta rút kết luận: - Giao diện Đông-Tây SINA cho phép trao đổi thông tin điều khiển, hướng đến bảo đảm quán thông tin cho mạng SDN phân tán không đồng - Kết sơ SINA cung cấp khả đồng thông tin điều khiển SDN với kết tốt, khắc phục nhược điểm giao diện DFS, CIDC, WECAN 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN Mạng khả trình (SDN) lên năm gần mơ hình cho kiến trúc mạng hệ Đặc điểm tách biệt kiểm soát mạng phân phối liệu, điều dẫn đến tập trung logic quản lý mạng dịch vụ thông minh Tuy nhiên, bất chấp ưu điểm này, kiến trúc phải đối mặt với thách thức khả mở rộng, độ tin cậy, tính quán khả tương tác để xem xét tính hiệu quả, mạnh mẽ hiệu suất triển khai Bài luận văn em tập trung vào vấn đề khả tương tác điều khiển SDN Thật vậy, việc mong đợi có giải pháp SDN khơng thực tế Do đó, cố gắng tìm cách để chúng tồn bước quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng quát hóa, dễ dàng triển khai chuyển đổi sang hệ thống SDN Trong bối cảnh này, em triển khai dự án SINA (SDN Inter-Clusters Network Applications), nỗ lực để đề xuất giải pháp cho vấn đề SINA thiết kế ứng dụng SDN tích hợp mặt lý thuyết vào điều khiển SDN SINA cung cấp giao diện Đông Tây cho phép chia sẻ thông tin hệ thống SDN không đồng Kết sơ SINA cung cấp khả đồng thông tin điều khiển SDN với kết tốt so với giao diện Đông-Tây khác Trong cơng việc tương lai, em có kế hoạch cải thiện dự án SINA cách giải thách thức khác Ví dụ, việc sử dụng blockchain đưa giải pháp cho vấn đề bảo mật truy xuất nguồn gốc Thử nghiệm nhiều điều khiển khác, với số lượng điều khiển lớn Em có kế hoạch tối ưu hóa tương tác điều khiển cách làm việc chế quán liên tục thích ứng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Foukas, Xenofon, Mahesh K Marina, and Kimon Kontovasilis "Software defined networking concepts." Software Defined Mobile Networks (SDMN) Beyond LTE Network Architecture (2015): 21-44 [2] Wazirali, Raniyah, Rami Ahmad, and Suheib Alhiyari "SDN-openflow topology discovery: an overview of performance issues." Applied Sciences 11.15 (2021): 6999 [3] Haji, S H., Zeebaree, S R., Saeed, R H., Ameen, S Y., Shukur, H M., Omar, N., & Yasin, H M (2021) "Comparison of software defined networking with traditional networking Asian Journal of Research in Computer Science", 9(2), 1-18 [4] ONOS [Online] Available: https://opennetworking.org/ [5] Faucet [Online] Available: https://faucet.nz/ [6] Ryu [Online] Available: https://ryu-sdn.org/ [7] Gerola, M.; Lucrezia, F.; Santuari, M.; Salvadori, E.; Ventre, P.L.; Salsano, S.; Campanella, M Icona: "A peer-to-peer approach for software defined wide area networks using onos." In Proceedings of the 2016 Fifth European Workshop on Software-Defined Networks (EWSDN), Den Haag, The Netherlands, 10–11 October 2016; pp 37–42 [8] Almadani, Basem, Abdurrahman Beg, and Ashraf Mahmoud "DSF: A distributed sdn control plane framework for the east/west interface." IEEE Access (2021): 26735-26754 [9] "DDS PortalData Distribution Services Accessed": Nov 16, 2020 [Online] Available: https://www.dds-foundation.org/ [10] Baker, Matthew "OAuth2." Secure Web Application Development: A Hands-On Guide with Python and Django Berkeley, CA: Apress, 2022 351-397 [11] BENAMRANE, Fouad, BENAINI, Redouane, et al "An East-West interface for distributed SDN control plane: Implementation and evaluation " Computers & Electrical Engineering, 2017, vol 57, p 162-175 [12] YU, Haisheng, QI, Heng, et LI, Keqiu "WECAN: An Efficient west-east control associated network for large-scale SDN systems." Mobile Networks and Applications, 2020, vol 25, p 114-124 [13] Cloudlab Project [Online] Available: http://www.cloudlab.us/ [14] Ceni Project [Online] Available: http://www.fnic.cn/ 45 [15] Gude N, Koponen T, Pettit J, Pfaff B, Casado M, McKeown N, Shenker S (2008) Nox: towards an operating system for networks In: ACM SIGCOMM computer communication review, pp 105– 110 [16] Mininet [Online] Available: https://mininet.org/ 46

Ngày đăng: 27/07/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w