1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp phần 2 gs ts nguyễn đình phan

221 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

m Phần thứ hai: Tổ chức sản xuất kinh doanh công nghiệp Phần thứ hai Tổ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CƠNG NGHIỆP 153 Chương bảy: Chun mơn hố sản xuất đa dạng hố Chương bảy CHUN MƠN HOÁ SẢN XUẤT VÀ ĐA DẠNG HOÁ KINH DOANH TRONG CƠNG NGHIỆP • Trong chế thị trường, doanh nghiệp công nghiệp phài bám sát nhu cầu thị trường sàn xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Đó nguyên tắc bàn chi phổi việc hình thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong đa dạng nhu cầu thị trường sàn phâm công nghiệp điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, doanh nghiệp lựa chọn phương án kinh doanh cùa theo ba hướng: phát triển chun mơn hóa sản xuất; đa dạng hóa kinh doanh; kết hợp hợp lý chun mơn hóa sản xuất đa dạng hỏa kinh doanh Chương đề cập vấn đề có tính nguyên tắc xác định nhiệm vụ kinh doanh cùa doanh nghiệp chế thị trường Nội dung chương đề cập tới ba vấn đề lớn: - Thực chất hình thức chun mơn hóa sán xuất cơng nghiệp - Đa dạng hóa kinh doanh cùa doanh nghiệp công nghiệp - Kết hợp chuyên mơn hóa đa dạng hóa kinh doanh phát triên cơng nghiệp I TH ựC CHÁT VÀ CÁC HÌNH THỨC CHUN MƠN HỐ SẢN XƯÁT TRONG CƠNG NGHIỆP Thực chất chun mơn hố sản xuất Trên góc độ doanh nghiệp, chun mơn hố sản xuất tập trung hoạt động cùa doanh nghiệp vào việc thực công việc loại định, v ề mặt sản xuất, công việc loại mà doanh nghiệp cơng nghiệp thực thực theo nội dung khác nhau: chế tạo sản phẩm có giá trị sử dụng khác có cơng nghệ sản xuất tương tự nhau; thực giai đoạn cơng nghệ q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh; tập trung chế tạo số 155 m KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CỒNG NGHIỆP phận, chi tiết sản phẩm hoàn chỉnh; thực công việc phụ trợ định phục vụ cho nhiều doanh nghiệp công nghiệp khác Sự phát triển chun mơn hố sản xuất công nghiệp gẳn liền với phát triển phân cơng lao động xã hội Các hình thức chun mơn hố sản xuất biểu trực tiếp thực phân công lao động theo nội dung khác Phân công lao động xã hội phát triển, trình độ chun mơn hố sản xuất doanh nghiệp cao Trong điều kiện chế thị trường có quàn lý cùa Nhà nước, phân công lao động doanh nghiệp công nghiệp để hình thành phát triển mồi hình thức chun mơn hố thực bàng cách khác nhau: doanh nghiệp thoả thuận phân công sản xuất phân chia thị trường sàn phẩm; doanh nghiệp phân tích hội kinh doanh thị trường lực cạnh tranh để tìm lĩnh vực sản phẩm thị trường riêng Quá trình hình thành chun mơn hố sản xuất doanh nghiệp cơng nghiệp gắn liền với việc xác định phương án sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp Để có phương án kinh doanh hợp lý, doanh nghiệp phải dựa vào định hướng cùa Nhà nước, điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường phân tích quan hệ cạnh tranh thị trường, khả nguồn lực thân doanh nghiệp, thành tựu xu hướng phát triển khoa học - công nghệ Sự phát triển chuyên mơn hố sản xuất doanh nghiệp, việc tập trung thực công việc loại định, nhưne không loại trừ trường hợp doanh nghiệp thực công việc khác loại Nhưng doanh nghiệp có trình độ chun mơn hố cao công việc loại tạo thành nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu chiếm ti trọng cao doanh thu Các hình thức chun mơn hố sản xuất cơng nghiệp Trong cơng nghiệp, chun mơn hố sản xuất thực hình thức khác Đê tổ chức có hiệu chun mơn hố sản xuất, cần biết rõ nội dung, điều kiện thực lợi ích hình thức Dưới hình thức chun mơn hố sản xuât công nghiệp đại 2Ế/ ề Chuyên mơn hố sản phẩm Chun mơn hố sản phẩm việc tập trung hoạt động doanh nghiệp công nghiệp vào việc chế tạo loại sản phẩm hoàn chinh đẻn mức độ định 156 jg Chương bảy: Chun mơn hố sản xuất đa dạng hố Khi thực chun mơn hố sản phẩm, doanh nghiệp công nghiệp tự đảm nhận việc chế tạo tất phận chi tiết cấu thành sản phâm hồn chình, tự thực tất khâu cơng nghệ q trình chế tạo sản phẩm Nói cách khác, bản, trình sản xuất sàn phẩm khép kín phạm vi doanh nghiệp Việc áp dụng hình thức chun mơn hố sàn xuất bảo đảm tập trung huy, điều hành sản xuất, chủ động tổ chức mối liên hệ sản xuất Tuy nhiên, làm cho cấu sản xuất doanh nghiệp trở nên phức tạp, yêu cầu đầu tư lớn gặp nhiều khó khăn tổ chức quản lý sản xuất Bởi vậy, hình thức chun mơn hố sản xuất áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đom giản kết cấu công nghệ chế tạo Trong thực tế, có doanh nghiệp cơng nghiệp sàn xuất số loại sản phẩm khác để đáp ứng đồng loại nhu cầu đối tượng định, chang hạn, doanh nghiệp khí sàn xuất loại công cụ khác (cày, bừa, cuốc, xẻng, liềm, hái ) phục vụ nông nghiệp Trường hợp gọi chun mơn hố rộng theo sản phẩm loại Đó biến thể chun mơn hố sản phâm Tuy có trình độ thấp, kiểu chun mơn hố thích hợp với điều kiện chủng loại nhu cầu phức tạp, số lượng doanh nghiệp ngành không nhiều 2.2 Chuyên môn hoả phận, tiết sản phẩm Chun mơn hố phận, chi tiết sàn phẩm việc tập trung hoạt động doanh nghiệp vào việc chế tạo (hoặc số) phận, chi tiết sản phẩm hoàn chinh Khi áp dụng hình thức chun mơn hố này, sản phẩm hoàn chinh cuối kết tinh lao động nhiều doanh nghiệp độc lập Tuỳ theo kiểu tổ chức mối liên hệ sản xuất doanh nghiệp, phận, chi tiết sàn phẩm mồi doanh nghiệp sản xuất có đủ tư cách hàng hoá đem trao đổi thị trường hay không Nếu mối quan hệ gia công công nghiệp, phận chi tiết doanh nghiệp nhận gia công sàn xuất không coi hàng hố Cịn doanh nghiệp tự bảo đảm nguyên liệu để sàn xuất, phận, chi tiết sản xuất coi hàng hố, doanh nghiệp có tồn quyền bán cho doanh nghiệp khác để lắp ráp thành sản phẩm hồn chình bán thị trường phụ tùng thay Là biểu cao trình độ chun mơn hố, để áp dụng có hiệu hình thức chun mơn hố phải đàm bào điều kiện l?ản sau đây: 157 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - Sản phẩm có kết cấu phức tạp lượng nhu cầu lớn - Số lượng doanh nghiệp ngành nhiều - Tổ chức tốt mối liên hệ sản xuất doanh nghiệp có liên quan - Các phận, chi tiết phải sản xuất theo tiêu chuẩn thống - Các doanh nghiệp hữu quan phân bố cự ly gần để giảm chi phí vận chuyển phận, chi tiết 2.5ề Chun mơn hố giai đoạn cơng nghệ chế tạo sản phẩm Chun mơn hố giai đoạn cơng nghệ tập trung hoạt động doanh nghiệp công nghiệp vào việc thực giai đoạn công nghệ trình chế tạo sản phẩm Với việc thực hình thức chun mơn hố này, q trình phân công lao động doanh nghiệp công nghiệp thực bàng cách chia tách q trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm thành giai đoạn khác giao cho doanh nghiệp độc lập đảm nhận Sản phẩm cuối kết hiệp tác sản xuất nhiều doanh nghiệp Cũng có trường hợp doanh nghiệp đảm nhận giai đoạn công nghệ phục vụ cho nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khác Chẳng hạn, doanh nghiệp mạ điện, đảm nhận việc mạ chi tiết kim loại phục vụ cho nhiều doanh nghiệp khí Đe áp dụng có hiệu hình thức chun mơn hố theo giai đoạn cơng nghệ, địi hỏi phải bảo đảm điều kiện sau đây: - Công nghệ chế tạo sản phẩm phức tạp, việc tách giai đoạn cơng nghệ để hình thành doanh nghiệp độc lập bảo đảm hợp lý kinh tế kỹ thuật - Tổ chức tốt mối liên hệ sản xuất doanh nghiệp có liên quan bàng hình thức thích hợp - Có phân bố hợp lý doanh nghiệp liên quan để đàm bào giảm bớt chi phí vận chuyển nâng cao hiệu kinh doanh Việc chun mơn hố giai đoạn cơng nghệ chế tạo sản phẩm mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, điều kiện môi trường kinh doanh biến động lại gây cho doanh nghiệp tình trạng khó khăn bị động phải chuyển hướng sản xuất 2.4 Chun mơn hố hoạt động phù trợ Chun mơn hố hoạt động phù trợ tập trung hoạt động cùa 158 Chương bảy: Chuyên mơn hố sản xuất đa dạng hố doanh nghiệp công nghiệp vào việc thực công việc phục vụ cho hoạt động chế tạo sản phẩm doanh nghiệp khác Ví dụ, thành lập doanh nghiệp khí sừa chữa chuyên ngành, doanh nghiệp sản xuất bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất dụng cụ cắt gọt kim loại Nếu không áp dụng hình thức chun mơn hố sản xuất này, doanh nghiệp phải tổ chức phận phù trợ Việc vừa gây phân tán lãng phí vốn đầu tư, vừa khơng có khả sử dụng đầy đủ công suất phận Tuy nhiên, hoạt động mang tính chất phù trợ cho hoạt động doanh nghiệp khác, doanh nghiệp thuộc hình thức chun mơn hố hồn tồn bình đẳng với doanh nghiệp khác, sản phẩm dịch vụ chúng có đầy đủ tư cách hàng hoá, để trao đổi mua bán thị trường Chun mơn hố sản xuất điều kiện kinh tế thị trường Sự phát triển chun mơn hố sản xuất cơng nghiệp hình thức biểu cụ thể phát triển xã hội hố sản xuất phân cơng lao động xã hội Tính xã hội trong tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thể bàng xu khác nhau, mà xu chun mơn hóa sản xuất doanh nghiệp Với doanh nghiệp, việc áp dụng hợp lý hình thức chun mơn hố sản xuất góp phần thiết thực vào tăng sản lượng, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tăng suất lao động lợi nhuận Thật ra, kết tổng hợp tất hoạt động quản lý doanh nghiệp Sự đóng góp chun mơn hố sản xuất vào kết biểu chỗ: vừa cho phép, vừa đòi hỏi thay thiết bị vạn thiết bị chuyên dùng có suất cao hơn, nghĩa chun mơn hố cơng cụ lao động; tạo điều kiện thực tế để chun mơn hố lao động, góp phần nâng cao trình độ chun mơn kỳ năng, kỹ xảo người lao động; làm cho công tác quản lý tập trung chuyên sâu hơn, đơn giản hoá quan hệ nội doanh nghiệp quan hệ doanh nghiệp với thị trường Những ưu điểm chun mơn hố sản xuất doanh nghiệp thể đặc biệt rõ điều kiện kinh doanh chúng ổn định, phương án kinh doanh xác định có luận chứng kh( >a học quan hệ liên kết doanh nghiệp tô chức họp lý ổn định Nếu khơng bảo đảm u cầu đó, chun mơn hố sản > uất doanh nghiệp khơng thể mang lại hiệu mong muôn Đặc biệt lè doanh nghiệp chun mơn hố hẹp khó có thê phản ứng nhanh nhạy vé i biến động 159 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CỒNG NGHIỆP môi trường kinh tế, gặp phải rủi ro lớn sản xuất kinh doanh' hình thức, doanh nghiệp tồn độc lập, trẽn thực tế nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bị doanh nghiệp khác chi phối Hơn nữa, chế thị trường, chuyên môn hóa sản xuất chun mơn hóa hẹp gặp nhiều yếu tố cản trở làm hạn chế tác dụng thực tế Chẳng hạn, làm giảm tính linh hoạt động sản xuất kinh doanh, gây hạn chế việc tận dụng nguồn lực doanh nghiệp Trong chế thị trường, doanh nghiệp đặt mối quan hệ với doanh nghiệp khác mối quan hệ vượt khịi phạm vi khơng gian hoạt động ngành Một sản phẩm nhiều doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp chuyên môn chế tạo loại chi tiết phận sản phẩm mà Xét vận động giá trị, phát triển chuỗi giá trị doanh nghiệp Nói cách khác, với chun mơn hóa, doanh nghiệp hợp lại thành dây giá trị thể liên hệ chặt chẽ doanh nghiệp với việc tạo sản phẩm Với toàn kinh tế quốc dân, việc thực hợp lý chun mơn hố sản xuất doanh nghiệp tạo điều kiện làm sâu sắc phân công lao động xã hội, phân hố ngành cơng nghiệp có, hình thành chuyên ngành công nghiệp Điều thể rõ ngành cơng nghiệp khí Ờ đây, nhiều chun ngành khí hình thành từ doanh nghiệp chun mơn hố Qua đó, phát triển chun mơn hố sàn xuất góp phần làm thay đổi cấu ngành cơng nghiệp IIễ ĐA DẠNG HỐ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP ỉ ễ Thực chất đa dạng hoá kỉnh doanh Đe thực hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội định, mồi doanh nghiệp phải xác định cấu kinh doanh hợp lý Cơ cấu phài phù họp với nhu cầu khách hàng với đòi hỏi thị trường, với khả doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Trong điều kiện nhu cầu thị trường đa dạng thường xuyên biến động, tiến khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, cấu kinh doanh doanh nghiệp phải coi cấu động, nghĩa phải thường xuyên hoàn thiện đổi Đó điều kiện bảo đàm 160 fli Chương bay: Chun mơn hố sản xuất đa dạng hố doanh nghiệp thích ứng với môi trường kinh doanh để tồn phát triên Sự hoàn thiện đổi cấu kinh doanh doanh nghiệp cơng nghiệp thực theo hướng khác Chẳng hạn: - Thu hẹp lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh bàng cách loại bỏ lĩnh vực, mặt hàng sức cạnh tranh lĩnh vực, mặt hàng khơng có khả tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Giữ nguyên lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh, cải tiến, hoàn thiện hình thức, nội dung đê thu hút khách hàng - Bổ sung thêm lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường xu hướng phát triển cùa khoa học công nghệ - Chuyển hố vị trí lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh cấu kinh doanh doanh nghiệp, đưa lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh vị trí hàng thứ lên vị trí hàng đầu ngược lại bàng cách thay đổi quy mô kinh doanh mồi loại Trone thực tế, hướne thực xen kẽ với Khi cấu kinh doanh doanh nghiệp thay đổi theo hướng thu hẹp lại, bảo đảm tập trung cao hơn, doanh nghiệp phát triên theo hướng chun mơn hố Ngược lại, cấu kinh doanh mơ rộng, doanh nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hoá kinh doanh Đa dạng hoá kinh doanh cùa doanh nghiệp gắn liền với việc mở rộng lĩnh vực mặt hàng kinh doanh, gắn liền với q trình đơi hồn thiện cấu kinh doanh doanh nghiệp nhằm bảo đảm doanh nghiệp thích ứng với biến động cùa mơi trường kinh doanh Như vậy, đa dạng hoá kinh doanh doanh nghiệp việc mở rộng lĩnh vực hoạt động mặt hàng kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt tới cấu kinh doanh họp lý Khi thực đa dạns hố kinh doanh, doanh nghiệp cơng nghiệp không mở rộng danh mục sản phẩm cơng nghiệp cùa (đa dạng hố sàn phẩm) mà cịn thâm nhập sang lĩnh vực sản xuất khác, chẳng hạn, thâm nhập sang lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp, xây dựng bàn (đa dạng hố sàn xuất) có thê phát triên sang lĩnh vực hoạt độna khác thương mại, dịch v ụ Đa dạng hoá kinh doanh khuynh hướng phát triên ngày phổ biến doanh nghiệp công nghiệp Không chi tập đồn kinh doanh có quy mơ lớn coi thực kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực hoạt độne định hướng chiến lược phát triển, mà doan'i nghiệp quy mô vừa nhỏ thực đa dạng hóa kinh doanh với mức độ khác 161 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Sự phát triên khuynh hướng công nghiệp giài thích bàng lý chủ yếu sau đây: - Tính đa dạng nhu cầu loại sản phẩm công nghiệp thay đổi thường xuyên nhu cầu loại sản phẩm ấy, đòi hỏi mồi doanh nghiệp cơng nghiệp phải có đối sách phù hợp để đảm bảo thích ứng với thị trường - Tiến khoa học - công nghệ làm xuất nhu cầu mới, rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm tạo khả sàn xuất mới, từ làm xuất hội kinh doanh mới, địi hỏi doanh nghiệp cơng nghiệp phải biết tranh thủ nắm bắt để phát triển nâng cao hiệu kinh doanh - Thực đa dạng hố kinh doanh cho phép doanh nghiệp cơng nghiệp tận dụng triệt để nguồn lực khả cùa doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Việc mở rộng diện kinh doanh cho phép doanh nghiệp cơng nghiệp phân tán rủi ro kinh doanh Các hình thức đa dạng hố kinh doanh doanh nghiệp cơng nghiệp Các doanh nghiệp cơng nghiệp thực đa dạng hố kinh doanh với hình thức khác Dưới số cách phân loại hình thức đa dạng hoá kinh doanh 2.1 Xét theo biến đồi danh mục hoạt động, có hình thức đa dạng hoá kinh doanh sau đây: - Biến đổi hoạt động q trình hồn thiện hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành để giữ vững thị trường thâm nhập vào thị trường Chẳng hạn, đa dạng hóa kiểu cách, cấp độ hoàn thiện sản phẩm thoả mãn thị hiếu, điều kiện sử dụng khả toán khách hàng khác Sự hồn thiện tuý hình thức sản phẩm (kiểu dáng, mẫu mã), nội dung sản phẩm (chất lượng, cấp độ hoàn thiện kỹ thuật), hình thức nội dung sàn phẩm Doanh nghiệp hồn thiện nâng cấp lĩnh vực kinh doanh có để thu hút khách hàng, tăng khả cạnh tranh thị trường - Đồi hoạt động việc loại bỏ hoạt động kinh doanh lỗi thời, sàn phẩm khó tiêu thụ bổ sung hoạt động kinh doanh 162 Chung mười sáu: Tố chức hệ thông máy quản /ýẾếề S đồ 16.3- Cơ cẩu tỏ chức mảy quản lý Bộ Công nghiệp Vụ, Cục chức ( ) Vụ, Cục quản lý ngành (2 ) Các Viện nghiên cứu (3) Tổng công ty, Tập đồn KT Báo, tạp chí Cơng nghiệp’ Doanh nghiệp độc lập Ghi chú: (1) Gồm: Vụ Ke hoạch Đầu tư; Vụ Tài - Kế tốn; Vụ Khoa học công nghệ; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Pháp chế; Vụ Tổ chức cán (2) Gồm: Vụ Cơ khí, Luyện kim Hố chất; Vụ Năng lượng Dầu khí; Cục Cơng nghiệp tiêu dùng Thực phẩm; Cục Cơng nghiệp địa phương; Cục Kỹ thuật an tồn công nghiệp (3) Gồm: Viện Nghiên cứu chiến lược sách C( -ne nghiệp; Viện Nghiên cứu Cơ khí; Viện Nghiên cứu Mỏ luyện kim; Viện Nghiên cửu 359 m KINH TÉ VÀ QUẢN LÝCỒNG NGHIÊP Điện tử, tin học tự động hoá; Viện Nghiên cứu Dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu mỹ phẩm; Viện Cơng nghiệp thực phẩm 3ế Vai trị chủ sở hữu đối vói doanh nghiệp nhà nước Bộ Cơng nghiệp Sự phát triển doanh nghiệp nhà nước nước ta khẳng định tất yếu khách quan Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, doanh nghiệp nhà nước, gồm doanh nghiệp Nhà nước nắm 100% vốn doanh nghiệp Nhà nước giữ phần vốn cổ phần chi phối, phải không ngừng đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt kinh tế, làm cơng cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế Theo quy định pháp luật hành, vai trò Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước thể hai mặt: mặt, Nhà nước quan công quyền; mặt khác, Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Với tư cách quan cơng quyền, Nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, phải đối xừ với doanh nghiệp cách bình đẳng tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho chúng Với tư cách người chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước lại có quyền người chủ sở hữu với doanh nghiệp Cụ thể là: - Thống quản lý việc thành lập, sáp nhập, chuyển đồi hình thức sở hữu, giải thể phá sản doanh nghiệp nhà nước - Quyết định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược, phê chuẩn phương hướng phát triển doanh nghiệp nhà nước - Định hướng kế hoạch, giao quyền sử dụng tư liệu sàn xuất, giao vốn trách nhiệm bảo.toàn vốn doanh nghiệp nhà nước - Ban hành tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá quản lý cho doanh nghiệp nhà nước - Ban hành điều lệ tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước; quy định hình thức pháp lý doanh nehiệp nhà nước - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, phê duyệt người đứng đầu Hội đồng Quàn trị doanh nghiệp nhà nước Hiệp hội 360 Chung mười sáu: Tổ chút hệ thống máy quần lý ngành nghề Thanh tra, kiểm tra toàn diện hoạt động doanh nghiệp nhà nướcế Bộ Công nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nêu với tất doanh nghiệp nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước tập đoàn kinh tế trực thuộc r a T ổ CHỨC B ộ MÁY QUẢN LÝ CÔNG NG HIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀ VÙNG LÃNH THỎ Bộ máy quyền địa phương quản lý kỉnh tế địa bàn lãnh thổ địa phương Chính quyền địa phương có vị trí quan trọng ứong hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế Cải cách máy quản lý nhà nước Việt Nam thực theo hướng vừa tăng cường bảo đảm tính thống Nhà nước, quyền quản lý tập trung quyền trung ương, vừa mở rộng dân chủ, tính chủ động quyền tự chủ cấp quyền địa phương Cơ cấu máy quản lý nhà nước kinh tế cấp tinh gồm Hội đồng Nhân dân ủ y ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân Hội đồng Nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng Nhân dân quan lập pháp, mà quan có chức quản lý địa phương, định bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát huy tiềm địa phương vào phát triển kinh tế xuất phát từ lợi ích chung đất nước lợi ích nhân dân địa phương ủ y ban Nhân dân ủ y ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân bầu, quan chấp hành Hội đồng Nhân dàn, quan hành nhà nước địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân câp ủ y ban Nhân dân thực chức quàn lý nhà nước địa bàn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, không phân biệt doanh nghiệp trung ương hay địa phương, ủ y ban Nhân dân tinh thành 361 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CỔNG NGHIỆP phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Thực nhiệm vụ chung quản lý nhà nước ừên lãnh thồ, tham gia với quan trung ương cơng tác quy hoạch, kế hoạch hố lãnh thổ; thực nghĩa vụ với nước trung ương; bảo đảm sở hạ tầng cho hoạt động kinh tế lãnh thổ; bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm an ninh an toàn xã hội lãnh thổ - Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách địa phương; xây dựng quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương quản lý mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tổ chức trung ương diễn lãnh thổ - Xây dựng chủ trương, sách cụ thể để thi hành sách chung quan quản lý cấp trung ương phù hợp với đặc điểm địa phương; tổ chức liên kết, hợp tác doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế, cấp lãnh thổ để tạo nên cấu kinh tế cấu công nghiệp hợp lý lãnh thổ - Tổ chức chăm lo đời sống cho toàn dân cư lãnh thổ - Bảo đảm thi hành pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lãnh thổ, kiểm tra tất sở đóng lãnh thổ việc chấp hành pháp luật nhà nước Đe thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn pháp luật quy định, ủ y ban Nhân dân tổ chức máy quản lý Bộ máy khơng dập khn máy móc cấu máy quyền cấp trung ương Các sở trực thuộc ủ y ban Nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quan chuyên môn trực thuộc ủ y ban Nhân dân có nhiệm vụ giúp ủ y ban Nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, đồng thời bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước Theo đó, sở chia làm hai loại: sở quản lý theo ngành tổng hợp (ví dụ, Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Thương m ại ); sở quản lý theo chức theo lĩnh vực (ví dụ, Sở Ke hoạch Đầu tư, Sở Khoa học cơng nghệ, Sở Tài chính, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, ) Các sờ tổ chức theo nguyên tắc “trực thuộc hai chiều” (còn gọi “sone trùng trực thuộc”): mặt, sờ quan tham mưu ủ y ban Nhân dân: mặt khác, sở lại chịu chi đạo chuyên môn Bộ tương ýmg Chính phủ Cơ cấu tổng quát máy quàn lý nhà nước kinh tế địa phương tóm lược sơ đồ sau (sơ đồ 16.4) 362 Chưng mười sáu: Tổ chức hệ thông máy quản lý Sơ đồ 16.4- Cơ cẩu tổng quát máy quản lý nhà mcớc kinh tế cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Thường trực HĐND Ị^^Ã T nha^ ^ - — -Jị Sở Công nghiệp Sở Nơng nghiệp ^§H |Ị Phát triển nơng thơn ^r ' an Các Sờ quản lý lĩnh vực Các Sở quản lý ngành < p Sở Kế hoạch Đầu tư I — Ị w Sở Tài Vật giá Sờ Xây dựng Sở Khoa học công nghệ r V 363 KINH TẾ VÀ QUẦN LÝCÒNG NGHIỆP Nhiệm vụ cấu máy quản lý Sở Công nghiệp Sở Công nghiệp quan chuyên môn ủ y ban Nhân dân tinh (thành phố trực thuộc trung ương) có trách nhiệm giúp ủ y ban Nhân dân thực chức quản lý nhà nước với công nghiệp ưên địa bàn lãnh thơ địa phương Sở Cơng nghiệp có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng trình Uỷ ban Nhân dân dự thào quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh; tổ chức chi đạo thực sau Ưỷ ban Nhân dân tỉnh quan có thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp công nghiệp thuộc thành phần kinh tế địa bàn tinh thực quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy trình, quy phạm kỹ thuật, an tồn cơng nghiệp theo quy định Chính phủ, Bộ Cơng nghiệp Uỷ ban Nhân dân tỉnh - Nghiên cứu tổng hợp kiến nghị doanh nghiệp công nghiệp để đề xuất với Chính phủ Bộ Cơng nghiệp bồ sung, sửa đổi sách phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh - Giúp ủ y ban Nhân dân tỉnh quản lý việc khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh theo quy định Luật Khoáng sản - Thực chức quản lý nhà nước điện địa bàn tinh theo quy định Luật Điện lực - Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng tiến khoa học công nghệ ngành công nghiệp Sở quản lý - Tham gia với Sở Ke hoạch đầu tư thẩm định thành lập doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh, tham gia thẩm định việc sấp xếp lại doanh nghiệp công nghiệp nhà nước theo phân công Uỷ ban Nhân dân tỉnh - Thưc công tác tra, kiểm tra chuyên ngành - Chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ với quan quản lý công nghiệp cấp huyện tương đương Sở Công nghiệp chịu quản lý toàn diện trực tiếp Uỳ ban Nhân dân tỉnh, đồng thời chịu đạo hướng dẫn chuyên môrv nghiệp vụ Bộ Công nghiệp Quan hệ Bộ Công nghiệp vợi Sờ Công nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Chỉ đạo hướng dẫn Sờ Công nghiệp tổ chức lấy ' kiến đóng góp địa phương để hồn thiện văn bàn quản lý nhà nước với công nghiệp 364 Chung mười sáu: Tổ chức hệ thống máy quản lý - Chỉ đạo hướng dẫn Sở Công nghiệp xây dựng quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp - Chỉ đạo hướng dẫn Sở Cơng nghiệp xây dựng chương trình khuyến cơng tinh phù hợp với chương trình khuyến công quốc gia - Thông báo chủ trương, Đàng, văn quy phạm pháp luật Chính phủ Bộ công nghiệp phát triển công nghiệp Bộ máy quản lý Sở Công nghiệp thường gồm phịng ban chun mơn đơn vị nghiệp, ủ y ban Nhân dân tỉnh định cấu máy quản lý Sở Công nghiệp Dưới sơ đồ máy quản lý Sở công nghiệp Hà Tây năm 2005 (sơ đồ 16.5) S đồ 16.5 - Cơ cấu mảy quản lý S Công nghiệp (tỉnh Hà Tây) Các phòng, ban nghiệp vụ Văn phòng Phòng Kế hoạch Phòng Quàn lý tài nguyên Phòng Quản lý điện Phòne Quàn lý thủ cône nghiệp 365 KINH TẾ VÀQUẢN LÝCỒNG NGHIỆP CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP 1- Phân tích thực chất yêu cầu tổ chức hệ thống máy quàn lý nhà nước với công nghiệp? 2- Phân tích nội dung cùa ngun tắc tơ chức hệ thông máy quàn lý nhà nước với cơng nghiệp? Trình bày vận dụng ngun tắc to chức hệ thống máy quản lý nhà nước với cơng nghiệp? 3- Trình bày vị trí, vai trò chức chù yếu cùa Bộ Cơng nghiệp qn lý nhà nước với tồn hệ thống cơng nghiệp cùa đất nước? 4- Trình bày vai trị chù sở hừu Bộ Cơng nghiệp xới doanh nghiệp nhà nước trực thuộc? Trình bày thực chất “chế độ chù quản” công nghiệp phân tích hạn chế cùa chê độ này? 5- Trình bày vị trí, rai trị chức chủ yếu cùa Sở Cơng nghiệp? Trình bày moi quan hệ Bộ Công nghiệp Sở Công nghiệp để thực quản lý thong hệ thống công nghiệp? 66 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX X Đảng Cộng sản Việt Nam 2- Văn kiện Hội nghị lần thứ lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) 3- Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Đấu thầu, Luật Tổ chức Chính phủẵ 4- Các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới cùa Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2006 5- Bộ Công nghiệp: 60 năm công nghiệp Việt Nam - Đại học Kinh tế quốc dân: Tỏng kết kinh tế Việt Nam 2001 - 2005 Lý luận, thực tế học kinh nghiêm Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2006 7- Viện Chiến lược phát triển: Quy hoạch phát triến kinh tế xã hội -Một so van để lý ỉuận thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Việt Nam hướng đến năm 2010 Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, 2000 9- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh thị trường đổi sách số nước Nhà xuất Giao thông vận tải, 2003 10- Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA): Chính sách cơng nghiệp thương mại cùa Việt Nam bổi cành hội nhập Nhà xuất Thống kê, 2003 11 - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1999 12- Đặng Hữu: Kinh tế tri thức - Thời thách thức phát triển cùa Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia 2004 67 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝCỔNG NGHIỆP 13-Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên): Phát triển kỉnh tế tri thức đế nhanh công nghiệp hoả, đại hoả Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004 14-Tony Killick: Nen kinh tế thích nghi - Chinh sách điểu chinh nước nhỏ có thu nhập thấp Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, 1995 15- Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên): Đánh thức rồng ngù quên - Kinh tế Việt Nam vào kỳ XXI Nhà xuất Thành phô Hồ Chí Minh, 2001 16-Viện Chiến lược phát triển: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị qc gia, 2004ề 17-Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên): Bàn phát triển kinh tế - Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang Nhà xuất Chính trị qc gia, 2005 18-Ngân hàng giới: Giới quan chức kinh doanh - Bàn sở hữu nhà nước kinh tế thị trường Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1999 19-Nguyễn Văn Thường Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên): Kinh tế Việt Nam năm 2006 - Chat lượng tăng trưởng //ộjề nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 T iếng nước 1- E Wayne Nafziger: The Economics o f Developing Countries 2- Harper Cllins: Modern Industrial Organization 3- Bernadette Merenne-Schoumaker: La location der industries 4- Jean-Pieưe Olsem: Economie indusstrielle 5- Jean Caillat: Economie d ’entreprise 6- Stephen Martin: Industrial Economics 7- William Shpherd: The Economics oflndustial Organization - Giles Burgesse: Industrial Organization 9- Christopher Green: Canadian Industrial Organization and Policy 368 Mục lục MỤC LỤC Trang Lòi nói đầu Phần thứ nhất: XẢY DỰNG VÀ PHÁT TRlỂN CÔNG NGHIỆP Chương 1: Con đường phát triển vai trị cơng nghiệp Iể Cơng nghiệp phân loại cơng nghiệp II Tính quy luật phát triển công nghiệp đường phát triển công nghiệp Việt Nam III Vai trị cơng nghiệp kinh tế quốc dân 16 22 Chương 2: Chiến lược phát triển cấu công nghiệp I Nội dung vai trị chiến lược phát triển cơng nghiệp II Mục tiêu mơ hình chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam IIIẾCơ cấu công nghiệp 29 29 Chương 3: Hiệu kinh tế phát triển công nghiệp I Bản chất tiêu chuẩn hiệu kinh tế II Một số tiêu đánh giá hiệu kinh tế III Phương pháp luận xét hiệu kinh tế 59 59 63 71 Chương 4: Đổi phát triển công nghệ công nghiệp I Thực chất, vai ữị cơng nghiệp đổi công nghệ ưong phát triển công nghiệp II Lựa chọn phương hướng, trình độ phương thức đổi công nghệ ưong công nghiệp III Đánh giá công nghệ công nghiệp IV.Chuyển giao công nghệ phát triển công nghiệp V Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ ữong cơng nghiệp 83 Chương 5: Các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cơng nghiệp I Thực chất vai trị quan hệ kinh tế quốc tế phát triên công nghiệp II Các nguyên tấc nội dung chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế ữong phát triển công nghiệp 33 42 83 89 92 97 100 109 109 114 69 KINH TẾ VÀQUẢN LÝCỒNG NGHIỆP III Những giải pháp vĩ mô thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tê quốc tế công nghiệp 119 Chương 6: Phát triển công nghiệp bảo vệ môi trường I Quan hệ phát triển công nghiệp môi trường sinh thái II Các nhân tố công nghiệp ảnh hường đến môi trường sinh thái III Các biện pháp vĩ mô nhằm giảm ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp 125 125 134 Phần thứ hai : Tổ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG NGHIỆP 153 Chương 7: Chun mơn hố sản xuất đa dạng hố kinh doanh cơng nghiệp 155 I Thực chất hình thức chun mơn hố sàn xt cơng nghiệp II Đa dạng hố kinh doanh cùa doanh nghiệp công nghiệp III Kết hợp phát triển chun mơn hố mở rộng đa dạng hố cơng nghiệp Chương 8: Tập trung hố quy mơ doanh nghiệp cơng nghiệp I Thực chất hình thức tập trung hoá sản xuất II Thực chất tiêu đo lường quy mô doanh nghiệp III Kết hợp loại quy mô doanh nghiệp công nghiệp Chương 9: Tổ chức liên kết kinh tế công nghiệp 143 155 160 164 171 171 178 186 193 I Thực chất, vai trò phân loại hoạt động liên kết kinh tế công nghiệp 193 II Tổ chức hoạt động liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp 2 III Các giải pháp nâng cao hiệu liên kết kinh tế công nghiệp 206 Chương 10: Tổ chức sản xuất công nghiệp lãnh thổ I Thực chất tổ chức sản xuất công nghiệp lãnh thô nhân tố ảnh hưởng II Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng lãnh thổ loại hình khu vực cơne nghiệp III Lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp cơng nghiệp Chương 11: Tổ chức thị trường sản phẩm công nghiệp 215 215 219 227 231 I Thực chất nội dune tổ chức thị trường sản phẩm công nghiệp 231 370 m Mục lục II Vai trò định chế nhà nước tổ chức thị trường sản phẩm công nghiệp III Các hiệp hội doanh nghiệp hiệp hội tiêu dùng tổ chức thị trường sản phẩm công nghiệp 246 Chương 12: Kinh tế tổ chức lao động công nghiệp I Vốn nhân lực tạo vốn nhân lực công nghiệp II Thị trường lao động công nghiệp vấn đề giải việc làm III Thù lao lao động cơng nghiệp IV.Tiêu chuẩn hố lực lượng lao động công nghiệp 249 249 252 258 271 Chương 13: Nguyên liệu bảo đảm nguyên liệu cho phát triển cơng nghiệp I Vai trị, u cầu bảo đảm nguyên liệu phát triển công nghiệp II Xây dựng sở nguyên liệu bảo đàm nguyên liệu cho phát triển công nghiệp III Quản lý sử dụng nguyên liệu công nghiệp 240 275 275 280 288 Chương 14: Q uản lý tài cơng nghiệp I Thực chất yêu cầu với quản lý tài cơng nghiệp II Huy động vốn cho phát triển cơng nghiệp III Các cơng cụ tài quản lý công nghiệp IV Các biện pháp nâng cao hiệu q sừ dụng vốn tài cơng nghiệp V Đánh giá tài doanh nghiệp cơng nghiệp 303 306 Phần thử ba: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI CÔNG NGHIỆP 313 Chương 15: Các chức công cụ quản lý nhà nước với công nghiệp I Những đặc trưng quàn lý nhà nước với công nghiệp II Nội dung chức quản lý nhà nước với công nghiệp III Các phương pháp công cụ quản lý nhà nước với công nghiệp 315 315 325 330 Chương 16: Tổ chức hệ thống máy quản lý nhà nước với công nghiệp 343 I Yêu cầu nguyên tắc tổ chức hệ thống máy quàn lý nhà nước với công nghiệp II Tổ chức máy quản lý nhà nước với hệ thống công nghiệp III Tô chức máy quản lý công nghiệp địa phương vùng lãnh thổ 343 353 361 Danh mục tài liệu tham khảo 291 291 295 300 367 371 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QC DAN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Hà Nội Điện thoại: (04) 8696407 - 6282486 - 6282483 Fax: (04)6282485 BO Ẽ ũ Chịu trách nhiệm xuất bản: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ Biên tập sửa in: NGỌC LAN - TRỊNH QUYÊN Thiết k ế bìa: TRẦN MAI HOA In 2.000 cuốn, k h ổ 16 X 24cm tạ i Xưởng in NXB Đ ại học KTQD G iấy p h ép x u ấ t b ả n sô": 379 - 2007/CXB/02 - 71/Đ H K TQ D In xong nộp lư u chiểu th n g 05/2007

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN