1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế học quốc tế

365 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG P G S ,T S T Ừ T H ’J Y A N H NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG PGS, TS TỪ THÚY ANH Giáo trình KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ (Tái lần thứ nhất, cỏ chỉnh lý bo sung) I ỉeỗííGBẠÍ KỌcĨiÌÍaỉRMoị I■ ị TỈ fM- üUf iV / Fifỉr: M iỉ ị 30035 15 NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI - 2013 LỜI M Ở ĐẦU Giảo trình Kinh tế học quốc tế biên soạn phục vụ trực tiếp nhu cầu học tập môn Kinh tế quốc tế viên nhu cầu giảng dạy giảng viên trường đại học nói chung trường Đại học Ngoại thương nói riêng Giáo trình biên soạn theo phương pháp đại mức độ Các đồ thị hình vẽ trực quan, đơn giản Yêu cầu đại số phương trình dạng tuyên tỉnh Yêu cầu kinh tế học phương pháp phân phận Phân tích kinh tế học quốc tế phương pháp cân tổng quát hay với phương trình dạng phi tuyến đề cập giáo trình Kỉnh tế học quốc tế nâng cao Năm 2010, sách lần mắt bạn đọc Theo Quyết định số1635/QĐ-ĐHNT-QLKH tháng 12 năm 2010, trường Đại học Ngoại thương công nhận sách: ‘‘Kinh tế học quốc giáo trình phục vụ mơn học Kinh tế quốc tế chương đào tạo trường Tác giả xin chán thành cảm ơn ỷ kiến viên Hội đồng thẩm định giảo trình, đồng nghiệp, nhà khoa học em sinh viên sách Tác giả thực chỉnh lý, bổ sung cho giáo trình lần tải này, nội dung sau: bán gồm có - Bổ sung chương 8: Di chuyển yếu tổ sản xuất quy mô quốc tế chương 1Hệ thống - Cập nhật bảng biểu, sổ chương Tổng quan Kinh tế học quốc tế chương 10: Cản cân toán quốc tế - Tong hợp rào cản phi thuế quan nhằm hạn chế nhập rào cản phi thuế quan nhằm khuyến khích xuất thành chương, chương 6: Các rào cản phỉ thuế quan - Bổ sung đọc chương 8: Di chuyển yếu tổ sản xuất quy mô quốc tế đọc chương Liên kết kinh tế quốc tế - Gộp đọc chương động chương nguồn lực hình Ricardo n :M 3: hình Heckscher-Ohlin M Do đó, giáo trình tái có cấu trúc 11 chương Các vấn đề thương mại quốc tế giáo trình nằm chương từ đến chương Giáo trình từ lý thuyết cổ điển đến lý thuyết thương mại quốc tế giới thiệu sổ lý thuyết đại thương mại quốc tế, đỏ lý thuyết thương mại nội ngành, sách thương mại quốc tế, giáo trình phán tích lý thuyết thuế quan, rào cản phi thuế quan liênkết kinh tế quốc tế phương phá cân phận Hai vấn đề tài quốc tế đề cập hai chương cuối giáo trình, đỏ cán toán (chương 10) hệ thống tiền tệ quốc tế (chương 1).N gồi ra, giáo trình phân tích hai vực quan trọng kinh tế quốc tế, coi cầu nối quan trọng thương mại quốc tế tài quốc tế, di chuyển nguồn lực quốc tế (chương 8) liên kết kinh tế quốc tế (chương Trong chương, ngồi phân tích lý thuyết, giáo trình cịn cung cấp thông tin thực tế Thương mại tài quốc tế giới đặc biệt Việt Nam thông qua hệ thong đọc Đặc biệt, tất đọc phân tích sâu sắc tác giả, trích từ cơng bố sách, báo tạp có uy Ngồi ra, giáo trình cung cấp số nội dung hữu ích kiểm định mơ hình kinh tế học quốc Vỉ dụ, chương đưa yếu tổ ảnh hưởng đến thương mại nội ngành -một sở để nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết Hay đọc chương ví dụ nghiên cứu thực nghiệm lĩnhvực kinh tế quốc trình tài liệu hữu ích không cho giảng viên sinh viên trường đại học mà cho nhà nghiên cứu, tư vấn, nhà hoạch định sách doanh nghiệp Trong trình biên soạn, chinh lý bổ sung, tác giả nhận động viên, góp ỷ nhiều đồng nghiệp, nhà khoa học nhiều sinh viên Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Tác giả đặc biệt cảm ơn đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế quốc tế Phương pháp lượng: TS Nguyễn Bình Dương, TS Đinh Thị Thanh Bình, giảng viên Lê Minh Ngọc, NCS Vũ Thị Phương Mai cô Trần Thị Mai Anh - cán Khoa Kinh tê quốc tế trường Đại học Ngoại thương có nhiều hỗ trợ q báu giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều chỉnh lý, bổ sung so với lần xuất đầu tiền, song chắn giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong tiếp tục nhận ỷ kiến đóng góp bạn đọc để bổ sung, điều chinh cho lần tái sau tốt Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn Kinh tế quốc tế phương pháp lượng, Khoa Kinh tế quốc trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Hà Nội, mùa Hạ năm 2013 Tác giả LỜ I G IỚ I T H IỆ U PGS, TS Từ Thúy Anh nhận bàng Thạc sĩ Kinh tế Đại học Tổng hợp Laval (Québec, Canada) năm 2002 Tiến sĩ kmh tế Đại học Tổng hợp bang Iowa (Hoa Kỳ) năm 2005 PGS, TS Từ Thúy Anh Trưởng Bộ môn Kinh tế quốc tế Phương pháp lượng, Khoa Kinh tế quốc tế, trường Đại Ihọc Ngoại thương PGS, TS Từ Thúy Anh có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu tư vấn kinh tế nhiều tổ chức nước Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu tác giả bao gồm thươ-ng mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức ngành Nhà xuất Thống kê MỤC LỤC Lịi mở đầu Lị'i gió'i thiệu Chương TỎNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC QUỐC TÉ I Khái niệm kinh tế học quốc tế II Đối tượng nghiên cứu kinh tế học quốc tế III Phương pháp nghiên cứu kinh tế học quốc tế IV Đặc điểm thương mại quốc tế V Thương mại quốc tế Việt Nam VI Khuynh hướng dòng chảy vốn giới Việt Nam 13 14 16 18 28 37 Chưomg MƠ HÌNH RICARDO VÈ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG I Các lý thuyết thương mại trước Ricardo II Lý thuyết lợi so sánh D Ricardo ( 1772-1823) 43 52 Chương MƠ HÌNH HECKSCHER-OHLIN VỀ TRANG BỊ NGN L ự c I Nền kinh tế đóng cửa II Hai kinh tế có hai yếu tố sản xuất tham gia vào thương mại quốc tế 72 83 Bài đọc thêm chương 3: Lợi so sánh biểu Việt Nam Tài liệu tham khảo 91 103 Chương LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH I Khái niệm cách đo lường 105 II Bằng chứng thương mại nội ngành 107 III Lợi ích thương mại nội ngành 111 IV Phương pháp phân rã thương mại nội ngành 114 V Nguyên nhân thương mại nội ngành 120 VI Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành 125 Bài đọc thêm chương 4: Thương mại nội ngành Việt Nam 130 Tài liệu tham khảo 137 Chương PHÂN TÍCH C BẢN VÈ THUÉ QUAN I Khái niệm phân loại thuế quan 139 II Tác động thuế quan 143 III Thuế quan tối ưu 159 IV Lý thuyết cấu thuế quan 160 Bài đọc thêm chương 5: So sánh thuế nhập thuế tiêu thụ đặc biệt - trường hợp ngành ôtô Việt Nam 169 Tài liệu tham khảo chương 180 10 Chương CÁC RÀO CẢN PHI THUÉ QUAN I Trợ cấp xuất II Hạn ngạch nhập III Hạn chế xuất tự nguyện IV Cacten quốc tế V Những trở ngại hành chính, kỹ thuật VI Các rào cản phi thuế khác Bài đọc thêm chương 6: Các thỏa hiệp ngành hàng quốc tế Tài liệu tham khảo chương 182 191 203 206 208 209 213 220 Chương BÀN LUÂN • VÈ BẢO H õ♦ MÂU • DICH • I Những lý lẽ biện hộ vô lý II Những lý lẽ biện hộ có lý III Ai lợi từ bảo hộ mậu dịch Bài đọc thêm chương 7: Lý thuyết thương mại quốc tế bối cảnh khủng hoảng Tài liệu tham khảo 221 225 231 234 245 Chương DI CHUYỂN CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TRÊN QUY MÔ QUỐC TẾ I Vay cho vay quốc tế II Di chuyển lao động quốc tế 248 256 11 Kết thảo luận thận trọng dẫn đến “Sửa đổi lần thứ điều khoản IMF vào năm 1967” Nội dung lần sửa đổi bao gồm: trao quyền cho IMF thiết lập tài khoản rút vốn đặc biệt để bổ sung vào hệ thống hạn mức tín dụng IMF Theo kế hoạch, tài sản dự trữ tạo IMF có tên gọi “Quyền rút vốn đặc biệt” {Special Drawing Right -SDR) Khơng giống hạn mức phải có tiền ký quỹ làm vật bảo đảm, giá trị SDR tài sản dự trữ hình thành sở nước thành viên chấp nhận phương tiện toán ngân hàng trung ương với IMF Theo kế hoạch, thành viên IMF phân bổ số lượng SDR định tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng IMF Giá trị ban đầu SDR xác định 1/35 ounce vàng, tức tương đương với 1USD Trong hạn mức phân bổ, quốc gia rút SDRs vào thời điểm cán cân tốn gặp khó khăn có nhu cầu bổ sung vào nguồn dự trữ Khác với rút hạn mức tín dụng, rút SDRs khơng cần phải tham khảo ý kiến IMF, khơng cần có điều kiện kèm theo không đối tượng phải hoàn trả Như vậy, đồng SDR lưu hành nội IMF trở thành công cụ giúp nước vay mượn dự trữ ngoại tệ khuôn khổ IMF 354 Tháng 11 năm 1975, nước phát triển nhóm họp Rambouillet, thỏa thuận sửa đổi điều khoản IMF nhằm hợp pháp hóa hoạt động cho chế độ tỷ giá thả Chi tiết “Sừa đổi lần thứ hai điều khoản IMF” soạn thảo họp hàng năm IMF Kingston, Jamaica vào tháng năm 1976 Ngồi ra, Hội nghị cơng bố SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế chính, kết thúc sứ mệnh giá vàng thức Tháng năm 1976, giá trị SDR thay đổi từ 1USD sang phưong pháp xác định theo rổ tiền tệ 16 đồng tiền, vào tháng năm 1981, giá trị SDR xác định lại rổ tiền tệ đồng tiền là Mỹ, mác Đức, yên Nhật, franc Pháp bảng Anh Điều Sửa đổi lần thứ hai định nghĩa quyền hạn trách nhiệm thành viên: Mỗi thành viên phải có nghĩa vụ thơng báo cho IMF chế độ tỷ giá mình; tự lựa chọn chế độ tỷ giá theo ý muốn chế độ tỷ giá cố định với SDR hay cố định với đồng tiền khác; chế độ tỷ giá thả tập thể; tỷ giá mà quốc gia chọn; có điều mà thành viên khơng làm, khơng gắn cố định đồng tiền với vàng Như vậy, sửa đổi lần thứ hai điều khoản IMF có hiệu lực vào tháng năm 1978, thức cho thành viên quyền định việc lựa chọn chế độ tỷ giá mình, dấu chấm hết thức cho BWS 355 II H Ệ T H Ố N G T IỀ N T Ệ Q U Ó C T Ế S A U B R E T T O N W O O D S r Ạ -f i ? • r I r À • _ f * il ? Ặ • _ r *> f Chê độ tỷ giá đối tha noi COquan ly Sau hệ thống Bretton Woods sụp đổ, vào năm 70, nước hội viên IMF họp nhiều hội nghị để tìm thỏa thuận hệ thống thay cho hệ thống Bretton Woods Tuy khơng có thỏa thuận cụ thể đạt được, giới vận hành theo hệ thống tỷ giá hối đối thả có quản lý Đa số nước thả đồng tiền mình, khơng trì ngang cố định với đồng USD, có biện pháp can thiệp tỷ giá hối đoái cỏ biến động ngồi mức kiểm sốt Tuy nhiên, mức độ can thiệp lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nước Giữa năm 80, Hoa Kỳ thả gần hoàn tồn đồng tiền Trong đó, Anh nước châu Âu khác, Canada, Nhật Bản lại quản lý chặt hom Hoa Kỳ Việc quản lý tỷ giá hối đối diễn hình thức mua vào bán ngoại tệ nhằm đánh sụt giá làm tăng giá đồng nội tệ Những nước nhỏ ràng buộc đồng tiền với một vài đồng tiền mạnh, điển hình đồng USD Cuối cùng, số nước lại tập hợp lại khối tiền tệ để ổn định tỷ giá họ với nhau, đồng thời đồng tiền họ lên xuống linh hoạt so với phần lại giới Nổi bật Hệ thống tiền tệ châu Âu 356 Hệ thống tiền tệ châu Âu ( Monetary System - EMS) Trên sở kinh nghiệm hợp tác lĩnh vực tiền tệ kinh tế, năm 1971, Đức, Pháp nhiều nước Tây Âu khác đến thỏa thuận hình thành “Con rắn tiền tệ” {European Snake) Theo chế hoạt động “con rắn” tiền tệ, tỷ giá hối đoái loại tiền tệ lên xuống so với đồng USD đồng Yên Nhật, tỷ giá đồng tiền so với tất đồng tiền khác hệ thống phải nằm giải hẹp đường kính rắn Theo chế đó, dần dần, hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) hình thành thức vào hoạt động từ tháng năm 1979 Những điều khoản quan trọng EMS là: (i) Đơn vị tiền tệ châu Âu ECU {European Currency Unit) dùng đơn vị tính tốn sổ giao dịch định phủ nước thành viên; (ii) Mỗi phủ thành viên gửi 20% dự trữ ngoại hối vào quỹ hợp tác tiền tệ châu Âu, nhận khối lượng ECU tương đương; (iii) Xây dựng Cơ chế tỷ giá hổi đoái {ERM Exchange Rate Mechanism) theo đó, thành viên cố định tỷ giá hối đoái danh nghĩa nước tham gia khác, nhóm thả tỷ giá nước ngồi nhóm; (iv) Thành lập Quỳ hợp tác tiền tệ châu Âu (EMCF) nhằm giúp đỡ 357 lẫn việc vay vốn ngắn hạn trung hạn nước thành viên Tại Madrid năm 1989, hội nghị cao cấp nguyên thủ quốc gia EC thảo luận đề xuất tiến đến thành lập liên minh tiền tệ châu Âu {European Monetary Union-EMƯ) ủy ban Delors soạn thảo Hội nghị Madrid phê chuẩn việc bắt đầu giai đoạn 1, từ 6/1990, giai đoạn nước EC bãi bỏ kiểm soát tiền tệ Tuy nhiên, năm 1990, châu Âu chứng kiến hỗn loạn tiền tệ, khởi đầu sụp đổ tường Berlin (tháng 10 năm 1989) với thống nước Đức Sự căng thẳng tỷ giá nội ERM thể rõ nét Đồng bảng Anh gia nhập ERM vào tháng 5/1990 ngày có biểu định giá cao so với tỷ giá trung tâm Cuối tháng 8/1992, đồng lira bị công mạnh rớt xuống sàn khuôn khổ ERM Rất nhiều xáo động tiền tệ diễn năm 1992 năm châu Âu Cuối cùng, ngày 3/5/1998, hội nghị cấp cao liên minh châu Âu (EU) Brussels (Bỉ), trưởng kinh tế tài trí danh sách gồm 12/15 thành viên sử dụng đồng tiền chung châu Âu, gọi EURO Quá trình thiết lập liên minh tiền tệ châu Âu với đồng EURO chia thành giai đoạn Giaiđoạn (bắt đầu từ tháng 5-1998), Hội châu Âu xác định quốc gia hội đủ tiêu chuẩn hội nhập 358 Gđoạn (từ EURO vào năm 1997 1998 tiền tệ châu Âu giải thể Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) thành lập Đồng EURO trở thành đồng tiền hợp pháp thay cho ECU với tỷ lệ EURO = ECU đoạn (từ ngày 1-1 -2002), đồng EURO ban hành Các thành viên thuộc EMS có thời hạn tháng sử dụng song song hai đồng tiền: đồng tiền quốc gia đồng EURO Ngày 30-6-2002, đồng tiền quốc gia hết hiệu lực đồng EURO trở thành đồng tiền hợp pháp EMS Sự đời hệ thống đồng EURO xem lực kinh tế hùng mạnh, có sức cạnh tranh với kinh tế Hoa Kỳ USD Hệ thống tiền tệ quốc tế khủng hoảng Lehman Trong khủng hoảng Lehman gần đây, vấn đề vơ hệ trọng địi hỏi phải có phối họp quốc tế chặt chẽ việc cải tổ hệ thống tiền tệ quốc tế, điều mà John Maynard Keynes mong muốn thực 70 năm trước Hệ thống tiền tệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ xoay quanh đồng USD đồng tiền dự trữ quốc tế nhất, phần nguyên nhân khủng hoảng tài vừa qua Robert Triffin khiếm khuyết hệ thống mà đến biết tên gọi tình 359 tiến thoái lưỡng nan Triffin Hoa Kỳ buộc phải "xuất khẩu" đồng USD cách giữ cho cán cân toán bị thâm hụt, nhiên quốc gia khơng thể có thâm hụt cán cân tốn vĩnh viễn, đến mức giới hạn giới khơng chấp nhận có thặng dư với Hoa Kỳ Để giải toán này, Trung Quốc vài nước kêu gọi khôi phục lại đồng SDR IMF, gia tăng vai trị tốn quốc tế dự trữ khoản đồng tiền Tuy nhiên việc phổ biến đồng SDR có số trở ngại định, mặt kinh tế Khi khủng hoảng Lehman nổ ra, nước có dự trữ ngoại tệ lớn Trung Quốc, Nga, nước xuất dầu mỏ OPEC phải đối mặt với khả số dự trữ giá đồng USD giá, điều mà nhiều nhà kinh tế dự đoán Do vậy, Trung Quốc, Nga sổ nước lên tiếng đề nghị khôi phục lại đồng SDR thay cho USD làm đồng tiền dự trữ tương lai Điều số nhà kinh tế ủng hộ, có John Williamson, chuyên gia tài tiền tệ quốc tế quan chức IMF Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế nghi ngờ tính khả thi đồng SDR thay cho đồng USD Barry Eichengreen, giáo sư kinh tế đại học Berkeley, ba hạn chế đồng SDR Thứ nhất, đồng SDR chưa giới tài tư nhâ quốc tế sử dụng, khơng có cơng cụ phái sinh kèm để giúp quản trị rủi ro gia tăng khoản Nếu 360 SDR trao đổi phủ, vai trị chẳng khác vai trò nội IMF Thứ đồng SDR khơng phủ đứng đằng sau Người dân doanh nghiệp sử dụng đồng USD hay đồng tiền giấy khác có hậu thuẫn mặt kinh tế lẫn trị quốc gia Đồng SDR khơng có đảm bảo Thứ ba, đồng SDR khơng có thị trường trái phiếu đủ lớn để nước gửi dự trữ vào Đồng USD đồng tiền dự trữ Hoa Kỳ có thị trường trái phiếu phủ đủ lớn đủ sâu để hấp thụ hết khoản dự trữ ngoại tệ nước Có lẽ lâu IMF phát triển thị trường trái phiếu riêng Gần đây, năm 2010 đánh dấu mối lo “chiến tranh tiền tệ” hệ thống tiền tệ giới Chính sách tiền tệ nới lỏng lãi suất gần kinh tế chủ chốt khiến dịng vốn rẻ tràn ngập thị trường tài giới, đặc biệt hướng tới kinh tế nổi, nơi có lãi suất lợi nhuận cao Ngân hàng Trung ương nước phải chật vật can thiệp thị trường để kiềm chế đồng nội tệ tăng giá Làn song can thiệp tỷ giá dấy lên mối lo ngại “chiến tranh tiền tệ” châm ngòi cho chiến tranh thương mại, đẩy kinh tế giới vào đại khủng hoảng Rất may, đua phá giá không nghiêm trọng lo ngại, phần nhờ hợp tác nhóm G20 361 Năm 2011, khủng hoảng nợ châu Âu diễn biến phức tạp, sau lan từ Hy Lạp sang Ireland Bồ Đào Nha, sau kinh tế chủ chốt khu vực đồng EURO Pháp, Ý Tây Ban Nha Việc sử dụng chung đồng EURO dẫn đến ngân hàng trung ương liên minh tiền tệ châu Âu khơng cịn có quyền điều tiết sách Sự ợ giúp IMF không đủ để dập tắt khủng hoảng nợ, biến khủng hoảng nợ thành khủng hoảng thể chế khu vực Khủng hoảng nợ 2011 học đắt giá cho hội nhập tiền tệ chưa chín muồi 362 Danh muc • tài liêu • tham khảo Andrew B., Eaton J., Jenson J Kortum s.(2003), “Plants and Productivity in International Trade,” American Economic Review 93, 1268-1290 Tu, Thuy Anh, Beghin, J and Gozlan, E (2008a), “Tariff Escalation and Invasive Species Risk” Ecological Economics 67, 619-629 Từ Thúy Anh (2008b), “Thương mại quốc tế ngành dệt may Việt Nam: nội ngành hay liên ngành?”, Tạp chí Kinh châu Á -Thái Bình Dương Từ Thúy Anh Hoàng Xuân Trung (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đoi ngoại, số 11 Từ Thúy Anh (2009a), “Chính sách thương mại quốc tế bối cảnh suy thối tồn cầu”, Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Kinh tế ViệtNam 2008 Suy thức đổi (Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2009), Hà Nội: Nhà xuất Tri thức, trang 135-161 Từ Thuý Anh (2009b), “Kiểm soát nhập siêu tăng thu ngân sách - Sử dụng thuế nhập hay thuế tiêu thụ đặc biệt?”, Tạp chí Tàichỉnh, số 7, trang 35-38 Từ Thúy Anh (2010), “Lý thuyết thương mại bối cảnh khùng hoảng”, Tạp chí Những van đề kinh tế thếgiới, số Từ Thúy Anh (2011), “An analysis of Revealed Comparative Advantage of Vietnam”, Annual Report o f the Economic Society ofTohoku University, tháng 363 Từ Thúy Anh Tô Minh Thu (2010), “Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập Đơng Á”, Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Lựa chọn sách đế tăng trưởng bền vững (Bảo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2010), Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Brander, J Spencer, B (1985), “Export subsidies and international market share rivalry”, Journal o f International Economics 18, 83-100 Carbaugh, Robert J., (2008), International Economics (11th edition), Canada: Thomson South-Western Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc, (2005), Kinh tế Quốc T tế, rường Đại học Kinh tế Th Chí Minh, Nhà xuất Thống Kê Daniels, J and VanHoose, D., (2004), Global Economic Issues and Policies, Ohio: Thomson South-Western Nguyen, Binh Duong and Tran T A D (2010), “Sub-regional integration initiatives in East Asia and their implication for Vietnam”, Journal o f Trade and Development Policy, Spring Issue vol Guillochon, B (1994), Economie Internationale, Paris: Dunod Heckscher, E (1949), “The effects of foreign trade on the distribution of income”, Trong Readings the Theory o f International Trade, ed By H s Ellis and L A Meztler.Philadelphia: Blakiston Nguyễn Quốc Hùng (2011), “Tổng quan kinh tế giới 2010: phục hồi chưa bền vững”, Báo cáo thường niên kinh tế ViệtNam gia Hà Nội 364 Hồng Kình, (1998), Kinh học Thương mại, Nhà xuất Giáo dục tế Quố(phần một), Johnson, Harry G (1965), "An Economic Theory of Protectionism, Tariff Bargaining, and the Formation of Customs Unions," Journal o f Political , University of Chicago Press, vol 73, pages 256 Kandogan, Y., (2003), “Intra-industry Trade of Transition Counfries: Trends and Determinants”, Emerging Markets Review 4(3) Krugman, p., Obsfeld, M Melitz, M (2012), International Economics -Theory and Policy, (9th edition), Pea Addison Wesley Leproux, V Brooks, D.H (2004), Vietnam: Foreign direct investment and post-crisis regional integration, ERD Working Paper, Asian Development Bank, 2004 Lipsey R.G Lancaster, Kelvin (1956-1957) "The General Theory of Second Best" The Review o f Economic Studies, 24(1), pp 11-32 Reprinted in Robert E Kuenne, ed (2000), Readings Social Welfare: Theory and Policy, pp 48-72 Meade, James Edward (1955), The theory North-Holland Publishing Company customs unions, Mutrap II, (2005), Từ điển sách thương mại quốc Nội Hà Ohlin, B (1933), Interregional and International Trade, Cambridge: Harvard University Press 365 Phạm Văn Hà (2007), “Bảo hộ thực tế Việt Nam tác động cùa Hội nhập”, Kỷ Hội thảo đảnh tác động-ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc Bộ Tài Pugel, Thomas A., (2009), International Economics (14th edition), New York: Me Graw-Hill/Irwin Ricardo, David (1817), On the Principles o f Political Economy and Taxation Trong The works and correspondence o f David Ricardo, vol 1, ed By p Sraffa Cambridge: Cambridge University Press, 1951, ch Ruffin, Roy J (1999), The Nature and Significance of IntraIndustry Trade, Economic and Financial Review Fourth Quarter Rybczynki, T N (1955), Factor endowment and relative commodity prices Económica, N.S., 12 (1955): 336341 Yarbrough, B and Yarbrough, R., (2006), The World Economy: Trade and Finance, (7th edition), US: Thomson South-Western Salvatore, D., (1995), International Economics (8th edition), New Jersey: John Wiley & Sons, Inc Samuelson, p (1948), International Trade and the equalization of factor price Economic Journal 58, 163-184 Smith, A., (1776) The Wealth o f Nations, Random House, Inc Stolper, w and p A Samuelson (1941), Protection and Real wages Review o f Economic Studies 9, 58-73 Nguyen Văn Tiến, (2010), Kinh tế Tiền tệ Ngân hàng, Hà Nội Nhà xuất Thống Kê 366 Tran T.A.D and Cao X D (2005), Transition and economic openness in Vietnam: a sectoral differentiation, Journal o f International Economics, CEPII France Viner, Jacob (1950), The Customs Union Issue New York: Carnegie Endowment for International Peace 367 Giáo trình KINH TẾ HOC QUỐC TẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Trần Hữu Thực Chịu trách nhiệm nội dung PGS, TS Từ Thúy Anh Biên tập Vân Anh Trinh bày sửa in Hoasach.,jsc In 1.000 khổ 14,5x20,5cm Công ty CP Hoa Sách Giấy ĐKKH xuất bản: 95-2013/CXB/215-01/TK Gục Xuất cấp ngày 22 tháng 01 năm 2013 Giấy phép xuất số: 42/QĐ-TK NXB Thống kê cấp ngày 02/08/2013 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2013 ... VỀ KINH TÉ HỌC QUỐC TÉ I KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Nghiên cứu thương mại tiền tệ quốc tế luôn phận đặc biệt sống động kinh tế học Khải niệm: Kinh tế học quốc tế nghiên cứu tương tác lẫn kinh. .. quốc tế, đầu tư quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức ngành Nhà xuất Thống kê MỤC LỤC Lịi mở đầu Lị'i gió'i thiệu Chương TỎNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC QUỐC TÉ I Khái niệm kinh tế học quốc tế II... tệ quốc tế (chương 1).N gồi ra, giáo trình phân tích hai vực quan trọng kinh tế quốc tế, coi cầu nối quan trọng thương mại quốc tế tài quốc tế, di chuyển nguồn lực quốc tế (chương 8) liên kết kinh

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:44

Xem thêm: