1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn ở trường thcs

32 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Người Việt Nam xưa vẫn quan niệm “ Trăm tay không bằng tay quen”, “Học đi đôi với hành”, “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” nhấn mạnh yếu tố thực hành và vận dụng. Đúng như Khổng Tử đã nói “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên. Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ. Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. Ở nước ta, một trong những quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo được nêu trong nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của BCHTW là: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học , cách nghĩ, khuyến khích tự học, khuyến khích người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ hoc tập chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học...” {23,tr.5}. Theo đó, quan điểm chỉ đạo của Đảng là: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu sang trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” {23,tr.2}. Điều đó cho thấy việc đổi mới hình thức, phương pháp dạy học theo chương trình mới sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm. Bối cảnh giáo dục trong giai đoạn hiện nay đã và đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với người học và người dạy. Quán triệt tinh thần và mục tiêu về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, trong nhà trường phổ thông, người học không những được trang bị kiến thức mà còn được phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất cá nhân. Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua môn Ngữ văn là một trong những biện pháp tạo ra các môi trường khác nhau để học sinh được quan sát, suy nghĩ và trải nghiệm tham gia vào các hoạt động thực tiễn nhằm khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tích cực nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra những giải pháp mới, những cái mới trên nền tảng vận dụng những cái đã có và những cái đã được trải nghiệm trong thực tiễn cuộc sống, biến ý tưởng thành hiện thực….. từ đó hình thành những phẩm chất và kĩ năng sống, phát triển năng lực chủ thể của học sinh. Học từ trải nghiệm và bằng trải nghiệm mang lại hiệu quả cao, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục và đào tạo trong thời kì hội nhập và quốc tế hóa. Học Ngữ văn hiện nay không còn chủ yếu là đi vào khai thác cái hay cái đẹp của ngôn từ, của hình tượng nghệ thuật, mà còn để cái hay cái đẹp ấy giúp học sinh có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tốt, sống tích cực, nhân văn. Song việc mở không gian học tập mới ở ngoài lớp, ngoài trường đáp ứng nhu cầu chính đáng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Khi được tham gia tìm, xây dựng nội dung học, trò sẽ nhớ lâu và quý kiến thức hơn. Thực tế hiện nay, nếu chỉ yêu cầu ghi nhớ thì học sinh ít “chịu” học thuộc các con chữ, những văn bản dài. Hơn nữa, hơn nữa phương pháp tổ chức HĐTN trong dạy học môn Ngữ văn đã được tổ Văn của nhà trường tìm hiểu, đưa vào thực hiện và gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS”.

Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV ĐỐI TƯỢNG, KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: VI GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI B PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HĐTN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS III CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 I KẾT LUẬN 14 II MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CLB : Câu lạc GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐTN : Hoạt động trải nghiệm THCS : Trung học sở VHDG : Văn học dân gian Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Người Việt Nam xưa quan niệm “ Trăm tay không tay quen”, “Học đôi với hành”, “Đi ngày đàng, học sàng khôn” nhấn mạnh yếu tố thực hành vận dụng Đúng Khổng Tử nói “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những làm, hiểu” Ở nước ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu nghị Hội nghị Trung ương khóa XI BCHTW là: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học , cách nghĩ, khuyến khích tự học, khuyến khích người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực Chuyển từ hoc tập chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ” {23,tr.5} Theo đó, quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu sang trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” {23,tr.2} Điều cho thấy việc đổi hình thức, phương pháp dạy học theo chương trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Bối cảnh giáo dục giai đoạn đặt thách thức không nhỏ người học người dạy Quán triệt tinh thần mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhà trường phổ thông, người học trang bị kiến thức mà phát triển toàn diện lực phẩm chất cá nhân Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua môn Ngữ văn biện pháp tạo môi trường khác để học sinh quan sát, suy nghĩ trải nghiệm tham gia vào hoạt động thực tiễn nhằm khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tích cực nghiên cứu, sáng tạo, tìm giải pháp mới, tảng vận dụng có trải nghiệm thực tiễn sống, biến ý tưởng thành thực… từ hình thành phẩm chất kĩ sống, phát triển lực chủ thể học sinh Học từ trải nghiệm trải nghiệm mang lại hiệu cao, phù hợp với xu phát triển giáo dục đào tạo thời kì hội nhập quốc tế hóa 1/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS Học Ngữ văn khơng cịn chủ yếu vào khai thác hay đẹp ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, mà cịn để hay đẹp giúp học sinh có kỹ sử dụng ngơn ngữ tốt, sống tích cực, nhân văn Song việc mở không gian học tập ngồi lớp, ngồi trường đáp ứng nhu cầu đáng “Trăm nghe không thấy” Khi tham gia tìm, xây dựng nội dung học, trị nhớ lâu quý kiến thức Thực tế nay, u cầu ghi nhớ học sinh “chịu” học thuộc chữ, văn dài Hơn nữa, phương pháp tổ chức HĐTN dạy học môn Ngữ văn tổ Văn nhà trường tìm hiểu, đưa vào thực gặp khơng khó khăn Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài giúp phát triển lực học sinh, tạo cho học sinh hứng thú, chủ động nắm vững tri thức khoa học, phát huy khả sáng tạo học sinh đồng thời qua hệ trẻ thấy yêu thích mơn Ngữ văn, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn đạt kết cao III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS IV ĐỐI TƯỢNG, KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: GV HS khối 6, 7, 8, nơi công tác V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để nghiên cứu vấn đề tơi dùng hai nhóm phương pháp chính: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu sư phạm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra quan sát thực tế - Phương pháp tổng hợp, phân tích, số liệu VI GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Xuất phát từ tính cần thiết đề tài, tơi bắt đầu nghiên cứu đề tài từ năm học 2016 – 2017, khảo sát tính thực tiễn đề tài hai năm học 2/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS B PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các khái niệm liên quan: 1.1 Trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm trải qua, kinh qua” [3; 1020] Quan niệm có phần đồng với quan điểm triết học xem trải nghiệm kết qủa tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kĩ thuật kĩ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Dưới góc nhìn sư phạm, trải nghiệm hiểu thực hành trình đào tạo giáo dục; phương pháp đào tạo nhằm giúp người học có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lí khác Nói vậy, học qua trải nghiệm gắn liền với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân 1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất phát huy tiềm sáng tạo học sinh Hay nói cách khác giáo viên tạo hội cho học sinh trải nghiệm thực tiễn để tích lũy chiêm nghiệm kinh nghiệm, từ khái quát thành hiểu biết theo cách riêng 1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn vận dụng kiến thức Ngữ văn học vào thực tế, học đôi với hành, HS phải hành động với kinh nghiệm cá nhân, phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo, tạo cảm xúc cho HS qua học Cơ sở lí luận: Lứa tuổi HS THCS thời kỳ “quá độ” từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kỳ trẻ “ngã ba đường” phát triển Thời kỳ này, phát triển định hướng đúng, tạo thuận lợi trẻ em trở thành cá nhân thành 3/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS đạt, công dân tốt Ngược lại, không định hướng đúng, bị tác động yếu tố tiêu cực xuất hàng loạt nguy dẫn trẻ em đến bến bờ phát triển lệch lạc nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách Đặc biệt, khối lượng tri giác đối tượng lứa tuổi tăng rõ rệt, có trình tự, có kế hoạch hồn thiện Các em có khả phân tích tống hợp phức tạp tri giác vật, tượng Các em sử dụng hệ thống thơng tin cảm tính linh hoạt tuỳ thuộc vào nhiệm vụ tư Khả quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn định cá nhân Tuy nhiên tri giác HS THCS số hạn chế: thiếu kiên trì, cịn vội vàng, hấp tấp tri giác, tính tổ chức, tính hệ thống tri giác cịn yếu Vì vậy, giáo viên cần rèn luyện cho em kĩ quan sát qua giảng lí thuyết, phương pháp giáo dục trực quan: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, kết hợp “học đôi với hành” qua thực hành trực tiếp làm nhớ , hoạt động lên lớp, sinh hoạt tập thể, hoạt động thể dục thể thao, tham quan, dã ngoại phù hợp cho HĐTN HSTHCS Các HĐTN mơn Ngữ văn cịn thực ngồi nhà trường với nhiều hình thức khác nhau: 3.1 Hình thức câu lạc văn học dân gian: 3.2 Hình thức trị chơi văn học 3.3 Hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học 3.4 Hình thức tham quan dã ngoại Trên kiến thức lí luận liên quan đến HĐTN dạy học Ngữ văn bậc THCS Đây có tính định hướng để tơi nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp II THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HĐTN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS Thực trạng chất lượng môn Ngữ văn trường: Qua khảo sát thống kê, trước áp dụng hệ thống hoạt động đề tài vào thực tiễn giảng dạy hai năm học 2015 – 2016 2016 – 2017 lớp khối lớp, thực trạng đánh sau: 4/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỌC TẬP (Trước thực giải pháp đề tài) Thái độ HS học tiết HĐTNST Số Bình Rất thích Thích Khơng thích Năm học học thường SL % SL % SL % SL % sinh 2015 – 2016 60 1,6 15 25 25 41,7 19 31,7 2016 – 2017 60 1,6 20 33,4 23 38,4 16 26,6 Chất lượng phân môn Ngữ văn Năm học Giỏi Số học sinh 2015 – 2016 2016 – 2017 SL 30 45 60 60 Khá % 66,6 75 SL 20 15 % 33,4 25 Trung bình SL % 0 0 Tơi có thăm dị phiếu khảo sát cho 10 đồng chí GV Ngữ văn tổ cho kết sau: Theo đồng chí, HĐTN có cần thiết dạy học Ngữ văn Trường THCS không? Rất cần thiết Số Tỉ lệ % lượng 10 Cần thiết Số lượng Tỉ lệ % 40% Không cần thiết Số lượng Tỉ lệ % 50% Qua bảng thống kê trên, thấy tỉ lệ HS khá, giỏi chưa mong muốn, GV chưa sẵn sàng, điều làm trăn trở Song thực tế, chưa thức bàn dạy học để phát triển lực, hầu hết nhà trường tổ chức cho học sinh hoạt động tham quan dã ngoại, tham gia bảo vệ môi trường, tham gia lao động cơng ích, đến bảo tàng Thực chất trải chưa nghiệm theo yêu cầu giáo dục Khoảng chục năm trở lại đây, giáo viên dạy văn cầm ảnh chân dung tác giả (cỡ tờ A4) dãy bàn học sinh nhoài người xem trầm trồ hứng thú Giờ dạy ấn tượng có giáo cụ trực quan Từ năm 2012, số nhà trường (trong có trường tơi cơng tác) “phủ sóng” ứng dụng cơng nghệ thông tin để giúp giảng sinh động Những hình ảnh phong phú, trích đoạn phim tư liệu hút với học trò… Nhưng đến nay, clip phim ảnh khơng cịn Vậy, cần học từ thực tế, 5/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS cách học thực giúp vừa dạy chữ vừa dạy người Kiến thức khắc sâu hơn, tình cảm lực giao tiếp, ứng xử lễ nghĩa khơi dậy luyện rèn Nguyên nhân: 2.1 Nguyên nhân chủ quan: 2.1.1.Về phía học sinh: Thứ nhất: Các em khơng chịu đọc tác phẩm, không tiếp cận tác phẩm, không soạn chép đối phó trước đến lớp, có em phát âm sai, đọc không với ngữ điệu, thêm, bớt từ gây thiếu tự tin hoạt động trải nghiệm Thứ hai: Do em thiếu lực cảm thụ, lười suy nghĩ, học vẹt, khơng có khả vận dụng kiến thức, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà học thuộc lòng văn mẫu, mẫu chép cách rập khn máy móc theo mẫu dàn ý có sẵn Thứ ba: Trong học, em thụ động, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han chưa hiểu sâu, chưa nắm kiến thức, thiếu tự tin, thiếu tư trước câu hỏi, vấn đề mà giáo viên đặt mà chủ yếu trông chờ vào giảng thầy 2.1.2 Về phía giáo viên: Ngun nhân học sinh học yếu khơng phải hồn tồn học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ người giáo viên Đôi giáo viên chưa ý quan sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu Họ chưa tìm tịi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động học sinh chưa thật quan tâm tìm hiểu đến hồn cảnh gia đình học sinh 2.2 Nguyên nhân khách quan: HĐTN nhà trường đưa vào chương trình học qua loa cho có để báo cáo, mang tính chất tham quan chưa có thu hoạch nên em có tư tưởng chơi chi phí cho buổi trải nghiệm tốn Nhà trường kêu gọi PH đóng góp khơng phải gia đình HS có điều kiện nên việc học trải nghiệm chưa đồng đều, phổ biến 2.2.1: Về phía HS: Văn học khơng HS u thích, khơng có nhu cầu đối vơi xã hội cao, em cho mơn tự nhiên học thích ưu hơn.Để có lợi cho định hướng nghề nghiệp sau này, HS khơng trọng đến môn Ngữ văn cho học trải nghiệm chơi, du lịch 6/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS 2.2.2: Về phía GV: GV chưa có hình thứ dạy học đổi để thu hút HS , đa số dạy theo phương pháp truyền thống, nặng kiến thức sách vở, khai thác nghệ thuật, ngôn từ trang bị kiến thức cho em thi 3.3 Đánh giá chung thực trạng: 3.3.1: Nhận thức GV: HĐTN với mơn Văn cịn nhỏ giọt, đa số GV không coi trọng hoạt động này, họ nghĩ không phù hợp với học tập môn 3.3.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức Câu lạc văn học: Ở trường tơi, hình thức tổ chức dừng lại vài lớp 6,7 mà số đồng chí GV trẻ quan tâm Như vậy, hoạt động dừng lại tổ chức nhỏ lẻ, chưa thu hút HS toàn trường tham gia 3.3.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức trị chơi văn học: Theo điều tra GV theo hình thức này, thấy GV tổ Ngữ văn có thực miễn cưỡng, ép vào thi giáo viên dạy giỏi hay tiết chuyên đề Các tiết dạy lớp hàng ngày, GV thời gian thiết kế trị chơi, tổ chức tiết học cháy giáo án 3.3.4 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học: Sân khấu hóa phong trào Phịng giáo dục, nhà trường, nhiên hoạt động tập trung tháng cao điểm, năm tổ chức, lớp tham gia cho đủ, cho có, khơng có chất lượng số lượng tác phẩm văn học sân chọn sân khấu hóa cịn 3.3.5 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức tham quan, dã ngoại: Việc phối hợp với ban ngành tổ chức diễn đàn văn học nghệ thuật như: Tọa đàm, gặp gỡ với nhà văn, nhà thơ hay tham quan địa danh chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng gần khơng có Nhìn chung, hình thức tổ chức HĐTN cịn ít, chưa có chiều sâu dẫn đến kết chưa mong muốn nên thực số hình thức HĐTN để HS u thích mơn học 7/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS III CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS Căn để xây dựng hình thức HĐTN dạy học Ngữ văn: Căn vào sở lí luận sở thực trạng nghiên cứu mục I, II Căn CV số 389/PGD& ĐT hướng dẫn công tác nghiên cứu khoa học – SKKN năm học 2019 – 2020 dạy học Ngữ văn Căn vào tổ chức HĐTN trường Căn vào đặc thù môn Các bước tổ chức HĐTN: - Lập kế hoạch tổ chức HĐTN: - Mục tiêu: chủ động triển khai phối hợp với lực lượng, ban ngành, phụ huynh HS Bước 1: Rà soát chương trình, tổ chức HĐTN Bước 2: Lựa chọn hình thức trải nghiệm phù hợp với Bước 3: Xác định thời gian, địa điểm tổ chức Bước 4: Dự trù kinh phí, chuẩn bị điều kiện để tổ chức Bước 5: Dự kiến phối hợp lực lượng tham gia - Lập bảng kế hoạch công khai báo cáo BGH, TTCM, thông báo với GVCN, PH, HS sau: Hình thức Thời STT Tên văn Lớp Địa điểm tổ chức lượng VHDG 6,7 Câu lạc Sân trường Buổi sáng Sơn Tinh, Thủy Tinh Tham quan Ba Vì Cả ngày Bánh chưng, bánh giầy SKH Sân trường Buổi sáng Sống chết mặc bay SKH Sân trường Buổi sáng Quan Âm Thị Kính SKH Sân trường Buổi sáng Quê hương Tọa đàm Sân trường Buổi sáng Đền Đô, Chiếu dời đô Tham quan Hồng Thành Thăng Long 8/15 Cả ngày Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị TW khóa IX đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo – Đảng cộng sản Việt Nam ( 2013) Tổ chức hoạt động giáo dục trường học theo định hướng phát triển lực học sinh – Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp –Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn “Từ điển Tiếng Việt” – Ngôn ngữ học Việt Nam, Đinh Thi Kim Thoa tác giả (2009) NXB Thanh Hóa SGK lớp 6,7,8,9 , Bộ GD&ĐT Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS PHỤ LỤC 2/15 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THCS PHỤ LỤC b.1: Kính thưa quí vị đại biểu! Kính thưa thầy giáo, giáo! Thưa tồn thể em học sinh thân mến! Lời ca tiếng hát ăn tinh thần khơng thể thiếu đời người, đặc biệt buổi ngoại khóa ngày hôm Mỗi hát, điệu múa lòng em Học sinh trao tặng Thầy giáo nhân ngày 20/11 Để hịa chung với khơng khí buổi sinh hoạt hơm nay, nồng nhiệt chào đón bạn đến từ Đội Văn nghệ trường Đề nghị cho tràng pháo tay để chào đón bạn Và sau tiết mục múa dân ca không lời mở đầu cho buổi ngoại khóa ngày hơm Xin quý vị thưởng thức Cảm ơn em Tiếp nối chương trình xin mời bạn hướng mắt lên sân khấu để chiêm ngưỡng vẻ đẹp thời trang Việt Nam qua thời kì bạn học sinh đến từ lớp 61, trình diễn Nhất tự vi sư bán tự vi sư Ơn sâu trời bể tình thầy bao la Đó lời hát “Nghĩa sư đồ” sáng tác thầy Lê Kì Thi, sau thưởng thức tiết mục hát múa Nghĩa sư đồ đội văn nghệ trường biểu diễn b.2 Xin cảm ơn tiết mục đặc sắc em ! Kính thưa quí vị đại biểu! Kính thưa thầy giáo, giáo! Thưa toàn thể em học sinh thân mến! Đã có dịng sơng chảy theo chiều dài đất nước tháng năm Từ cội nguồn thiêng liêng dân tộc, dịng sơng bền bỉ thấm sâu vào lòng đất mẹ, lặng lẽ bồi đắp văn hóa phù sa cho làng quê đất Việt, nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người Việt, tạo nên Văn hóa dân gian Việt Ấy dịng sông Văn học Dân gian ngào, sáng, chân chất, dân dã mà thấm đượm ân tình, đạo nghĩa, thủy chung Và thơng qua hình thức truyền miệng, từ đời nối tiếp đời khác, sáng tác văn học dân gian sống mãi, trường tồn sâu thẳm kí ức người Ngày nay, văn học dân gian dần sống lại cách huy hồng mà đạt Văn học dân gian vừa bách khoa toàn thư đời sống, vừa phương tiện giáo dục phẩm chất tốt đẹp 3/15

Ngày đăng: 27/07/2023, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w