ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THUÝ HẰNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ VỚI NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở SÓC TRĂNG VÀ TRÀ VI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THUÝ HẰNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ VỚI NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở SÓC TRĂNG VÀ TRÀ VINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ: VIỆT NAM HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THUÝ HẰNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ VỚI NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở SÓC TRĂNG VÀ TRÀ VINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ CÔNG NGUYỆN TP HỒ CHÍ MINH – 2014 i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tính cấp bách, cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ sở lý thuyết Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 8 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER NAM BỘ VÀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Nghệ thuật sân khấu 11 1.1.1.1 Nghệ thuật sân khấu tổng hợp nhiều thành tố văn hoá 11 1.1.1.2 Nghệ thuật sân khấu thành tố văn hoá 18 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu quan điểm tiếp cận đề tài 20 1.1.2.1 Chức luận (Functionalism) 20 1.1.2.2 Lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hoá (Acculturation) 20 1.1.2.3 Đặc thù luận lịch sử (Historical Particularism) tương đối luận văn hoá (Cultural Relativism) 23 ii 1.2 Khái quát người Khmer Nam Bộ 24 1.2.1 Lược sử vùng đất Nam Bộ cộng đồng người Khmer Nam Bộ 24 1.2.2 Một số đặc điểm loại hình cư trú, kinh tế, xã hội văn hoá người Khmer Nam Bộ 26 1.3 Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Dù kê 33 1.3.1 Tên gọi nghệ thuật sân khấu Dù kê lokhol Bassac 33 1.3.2 Quá trình hình thành sân khấu Dù kê 35 1.3.3 Quá trình phát triển sân khấu Dù kê 38 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG CÁC THÀNH TỐ CỦA NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ KHMER NAM BỘ 2.1 Hoạt động cúng tổ ca múa nhạc trước diễn Dù kê 46 2.2 Kịch sân khấu Dù kê 49 2.2.1 Phân loại 49 2.2.2 Nhân vật 57 2.3 Âm nhạc sân khấu Dù kê 60 2.3.1 Các thể loại ca nhạc 61 2.3.2 Dàn nhạc 62 2.4 Nghệ thuật diễn xuất sân khấu Dù kê 67 2.5 Mỹ thuật sân khấu Dù kê 73 2.5.1 Hóa trang 73 2.5.2 Trang phục 76 2.5.3 Bài trí sân khấu 78 2.6 Diễn viên sân khấu Dù kê 79 2.6.1 Sự lựa chọn vai diễn 80 2.6.2 Quá trình rèn luyện 83 2.7 Khán giả sân khấu Dù kê 87 Tiểu kết chương 89 iii CHƯƠNG GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG BẢO TỒN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU DÙ KÊ KHMER NAM BỘ 3.1 Giá trị nghệ thuật sân khấu Dù kê 90 3.1.1 Nơi lưu giữ sắc văn hoá dân tộc Khmer Nam Bộ 90 3.1.2 Loại hình nghệ thuật giữ vai trị quan trọng đời sống văn hố tinh thần người Khmer Nam Bộ 97 3.1.3 Biểu giao lưu, tiếp biến văn hoá người Khmer với người Kinh người Hoa 103 3.2 Thực trạng sân khấu Dù kê 107 3.2.1 Về nội lực 107 3.2.2 Về khán giả 115 3.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho sân khấu Dù kê 120 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 120 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 120 3.3 Xu hướng phát triển sân khấu Dù kê 123 3.4 Hướng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Dù kê 126 3.4.1 Đầu tư cho việc sưu tầm, nghiên cứu, quảng bá nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ 126 3.4.2 Tập trung đào tạo, phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực liên quan đến sân khấu Dù kê 127 3.4.3 Phát huy vai trò đơn vị nghệ thuật Khmer chuyên nghiệp 129 3.4.4 Thu hút quan tâm cộng đồng Khmer Nam Bộ 130 3.4.5 Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch Dù kê 131 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 148 PHỤ LỤC 1: BẢNG CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ 149 iv PHỤ LỤC 2: NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ 150 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 166 PHỤ LỤC 4: TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ 195 PHỤ LỤC 5: KỊCH BẢN SÂN KHẤU DÙ KÊ KHMER NAM BỘ 209 PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH 233 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Số trang Bảng 1.1 Một số gánh Dù kê Trà Vinh 42 Bảng 1.2 Một số gánh Dù kê Sóc Trăng 44 Bảng 2.1 Một số nhạc cụ dàn nhạc sân khấu Dù kê truyền thống Bảng 2.2 Vũ đạo - vũ thuật sân khấu Dù kê Bảng 3.1 Hoạt động Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng từ 2009 - 2012 Biểu đồ 3.1 Hoạt động Đoàn Nghệ thuật Khmer Sóc Trăng từ 2009 - 2012 Bảng 3.2 Hoạt động Đồn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh Trà Vinh từ 2005 - 2012 Biểu đồ 3.2 Hoạt động Đồn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh Trà Vinh từ 2005-2012 63 71 115 116 117 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt NSƯT Nghệ sĩ ưu tú NSND Nghệ sĩ nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân VHTTDL Văn hoá, Thể thao Du lịch VTV Cần Thơ Trung tâm Truyền hình Việt Nam thành phố Cần Thơ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là quốc gia đa dân tộc, Việt Nam trọng đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập khu vực quốc tế việc “xây dựng phát triển văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” trọng Đặc biệt, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể, có nghệ thuật biểu diễn dân tộc nhấn mạnh Người Khmer Nam Bộ có 260 640 người (theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà ngày 01/4/2009), dân tộc thiểu số cư trú lâu đời tập trung chủ yếu Nam Bộ, đông tỉnh: Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang Qua trình cộng cư lâu dài với người Kinh, người Hoa người Chăm vùng đất Nam Bộ, người Khmer có giao lưu văn hóa với dân tộc anh em; bản, người Khmer giữ nét văn hóa đặc sắc, cốt cách dân tộc Với hệ thống tiếng nói, chữ viết riêng óc thẩm mỹ lực sáng tạo nghệ thuật trình độ cao, người Khmer Nam Bộ tạo nên văn học dân gian phong phú với phát triển cao loại hình nghệ thuật âm nhạc, múa, sân khấu, kiến trúc điêu khắc, nhờ đó, họ xác lập sắc dân tộc Nghệ thuật sân khấu vừa gắn bó, gần gũi vừa có khả thể hiện, phản ánh phong phú, đa dạng sống người Nghệ thuật sân khấu nét bật văn hoá Khmer Nam Bộ Là loại hình nghệ thuật sân khấu tiêu biểu người Khmer Nam Bộ, nghệ thuật sân khấu Dù kê hình thành phát triển khơng gian văn hóa - xã hội Khmer Nam Bộ với giao lưu, tiếp biến với văn hoá người Kinh người Hoa Nam Bộ Do đó, nghệ thuật sân khấu Dù kê khơng phản ánh nét văn hố tiêu biểu người Khmer Nam Bộ, nơi thể tâm tư, tình cảm người Khmer Nam Bộ mà biểu giao lưu văn hoá vùng đất Hiện nay, tác động chế kinh tế thị trường, bùng nổ phương tiện thông tin đại chúng với xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố, yếu tố văn hố truyền thống nói chung, nghệ thuật sân khấu truyền thống nói riêng, có loại hình nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ dần khán giả có nguy bị mai Đồng thời, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa nghệ thuật dân tộc gặp nhiều khó khăn Do đó, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Dù kê để có phương hướng bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật sân khấu tiêu biểu người Khmer Nam Bộ Vì lý trên, chọn đề tài “Ngƣời Khmer Nam Bộ với nghệ thuật sân khấu Dù kê” (Nghiên cứu trường hợp Sóc Trăng Trà Vinh) để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mục đích nghiên cứu Làm rõ thành tố nghệ thuật sân khấu Dù kê Nhận diện giá trị loại hình nghệ thuật sân khấu Dù kê đời sống văn hoá tinh thần người Khmer Nam Bộ xu hướng phát triển loại hình nghệ thuật qua việc nghiên cứu trường hợp Sóc Trăng Trà Vinh Đề xuất số hướng giải quyết, góp phần vào việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Dù kê - loại hình nghệ thuật tiêu biểu người Khmer Nam Bộ Tính cấp bách, cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn Tính cấp bách, cần thiết Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ Bộ VHTTDL đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, dự kiến lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận giai đoạn 2012 - 2016 Muốn vậy, cần có cơng trình khoa học nghiên cứu loại hình nghệ thuật sân khấu Do việc thực đề tài cấp bách cần thiết Ý nghĩa khoa học Đề tài tiếp cận nghiên cứu loại hình nghệ thuật - nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ góc nhìn ngành Việt Nam học Qua đó, góp phần bổ sung tri thức số lý thuyết liên quan đến nghệ thuật sân khấu văn hoá; mối quan hệ loại hình nghệ thuật với hệ thống văn hố Ý nghĩa thực tiễn Trên sở hệ thống hóa nguồn tài liệu thư tịch, tư liệu điền dã liên quan đến đề tài, góp phần làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập văn hóa nghệ thuật sân khấu Khmer Nam Bộ; cung cấp sở, luận khoa học, góp phần vào việc quản lý, bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật sân khấu tiêu biểu người Khmer Nam Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Dù kê với tính chất dạng thức văn hóa phi vật thể mang tính đặc trưng dân tộc người Khmer Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Vùng Nam Bộ giới hạn địa bàn hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Chọn hai tỉnh làm địa bàn nghiên cứu vùng đất Sóc Trăng Trà Vinh nơi cư trú lâu đời có đơng người Khmer Nam Bộ sinh sống nhất, đồng thời nơi mà vốn văn hóa truyền thống người Khmer Nam Bộ bảo lưu rõ nét Hiện nay, hai tỉnh có hoạt động nghệ thuật Khmer tiêu biểu nhất, có Đồn Nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng Đồn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh Trà Vinh hai đồn nghệ thuật công lập lấy sân khấu Dù kê làm tảng nghệ thuật có hoạt động truyền nghề sân khấu Dù kê - Về thời gian: Từ thời điểm nghệ thuật sân khấu Dù kê hình thành Lịch sử nghiên cứu Thuật ngữ “người Khmer Nam Bộ” luận văn dùng để chung cho cách gọi: người Việt gốc Miên, người Khmer đồng sông Cửu Long, người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, người Khmer Nam Bộ,… cơng trình nghiên cứu khác Vùng đất Nam Bộ người Khmer Nam Bộ tìm hiểu từ sớm Trước năm 1975, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tiến hành khảo cứu văn hóa Khmer Nam Bộ Cơng trình Người Việt gốc Miên (1969) Lê Hương đề cập đến lịch sử dân tộc mô tả cặn kẽ văn hóa vật chất lẫn văn hố tinh thần người Khmer vùng đất Sau năm 1975, vấn đề lịch sử dân tộc, đặc điểm cư trú, phân bố dân cư, hoạt động kinh tế, đặc biệt lĩnh vực văn hóa - xã hội người Khmer Nam Bộ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Công trình Người Khơ-Me tỉnh Cửu Long Sở Văn hố - Thơng tin Cửu Long xuất năm 1987 giới thiệu khái quát người Khmer tỉnh Cửu Long (gồm Trà Vinh Vĩnh Long) từ tín ngưỡng - tôn giáo, phong tục, hội lễ đến văn học nghệ thuật truyền thống đoàn kết Kinh - Khmer chiến đấu xây dựng Cơng trình Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ (1988) Viện Văn hoá tập hợp nhiều viết người Khmer Nam Bộ, bật nét văn hóa phong tục lễ nghi, nghệ thuật tạo hình, điêu khắc đồng thời, đề cập đến giao lưu tiếp biến văn hoá người Khmer với người Kinh người Hoa Đặc biệt, sân khấu Rô băm sân khấu Dù kê giới thiệu cụ thể từ tuồng tích, nhân vật, múa nhạc đến trang trí sân khấu hố trang Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long (Trường Lưu chủ biên năm 1993) cơng trình biên soạn có hệ thống diện mạo văn hóa tinh thần người Khmer đồng sơng Cửu Long từ tín ngưỡng - tơn giáo, phong tục tập quán, lễ hội đến văn học - nghệ thuật Cơng trình Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ Sở Văn hố – Thơng tin tỉnh Sóc Trăng Phân viện Văn hố nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1998 sâu vào lĩnh vực học thuật, đánh giá thực trạng hướng triển vọng sân khấu Khmer Nam Bộ Những viết phát biểu ghi lại từ hội thảo sân khấu Khmer giới thiệu cơng trình vẽ nên diện mạo sân khấu Rô băm Dù kê – hai hình thức sân khấu chứa đựng Khơ-Me: cách phiên âm cũ Khmer 246 Hình 6.4.16 Hình 6.4.17 Hình 6.4.18 Hình 6.4.19 Hình 6.4.16, 6.4.17, 6.4.18, 6.4.19: Một số động tác Chằn Nghĩa tình khơng phai tàn Đồn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh Trà Vinh (chụp Trà Vinh, 2013) 247 Hình 6.4.20 Hình 6.4.21 Hình 6.4.22 Hình 6.4.23 Hình 6.4.24 Hình 6.4.25 Hình 6.4.20, 6.4.21, 6.4.22: Một số động tác Chằn nam Hình 6.4.23, 6.4.24, 6.4.25: Một số động tác Chằn nữ Các hình Cạm bẫy học đường Đội Văn nghệ Khmer trƣờng Đại học Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh (chụp Sóc Trăng, 2013) 248 Hình 6.4.26 Hình 6.4.27 Hình 6.4.28 Hình 6.4.29 Hình 6.4.26, 6.4.27, 6.4.28, 6.4.29: Một số động tác Chằn Anh hùng cứu quốc Doanh nghiệp tƣ nhân Đồn Ánh Bình Minh tỉnh Sóc Trăng (chụp Sóc Trăng, 2013) 249 Hình 6.4.30 Hình 6.4.31 250 Hình 6.4.32 Hình 6.4.33 Hình 6.4.34 Hình 6.4.30, 6.4.31, 6.4.32, 6.4.33, 6.4.34: Các vai Chằn Duyên tiền định Doanh nghiệp tƣ nhân Đoàn Nghệ thuật Dù kê tập thể Ron Ron tỉnh Sóc Trăng (chụp Sóc Trăng, 2013) 251 Hình 6.4.35: Các vai Lưỡi kiếm oan nghiệt Đoàn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh Trà Vinh Hình 6.4.36: Vai Cạm bẫy học đường Đội Văn nghệ Khmer trƣờng Đại học Trà Vinh tỉnh Trà Vinh Hình 6.4.37: Vai Anh hùng cứu quốc Doanh nghiệp tƣ nhân Đồn Ánh Bình Minh tỉnh Sóc Trăng (Hình 6.4.35, 6.4.36, 6.4.37 chụp Sóc Trăng, 2013) 252 Hình 6.4.38: Preah Riêm Hình 6.4.40: Vua Khỉ Hanuman Hình 6.4.39: Xê Đa Hình 6.4.41: Vua Chằn Krơng Riếp Hình 6.4.42: Preah Leak Hình 6.4.43: Cuộc hội ngộ Preah Riêm Xê Đa Hình 6.4.38, 6.4.39, 6.4.40, 6.4.41, 6.4.42, 6.4.43: Trong Preah Riêm nàng Xê Đa Đồn Nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng Nguồn:http://sankhau.com.vn/news/preah-riem-va-nang-xe-da.aspx 253 Hình 6.4.44: Chàng Tum nàng Tiêu Hình 6.4.45: Hai vai Hình 6.4.46: Màn múa tiên nữ Hình 6.4.47: Cảnh địa ngục Hình 6.4.44, 6.4.45: Trong Dì kê Chuyện tình Tum Tiêu Đội Dì kê huyện Tri Tơn tỉnh An Giang (Nguồn: http://sankhau.com.vn/news/chuyen-tinh-tumtieu-cua-doan-nghe-thuat-di-ke-huyen-tri-ton-anh-giang.aspx) Hình 6.4.46, 6.4.47: Trong Truyền thuyết Vua Thần Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Bạc Liêu (chụp Sóc Trăng, 2013) 254 Hình 4.6.48: Màn mở đầu Hình 4.6.49: Màn kết thúc Hình 4.6.48, 6.4.49: Trong Hương sắc tình quê Đội Thông tin Văn nghệ Khmer tỉnh Cà Mau (chụp Sóc Trăng, 2013) 255 Hình 6.4.50: Khia Tha Hình 6.4.51: Chiêu Khun Hình 6.4.52: Màn múa võ Hình 6.4.53: Cảnh kết thúc Hình 6.4.50, 6.4.51, 6.4.52, 6.4.53: Trong Lưỡi kiếm oan nghiệt Đoàn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh Trà Vinh (chụp Sóc Trăng, 2013) 256 Hình 6.4.54: Cảnh cuối Cạm bẫy học đường Đội Văn nghệ trƣờng Đại học Trà Vinh tỉnh Trà Vinh Hình 6.4.55: Cảnh cuối Vì tình thương Trung tâm Văn hố tỉnh Vĩnh Long Hình 6.4.56: Một cảnh Anh hùng cứu quốc Doanh nghiệp tƣ nhân Đồn Ánh Bình Minh tỉnh Sóc Trăng (Hình 6.4.54, 6.4.55, 6.4.56 chụp Sóc Trăng, 2013) 257 Hình 6.4.57: Một cảnh Duyên tiền định Doanh nghiệp tƣ nhân Đoàn Nghệ thuật Dù kê tập thể Ron Ron tỉnh Sóc Trăng Hình 6.4.58: Cảnh cuối Mối tình thuỷ chung Doanh nghiệp tƣ nhân Đoàn Nghệ thuật Dù kê tập thể Sơn Nguyệt Quang tỉnh Sóc Trăng (Hình 6.4.57, 6.4.58 chụp Sóc Trăng, 2013) 258 Hình 6.4.59: Các diễn viên đạt Giải vàng Liên hoan Nghệ thuật Sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ lần thứ năm 2013 Sóc Trăng Hình 6.4.60: Giải Huy chƣơng bạc cho diễn Liên hoan Nghệ thuật Sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ lần thứ năm 2013 Sóc Trăng Hình 6.4.59, 6.4.60: Nguồn:http://sankhau.com.vn/news/ket-qua-giai-thuong-tailien-hoan-nghe-thuat-san-khau-du-ke-khmer-nam-bo-lan-thu-nhat-2013.aspx 259 PL 6.5 Một số hình ảnh khác Hình 6.5.1: Đua ghe ngo Hình 6.5.2: Thả đèn nƣớc Hình 6.5.3: Lễ cầu an đồng bào Khmer Sóc Trăng (Hình 6.5.1, 6.5.2, 6.5.3 chụp Sóc Trăng, 2013) 260 Hình 6.5.4: Khoa Ngơn ngữ - Văn hố - Nghệ thuật trƣờng Đại học Trà Vinh - nơi tổ chức Hội thảo khoa học Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam Bộ - Di sản văn hố dân tộc Hình 6.5.5: Biểu diễn ca Bassac chùa Hang (Hình 6.5.4, 6.5.5 chụp Trà Vinh, 2013)