1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử cấp thpt đáp ứng yêu cầu của kỳ thi đánh giá năng lực của các trường đại học hiện nay

75 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ CẤP THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY MÔN: LỊCH SỬ Nghệ An, năm 2023 i SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ………… o0o………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ CẤP THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Lĩnh vực : LỊCH SỬ Tổ môn : SỬ - ĐỊA - GDCD Tên tác giả : BÙI THỊ BÍCH HẬU Năm thực : 2022 - 2023 Số điện thoại : 0988 690 868 Vinh, tháng 02 năm 2023 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Tính đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Kỳ thi Đánh giá lực môn Lịch sử kỳ thi Đánh giá lực trường Đại học 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những nét kỳ thi Đánh giá lực 1.1.1.1 Vai trò Kỳ thi Đánh giá lực 1.1.1.2 Phân biệt thi Đánh giá lực thi tốt nghiệp THPT 1.1.1.3 Các trường tổ chức kỳ thi Đánh giá lực 1.1.1.4 Cấu trúc đề thi Đánh giá lực trường Đại học 1.1.1.5 Thời điểm thi Đánh giá lực 1.1.1.6 Cách tính điểm kỳ thi Đánh giá lực 1.1.2 Môn Lịch sử đề thi Đánh giá lực 1.1.2.1 Các trường có phần Lịch sử đề thi Đánh giá lực 1.1.2.2 Cấu trúc phần Lịch sử đề thi Đánh giá lực 1.1.2.3 Các dạng câu hỏi Lịch sử thường gặp thi Đánh giá lực 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng thi Đánh giá lực 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 11 1.2.3 Những khó khăn giáo viên học sinh dạy học môn Lịch sử thi Đánh giá lực .11 Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử cấp THPT đáp ứng yêu cầu kỳ thi Đánh giá lực trường Đại học iii 12 2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử tiếp cận kì thi Đánh giá lực 12 2.1.1 Đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 12 2.1.2 Nắm vững quy trình soạn trắc nghiệm khách quan 13 2.1.3 Những lưu ý xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 14 2.2 Các dạng đề thi trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử tiếp cận Kỳ thi Đánh giá lực trường Đại học 15 2.2.1 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời 16 2.2.2 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời 16 2.2.3 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thí sinh lựa chọn ý phủ định phương án (A, B, C, D) cho 17 2.2.4 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy lực thực hành lịch sử 17 2.2.5 Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy lực khai thác đọc hiểu tư liệu lịch sử 19 2.3 Nâng cao chất lượng xây dựng đề thi tự luận môn Lịch sử tiếp cận kỳ thi Đánh giá lực số trường Đại học .26 2.3.1 Định hướng việc xây dựng đề thi tự luận môn Lịch sử kỳ thi Đánh giá lực 26 2.3.2 Một số giải pháp xây dựng đề tự luận môn Lịch sử cho kỳ thi Đánh giá lực 28 2.3.3 Qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận môn Lịch sử kỳ thi Đánh giá lực 29 2.3.4 Các yêu cầu câu hỏi tự luận môn Lịch sử đề thi Đánh giá lực 30 2.3.5 Xây dựng số đề tự luận mơn Lịch sử minh hoạ kì thi Đánh giá lực 30 2.4 Hướng dẫn học sinh ôn thi nâng cao chất lượng môn Lịch sử kỳ thi Đánh giá lực 32 2.4.1 Hướng dẫn học sinh bước ôn thi môn Lịch sử Kỳ thi Đánh giá lực 32 iv 2.4.2 Hướng dẫn học sinh kĩ trình làm thi môn Lịch sử kỳ thi ĐGNL 33 Chương 3.Thực nghiệm sư phạm 34 3.1 Mục đích thực nghiệm .34 3.2 Đối tượng thực nghiệm 34 3.3 Phương pháp thực nghiệm 34 3.4 Kết xử lý thực nghiệm .35 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI .36 PHẦN III KẾT LUẬN .'40 Đóng góp đề tài 41 1.1.Tính đề tài 40 1.2.Tính khoa học 40 1.3.Tính khả thi ứng dụng thực tiễn 40 Kiến nghị, đề xuất 40 2.1 Với cấp quản lí giáo dục 40 2.2 Với giáo viên 41 2.3 Với học sinh .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 Phụ lục Phiếu điều tra nhu cầu tìm hiểu kỳ thi ĐGNL cách dạy học môn Lịch sử cấp THPT kỳ thi ĐGNL Phụ lục Bảng khảo sát Phụ lục Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội Phụ lục Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL Đại học Quốc gia TP HCM Phụ lục Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL Đại học sư phạm Hà Nội Phụ lục Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL Bộ Công an v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông ĐGNL Đánh giá lực GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa KHXH Khoa học xã hội KHTN Khoa học tự nhiên BGD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đối với kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng nay, Bộ Giáo dục Đào tạo khơng dừng lại với hình thức thi khối thi truyền thống mà mở rộng thêm nhiều hình thức thi mới, có thi Đánh giá lực (ĐGNL) Thi ĐGNL kỳ thi thiết kế để đánh giá khả cá nhân lĩnh vực định loạt kỹ Kỳ thi thường sử dụng trình tuyển dụng để đánh giá lực ứng viên trình đào tạo phát triển để đo lường tiến học viên Thi ĐGNL bao gồm nhiều loại câu hỏi định dạng khác bao gồm kiểm tra trắc nghiệm, tập thực hành, luận, vấn nhiều hình thức khác Một số kỳ thi đánh giá lực phổ biến ngôn ngữ bao gồm TOEFL, HSK, TOPIC Hiện Việt Nam kỳ thi ĐGNL kiểm tra để đánh giá lực thí sinh trước bước vào đại học Đây hình thức thi trường đại học tổ chức riêng dùng kết để xét tuyển Bài thi ĐGNL khơng hồn tồn dựa lý thuyết mà bao gồm kiến thức xã hội suy luận logic Về hình thức kỳ thi ĐGNL thiết kế chủ yếu dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nội dung tích hợp kiến thức tư cung cấp số liệu, liệu công thức đánh giá khả suy luận giải vấn đề Trong kỳ thi tuyển sinh đại học, kỳ thi ĐGNL phản ánh lực kiến thức thí sinh qua môn học hiểu biết xã hội Bài thi giúp kiểm tra đánh giá trình độ thí sinh sử dụng ngơn ngữ, tư logic, phân tích liệu giải vấn đề Mục tiêu kỳ thi ĐGNL kết kỳ thi kênh xét tuyển độc lập, không phụ thuộc vào kết thi tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia kết học bạ, giúp thí sinh tăng tối đa hội vào đại học, đa dạng hóa hình thức tuyển sinh hướng nghiệp cho học sinh tảng kiến thức lực bản, kiểm tra kiến thức tự nhiên xã hội, tư duy, kỹ thái độ học sinh Tuy nhiên, học sinh, thi ĐGNL nhiều điều mẻ, đặc biệt thí sinh khơng sinh sống vùng đồng trung tâm Điều tạo nên số khó khăn định việc tiếp nhận thông tin ôn luyện kiến thức để tham gia kỳ thi Về phía giáo viên, có giáo viên dạy Lịch sử, chưa thật quan tâm tìm hiểu chủ yếu chưa trải qua kỳ thi Đánh giá lực nên lúng túng giảng dạy thiết kế đề ôn tập cho học sinh, tư vấn kinh nghiệm cho học sinh Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử cấp THPT đáp ứng yêu cầu kỳ thi Đánh giá lực trường Đại học để nghiên cứu thực Tính đề tài Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn Lịch sử năm qua chủ yếu tập trung vào giải pháp kĩ thuật phương pháp dạy học, ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh; chưa có đề tài sáng kiến giải pháp nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử cấp THPT đáp ứng yêu cầu kỳ thi Đánh giá lực trường Đại học Đề tài đề số giải pháp dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực: - Đề xuất số giải pháp việc xây dựng đề thi trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử tiếp cận kì thi ĐGNL - Đề xuất số giải pháp việc xây dựng đề thi tự luận mơn Lịch sử tiếp cận kì thi ĐGNL - Đề xuất số biện pháp hướng dẫn học sinh ôn thi nâng cao chất lượng môn Lịch sử kỳ thi ĐGNL - Xây dựng số đề thi minh họa theo hướng tiếp cận đề thi ĐGNL để ôn thi tuyển sinh vào Đại học Trên sở giải pháp đề tài, giáo viên vận dụng, phát triển q trình dạy học, ôn tập, tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 11, 12 trường THPT chuyên Phan Bội Châu số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu kỳ thi ĐGNL; tài liệu kiểm tra đánh giá; Chương trình lịch sử phổ thơng 2018…, phân tích, chọn lọc sau hệ thống hóa thành lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Điều tra, khảo sát xử lý thông tin - Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử Cấu trúc đề tài Đề tài cấu trúc gồm phần với nội dung cụ thể sau: Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phần IV: PHỤ LỤC PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Kỳ thi Đánh giá lực môn Lịch sử kỳ thi Đánh giá lực trường Đại học 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những nét kỳ thi Đánh giá lực 1.1.1.1 Vai trò Kỳ thi Đánh giá lực - Thi ĐGNL nước ta gồm có nhiều mục đích như: đánh giá lực học sinh THPT để phân loại sau tốt nghiệp THPT; tư vấn cho hoạt động dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục; dự báo chất lượng nhân lực phổ thông; phục vụ công tác tuyển sinh dự báo kết học tập bậc đại học; hướng nghiệp cho học sinh… Trong đó, thi ĐGNL kì thi trường Đại học tự tổ chức thi riêng hình thức để xét tuyển chủ yếu vào Đại học (bao gồm trường tổ chức thi trường sử dụng kết để xét tuyển) Bộ Giáo dục Đào tạo qui định Thi ĐGNL ngày mở rộng quan tâm kết việc đánh giá học sinh qua hình thức đánh giá tốt phản ánh lực học sinh 1.1.1.2 Phân biệt thi Đánh giá lực thi tốt nghiệp THPT - Kỳ thi ĐGNL kỳ thi hoàn toàn độc lập với kỳ thi tốt nghiệp THPT gồm nhiều điểm khác sau đây: Tiêu chí Thi tốt nghiệp THPT Mục đích thi - Xét tốt nghiệp THPT Thi Đánh giá lực - Xét tuyển ĐH - CĐ - Xét tuyển ĐH-CĐ mơn bắt buộc Tốn, Văn, Ngoại ngữ hai tổ hợp KHTN (Vật lý, Hóa học, Sinh học) KHXH (Lịch sử, Địa lý, GDCD; với thí sinh học chương trình giáo dục phổ thơng; Lịch sử, Địa lý thí sinh học chương trình GDTX) Bài thi ĐGNL thường gồm phần (lấy ví dụ trường Đại học Quốc gia Hà Nội): Phụ trách đề thi Bộ GD&ĐT Trường Đại học Hình thức thi Trên giấy Trên máy tính giấy Số lượng kỳ thi đợt - ĐHQG-HCM: đợt Mơn thi Phần Tư định lượng (Tốn, thống kê xử lý số liệu) Phần Tư định tính (Văn học, Ngơn ngữ) Phần Khoa học (KHTN – KHXH) - ĐHQGHN: đợt - Dù hai kỳ thi độc lập với học sinh phải tham dự kỳ thi THPTQG để xét tốt nghiệp THPT ngồi điều kiện có điểm chuẩn ĐGNL đạt yêu cầu trúng tuyển học sinh cần đảm bảo đỗ tốt nghiệp THPT 1.1.1.3 Các trường tổ chức kỳ thi Đánh giá lực - Hiện nay, Việt Nam kì thi ĐGNL có trường Đại học tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP HCM hai trường tổ chức, sau có thêm trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm TP HCM, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bộ Công an - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP HCM hai trường Đại học có sức ảnh hưởng lớn nên kết hai kì thi nhiều trường Đại học khác sử dụng để xét tuyển Theo thống kê đến đầu tháng năm 2023, có 71 trường đại học sử dụng kết điểm thi ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội (HSA) để xét tuyển; có 81 trường Đại học sử dụng kết thi ĐGNL Đại học Phụ lục Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL Đại học Quốc gia TP HCM (gồm câu hỏi từ 87-90 từ câu 115 đến câu 120) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Liên Xô Đông Âu 1945-2000 NB TH 1 Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh 1945-2000 VD VDC Tổng Trật tự hai cực Ianta 1 Phong trào yêu nước Việt Nam cuối XIX – đầu XX 1 Lịch sử Việt Nam 1930-1945 1 Lịch sử Việt Nam 1975 - 2000 1 Tổng (câu) 10 50% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ * Xây dựng đề minh hoạ: Câu 87 : Giai cấp xuất Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? A Tiểu tư sản B Tư sản dân tộc C Công nhân D Tư sản mại Câu 88 : Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn hành động chúng ta” ngày 12-31945 xác định kẻ thù nhân dân Đơng Dương A phát xít Nhật B thực dân Pháp phát xít Nhật C thực dân Pháp D quân Trung Hoa Dân quốc Câu 89 : Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc khu vực châu Âu sau Chiến tranh giới thứ hai diễn A chủ yếu Mĩ Liên Xô B chủ yếu Anh Pháp C tất nước thuộc châu Âu D không đồng Mĩ Liên Xô Câu 90: Việt Nam rút học từ cơng xây dựng đất nước Ấn Độ, công cải cách mở cửa Trung Quốc? A Thực cách mạng chất xám để trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn giới B Lấy cải cải trị làm trọng tâm, thực tự dân chủ, nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân C Đẩy mạnh cách mạng xanh nông nghiệp để trở thành nước xuất gạo đứng đầu giới D Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Dựa vào thông tin cung cấp để trả lời câu hỏi từ câu 115 đến câu 117: Liên Xô nước chịu tổn thất nặng nề Chiến tranh giới thứ hai: khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố, vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô hồn thành thắng lợi kế hoạch năm khơi phục kinh tế (1946 – 1950) vòng năm tháng Công nghiệp phục hồi vào năm 1947 Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến 48%), 6200 xí nghiệp phục hồi xây dựng vào hoạt động Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh Khoa học - kĩ thuật phát triển nhanh chóng Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ Từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70, Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời gian này, Liên Xô thực nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xảy dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Các kế hoạch hoàn thành với nhiều thành tựu to lớn Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới (sau Mĩ), số ngành cơng nghiệp có sản lượng cao vào loại giới dầu mỏ, than, thép v.v Liên Xô đầu công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân Về khoa học – kĩ thuật, năm 1957 Liên Xô nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Năm 1961, Liên Xơ phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I Gagarin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ lồi người Về xã hội, đất nước Liên Xơ có nhiều biến đổi Tỉ lệ cơng nhân chiếm 55% số người lao động nước Trình độ học vấn người dân không ngừng nâng cao Về đối ngoại, Liên Xơ thực sách bảo vệ hồ bình giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa (Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 10 – 11) Câu 115: Yếu tố sau định thành công Liên Xô việc thực kế hoạch năm (1946 - 1950) A nước thắng trận Chiến tranh giới thứ hai B tinh thần tự lực, tự cường nhân dân Liên Xô C có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên D hợp tác có hiệu với nước Đông Âu Câu 116: Năm 1961, diễn kiện mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người? A Phạm Tuân (Việt Nam) trở thành người châu Á bay vào vũ trụ B Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc) trở thành người bay vào không gian C Amstrong (Mĩ) trở thành người Mặt Trăng D Gagarin (Liên Xô) trở thành người bay vòng quanh Trái Đất Câu 117: Nhận định sách đối ngoại Liên Xô từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nửa đầu năm 70 kỉ XX đúng? A Trung lập, tích cực B Liên minh chặt chẽ với Mĩ C Tích cực, tiến D Hịa bình, trung lập Dựa vào thông tin cung cấp để hỏi từ câu 118 đến câu 120: NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC Trong phiên họp ngày 20 - - 1977, vào lúc 18 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tơi tun bố nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận thành viên Liên hợp quốc” Cả phòng họp lớn Đại hội đồng vỗ tay hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 Liên hợp quốc Sáng ngày 21 – 9, trụ sở Liên hợp quốc trọng thể diễn lễ kéo cờ đỏ vàng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị kết nạp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày có ý nghĩa trọng đại nhân Việt Nam mà Liên hợp quốc Sau chiến đấu lâu dài gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam tham gia vào cố gắng Liên hợp quốc nhằm thiết lập hịa bình cơng lí tồn giới" Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc làm để giúp Việt Nam mặt việc hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng lại đất nước” Trong lời phát biểu Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, xương máu, góp phần xứng đáng vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hợp tác chặt chẽ với thành viên khác Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực mục tiêu cao đó" (Nguồn: Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc, NXB Thơng tin lí luận, H., 1992, tr 54 - 57) Câu 118 Tháng 9/1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ Liên hợp quốc? A 194 B 149 C 195 D 159 Câu 119 Nội dung phản ánh ý nghĩa kiện Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Liên hợp quốc? A Đó thắng lợi lớn mặt trận ngoại giao Việt Nam B Là kiện lớn khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế C Chứng tỏ sách cấm vận Việt Nam Mĩ thất bại hồn tồn D Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường với nước giới Câu 120 “Mấy chục năm qua, chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, xương máu, góp phần xứng đáng vào đấu tranh chung nhân dân giới” A Việt Nam xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc nhiều lĩnh vực B Việt Nam trở thành ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 - 2009 C Việt Nam có tiếng nói ngày quan trọng, định tổ chức Liên hợp quốc D Việt Nam kiên trì đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội ĐÁP ÁN 87 88 89 90 115 116 117 118 119 120 A D D B B D C B B D Phụ lục Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL Đại học sư phạm Hà Nội MA TRẬN ĐỀ THI PHẦN TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai NB TH 1 1 Liên Xô Đông Âu 1945-2000 Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản Quan hệ quốc tế Cách mạng khoa học kĩ thuật xu tồn cầu hố Phong trào yêu nước Việt Nam cuối XIX – đầu XX Lịch sử Việt Nam 1919-1930 VD VDC Tổng 1 2 3 Lịch sử Việt Nam 1930-1945 Lịch sử Việt Nam 1945-1954 Lịch sử Việt Nam 1954-1975 Lịch sử Việt Nam 1975-2000 Tổng (câu) 14 28 50% 29% 14% 7% 100% Tỉ lệ 1 PHẦN TỰ LUẬN Lịch sử Việt Nam 1930-1945 * Xây dựng đề minh hoạ: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu Theo định Hội nghị Ianta (2/1945), khu vực thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô? A Đông Âu B Tây Âu C Đông Nam Á D Tây Đức Câu Những định Hội nghị Ianta (2/1945) có ảnh hưởng đến tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ hai? A Mở đầu cho Chiến tranh lạnh Mĩ Liên Xô B Đánh dấu hình thành trật tự giới sau chiến tranh C Trở thành khuôn khổ trật tự giới sau chiến tranh D Đánh dấu xác lập vai trò thống trị giới chủ nghĩa đế quốc Mĩ Câu Sau Liên Xô tan rã, “quốc gia kế tục Liên Xô” A Ucraina B Liên bang Nga C Triều Tiên D Tiệp Khắc Câu Ba “con rồng” kinh tế châu Á thuộc Đông Bắc Á A Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan B Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản C Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản D Hàn Quốc, Trun Quốc, Nhật Bản Câu Nhân dân nước Đông Nam Á nhân hội năm 1945 để đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc? A Nhật Bản đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện B Liên Xơ truy kích qn Nhật Đơng Bắc Trung Quốc C Đức kí văn đầu hàng Đồng minh không điều kiện D Quân Đồng minh tiến hành giải giáp phát xít Nhật Câu Biến đổi tích cực quan trọng nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập B Nhiều nước có tốc độ phát triển nhanh C Sự đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á D Mở rộng hợp tác với nước Đông Á EU Câu Khoảng 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành A trung tâm kinh tế - tài lớn giới B nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo C ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới D trung tâm kinh tế - tài thứ hai giới Câu Một hạn chế xu tồn cầu hóa A tạo nên chuyển biến cấu kinh tế B đào sâu ngăn cách giàu nghèo nước nước C làm thay đổi cấu dân cư chất lượng nguồn nhân lực D đẩy nhanh phân hóa lực lượng sản xuất xã hội Câu Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Sự thiết lập trật tự giới B Cách mạng tháng Mười Nga thành công C Nước Pháp tham dự Hội nghị Véc xai D Phe Hiệp ước thắng trận chiến tranh Câu 10 Đặc điểm bật phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam năm 1919 -1930 A phát triển từ khuynh hướng tư sản đến vô sản B khuynh hướng vô sản chiếm ưu tuyệt đối C tồn song song hai khuynh hướng tư sản vô sản D khuynh hướng tư sản chiếm ưu tuyệt đối Câu 11 Trong phong trào cách mạng 1930-1931, hiệu “Đả đảo chủ nghĩa Đế quốc! Đả đảo phong kiến” thể mục tiêu đấu tranh A kinh tế B trị C văn hố D xã hội Câu 12 Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng ngân sách Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân Việt Nam hưởng ứng phong trào A “Ngày đồng tâm” B “Tuần lễ vàng” C “Hũ gạo cứu đói” D “Nhường cơm sẻ áo” Câu 13 Trong chiến tranh xâm lược Đông Dương, từ năm 1949, Chính phủ Pháp bắt đầu nhận viện trợ từ nước nào? A Anh B Mĩ C Nhật Bản D Đức Câu 14 Chiến thắng Vạn Tường (1965) quân dân Miền Nam mở đầu cho cao trào đấu tranh sau đây? A Một tấc không đi, li khơng rời B Chống Mĩ bình định, lấn chiếm C Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt D Phá ấp chiến lược, dựng làng chiến đấu Câu 15 Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, địa bàn tác chiến lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam chủ yếu A rừng núi B hải đảo C đô thị D trung du Câu 16 Trong đường lối đổi đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương xoá bỏ chế quản lí kinh tế A thị trường tư chủ nghĩa B tập trung, quan liêu, bao cấp C hàng hố có quản lí nhà nước D thị trường có quản lí nhà nước Câu 17 Một hạn chế Hội nghị Ianta (2/1945) A bất công với nước bại trận thuộc địa B nước tư chủ nghĩa chi phối hoàn toàn C thừa nhận quyền cai trị thực dân phương Tây châu Á D khơng thiết lập hồ bình bền vững giới Câu 18 Nhận xét phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai? A Diễn sôi nổi, liên tục với nhiều hình thức khác B Đặt lãnh đạo thống đảng vơ sản C Xoá bỏ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân kiểu D Bùng nổ sớm phát triển mạnh khu vự Nam Phi Câu 19 Nội dung phản ánh vai trò Phi đen Catxtơrô cách mạng Cuba sau Chiến tranh giới thứ hai? A Lãnh đạo nhân dân Cuba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ B Tiến hành đấu tranh ngoại giao phá bao vây, cấm vận Mĩ C Lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ thực dân kiểu cũ Mĩ D Tiến hành cải cách, đưa Cuba phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Câu 20 Điểm tương đồng nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc Hiệp ước Ba – li (tháng 2/1976) gì? A Giải tranh chấp biện pháp hồ bình B Hợp tác phát triển có hiệu kinh tế - văn hoá C Chung sống hồ bình với trí nước lớn D Không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực với Câu 21 Mối quan hệ nước thành viên tổ chức Liên hợp quốc dựa tảng tơn trọng A quyền bình đẳng quyền tự B quyền bình đẳng quyền tự chủ C quyền độc lập quyền tự D quyền tự quyền toàn vẹn lãnh thổ Câu 22 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại tác động mạnh mẽ đến kết cấu lao động nước tư phát triển (Mĩ, Anh, Pháp ) Điều thể qua việc tỉ lệ lao động lĩnh vực A công nghiệp tăng nhanh B dịch vụ giảm xuống C nông nghiệp giảm, công nghiệp tăng lên D công – nông nghiệp giảm, dịch vụ tăng lên Câu 23 Nội dung sau thể Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) nhận thức yêu cầu khách quan lịch sử dân tộc? A Kiên phát động khởi nghĩa Yên Bái B Chủ trương tiến hành cách mạng bạo lực C Phát triển sở đảng số địa phương Bắc Kì D Đề cao vai trị binh lính người Việt qn đội Pháp Câu 24 Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931 để lại học kinh nghiệm cho cách mạng tháng Tám năm 1945? A Sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng giành quyền B Kết hợp hình thức đấu tranh bí mật, cơng khai hợp pháp C Đã thành lập Đông Dương nước hình thức mặt trận riêng D Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền Câu 25 Căn địa cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 A Bắc Kạn B Bắc Sơn – Võ Nhai C Thái Nguyên D Tân Trào – Tuyên Quang Câu 26 Chiến lược toàn cầu Mĩ biểu chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp (1945 – 1954)? A Đưa quân đội sang giúp đỡ Pháp chiến tranh Đông Dương B Sử dụng áp lực quân để uy hiếp tinh thần nhân dân Việt Nam C Sử dụng thủ đoạn ngoại giao để cô lập cách mạng Việt Nam D Viện trợ quân để khống chế Pháp, đàn áp cách mạng Việt Nam Câu 27 Điều khoản Hiệp định Pari (1973) có ý nghĩa định phát triển kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A Hai bên ngừng bắn giữ nguyên vị trí miền Nam B Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị C Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có ba quyền D Hoa Kì rút hết quân viễn quân nước đồng minh Câu 28 Cách mạng tháng Tám 1945 Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Việt Nam có điểm chung A xố bỏ tình trạng đất nước bị chia cắt B hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân C hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước D ủng hộ mạnh mẽ nhân dân giới II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 Cho đoạn tư liệu: “ Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm đánh Đồng Minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ, hai triệu đồng bào ta bị chết đói Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng Thế chúng không "bảo hộ" ta, trái lại, năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật Trước ngày tháng 3, lần Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh Thậm chí đến thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng Tuy vậy, người Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa” (Trích Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh) Dựa vào đoạn tư liệu kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945, hãy: Cho biết, từ tháng năm 1940, tình hình Đơng Dương có thay đổi so với giai đoạn trước? Dựa vào đâu để khẳng định: “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa”? Làm rõ trình “nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Đánh giá lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương thành công cách mạng tháng Tám 1945 ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM 1.A 2.B 3.B 4.A 5.A 6.A 7.A 8.B 9.B 10.C 11.B 12.B 13.B 14.C 15.C 16.B 17.D 18.A 19.A 20.A 21.A 22.D 23.B 24,A 25.B 26.D 27.D 28.A II PHẦN TỰ LUẬN Đáp án Điểm Cho biết, từ tháng năm 1940 tình hình Đơng Dương có thay đổi so với giai đoạn trước? - Tháng năm 1940, phát xít Nhật tràn qua biên giới Việt – Trung vào 0,5 miền Bắc nước ta Chúng câu kết với thực dân Pháp để thống trị nhân dân ta => nước ta có thêm kẻ thù mới, chịu cảnh “1 cổ tròng” Dựa vào đâu để khẳng định: “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa”? - Ngay từ tháng 9/1940, quân Pháp chống cự yếu ớt nhanh chóng 0,25 đầu hàng Chúng phải Nhật phương tiện giao thông, sân bay, cảng biển hàng năm phải cống nạp khoản tiền lớn - Tháng năm 1945, phát xít Nhật đảo Pháp, độc chiếm Đông 0,25 Dương đến tháng 8/1945 Làm rõ trình “nhân dân nước ta dậy giành 1,5 quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Ngày 14/8/1945, số địa phương phát động nhân dân khởi nghĩa - Ngày 16 - - 1945, đơn vị Giải phóng tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên - Ngày 17 - - 1945, quần chúng Hà Nội tổ chức mít tinh, thể ủng hộ quyền cách mạng - Ngày 18 - - 1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền - Ngày 19 - - 1945, khởi nghĩa giành quyền Hà Nội thắng lợi - Ngày 23 - - 1945, giành quyền Huế - Ngày 25 - - 1945, giành quyền Sài Gịn - Ngày 28 - - 1945, Đồng Nai Thượng Hà Tiên tỉnh giành quyền muộn - Ngày 30 - - 1945, Vua Bảo Đại thoái vị Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ => TKN diễn giành thắng lợi 14 ngày Đánh giá lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương thành công cách mạng tháng Tám 1945 - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng cộng sản Đơng Dương 0,5 nguyên nhân định thành công cách mạng tháng Tám 1945 Phụ lục Xây dựng đề thi môn Lịch sử theo cấu trúc kỳ thi ĐGNL Bộ Công an ( đề từ câu 26 đến 35) MA TRẬN ĐỀ THI MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ NB Liên Xô Đông Âu 1945-2000 TH VD VDC Tổng Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh Phong trào yêu nước Việt Nam cuối XIX – đầu XX 1 Lịch sử Việt Nam 1919-1930 1 Lịch sử Việt Nam 1930-1945 Lịch sử Việt Nam 1945-1954 1 Lịch sử Việt Nam 1954-1975 Lịch sử Việt Nam 1975-2000 1 Tổng (câu) Tỉ lệ 10 40% 30% 20% 10% 100% * Xây dựng đề minh hoạ: Câu 26 Từ năm 1996 đến 2000, kinh tế Liên bang Nga A phát triển suy thoái B phát triển với tốc độ cao C lâm vào trì trệ khủng hoảng D có phục hồi phát triển Câu 27 Nước coi “lá cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc” Mĩ la tinh sau Chiến tranh giới thứ hai A Cuba B Ấn Độ C Nam Phi D Chilê Câu 28 Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh giới thứ hai A góp phần làm phá sản hồn tồn chiến lược toàn cầu Mĩ B yếu tố định xuất xu hồ hỗn Đơng – Tây C yếu tố định xuất xu tồn cầu hố D góp phần làm thay đổi đồ trị giới Câu 29 Cuộc khởi nghĩa không thuộc phong trào “Cần vương” (1885-1896)? A Hương Khê B Ba Đình C Hùng Lĩnh D Yên Bái Câu 30 Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1914 có điểm so với phong trào yêu nước trước đó? A Do giai cấp tư sản đời lãnh đạo B Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang C Đồn kết nhân dân mặt trận D Cứu nước gắn với canh tân đất nước Câu 31 Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp chủ trương đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm A tạo phát triển đồng ngành kinh tế B làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối C xoá bỏ phương thức sản xuất phong kiến D đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc Câu 32 Một học kinh nghiệm rút từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 vdụng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam A xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân nhiệm vụ hàng đầu B tăng cường liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương C kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, ngoại giao D kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Câu 33 Điểm chung hoạt động quân quân dân Việt Nam chiến dịch Việt Bắc (1947), Biên giới (1950) Điện Biên Phủ (1954) có kết hợp A đánh điểm, diệt viện đánh vận động B bao vây, đánh lấn, đánh cơng kiên C chiến trường vùng sau lưng địch D tiến công quân dậy nhân dân Câu 34 Thắng lợi nhân dân Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp (1945-1954) kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) A xóa bỏ chia cắt lãnh thổ hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước B chứng minh qua thực tiễn đường lối kháng chiến độc lập, sáng tạo Đảng C bước đầu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nước D bước làm tan rã hoàn toàn hệ thống thuộc địa giới chủ nghĩa thực dân Câu 35 Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam khẳng định Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986)? A Là q trình khơng khả thi khơng B Cần phải thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội C Cần có hình thức, bước biện pháp thích hợp D Là thời kì lâu dài, khó khăn, nhiều chặng đường ĐÁP ÁN 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 D A D D D D A C B D

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w