1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) giúp học sinh nâng cao kĩ năng đọc hiểu trong kỳ thi đánh giá năng lực, tốt nghiệp THPT và học sinh giỏi

31 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giúp Học Sinh Nâng Cao Kĩ Năng Đọc Hiểu Trong Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực, Tốt Nghiệp THPT Và Học Sinh Giỏi
Trường học Trường THPT Hậu Lộc 2
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần đây, Bộ Giáo dục có đổi theo định hướng phát triển lực học sinh Từ năm 2014 câu hỏi đọc hiểu xuất đề thi Tốt nghiệp, đề thi THPT Quốc gia, hướng việc dạy học văn trọng đến kỹ đọc hiểu, coi kỹ cần thiết học sinh cần bồi dưỡng phát triển Đặc biệt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) coi việc rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm nhiệm vụ quan trọng tiên giúp học sinh hình thành lực ngơn ngữ, lực sáng tạo thẩm mỹ… Đáp ứng xu hướng đổi đó, nội dung phương pháp dạy học ngữ văn có thay đổi Từ việc đọc hiểu tác phẩm chương trình, kiến thức mở rộng theo chủ đề lựa chọn phù hợp với học sinh Điều đòi hỏi thầy cô cần trọng rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình sách giáo khoa, giúp học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức, tự chiếm lĩnh tri thức mới, có khả sáng tạo vận dụng vào đời sống Kỹ đọc hiểu kỹ quan trọng cần thiết đời sống Đây hoạt động người để chiếm lĩnh tri thức văn hóa Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học, tường giải học văn học… Đối với việc dạy học văn nhà trường THPT, đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thơng qua tín hiệu nghệ thuật để khám phá nội dung văn bản, tư tưởng tác giả… Trước đây, hoạt động đọc hiểu việc dạy học văn chưa thực coi trọng Chủ yếu thầy cô thuyết giảng tác phẩm khiến học sinh thụ động việc chiếm lĩnh tác phẩm Việc giảng dạy môn ngữ văn trở thành việc đọc hộ, hiểu hộ, cảm thụ hộ theo lối mịn sẵn có Học sinh khơng có kỹ đọc hiểu văn ngồi chương trình sách giáo khoa, khơng có khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn đời sống Xuất phát từ lí trên, trải nghiệm thân qua thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn đề nghị sáng kiến kinh nghiệm: “Giúp học sinh nâng cao kĩ đọc hiểu kì thi đánh giá lực, thi tốt nghiệp THPT học sinh giỏi” hoàn toàn hợp lý thiết thực, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nhằm hướng đến số mục tiêu sau: - Hệ thống hóa lý thuyết đọc hiểu Trang - Xây dựng phương pháp giúp học sinh có kỹ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình, vận dụng vào thi đánh giá lực, vận dụng vào thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi - Cung cấp tập thực hành Đối tượng nghiên cứu Đề tài quan tâm tới việc góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ văn trường THPT Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ lí luận, áp dụng vào thực tiễn, từ thực tiễn rút học kinh nghiệm, dựa vào mục tiêu giảng dạy đổi thực tiễn dạy môn Ngữ văn Trường THPT Hậu Lộc 2, vạch kế hoạch thực đề tài Để hồn thành đề tài, tơi sử dụng phương pháp thử nghiệm, phân loại, thống kê kết hợp với việc sưu tầm, khảo sát thân trình giảng dạy từ năm 2000 đến - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Trang NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm Đọc hiểu Q trình dạy học mơn Ngữ văn trường phổ thông ngày có nhiều đổi để phù hợp với xu hướng đại Theo định hướng chung, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đặt lên hàng đầu Có nhiều cách thức tiếp cận để theo kịp xu hướng đổi mới, đó, vấn đề đánh giá lực đọc hiểu người học cách đánh giá toàn diện, khách quan, hiệu trình học tập, sáng tạo Văn văn học “cấu trúc mời gọi” Vì thế, ý nghĩa văn khơng nằm ngồi đọc người đọc Để hiểu trình sinh nghĩa văn cần nghiên cứu cụ thể hoạt động đọc hiểu văn Mục đích việc dạy đọc hiểu văn văn học đào tạo lực đọc hiểu, lực người đời sống xã hội Qua khẳng định, dạy kĩ đọc hiểu văn khâu đột phá quan trọng việc dạy học văn nhà trường phổ thông nay, lực cần đào tạo có tiêu chí đánh giá rõ ràng Đọc hiểu khái niệm rộng, không tiếp nhận hiểu ngơn ngữ mà cịn hiểu kí hiệu, hình vẽ… Tuy nhiên, môn Ngữ văn, đọc hiểu chủ yếu thực để hiểu văn Ở cấp độ khái quát nhất, đọc hiểu để hiểu nội dung hình thức văn bản, giải thích vấn đề có nội dung văn bản, đánh giá tác dụng yếu tố thuộc hình thức, cách thức, phương thức biểu đạt văn Sâu hơn, đọc hiểu văn hiểu dụng ý, thái độ tác giả, tiền giả định có văn bản; biết diễn đạt lại nội dung hiểu ngơn ngữ Ngồi ra, với văn nghệ thuật, hiểu cảm thụ, rung động, xúc động với vẻ đẹp ngơn từ, hình tượng, mà tác phẩm gợi mở Nói việc dạy kĩ đọc hiểu văn bản, tác giả Trần Đình Sử rõ: “Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà học sinh trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mĩ” Như vậy, cần đổi đánh giá kĩ đọc hiểu học sinh việc đưa văn mới, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc đọc hiểu cảm thụ văn Theo yêu cầu Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), lực đọc hiểu định nghĩa sau: “Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước văn viết, nhằm đạt mục đích phát triển tri thức tiềm năng, việc tham gia vào xã hội” Đọc hiểu xác định gồm nhóm: Trang - Thu thập thơng tin - Phân tích, lí giải văn - Phản hồi đánh giá Khái niệm đọc hiểu không cho phép ta dạy học văn cũ mà đòi hỏi phải thay đổi quan niệm dạy ngữ văn phương pháp dạy học ngữ văn Giảng văn giải thích, phân tich văn bản, chưa bao gồm hiểu trò Đọc hiểu hoạt động trò, khái niệm sâu sắc, phong phú, nhiều mặt chắn cịn có nhiều kiến giải khác Tuy nhiên với khái niệm này, muốn dạy đọc hiểu văn học cho học sinh, đào tạo lực đọc hiểu cho em để em tự học tự học suốt đời thiết phải nghiên cứu đổi thao tác dạy học ngữ văn cách thấu đáo, khoa học, hệ thống, mong có hiệu Các phương pháp truyền thống sử dụng, phải đặt hệ thống mới, hồ với mục tiêu Đó điều mà nhà nghiên cứu phương pháp dạy ngữ văn, giáo viên văn không suy nghĩ để thực đổi phương pháp dạy ngữ văn 1.2 Dạy học đánh giá môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực 1.2.1 Năng lực đánh giá lực Ngữ văn 1.2.1.1 Năng lực Năng lực khái niệm then chốt chi phối việc đổi chương trình giáo dục Có nhiều loại lực Nội hàm khái niệm lực tùy vào cách tiếp cận lĩnh vực áp dụng mà hiểu khác Có thể nêu lên điểm thống sau: a) Năng lực vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm nhiều nguồn lực tinh thần khác để giải cách hiệu vấn đề đặt sống (học tập lao động) b) Đánh giá lực đánh giá khả thực hiện, vận dụng; thông qua làm, qua hành động để đo đếm, xác định không yêu cầu biết hiểu Tất nhiên thực vận dụng phải gắn với ý thức thái độ; phải có kiến thức kĩ năng, khơng phải thực cách “máy móc”,“mù quáng” Đó cách tiếp cận xa lạ “từ trời rơi xuống” mà vốn có chương trình cũ chưa hiểu Bởi thành tố cấu thành lực kiến thức kĩ năng; muốn hình thành lực phải thông qua kiến thức kĩ Tuy nhiên kiến thức kĩ năng, chúng tách rời nhau, chưa thể có lực thực 1.2.1.2 Năng lực ngữ văn đánh giá lực ngữ văn Có nhiều cách hiểu lực Ngữ văn Căn vào mục tiêu, tính chất nội dung chương trình mơn học từ trước đến nay; từ cách hiểu chung lực, nói lực Ngữ văn trình độ vận dụng kiến thức, kĩ Trang văn học tiếng Việt để thực hành giao tiếp sống Năng lực Ngữ văn gồm lực phận là: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn Năng lực tiếp nhận văn khả lĩnh hội, nắm bắt thông tin chủ yếu; từ hiểu đúng, hiểu thấu đáo, thấy hay, đẹp văn bản, văn văn học Muốn có lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận Tức dựa vào yếu tố, sở (từ, ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, biểu tượng, số liệu, kiện, tiêu đề, dấu câu…) để có thơng tin cách hiểu Đánh giá lực tiếp nhận thường dựa vào kết hai kĩ nghe đọc Nghe phản hồi thông tin nghe cách nhanh chóng, xác, khơng rơi vào tình trạng “ơng nói gà, bà nói vịt” Việc nước phát triển nhiều kỳ thi phải tổ chức thi nói để kiếm tra lực nghe/nói, lực trình bày miệng Do tính chất yêu cầu tổ chức phức tạp nên hình thức thi nói vận dụng Việc đánh giá lực tiếp nhận chủ yếu dồn vào kĩ đọc hiểu văn Văn cần hiểu theo nghĩa rộng Đó khơng tác phẩm thơ văn nghệ thuật mà cịn loại văn khơng phải văn chương, văn viết lịch sử, địa lý, tốn học, sinh học…khoa học thường thức thơng báo nơi công cộng, thuyết minh công dụng cấu tạo máy móc, đơn xin việc… Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn 2.1.1 Dạy học đọc chép Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn trước môn ngữ văn phổ biến trường phổ thông Đọc chép khóa lị luyện thi Trong cách dạy HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều 2.1.2 Dạy nhồi nhét Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi HS, dạy từ a đến z, khơng lựa chọn trọng tâm, khơng có nêu vấn đề cho HS trao đổi, sợ “cháy” giáo án Kết lối dạy làm cho HS tiếp thu cách thụ động, chiều 2.1.3 Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Một tượng thường thấy cách giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phương pháp sáng tác… Trong đó, HS mơn ngữ văn cần dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm độc giả bình thường Trang đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật đủ để thưởng thức gây hứng thú 2.1.4 Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tương ứng với cách dạy học HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà cịn biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, khơng khuyến khích sáng tạo 2.1.5 Học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, khơng biết từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học 2.1.6 Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò Mỗi cá nhân trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc 2.1.7 Học thiếu hứng thú, đam mê Kết việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết 2.2 Nguyên nhân xã hội thực trạng 2.2.1 Có nhiều ngun nhân tạo nên tình trạng học tập trì trệ, thụ động, thiếu hào hứng học sinh Xét xã hội, thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, dể hiểu đại đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế…ít có HS hứng thú học văn, phần đơng HS nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, không học biết đọc, biết nói; học văn khơng thiết thực Văn có chút, đời khơng sao, nói viết được, cịn khơng học ngoại ngữ, khơng học khoa học, kĩ thuật coi chịu phép Có thể lí làm cho đa số HS khơng cố gắng học ngữ văn 2.2.2 Về phía thầy giáo, xã hội ta xã hội tư theo kiểu giáo điều lâu năm, đối thoại, không cho đối thoại, chí theo lối phong kiến xưa, coi đối thoại hỗn, láo, thầy bảo biết cắm đầu nghe Xã hội nhà trường không khác Nếu không thay đổi xã hội khó mà thay đổi giáo dục 2.3 Nguyên nhân phương pháp dạy học văn Theo chúng tôi, thực trạng dạy học văn lí cục nào, khơng phải giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, khơng cố gắng, mà chủ Trang yếu tổng thể nước ta nói chung tồn quan niệm sai lầm, cũ kĩ, lạc hậu việc dạy học nói chúng dạy học văn nói riêng 2.3.1 Trước hết phương pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Thật vậy, cách dạy học ngữ văn từ trước tới có lệch lạc như: Đối với học tác phẩm văn học trọng gọi “giảng văn” Dạy văn có đường “giảng”, “bình”, “luận”, “phân tích” Quan niệm Giảng văn có phần sai tận gốc Một là, văn học sáng tác cho người đọc đọc, mơn học tác phẩm văn học phải môn dạy HS sinh đọc văn, giúp HS hình thành kĩ đọc văn, trưởng thành thành người đọc có văn hố, người biết thưởng thức việc giảng thầy Chính sai lầm thứ hai môn học văn thiếu khái niệm khoa học đọc văn Khái niệm “đọc” hiểu đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, mà khơng thấy nói đọc – hiểu Đối với phân môn Làm văn dạy lí thuyết đề cho HS tập làm theo đề yêu cầu HS viết lại điều học mà nêu yêu cầu khám phá, phát sở điều biết Việc lại thúc đẩy lối học thuộc, học tủ thí sinh loanh quanh học thuộc số văn chương trình đủ đối phó với kì thi làm văn 2.3.2 Thứ hai phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, HS phải học thuộc kiến giải thầy Học tập thực chất học thuộc mà tự biến đổi tri thức sở tác động bên hoạt động người học Do việc áp đặt kiến thức có tác dụng tạm thời, học xong quên ngay, không để lại dấu ấn tâm khảm người học, không trở thành kiến thức hữu óc biết suy nghĩ phát triển 2.3.3 Thứ ba, chưa xem học sinh chủ thể hoạt động học văn, chưa trao cho em tính chủ động học tập Coi HS chủ thể hoạt động học tập HS phải người chủ thể hoạt động học tập, người chủ động kiến tạo kiến thức mà GV người tổ chức hoạt động học tập cho HS Giáo án GV phải kế hoạch hoạt động HS để tự kiến tạo kiến thức, Giáo án để GV giảng bình lớp 2.3.4 Thứ tư, chưa xem dạy học tác phẩm văn học là dạy học đọc văn, hoạt động có quy luật riêng Nhiều tài liệu thường nói dạy học văn dạy cảm thụ văn học Nói chưa thật xác, HS khơng phải cảm thụ dịng chữ in, mà trước hết phải đọc để biến kí hiệu chữ thành nghĩa, thành giới hình tượng, sở cảm thụ giới nghệ thuật ngôn từ Cảm thụ văn học khác hẳn cảm thụ âm nhạc hay hội hoạ, cảm thụ trực tiếp âm màu sắc, bố cục tranh Trong văn học người đọc phải tự kiến tạo tranh mà thưởng thức Đọc khơng hiểu khơng có để cảm thụ Vì khơng thể bỏ qua hoạt động đọc khái niệm đọc 2.3.5 Về dạy học làm văn nghị luận chủ yếu dạy làm văn theo đề sẵn văn mẫu đề Mà nghị luận chủ yếu nghị luận văn học, xoay quanh văn học lớp 12, thiếu hẳn văn nghi luận xã hội Thiếu hẳn việc Trang bình luận tác phẩm chưa học tương tự tác phẩm học để buộc học sinh động não, khơng sử dụng trí nhớ máy móc 2.3.6 Làm văn nghị luận văn học theo số đề văn định, cách làm sáo mòn, thường chứng minh cho nhận định có sẵn theo hướng khẳng định ý kiến ơng này, ơng Điều tốt, song khơng gian tư sáng tạo chật hẹp, thiếu phản bác, tranh luận nêu ý kiến riêng người viết 2.3.7 Chấm làm văn phần nhiều qua loa, cốt cho điểm Phần nhiều coi nhẹ khâu chữa hướng dẫn HS tự sửa để nâng cao kĩ làm văn 2.3.8 Dạy tiếng Việt nặng dạy lí thuyết, thực hành, trau giồi ngữ cảm Tất biểu nêu dạy học tiêu cực không sản phẩm tiêu cực, thiếu hiệu cục hoạt động dạy học số giáo viên địa phương đó, mà hệ lạc hậu phương pháp tổng thể, kéo dài, chậm khắc phục Hậu khơng làm giảm sút hiệu giáo dục, mà thế, cịn có phản tác dụng làm cho trí óc học sinh trơ lì , chán học, làm mịn mỏi trí tuệ, hạn chế tư Thấy rõ điều thấy nhu cầu đổi Do muốn đổi phương pháp dạy học văn thật sự, vấn đề không gợi vài phương pháp, vài biện pháp kĩ thuật, mà phải xây dựng lại cách quan niệm dạy học mới, vũ trang khái niệm mới, mong có đổi đích thực phương pháp dạy học Ngữ văn Giải pháp giúp nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh kì thi đánh giá lực, tốt nghiệp THPT học sinh giỏi 3.1 Những đổi mới, cải tiến góc nhìn so sánh Q trình phát triển xã hội kéo theo thay đổi nhiều lĩnh vực, giáo dục khơng nằm ngồi quy luật Hơn nữa, giáo dục từ lâu coi tảng, động lực tạo nên bước đột phá kinh tế, khoa học – công nghệ, làm phong phú đời sống tinh thần người Xuất phát từ vị bật vậy, quốc gia phát triển ln trọng đầu tư cho giáo dục, trọng vào việc bồi dưỡng khả tư người, vì: “Nhiệm vụ quan trọng văn minh dạy cho người biết tư duy” (T Edison) Từ việc tư duy, người học thể lực bật thân cộng đồng, có khát vọng cống hiến Với tư cách môn bản, môn Ngữ văn có đổi quan trọng nội dung chương trình cách thức kiểm tra, đánh giá Việc đổi tập trung vào đánh giá nhận thức, lực học sinh Để nhận thức rõ đổi mới, tiếp cận hai nhóm ví dụ sau đây: Mã đề 1: Câu 1: Nêu nét phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? Trang Câu 2: Thế ngơn ngữ khoa học? Hiểu tính khái quát, trừu tượng phong cách ngôn ngữ khoa hoc? Câu 3: Nêu ý nghĩa câu thơ đề từ thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo)? Mã đề 2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Giữa cảnh tối sầm lại đói khát ấy, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh Người đàn bà sau chừng ba bốn bước Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn Mấy đứa trẻ thấy lạ vội chạy đón xem Sợ chúng đùa ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu hiệu khơng lịng (Vợ nhặt, Kim Lân, SGK Ngữ văn, tập 2) Câu 1: Nêu hoàn cảnh liên quan đến nhân vật Tràng thể đoạn trích trên.? Câu 2: Biện pháp tu từ tác giả sử dụng vế in đậm câu sau: Giữa cảnh tối sầm lại đói khát ấy, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà Em hiểu sống qua cách miêu tả đó? Câu 3: Hành động, tâm lí hình tượng người đàn bà nói lên điều chất người này? Câu 4: Việc sử dụng từ ngữ diễn đạt đoạn văn có chỗ chưa phù hợp, sửa lại thành đoạn văn khác chuẩn xác súc tích mà giữ ý chính: Cuộc sống “vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người”, mà Tràng đèo bịng thêm vợ anh khơng biết đời phía trước Tràng thật liều lĩnh Và cô vợ Tràng Điều thật éo le xót thương vơ Và dường lúc người Tràng bật lên niềm sống, khát vọng yêu thương chân thành Từ mã đề mã đề 2, hình dung q trình đổi qua bảng so sánh sau: MÃ ĐỀ ĐIỂM GIỐNG NHAU MÃ ĐỀ - Thực kiểm tra - Thực KTĐG đánh giá KTĐG) thường thường xuyên định kì xuyên định kì - Sử dụng kiến thức học - Sử dụng kiến thức chương trình phổ thơng học chương trình phổ thông Trang ĐIỂM KHÁC NHAU - Yêu cầu học sinh ghi nhớ, thuộc kiến thức để trả lời theo chuẩn kiến thức chương trình - Yêu cầu học sinh đọc giải vấn đề khả nhận thức, tư dựa vốn kiến thức có q trình học tập nhà trường phổ thông - Chú trọng đánh giá khối - Chú trọng đánh giá kĩ lượng kiến thức học sinh nắm bắt, vận dụng kiến thức để từ thể lực cần nắm quan trọng học sinh: tư duy, sáng tạo, cảm thụ, Như vậy, trình kiểm tra, đánh giá học sinh mơn Ngữ văn có đổi quan với yếu tố đặc trưng, chất sau: Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Phương pháp dạy học Hình thức dạy học MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinh cách liên tục Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn - Giáo viên chủ yếu người tổ thức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp… - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng lớp ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng Trang 10 Theo anh/chị, ý kiến sau có mâu thuẫn khơng: “Tích lũy tri thức cịn ngồi ghế nhà trường để ngày mai khởi nghiệp” “Đắm thực tiễn cho bạn tình yêu thương, cảm thơng trân trọng người, để cố gắng sống tốt hơn, trách nhiệm hơn”? Vì sao? Gợi ý đáp án: Hai ý kiến không mâu thuẫn Bởi vì: + Ý kiến thứ nhất: Đề cập đến vấn đề trau dồi kiến thức lí thuyết ghế nhà trường + Ý kiến thứ hai: Đề cập đến việc tích lũy kinh nghiệm thơng qua thực tiễn sống  Hai nhiệm vụ cần tiến hành song song để trở thành người tồn diện, có tảng vững để bước vào đời 3.5 Rèn luyện kĩ đọc hiểu theo mức độ vận dụng cao Trong mức độ, vận dụng cao mức độ cao khó Theo thang đo Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), vận dụng cao yêu cầu người đọc tạo nhiều suy luận, so sánh phản bác cách chi tiết cụ thể Yêu cầu người đọc phải thể hiện/trình bày cách đầy đủ tỉ mỉ hiểu biết nhiều văn tích hợp thơng tin từ nhiều văn Nhiệm vụ yêu cầu người đọc bộc lộ suy nghĩ chủ đề khác việc nêu ý tưởng/ thông tin bật, mang tính khái quát văn Phản ánh đánh giá yêu cầu người đọc đưa giả thuyết phê bình văn có tính tổng hợp, đa dạng chủ đề hình thức thể hiện, đồng thời vận dụng hiểu biết sâu sắc văn Một điều kiện quan trọng phản ánh đánh giá cấp độ độ xác phân tích quan tâm đến chi tiết nhỏ văn Như vậy, mức độ này, học sinh khơng áp dụng kiến thức theo tình sẵn có mà phải biết kiến giải, giải vấn đề thực tiễn Vận dụng cao đòi hỏi học sinh hiểu sâu sắc văn bản, có ý tưởng mới, phản biện vấn đề quen thuộc, cảm thụ chiều sâu có liên hệ đối chiếu…Đây mức độ giúp giáo viên phát học sinh có khiếu văn học Rèn luyện đọc hiểu mức độ vận dụng cao giúp mài sắc tư duy, nâng cao lực cảm thụ thẩm mĩ, phát huy khả sáng tạo học sinh Trong q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy đưa số dạng tập đọc hiểu mức độ vận dụng cao sau: 3.5.1 Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo văn bản: Khác với mức độ nhận biết, thông hiểu học sinh cần nhận diện vấn đề thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, nội dung, chủ đề văn bản, tư tưởng nhà văn…mức độ vận dụng cao hướng đến yêu cầu cao Học sinh cần có khám phá mẻ văn bản, thể suy nghĩ độc lập, lực sáng tạo thân Đó phát Trang 17 nội dung nghệ thuật, quan điểm trái chiều với quan điểm thường gặp mang tính phản biện Ví dụ: Đọc đoạn văn sau : Người đánh bò kéo xe thuê Người đẻ đàn nheo nhóc Mụn vải, mẩu đinh người nhặt nhạnh Mất nắm rơm cãi vã kêu ca Nhưng cần mang tất đem cho Sẻ áo nhường cơm quên cứu bạn … Nhưng lần đất nước suy vong Người cứu cỗ xe khỏi vực (Trích Người tơi in tập Gió tình yêu thổi đất nước – Lưu Quang Vũ – NXB Hội Nhà văn – 2010) Cảm nhận nét độc đáo hình tượng Người đoạn văn trên? 3.5.2 Liên hệ thực tiễn: Văn học phải gắn liền với đời sống Dạy học văn, dạy học văn học sinh chuyên văn, việc tạo dựng mối liên kết văn học với đời lại cần thiết quan trọng Giáo viên cần tăng cường đưa tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Thơng thường dạng nêu quan điểm, suy nghĩ vấn đề xã hội rút từ ý nghĩa, thông điệp đoạn văn đọc hiểu Ví dụ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi đây: Dưới màu hoa lửa cháy khát khao Anh nắm tay em bước dọc đường vắng Chỉ có tiếng ve sôi chẳng cho trưa hè yên tĩnh Chẳng chịu cho lòng ta yên Anh mải mê màu mây xa, Về cánh buồm bay qua ô cửa nhỏ Về vẻ thần kì Em hát câu thơ cũ, Cái say mê thời thiếu nữ Mỗi mùa hoa đỏ Hoa mưa rơi rơi Cánh mỏng manh tan tác đỏ tươi Như máu ứa thời trai trẻ.… (Thời hoa đỏ - Thanh Tùng, Thivien net) Đoạn thơ cho anh (chị) thức nhận “thời hoa đỏ” đời người? Trang 18 Ví dụ 2: Đọc văn sau nêu suy ngẫm em câu hỏi nhà văn đặt cuối đoạn: Sao nhớ bàng dọc đường Đặc biệt, quan sát Một bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành xịe tán Nó đen đủi Tất bị cháy rét; vàng pha, son đỏ mùa thu thơ mộng xịt lại màu gỉ sắt […] Nhưng kìa, đâu trận gió rét tới! Tức khối ào xao động, bàng buông xuống loạt sạm đen, bay gió, có bay Một trận gió xốc tới! Cây bàng lại trút lá, say sưa Cành nhẹ bớt đi, chọc lên cao Bây tơi nhìn kĩ, cành trụi ló chút màu xanh Cây bàng! Có phải hình ảnh đấu tranh mới, cũ? Có phải dạy ta học chiến đấu để giành lấy mùa xuân? (Trích Mùa xuân thắng, Xuân Diệu, theo Bài tập Ngữ văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục, 2014, tr 45) 3.5.3 So sánh, đối chiếu hai hay nhiều đoạn văn bản: Đọc hiểu văn học đối sánh biện pháp hữu hiệu để nâng cao lực cảm thụ văn chương cho học sinh Cùng viết thể loại, chung đề tài, vào thời điểm… tác phẩm nghệ thuật đích thực sáng tạo độc đáo, So sánh làm bật lên vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo tác phẩm Trên sở nhận xét, đánh giá đóng góp riêng nhà văn, tượng văn học Khám phá hay, đẹp độc đáo riêng biệt tác phẩm văn học, phong cách tác giả, thời đại…trong đối sánh đòi hỏi lực cảm thụ tinh tế khả khái quát tổng hợp, lí giải sâu sắc Học sinh có hội để phát huy khiếu, sở trường, thể cảm nhận riêng, phát độc đáo, lí giải, đánh giá theo hiểu biết cách nghĩ cách phong phú, đa dạng Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh so sánh phương diện nội dung nghệ thuật hai văn sau: Ví dụ: Nêu nhận xét anh (chị) giá trị biểu đạt sắc vàng hai đoạn thơ sau: Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng (Đây mùa thu tới – Xuân Diệu, Sgk Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập 2, Nxb Giáo dục 2008, tr 30) Ô hay! Buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mơng Trang 19 (Tinh huyết – Bích Khê, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 1995, tr 205) Trên dạng tập đọc hiểu thường gặp mức độ vận dụng cao Ngoài dạng tập trên, để rèn kỹ đọc hiểu cho học sinh mức độ nâng cao, trình giảng dạy học sinh, giáo viên nên tăng cường câu hỏi gợi mở, tăng tính chất tranh luận vấn đề văn để mài sắc tư lực cảm thụ cho học sinh Kết thực nghiệm Thực kiểm tra, đánh giá học sinh THPT qua kĩ đọc hiểu theo định hướng phát triển lực góp phần phát huy hiệu sau: - Giảm bớt thời gian học theo lối học chay, học vẹt - Hạn chế tình trạng học thêm tràn lan học sinh cần tích lũy kiến thức kĩ từ lớp học, tiết học gồm tiết học kiến thức tiết học thực hành sẵn có sách giáo khoa - Nâng cao lực nghe, nói, đọc, viết lực cảm nhận văn giới thiệu chương trình văn ngồi chương trình (tương đương nội dung kiểu văn bản) - Giúp học sinh hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật văn theo kiểu loại tạo lập văn theo kiểu loại, phát triển nâng cao lực thưởng thức văn học lực sử dụng tiếng Việt tình giao tiếp (nói viết) - Học sinh có kiến thức kỹ thực hành tồn diện, góp phần giáo dục đạo đức công dân, kỹ sống, hiểu biết xã hội,… Như vậy, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực không phối hợp kiến thức kỹ tiếng Việt văn học mà cịn tích hợp liên ngành để hình thành “phơng” văn hố cho học sinh Có nghĩa để thực mục tiêu đặt môn học ngữ văn, em cần vận dụng tổng hợp hiểu biết ngôn ngữ, văn hố, văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân Tổng hợp kết quả: Dựa điểm kiểm tra thường xuyên định kì, đặc biệt kết thi theo đề thi chung Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, tơi tiến hành khảo sát ba lớp học (99 em lớp 12A2, 12A4, 12A7) với kết cụ thể sau: Các phương diện Thái độ, khả thích ứng với yêu cầu đổi kiểm Số lượng đáp ứng thông tin phản hồi - 99 học sinh cảm thấy hứng thú với hình thức kiểm tra, đánh giá theo lực Tỷ lệ đạt 100% Trang 20 tra, đánh giá môn ngữ văn - 99 học sinh cảm thấy tự tin, nhạy bén cách xử lí vấn đề thực tiễn Kết thực 30/31 học sinh đạt yêu cầu kiểm tra, lớp 12A2 đánh giá (tính từ mức trung bình trở lên) 97% Kết thực 33/35 học sinh đạt yêu cầu kiểm tra, lớp 12A4 đánh giá (tính từ mức trung bình trở lên) 94,3% Kết thực 31/33 học sinh đạt yêu cầu kiểm tra, lớp 12A7 đánh giá (tính từ mức trung bình trở lên) 94% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm chương trình cho học sinh chun cơng việc cần thiết quan trọng thầy trò nhà trường THPT Chuyên đề xây dựng lý thuyết đọc hiểu, hệ thống tập theo mức độ nhận thức, phù hợp với đối tượng học sinh chuyên Đồng thời chuyên đề giúp học sinh biết vận dụng dạng tập đọc hiểu tác phẩm chương trình vào việc tạo lập viết, nâng cao kỹ làm nghị luận xã hội nghị luận văn học Áp dụng vào trình dạy học, chúng tơi nhận thấy hiệu tích cực Học sinh chun khơng có kỹ làm tốt dạng đọc hiểu theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia, mà cịn có kiến văn phong phú; lực ngôn ngữ, lực cảm thụ thẩm mỹ nâng cao Kiến nghị Ở phần kết luận, muốn đưa vài kiến nghị trình thực hiện: 2.1.Đánh giá kỹ đọc hiểu học sinh ngồi việc đưa văn chương trình, kết hợp với văn (bao gồm văn văn học văn nhật dụng, có đề tài, chủ đề thể loại với văn học chương trình SGK) Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kỹ có vào việc đọc hiểu cảm thụ văn Việc rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cần gắn với đọc hiểu tác phẩm chương trình, khơng nên tách rời, nên có kết hợp để so sánh đối chiếu, mở rộng - Cần chọn tác phẩm ngồi chương trình theo chủ đề để tạo liên kết nội dung nghệ thuật; tránh chọn tản mát, tùy hứng Trang 21 - Các tác phẩm chương trình đưa vào phần đọc hiểu cần đảm bảo nguyên tắc: đảm bảo giá trị văn học, tinh giản tránh ơm đồm, có kết hợp tính tiêu biểu trường hợp ngoại lệ, xếp khoa học logic - Cần vận dụng phương pháp giảng dạy đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình linh hoạt: câu hỏi gợi mở, phiếu tập, giảng bình…Cần trọng lấy học sinh làm trung tâm; tránh nhồi nhét kiến thức cho học sinh, cần khơi dậy tình yêu với văn học, biến trình học văn thành trình tự khám phá, đồng sáng tạo tri âm 2.2 Cần đổi cách thức đánh giá kỹ đọc hiểu học sinh cách đề theo hướng mở tích hợp (trong mơn liên môn) Đề mở chấp nhận nhiều cách trả lời, chí có câu trả lời đối ngược miễn học sinh bộc lộ nhận thức lập luận logic trình đến câu trả lời Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp kinh nghiệm thực tế để “Giúp học sinh nâng cao kĩ đọc hiểu kì thi đánh giá lực, tốt nghiệp THPT học sinh giỏi:” Tuy nhiên, q trình thực cịn số thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp cấp bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Trang 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Pisa dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Đỗ Thu Hà, Vận dụng cách thiết kế câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu PISA vào mơn Ngữ văn, http://giaoducphothong.edu.vn Đồn Thị Hải Lý, Vận dụng PISA đánh giá lực đọc - hiểu văn Ngữ văn học sinh THPT, http://giaoducphothong.edu.vn Nguyễn Duy Kha (chủ biên), Ôn thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2015 Trần Đình Sử, Quan niệm đọc văn, www.vanhoanghean.com.vn Bộ Giáo dục Đào tạo - Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp trung học phổ thông, H 2014 Lê Quang Hưng (Chủ biên) – Hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm, H 2015 Hoàng Ngọc Hiến – Văn học học văn , NXB Văn học, H 1997 Nguyễn Thành Ngọc Bảo – Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh, tạp chí Khoa học – ĐHSP TPHCM, số 56 năm 2014 10 Hồ Sỹ Anh – Tìm hiểu kiểm tra, đánh giá học sinh đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực, tạp chí Khoa học – ĐHSP TPHCM, số 50 năm 2013 Trang 23 Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Duyên Đặng Quang Thanh PHẦN PHỤ LỤC Bài tập minh họa, ứng dụng rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “…Ban mai kế tục đêm trăng thanh, vào lịng chị, an ủi thêm chị sắc màu Và cho chị thấy tồn cảnh Hòn Đất Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi ngọt, trái sai thắm hồng da thịt chị Chính dẻo đất này, mẹ chị hát ru chị ngủ, đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru cho câu hát Chính đây, chị giơ nắm tay nhỏ nhắn lên chào cờ Đảng, nên từ chị biết yêu thêm cha mẹ, chồng con, anh em, đồng chí Chị Sứ u Hịn Đất tình u máu thịt Chị thương nhà sàn lâu năm có bậc thang, nơi mà lúc đứng đó, chị nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, đồng ruộng, thấy núi Ba Thê vòi või xanh lam buổi hồng lại trắng cánh cò” (Hòn Đất – Anh Đức) Câu 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2: Phép liên kết sử dụng đoạn văn là: A Phép tương phản, phép B Phép thế, phép lặp, phép liên tưởng C Phép tỉnh lược, phép thế, phép lặp Câu 3: Hãy bày tỏ tình cảm quê hương trình trưởng thành đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) GỢI Ý LÀM BÀI Trang 24 Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 2: Đáp án B Câu 3: Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý Diễn đạt sáng rõ, tả Thể cảm nhận sâu sắc cá nhân tình cảm gắn bó, cống hiến xây dựng quê hương trưởng thành Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “…Với người già, ai, thời qua luôn thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cơ nói với tơi thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cơ nói thêm: “Thiên địa tuần hồn, vào tạo vật lường trước được” Cô muốn mở rộng tính tốn khơn ngoan lên thêm tầng chăng, tầng vơ hình, khơng thể biết, phải biết đời cịn có nhiều lí khơng thể biết để khỏi bị bó vào biết Bà già giỏi quá, bà hiêm tốn rộng lượng Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi chìm sâu vào lớp đất cổ Những bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng…” (Nguyễn Khải, SGK Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD 2008) Câu 1: Nhân vật “Tơi” đoạn trích ai? A B C D Tác giả Nguyễn Khải Đám đông người Hà Nội Cô Hiền Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” Câu 2: Dịng nêu thành cơng tác giả việc xây dựng nhân vật bà Hiền? A Thể tình cảm cao đẹp người Hà Nội B Thể truyền thống tốt đẹp cách đối nhân xử người Hà Nội C Thể rõ sinh động cá tính người Hà Nội D Thể cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội Câu 3: Câu nói nhân vật Hiền: “Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật khơng thể lường trước được…” có ý nghĩa gì? Trang 25 Câu 4: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lời bình luận người kể chuyện: “Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi chìm sâu vào lớp đất cổ Những bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng…” GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Phương án D Câu 2: Phương án D Câu 3: HS nêu ý nghĩa khái quát câu nói: suy nghĩ lẽ đời, quy luật sống Câu 4: Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý Diễn đạt sáng rõ, tả Thể cảm nhận sâu sắc cá nhân lời bình luận người kể chuyện: biểu tượng “đắt” thể niềm trân trọng, lòng yêu quý thiết tha tác giả “người Hà Nội” người Hà Nội; gợi suy ngẫm sức sống truyền thống “người Hà Nội” cộng đồng người Việt Nam… Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: 2/10/1971 Nhiều lúc không ngờ đến Không ngờ mũ Trên cổ áo quân hàm đỏ Cuộc đời đội đến với tự nhiên quá, bình thản đọt ngột quá(…) Hai mươi tám ngày quân ngũ hiểu nhiều điều có ích Sống nhiều ngày có ý nghĩa Dọc đường hành qn, có dịp xem lại lịng mình, sốt lại lịng mình… Mình khóc, nước mắt giàn giụa, bạn tiễn đi, buổi lễ kết thúc, quốc ca rung bầu không khí lành trường Tổng hợp Bản nhạc đây, bao lần nghe, cúi đầu suy nghĩ Nhưng hôm hiểu, thực cảm điều giản dị: Bài Quốc ca ta, ta ! Khóc, khơng phải vi hèn yếu, khơng phải buồn bã, mà xúc động Vì buổi chia tay thiêng liêng Những người bạn thân yêu khơng thể tiễn đc Và bàn tay ấy, giọng nói ấy…Lên xe rồi, xe nổ máy Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động tiếng tim (Trích Mãi tuổi hai mươi, Nhật kí liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, NXB Thanh niên, 2005) Câu 1: Nội dung trích gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn Câu 2: Nêu câu cảm thán đoạn nhật kí Phân tích cảm xúc người viết câu: “Nhưng hôm thực hiểu, thực cảm điều giản dị: Quốc ca ta, ta!” Trang 26 Câu 3: Anh/chị hiểu nỗi lịng tác giả nhật kí qua thủ pháp so sánh “Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động tiếng tim vậy”? Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ chủ nhân đoạn nhật kí GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Văn thuộc thể nhật kí Nguyễn Văn Thạc bộc bạch chân thành cảm nghĩ ngày đầu tạm biệt giảng đường Đại học vào quân ngũ Dựa vào nội dung mà đặt tên cho đoạn trích Câu 2: Các câu cảm thán đoạn trích: “ Cuộc đời đội đến với tự nhiên quá”, “Nhưng hôm thực hiểu, thực cảm điều giản dị: Bài Quốc ca ta, ta!” Cảm xúc người viết câu thứ hai: Ở bước ngoặt lớn lao đời, người ta thường hay sinh ý nghĩ, cảm xúc trước chưa thể có có chưa rõ, thường thấm thía vẻ thiêng liêng điều giản dị, quen thuộc - Ở thời điểm này, người lính trẻ cảm nhận sâu sắc hồn thiêng đất nước Quốc ca nghe, hát nhiều lần Truyền thống nghĩa vụ thật trang trọng gần gũi, thiết tha máu thịt - Hai lần khẳng định “của ta” chứng tỏ niền tự hào lòng xúc động sâu sắc “Ta” đất nước, dân tộc cá nhân Câu 3: “Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động tiếng tim vậy” Câu văn thể niền tự hào dân tộc So sánh cho thấy tâm trạng rạo rực, hồi hộp, tâm hồn náo nức thời điểm đặc biệt đời Câu 4: Bằng rung động, đồng cảm mà viết đoạn văn chủ nhân đoạn nhật kí Nên ý đến chi tiết “ nước mắt giàn giụa” buổi chia tay thiêng liêng, ý nghĩa “của khóc xúc động” người viết bộc lộ chân thành Cảm nghĩ người khơng hồn toàn giống tinh thần ý là: Một người niên trí thức thời đại nước trận đánh đế quốc Mĩ; Một người lính trẻ có tâm hồn đa cảm mà sáng, giàu tình u nước, tự hào vs vị trí, trách nhiệm vẻ vang Đọc văn sau: Bầy chim sẻ bị nhốt lồng chở phố ríu rít kêu khơng thơi Tơi dịng người liếc ngang liếc dọc nhìn chim sẻ thất thần, rụng lơng, ngơ ngác Trang 27 nhìn chung quanh… Những chim sẻ không bay bầu trời xanh điều nghịch lý bạn bè nhiều phải sống khơng theo cách nghĩ điều bình thường? Rồi chim sẻ phóng sinh người bên cạnh bảo đời mà lẽ hưởng với mây, mưa gió… chẳng cần đợi bàn tay cứu rỗi Bầy chim sẻ bị nhốt lồng có nhìn thấy đâu? (Nguyễn Phong Việt, Bầy chim sẻ tôi, https://www.thivien.net/) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Nêu lần lặp lại hình ảnh chim sẻ Câu Anh/chị hiểu hai dòng thơ sau nào: Những chim sẻ không bay bầu trời xanh điều ngịch lý Câu Nhận xét tình cảm, thái độ tác giả qua văn Đọc văn sau: Tàu thuyền dấu chân biển Người khổng lồ dựng đất đào sơng Nghìn năm khơng ngừng mở nước Cho theo hướng cha Theo năm mươi anh dựng núi mặt sóng Theo cánh chim giăng buồm lớn Trong tiếng tù vọng biển không ngừng (…) Con mang núi để tựa lưng Cỏ làm áo, nghìn làm mũ Hơi thở đất liền thắp sáng hải đăng Như mắt lòng đêm rực rỡ Con gửi mẹ trung du Trang 28 Con gửi mẹ đồng Gửi mẹ núi, mẹ sơng Hình biển lớn Hình đảo xanh Con gửi đứng (Nguyễn Quang Hưng, Ra khơi, https://www.thivien.net/) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ văn Câu Anh/ chị hiểu câu thơ sau nào: “Con mang núi để tựa lưng/ Cỏ làm áo, nghìn làm mũ” ? Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai dòng thơ sau: Hơi thở đất liền thắp sáng hải đăng Như mắt lòng đêm rực rỡ Câu Nhận xét tình cảm tác giả thể đoạn thơ Đọc văn sau: Những buổi sáng chìm rét mướt, sương lạnh la đà bảng lảng lúc chiều buông Hoa chưa khai nhuỵ nõn búp náu sẵn thân cành đợi ngày bung cánh toả hương Ai bảo tạo hố vơ tình, thiên địa vơ tri? Đất trời biết dùng dằng nửa nửa ở, năm bắt đầu mà mùa đơng cịn vấn vương lưu luyến, thương nàng Bân đan áo không thôi… Khúc giao mùa Đông – Xuân không mộng mơ thi vị mà cắt cứa nỗi niềm, âm thầm mà nhức buốt, rét tháng ba muộn màng mà tê tái… Bây đầu tháng Chạp Mặc kệ mùa đơng chùng chình mưa phùn gió bấc, lịng muốn đóng gói năm cũ gửi vào kho kí ức, đón mùa xn Nghi thức dọn dẹp thường bắt đầu thói quen nhìn lại tự hỏi, năm qua làm gì, bỏ lỡ điều gì, cịn điều tiếc nuối hay ân hận? Khơng phải để khoe khoang hay tranh đua với đời mà đơn giản để biết có hơm qua, để vui với niềm vui bình dị có động lực phấn đấu cho ngày mai (Hà Hoài Phương, Bâng khuâng tháng Chạp, https://tanvanhay.vn/) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Nêu nội dung văn Câu Theo anh/chị, ý nghĩa gợi từ câu văn sau “Khơng phải để khoe khoang hay tranh đua với đời mà đơn giản để biết có hơm qua, để vui với niềm vui bình dị có động lực phấn đấu cho ngày mai.”? Trang 29 Câu Những câu văn sau “Những buổi sáng chìm rét mướt, sương lạnh la đà bảng lảng lúc chiều buông Hoa chưa khai nhuỵ nõn búp náu sẵn thân cành đợi ngày bung cánh toả hương” đem tới cho anh/chị suy nghĩ cảm xúc nào? Đọc văn sau: Đó mùa xn chưa Khơng thay Tiếng chim nhỏ đẩy đợt sóng cỏ lúa non chảy tràn cánh đồng Lan xa qua gác chng Trong gió từ đơi cánh tin vui Chúng ta nghe thấy mùi thơm khét mục trò chuyện với lửa Ở gian bếp cũ đủ đặt ghế Người cha nhẫn nại ngồi nhóm hy vọng Chính lẽ mà dấu chân minh Chưa cỏ ngừng mọc Để tranh xanh non nối liền mặt đất bầu trời Sẽ sáng lên lồi hoa (Nguyễn Quang Hưng, Trích Một hình dung mùa xuân, Nguồn: Vườn ánh sáng, NXB Hội nhà văn, 2008) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ văn Câu Theo anh/chị, hai dịng thơ sau gợi điều cho người đọc? Ở gian bếp cũ đủ đặt ghế Người cha nhẫn nại ngồi nhóm hy vọng Câu Chỉ phân tích tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Chúng ta nghe thấy mùi thơm khét mục trò chuyện với lửa Ở gian bếp cũ đủ đặt ghế Người cha nhẫn nại ngồi nhóm hy vọng Câu Anh/chị có cho rằng: “trên dấu chân minh/ Chưa cỏ ngừng mọc”? Vì sao? Đọc văn sau: Tôi yêu mùa Thu ngày Khi nắng mỏng tơ, vương phủ, lan tỏa đến tận chân trời Khi gió heo may luồn vào da thịt biết Trang 30 tê, biết cóng Khi khơng gian sắc màu hịa quyện, chuyển đến kì ảo, miên man Tơi u hàng ngỡ ngàng, khoác áo vàng, áo đỏ Lặng nhìn khoảnh khắc dịu dàng Thu lướt qua, chao nhanh tựa sớm lìa cành Nhẹ bước chân thảm khơ sau đêm gió thổi Tự hỏi lịng đơng đến thật sao? Rất ngắn thôi, tinh tế khoảnh khắc giao mùa cuối Thu, thiên nhiên muốn dâng hiến trọn vẹn chút tơ lịng cịn sót lại Cây cối gồng lên dồn hết dịng nhựa chắt chiu se suốt, dồn hết mạch nguồn ăm ắp yêu thương, nuôi dưỡng cho đám vàng đỏ khỏi sớm sa nhánh, lìa cành Gấp gáp, vội vàng trổ hết sinh lực cuối để bật lên mảng màu huyền diệu Cố níu kéo sống xa dần theo nhịp chảy thời gian Thế nên nhân gian có tranh sắc màu thiên nhiên hoàn hảo nhất, mãn nhãn năm mà tơi khơng mùa có Bức tranh tuyệt vời khơng có bảo tàng nghệ thuật (Trần Thủy, Cuối thu xa nhớ mùa thu Hà Nội, https://tanvanhay.vn/) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Những câu văn sau hiểu nào: “Thế nên nhân gian có tranh sắc màu thiên nhiên hoàn hảo nhất, mãn nhãn năm mà không mùa có Bức tranh tuyệt vời khơng có bảo tàng nghệ thuật nào.”? Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Tôi yêu mùa Thu ngày Khi nắng mỏng tơ, vương phủ, lan tỏa đến tận chân trời Khi gió heo may luồn vào da thịt biết tê, biết cóng Khi khơng gian sắc màu hịa quyện, chuyển đến kì ảo, miên man.” Câu Anh/chị có cho người cần mở rộng lịng với giới bên ngồi để biết “Bức tranh tuyệt vời” thiên nhiên mà “khơng có bảo tàng nghệ thuật nào” khơng? Vì sao? Trang 31 ...- Xây dựng phương pháp giúp học sinh có kỹ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình, vận dụng vào thi đánh giá lực, vận dụng vào thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi - Cung cấp tập thực hành... mở Nói việc dạy kĩ đọc hiểu văn bản, tác giả Trần Đình Sử rõ: “Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà học sinh trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp... cao kĩ đọc hiểu cho học sinh kì thi đánh giá lực, tốt nghiệp THPT học sinh giỏi 3.1 Những đổi mới, cải tiến góc nhìn so sánh Q trình phát triển xã hội kéo theo thay đổi nhiều lĩnh vực, giáo dục

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổ chức hình thức học tập đa dạng chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng - (SKKN 2022) giúp học sinh nâng cao kĩ năng đọc hiểu trong kỳ thi đánh giá năng lực, tốt nghiệp THPT và học sinh giỏi
ch ức hình thức học tập đa dạng chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng (Trang 10)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w