(Skkn 2023) nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên tại trường thpt quỳ hợp 3 thông qua dự án học tập môn hoá học

89 1 0
(Skkn 2023) nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên tại trường thpt quỳ hợp 3 thông qua dự án học tập môn hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC LĨNH VỰC: HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC Lĩnh vực: Hóa học Giáo viên: Hồng Thị Thu Chức vụ: Giáo viên trường THPT Quỳ Hợp Tổ: KHTN Số ĐT: 0862032186 Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI ÁP DỤNG PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.1.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh 1.1.3 Lý thuyết dạy học dự án thông qua dự án học tập 1.1.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh thông qua dự án học tập 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên trường THPT Quỳ Hợp 16 1.2.2 Thực trạng sử dụng dự án học tập dạy học kiểm tra đánh giá giáo viên trường THPT Quỳ Hợp 17 1.2.3 Thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài 18 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC 20 2.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá thường xun thơng qua dự án học tập mơn Hố học 20 2.1.1 Đặc điểm mơn Hóa học 21 2.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình 21 2.1.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 21 2.2 Quy trình đề xuất biện pháp 24 2.2.1 Mục đích đánh giá dạy học theo dự án 24 2.2.2 Các nguyên tắc đánh giá dạy học theo dự án 25 2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập mơn Hố học 25 2.3.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm sử dụng sơ đồ tư 26 2.3.2 Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm sổ theo dõi dự án 33 2.3.3 Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm video 47 2.3.4 Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm power point 52 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Đối tượng thực nghiệm 57 3.3 Nội dung thực nghiệm 57 3.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 57 3.5 Tiến hành thực nghiệm 58 3.6 Kết thực nghiệm 58 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 61 Kết luận 61 Đề xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN; THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ; CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 63 Phụ lục 2: CÁCH TÍNH ĐIỂM SẢN PHẨM CÁC DỰ ÁN 66 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN CHẤM CÁC SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP 68 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA DỰ ÁN HỌC TẬP 74 Phụ lục 5: PHIẾU TỔNG HỢP “Nhìn lại trình thực dự án” 79 Phụ lục 6: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 82 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP THÔNG QUA DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC –––––––––––––– PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo thơng tư 22/2021/TT-BGDĐT đánh giá học sinh THCS, THPT đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh diễn trình thực hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thông; cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh để kịp thời điều chỉnh trình dạy học; hỗ trợ, thúc đẩy tiến học sinh; xác nhận kết đạt học sinh trình thực nhiệm vụ rèn luyện học tập Đánh giá thường xuyên thực thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập Đối với môn học, học sinh kiểm tra, đánh giá nhiều lần, chọn số lần kiểm tra, đánh giá phù hợp với tiến trình dạy học theo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, ghi kết đánh giá vào sổ theo dõi đánh giá học sinh (theo lớp học) để sử dụng việc đánh giá kết học tập môn học theo quy định Theo mơn Hố học có từ 3-4 điểm đánh giá thường xuyên (ĐĐGtx) học kỳ Hiện phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên (KTĐGTX) mà giáo viên áp dụng chủ yếu thi tự luận trắc nghiệm Các thi tự luận hình thức đánh giá dùng phổ biến Câu hỏi tự luận cấu trúc yêu cầu học sinh phải tự viết câu trả lời khoảng thời gian định từ 15 phút đến 45 phút tương ứng với kiểm tra thường xuyên, kỳ cuối kỳ Hình thức thi tự luận dễ sử dụng, thuận tiện đề, coi thi chấm Tuy nhiên hạn chế hình thức đề thi đáp án khơng hay khó để đánh giá khả giải vấn đề người học, không phân loại học sinh, hình thức dễ làm cho học sinh học tủ, học lệch Các thi dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh chọn câu trả lời - phương án chọn (hoặc vài hình thức khác điền khuyết, ghép đơi,…) Hình thức thi có nhiều ưu điểm, cho phép khảo sát cách toàn diện kiến thức người học, tránh học tủ, học lệch Nhưng câu hỏi khơng chất lượng, khơng có độ phân hóa đơn kiểm tra trí nhớ, u cầu học sinh học thuộc lịng; hay khâu coi thi không nghiêm túc, học sinh chép hiệu kiểm tra đánh giá không cao Về thời lượng thời gian: Một năm học có hai học kỳ, học kỳ có từ 02 đến 04 điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra kỳ kết thúc học kỳ có thi Kết kiểm tra thường xuyên tính điểm hệ số kỳ tính hệ số 2, điểm kết thúc học kỳ tính hệ số Thơng thường học sinh dành thời gian học vào khoảng thời gian trước thi 2-3 tuần, việc tự học tự nghiên cứu đại đa số học sinh hạn chế Không để đối phó với đề thi nhiều học cịn học tủ, học lệch, nên việc đánh giá chưa khách quan Tất hình thức nội dung đề thi nhằm mục đích kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao chưa đánh giá xác lực học sinh, chưa phát huy lực chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Do chưa có phản hồi khách quan để giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp Qua thực tế, vài năm dạy học gần đây, nhận thấy học sinh, hình thức kiểm tra đánh giá như: Báo cáo thuyết trình, tập lớn, tiểu luận, tập dự án mơn học có nhiều ưu việc phát triển tư độc lập sáng tạo, phản ánh khả thao tác người học cách cụ thể rõ ràng Điều cho thấy rõ việc đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá trường phổ thông cần thiết cấp bách Vì tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên trường THPT Quỳ Hợp thơng qua dự án học tập mơn Hóa học” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài đề xuất phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Quỳ Hợp 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu cần thiết phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Nghiên cứu chương trình SGK Hố học phổ thơng Nghiên cứu sở lý luận dạy học dự án thông qua dự án học tập Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá thông qua dự án học tập Thiết kế số dự án học tập PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhằm thu thập, phân tích hệ thống hóa tài liệu lý luận liên quan đến đề tài đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, dự án học tập… Thu thập tài liệu truy cập thơng tin internet có liên quan đến đề tài 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra đánh thường xuyên trường THPT Quỳ Hợp Nghiên cứu thực trạng sử dụng dự án học tập dạy học kiểm tra đánh giá giáo viên trường THPT Quỳ Hợp 3.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng tốn thống kê để xử lý số liệu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Kiểm tra đánh giá theo phương pháp cũ chủ yếu kiểm tra kiến thức học sinh qua mức độ nhận thức nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao, chưa đánh giá xác lực học sinh, chưa phát huy lực chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập mơn Hóa học nhằm nâng cao liên hệ lý thuyết thực tiễn, thực hiệu đổi phương pháp dạy học đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Ngoài ra, đề tài cịn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập, giúp học sinh trải nghiệm, phát huy phẩm chất, lực cho học sinh Đề tài mà đưa không dừng lại việc áp dụng cho KTĐGTX mà áp dụng cho kiểm tra đánh giá định kỳ, không áp dụng cho môn Hố học mà áp dụng cho mơn học khác không áp dụng cho kiến thức Hố học chương trình GDPT hành mà áp dụng cho chương trình GDPT 2018 PHẠM VI ÁP DỤNG Đề tài áp dụng chủ yếu cho KTĐGTX mơn Hố học, trường THPT Quỳ Hợp Ngồi giáo viên áp dụng để KTĐGTX cho mơn học khác áp dụng để KTĐG định kỳ cách khéo léo, thích hợp PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT rõ Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại học sinh THPT Đánh giá chất lượng giáo dục học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập Căn đánh giá, xếp loại học sinh dựa sở sau: a) Mục tiêu giáo dục cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết rèn luyện học tập học sinh Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, chất lượng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh Hình thức đánh giá: Đánh giá nhận xét kết học tập (sau gọi đánh giá nhận xét) môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Căn chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng, thái độ tích cực tiến học sinh để nhận xét kết kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo hai điều kiện sau: + Thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra; + Có cố gắng, tích cực học tập tiến rõ rệt thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại * Đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số: nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết học tập mơn học sau học kì, năm học; tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kì, năm học Kết hợp đánh giá cho điểm nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân Kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số mơn học cịn lại - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh trình học tập môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Đánh giá điểm số kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Các kiểm tra cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra Các loại kiểm tra, đánh giá a) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; - Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định khoản Điều Thông tư b) Kiểm tra, đánh giá định kỳ: Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ a) Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (viết tắt ĐĐGtx): tính hệ số 1; b) Điểm kiểm tra, đánh giá kỳ (viết tắt ĐĐGgk): tính hệ số 2; c) Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kỳ (viết tắt ĐĐGck): tính hệ số 3." 1.1.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh Xét theo tính liên tục thời điểm đánh giá đánh giá giáo dục thường chia thành hai loại là: đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) hay gọi đánh giá trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên (GV) học sinh (HS) nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập ĐGTX xem đánh giá trình học tập tiến người học nội dung nhóm thảo luận chỗ chưa thể rõ nội dung nhóm thảo luận tiết, chưa thể rõ nội dung nhóm thảo luận Đẹp, độc đáo, bật, có nhiều tính mới, tính sáng tạo Đẹp, bật chưa có nhiều tính sáng tạo Khá đẹp bật chưa có nhiều tính mới, tính sáng tạo Chưa đẹp, bật chưa có nhiều tính mới, tính sáng tạo Các thành viên biết động viên, chia sẻ với nhau, Tư hoàn thành tốt tích cơng việc cực giao, tích cực đóng góp ý kiến đúng, hiệu Các thành viên biết động viên, chia sẻ với nhau, hoàn thành tốt cơng việc giao, có nhiều ý kiến đóng góp chưa hiệu Các thành viên biết động viên nhau, hồn thành tốt cơng việc giao, đóng góp ý kiến Các thành viên chưa hồn thành tốt cơng việc giao, chưa tích cực đóng góp ý kiến Làm việc nhóm Đồn kết, giúp đỡ, hỗ trợ nhau; tất thành viên tham gia đầy đủ, tích cực, giờ, nắm cơng việc giao; Đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ nhau; tất thành viên tham gia đầy đủ, chưa tích cực Đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ nhau, thành viên tham gia chưa đầy đủ, tích cực Chưa đoàn kết, giúp đỡ hỗ trợ nhau, thành viên tham gia chưa đầy đủ, tích cực Ấn tượng chung Tất loại hồ sơ đầy đủ, chi tiết, phong phú, đẹp, khoa học; nhóm đồn kết, tích cực, vui vẻ Tất loại hồ sơ đầy đủ, chi tiết, chưa đẹp, khoa học; nhóm đồn kết, tích cực, vui vẻ Tất loại hồ sơ đầy đủ, chưa chi tiết, đẹp khoa học; nhóm chưa đồn kết tích cực Tất loại hồ sơ chưa đầy đủ, chi tiết, đẹp khoa học; nhóm chưa đồn kết, tích cực thảo luận nhóm Tính sáng tạo chưa thể rõ nội dung nhóm thảo luận Hướng dẫn chấm sản phẩm video Tiêu chí Xuất sắc Tốt Khá Trung bình (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) 70 - Video có bố cục đầy đủ phần: giới thiệu (dự án, tên nhóm, tên sản phẩm), trình bày, kết thúc Nội dung - Nội dung video phù hợp với yêu cầu câu hỏi định hướng Sáng tạo - Video có bố cục thiếu phần: giới thiệu (dự án, tên nhóm, tên sản phẩm), trình bày, kết thúc - Video có bố cục đầy đủ phần: giới thiệu (dự án, tên nhóm, tên sản phẩm), trình bày, kết thúc - Nội dung video phù hợp với yêu cầu câu - Ngôn ngữ diễn hỏi định hướng đạt sáng, - Ngôn ngữ diễn hấp dẫn, biểu đạt sáng, cảm dễ hiểu - Nội dung video - Nội dung video có chưa phù hợp với nhiều phần chưa yêu cầu phù hợp với yêu câu hỏi định cầu câu hỏi hướng định hướng - Mắc lỗi - Mắc từ đến diễn đạt lỗi diễn đạt - Sử dụng đạo cụ minh họa phù hợp yêu cầu nội dung - Sử dụng đạo cụ minh họa phù hợp - Có sử dụng đạo cụ chưa hiệu - Thơng điệp có ý nghĩa - Thơng điệp chưa rõ ràng - Hình ảnh minh họa: rõ nét, phong phú, phù hợp lột tả nội dung Phim - Âm thanh: Hình ảnh âm tương đối phù hợp mắc số lỗi nhỏ - Giọng nói, rõ ràng dễ nghe, tốc độ vừa phải truyền cảm xúc cho người nghe - Hình ảnh minh họa: tương đối rõ nét, lột tả nội dung Phim chưa phong phú - Âm thanh: Hình ảnh âm tương đối phù hợp mắc số lỗi âm không ổn định, số chỗ không nghe - Giọng nói rõ ràng dễ nghe chưa thật truyền cảm - Bố cục chưa hợp lí, vài chổ chưa khớp với nhau, lời giới thiệu chưa hấp dẫn - Ý tưởng chưa thật lôi cuốn, độc đáo - Thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc Kỹ thuật diễn đạt biên tập - Video có bố cục đầy đủ phần: giới thiệu (dự án, tên nhóm, tên sản phẩm), trình bày, kết thúc - Hình ảnh minh họa: rõ nét, phong phú, phù hợp lột tả nội dung - Âm thanh: Hình ảnh âm phù hợp với - Giọng nói truyền cảm, rõ ràng dễ nghe, tốc độ vừa phải truyền cảm xúc cho người nghe - Bố cục hợp lí, lời giới thiệu sinh động lơi - Ý tưởng độc đáo lạ, hấp dẫn người xem - Bố cục hợp lí, lời giới thiệu tốt - Ý tưởng chưa thật lôi cuốn, độc đáo - Không sử dụng đạo cụ minh họa - Thông điệp chưa thể văn - Hình ảnh minh họa: Một số chỗ mờ chưa rõ - Âm thanh: Hình ảnh âm tương đối phù hợp chưa thật ăn khớp - Giọng nói chưa truyền cảm - Bố cục lộn xộn, không rõ ràng, lời giới thiệu chưa hấp dẫn - Ý tưởng không lôi cuốn, độc đáo 71 Hướng dẫn chấm sản phẩm thuyết trình power point Xuất sắc Tốt Khá Trung bình (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) - Ý tưởng tổ chức rõ ràng, phát triển hỗ trợ để đạt mục đích trình bày; mục đích rõ ràng - Ý tưởng tốt, đạt mục đích trình bày chưa sáng tạo - Trình bày rành mạch chưa thật thu hút khán giả, chưa rõ ràng số điểm - Trình bày thu hút ý khán giả nêu rõ mục Tổ chức đích cụ thể phát biểu Các điểm ý tưởng rõ ràng - Có chuyển tiếp có tổ chức hiệu ý chưa - Có chuyển tiếp ý khéo léo khéo léo - Có kết luận Kiến thức chủ đề - Ý tưởng tốt, khơng phát triển hỗ trợ để mục đích trình bày - Ý tưởng khơng tập trung phát triển; mục đích khơng rõ - Trình bày khơng ràng chảy trơn tru Các - Trình bày lúng điểm khơng túng Những điểm rõ ràng khó xác định - Chuyển tiếp ý chưa thật phù hợp - Cần có chuyển tiếp - Kết luận cần phát triển bổ sung Người nghe gặp khó khăn việc hiểu trình bày trình tự thơng tin khơng rõ ràng - Khơng có kết luận kết luận không liên quan đến phần giới thiệu Người nghe khơng thể hiểu trình bày khơng có chuỗi thơng tin - Kết luận thỏa mãn liên quan đến việc giới thiệu chưa đầy đủ rõ ràng - HS nắm bắt thơng tin rõ ràng Các trích dẫn giới thiệu cho phù hợp xác - HS nắm bắt thông tin - Tài liệu hỗ trợ nguyên bản, hợp lý có liên quan - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời đơi chỗ giải thích với câu chưa rõ ràng hỏi không phức tạp - HS - HS trình bày kiến thức đầy đủ, trả lời tất câu hỏi lớp với lời giải thích rõ ràng, phù hợp - Có sử dụng tài liệu hỗ trợ phần phụ thuộc vào tài liệu -HS nắm bắt - HS không nắm thông tin bắt thông phần tin - Tài liệu hỗ trợ thiếu tính độc đáo - HS phụ thuộc vào tài liệu - HS trả lời câu hỏi, phản biện cho góp ý đề tài - HS phụ thuộc nhiều vào tài liệu - Các tài liệu hỗ trợ thuyết trình sử dụng để tham khảo Sự lơi - Người thuyết trình giữ chân khán giả - Tài liệu hỗ trợ khơng xác, tổng qt khơng thích hợp - Người thuyết trình giữ - Người thuyết trình giữ - Người thuyết trình khơng thể 72 khán giả hiệu - Phản hồi ý kiến khán giả phù hợp Các ngơn ngữ hình thể sử dụng hợp lí để giữ khán giả tham gia (hiệu lời nói) - Có làm rõ ý kiến phản hồi khán giả chưa đầy đủ khán giả tham gia hầu hết thời gian giữ khán giả tham gia - Khi phản hồi - Phản hồi ý khán giả chưa kiến khán giả làm rõ ý tưởng cịn lúng túng - Có lựa chọn chủ đề ví dụ - Lựa chọn chủ đề thu khán giả ví dụ phù hợp thu hút phận khán giả - Lựa chọn chủ đề nội dung cách diễn đạt chưa tạo quan tâm, thích thú theo dõi khán giả Ngôn ngữ quen thuộc với khán giả, phù hợp với bối cảnh rõ ràng, xúc tích, lơi cuốn; Sự lựa chọn ngôn ngữ sống động xác Ngơn ngữ quen thuộc với khán giả, phù hợp với bối cảnh, đơn giản, dễ hiểu Lựa chọn từ phù hợp, xác Ngơn ngữ sử dụng chủ yếu đơn giản, dễ hiểu chưa sâu sắc thuyết phục Ngơn ngữ có vấn đề không phù hợp với đối tượng nghe Một số ngôn ngữ không rõ nghĩa -Việc giao tiếp nhiều lượng -Việc giao tiếp có thu hút -Việc giao tiếp nhìn chung có hiệu -Việc giao tiếp chưa hiệu - Lựa chọn chủ đề ví dụ thú vị thu hút khán giả Sử dụng ngôn ngữ khán giả tham gia suốt thời gian -Tự nhiên, tự tin, tăng cường thông điệp Tư thế, liên lạc mắt, cử mượt, biểu khn mặt, thể tích, Giao tốc độ giọng nói, tiếp nhấn nhả chữ cho (Hiệu biết tự tin, hiểu rõ chủ đề sẵn sàng giao tiếp phi - Âm thanh, phong ngơn cách trình bày phù ngữ) hợp với nội dung thuyết trình Cách giao tiếp chuẩn mực Phát âm rõ ràng - Tất khán giả nghe phần trình bày dễ dàng dễ hiểu - Tự tin, biết giao tiếp giọng nói hình thể chưa tự nhiên - Chưa tự tin,giao - Khá tự tin, việc tiếp mắt sử dụng cách giao hạn chế; thường tiếp mắt, nhìn xuống sàn kiểm sốt giọng nhà, cử cử nói,… động bị - Âm phù không quán; giật hợp, phát âm rõ ràng, dễ nghe, dễ - Âm thanh, biểu mức Các từ không liên quan hiểu đôi cảm khn lúc cịn lúng túng mặt, quần áo chưa ("à, ờ, ừm") sử dụng mức Phong cách phù hợp với nội trang phục dung thuyết trình, - Âm thanh, biểu mực, phù hợp với phát âm rõ ràng cảm khuôn nội dung thuyết mặt, quần áo có - Phần lớn khán trình xu hướng cẩu thả, giả nghe chưa bình tĩnh - Khán giả nghe phần trình bày trình rõ ràng phần trình thuyết trình bày - Khán giả gặp khó khăn việc nghe thuyết trình 73 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA DỰ ÁN HỌC TẬP Hình Một số hình ảnh học sinh tham gia dự án học tập “Hợp chất lưu huỳnh mưa axit” 74 Hình Một số hình ảnh học sinh tham gia dự án học tập “Phân bón với sức khoẻ cộng đồng” (Học sinh tự sản xuất phân bón hữu vi sinh nhà) 75 Hình Một số hình ảnh cắt từ sản phẩm video học sinh tham gia dự án học tập “pH chất thị màu tự nhiên” 76 Hình Một số hình ảnh học sinh tham gia dự án học tập “Tính chất vật lý ứng dụng kim loại” 77 78 Phụ lục 5: PHIẾU TỔNG HỢP “Nhìn lại trình thực dự án” Lớp 11A2 – Trường THPT Quỳ Hợp Thời gian khảo sát: 19/4/2022 40 HS Tôi học kiến thức gì? Hiểu biết nội dung kiến thức có liên quan tới dự án 40 Tôi phát triển kĩ gì? Làm việc, học tập theo nhóm/tập thể 36 Làm việc tư độc lập, hoạt động cá nhân 14 Biết xây dựng báo cáo/sơ đồ tư 19 Thuyết trình Học cách lắng nghe, tôn trọng ý kiến khác 20 Sử dụng CNTT (Word, PowerPoint, chụp ảnh, quay video) Giao tiếp tốt Bình tĩnh giải vấn đề 11 Tìm kiếm, chọn lọc liệu, xử lí thơng tin 23 Tơi xây dựng thái độ tích cực? Vui vẻ hồ đồng, hăng say tích cực làm việc 16 Cẩn thận 12 Kiên nhẫn Làm việc nghiêm túc 22 Đồn kết 25 Tơn trọng ý kiến khác 15 Biết bảo vệ ý kiến cá nhân Tự tin Tích cực học hỏi 10 Tinh thần đóng góp, phối hợp 22 Tự giác hồn thành cơng việc 16 Chia sẻ ý kiến thảo luận Có trách nhiệm Tơi có hài lịng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? Hài lịng, nhóm làm việc cố gắng 17 Hài lịng, nhóm đồn kết làm việc 14 Hài lòng, kết sản phẩm dự án tốt, tăng vốn kiến thức 26 Tương đối hài lịng, cịn số sai sót khơng ý Tơi gặp phải khó khăn thực dự án? Tìm nguyên liệu để sản xuất phân hữu vi sinh 11 Thu thập chọn lọc thơng tin khó khăn 13 Phân cơng cơng việc Thiếu phương tiện (máy tính) Thiếu thời gian lịch học nhiều 10 Bản báo cáo Tôi giải khó khăn nào? 79 Tìm mạng 18, hỏi phụ huynh 23, GV 15 Cùng nhóm giải 10 Tìm mạng 13, hỏi phụ huynh 3, GV 10 Cùng nhóm giải Mượn máy, hàng Internet Khắc phục, làm thêm 10 Hỏi GV 7, tìm mạng Quan hệ với thành viên nhóm nào? Bình thường Tốt Khá tốt, có bất đồng 16 Rất tốt 19 Hồ đồng, thân thiện Biết lắng nghe thông tin trái chiều tiếp thu ý kiến bổ sung Trao đổi thông tin tốt (kiến thức, kĩ thu thập tài liệu…) Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm… Khơng ý kiến khác ngồi nội dung nghiên cứu 40 Quy trình sản xuất phân hữu vi sinh Sự thành công thành phẩm phân hữu vi sinh Bản báo cáo Tổng hợp xử lí thơng tin sau thu thập thông tin Phối hợp cơng việc thành viên Thuyết trình Thời gian thực dự án Nhìn chung, tơi thích/ khơng thích dự án vì… Thích, hay thiết thực, gắn liền với thực tiễn 29 Thích, phát khả mình/thể khả Thích, có hội học thêm kiến thức kĩ làm việc nhóm 22 Thích, trải nghiệm cảm giác làm việc thực 12 Thích, học nhiều điều bổ ích ý nghĩa, để lại ấn tượng tốt trước nghỉ hè 15 Thích, phát triển tính thẩm mĩ Thích, thú vị 13 Thích, cá nhân u thích mơn học Thích, luyện khả tự tìm hiểu, sáng tạo Thích, tìm hiểu thêm kiến thức hố học 22 Thích, cách học thú vị mẻ 27 Thích, đem lại nhiều lợi ích 20 10 Mức độ hứng thú với phương pháp dạy học theo dự án (5 cấp độ): (1: Rất khơng thích ; 2: Khơng thích ; Bình thường ; 4: Thích ; 5: Rất thích) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Kết Tỉ lệ Rất thích 4 16 40% 80 Thích Bình thường Khơng thích Rất khơng thích Tổng 5 24 60% 8 8 40 100% 81 Phụ lục 6: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm kiểm tra tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên trường THPT Quỳ Hợp thông qua dự án học tập mơn Hóa học Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát - Các giải pháp để xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu khơng? - Các giải pháp đề xuất có khả thi với vấn đề nghiên cứu hay không? 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi, câu hỏi thiết kế vào phiếu gửi trực tiếp gián tiếp qua công cụ hỗ trợ https://docs.google.com/forms cho Giáo viên (https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScvk2azE7PxxKDnY336MTSI2NzKD56Yt_fDiowZGHFDnQlhg/viewform?usp=sf_link) cần khảo sát kèm theo bảng tóm tắt nội dung đề tài Tính điểm trung bình X phần mềm Excel (hàm Average) Các câu hỏi khảo sát với thang đánh giá mức (tương ứng với số điểm từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Đối tượng khảo sát Tôi tiến hành khảo sát năm học 2022-2023 với số lượng GV khảo sát trường THPT địa bàn cụ thể sau: Bảng 3.1 Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên trường THPT Quỳ Hợp 31 Giáo viên trường THPT Quỳ Hợp 16 ∑ 47 82 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 4.1 Sự cấp thiết đề tài Bảng 4.1 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp X Mức Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm sử dụng sơ đồ tư 3,53 Rất cấp thiết Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm sổ theo dõi dự án 3,53 Rất cấp thiết Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm video 3,70 Rất cấp thiết Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm power point 3,60 Rất cấp thiết Từ số liệu thu bảng rút nhận xét sau: Với 04 giải pháp mà sáng kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên trường THPT Quỳ Hợp thông qua dự án học tập mơn Hóa học hầu hết GV thấy tính cấp thiết cấp thiết trình đổi phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh Cụ thể, thông qua kết khảo sát thu giải pháp mà đề tài đưa GV đánh giá cấp thiết Điều cho thấy rõ việc đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá trường phổ thông cần thiết cấp bách 4.2 Sự khả thi giải pháp đã đề xuất Bảng 4.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp X Mức Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm sử dụng sơ đồ tư 3,66 Rất khả thi Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm sổ theo dõi dự án 3,64 Rất khả thi 83 Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm video 3,72 Rất khả thi Kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập với sản phẩm power point 3,72 Rất khả thi Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên trường THPT Quỳ Hợp thơng qua dự án học tập mơn Hóa học đề xuất GV đánh giá có hiệu có tính khả thi cao Cụ thể, thông qua kết khảo sát, ta thấy giải pháp mà đề tài đưa GV đánh giá khả thi Điều cho thấy tính đắn phù hợp giải pháp mà đề tài đưa nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua dự án học tập mơn Hóa học môn học khác 84

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04