1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van de kiem soat quyen luc nha nuoc o viet nam 109886

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 103,82 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài "Nớc ta nớc dân chủ, quyền lực dân, quyền từ xà đến Chính phủ dân, quyền từ xà đến Chính phủ Trung ơng dân cử ra, đoàn thể từ Trung ơng đến địa phơng dân tổ chức Nói tóm lại quyền hành lực lợng nơi dân" [47, tr 698] Luận điểm thể vấn đề là: Nhà nớc dân thiết lập trao quyền lực, nghĩa quyền lực nhân dân trở thành quyền lực nhà nớc Quyền lực thể ý chí nhân dân đợc bảo đảm thực sức mạnh máy nhà nớc, có độc quyền máy cỡng chế, trấn áp hệ thống quy phạm pháp luật Đợc ủy quyền toàn thể nhân dân, nhà nớc trở thành máy có qun lùc rÊt lín, ®éc lËp víi x· héi Trong x· héi cã giai cÊp qun lùc nhµ níc không đợc kiểm soát, nhà nớc quan đứng xà hội, xa lạ với xà hội, trở thành lực lợng ăn bám xà hội, nhiều thời kỳ nhà nớc trở thành lực lợng cản trở sù ph¸t triĨn cđa x· héi ë níc ta hiƯn nay, nơi này, nơi khác đà xuất nguy Đảng Nhà nớc không dân, với biểu số cán công chức nắm quyền lực đợc nhân dân ủy thác lại xa dân, xa cấp dới, xa sở, không chủ động phục vụ nhân dân vô điều kiện mà lo làm ăn phát tài, lo thăng quan tiến chức, đánh chất cách mạng chân Một số tài sản quốc gia nhân dân bị bọn tham nhũng kẻ vô trách nhiệm phần lớn nắm quyền lực chiếm đoạt làm thất thoát Có vụ ăn cắp tài sản quốc gia hàng ngàn tỷ đồng, số không nắm quyền lực nhà nớc đà tiếp tục làm giàu bất chính, gây hậu xấu cho xà hội, làm suy yếu mối quan hệ Đảng, Nhà nớc với nhân dân Một nguyên nhân gây nên tình trạng quyền lực nhà nớc mà biểu cụ thể số kẻ có chức, có quyền đà lạm dụng quyền lực nhà nớc để mu cầu lợi ích riêng Nói cách khác quyền lực nhà nớc không đợc kiểm soát đầy đủ Bên cạnh đó, bớc vào kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) tổ chức hoạt động máy quyền lực nhà níc nãi chung, c¸c thĨ chÕ kiĨm so¸t (kiĨm tra, tra, kiểm sát, tài phán, giám sát) quyền lực nhà nớc nói riêng từ Trung ơng đến sở cã nhiỊu ®iĨm bÊt cËp nh sù chång chÐo, trïng lặp chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm tập thể cá nhân cha đợc chế định chặt chẽ Xảy tình trạng tập trung mức Trung ơng, vừa phân tán, cục cấp, ngành Nh vậy, quyền lực nhà nớc nớc ta có biểu không đợc kiểm soát tốt từ xuống từ dới lên, từ bên tổ chức nhà nớc từ bên xà hội Do đó, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nớc nớc ta đà trở thành yêu cầu cấp bách, đòi hỏi phải đợc giải mặt lý luận thực tiễn Đồng thời đề giải pháp tăng cờng kiểm soát quyền lực nhà nớc Việt Nam, góp phần vào việc chống tha hóa quyền lực, đẩy mạnh thực hành dân chủ xà hội, bảo đảm quyền lợi ích đáng nhân dân lao động, nhà nớc chế độ trị XHCN Vì chọn: "Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nớc Việt Nam giai đoạn nay" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, vấn đề kiểm soát quyền lực trị học giới, mà đặc biệt trị học phơng Tây vấn đề rõ ràng lý thuyết thực tế Những nghiên cứu cụ thể nhằm tìm hiểu phơng thức kiểm soát cụ thể khác nớc ta lại vấn đề mẻ, cha có nhận thức thống Vì nay, nghiên cứu chuyên sâu kiểm soát quyền lực nớc ta không nhiều Phần lớn lại đợc "tổng kết" từ hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND), hoạt động tra nhà nớc, kiểm tra Đảng v.v Đà có số đề tài cử nhân trị, thạc sĩ khoa học đề cập đến lĩnh vực cụ thể công tác kiểm tra, tra, kiểm sát, giám sát hoạt động máy nhà nớc ta cấp Trung ơng tỉnh, thành Một số công trình nh "Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa" Bộ T pháp, "Tăng cờng hoạt động giám sát Quốc hội nớc ta nay" Khoa Nhà nớc Pháp luật (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) đà ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị kiĨm so¸t qun lùc C¸c nghiên cứu xuất phát từ cách tiếp cận phơng pháp luật học (khoa học pháp lý) đà phân tích hoạt động cụ thể việc thực chức nh giám sát Quốc hội HĐND, kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), tra, kiểm tra Chính phủ Những công trình đà đa đợc đánh giá khái quát, giải pháp mang tính định hớng chung việc kiểm soát quyền lực, nhng cha sâu luận chứng hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nớc nớc ta Đề tài mà tác giả chọn tập trung sâu vào hệ thống tổ chức hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nớc ta Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà níc ë níc ta hiƯn 3.2 NhiƯm vơ - Hệ thống hóa cách khái quát quan điểm, lý thuyết, khái niệm, phạm trù thành tựu khoa học nớc kiểm soát quyền lực nhà nớc Về mặt lý luận, làm rõ tính tất yếu khách quan, yêu cầu thực tế khả thực việc kiểm soát quyền lùc ë níc ta hiƯn - Lµm râ thùc trạng vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nớc Việt Nam - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng kiểm soát quyền lực nhà nớc nớc ta Phạm vi đối tợng nghiên cứu - Quá trình tổ chức, thực thi kiểm soát quyền lực quan nhà nớc nớc ta: bao gồm quan lập pháp, hành pháp, t pháp, quyền địa phơng -Tổ chức hoạt động Đảng, đoàn thể nhân dân trình thực dân chủ tham gia kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nớc - Nhµ níc võa lµ ngêi thùc thi qun lùc, vừa ngời kiểm soát đối tợng chịu kiểm soát Luận văn nghiên cứu hoạt động quan quyền lực nhà nớc với t cách chủ thể kiểm soát đối tợng bị kiểm soát Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nớc thực thi quyền lực nhà nớc, công tác kiểm tra, kiểm so¸t - VËn dơng lý ln vỊ kiĨm so¸t qun lực nhà t tởng trị giới, đặc biệt t tởng thời đại khai sáng tổ chức quyền lực nhà nớc kiểm soát quyền lực nhà nớc - Các quy định Đảng, pháp luật Nhà nớc tổ chức hoạt động quan có chức năng, nhiệm vụ kiểm soát quyền lực nhà nớc - Sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử, lôgic, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn số phơng pháp chuyên ngành liên ngành khác Cái ý nghĩa luận văn Đa kiến giải bớc đầu kiểm soát quyền lực nhà nớc Việt Nam từ chế, hoàn thiện chế; phơng thức hoạt động, đến việc xác định khâu đột phá việc kiểm soát quyền lực nhà nớc ý nghĩa luận văn: - Góp phần nâng cao nhận thức tính tất yếu việc kiểm soát quyền lực nhà nớc ta - Bớc đầu cung cấp kiến giải có tính học thuật kiểm soát quyền lực nhà nớc - Trên sở mô tả thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nớc, luận văn đa dự báo kiến nghị nguy quyền lực không đợc kiểm soát Nhờ mà luận văn có ý nghĩa tham khảo cho nhà hoạt động trị xà hội thực tiễn đồng thời góp phần nâng cao văn hóa trị cho ngời đọc Những giải pháp mà luận văn đa đợc áp dụng thực tiễn góp phần hạn chế tha hóa quyền lực máy nhà nớc, đẩy mạnh thùc thi d©n chđ x· héi chóng ta nh»m làm cho quyền lực nhà nớc đợc thực khoa học, hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm quyền lực thực sù thc vỊ nh©n d©n KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Kiểm soát quyền lực nhà nớc Một số vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Kiểm soát quyền lực yêu cầu tất yếu khách quan 1.1.1 Khái niệm quyền lực nhà nớc - kiểm soát quyền lực nhà nớc - Quyền lực Nhà nớc: Nhà nớc sản phẩm ®Êu tranh giai cÊp, xuÊt hiÖn tõ x· héi loài ngời bị phân chia thành giai cấp đối kháng Quyền lực nhà nớc biểu tập trung quyền lực trị trung tâm quyền lực trị, đợc hình thành thông qua đấu tranh trị, nhằm giành quyền tổ chức nhà nớc thực chức thống trị xà hội Quyền lực nhà nớc đợc thực thông qua tổ chức hoạt động máy nhà nớc, có việc tổ chức việc thực quyền lập pháp, hành pháp t pháp Đồng thời đợc bảo đảm phơng tiện độc quyền nh luật pháp, máy cỡng chế chuyên nghiệp quân đội, cảnh sát, nhà tù cần thấy rằng, quyền lực nhà nớc mang tính trị, nhng quyền lực trị quyền lực nhà nớc Quyền lực trị rộng hơn, đa dạng phơng thức thực nh hình thức thể hiện, có nhiều cấp độ cấu chủ thể quyền lực Sự thay đổi vai trò vị trí giai cấp đời sèng s¶n xt x· héi sÏ dÉn tíi viƯc chun chÝnh qun nhµ níc tõ tay giai cÊp nµy sang tay giai cấp khác, dẫn tới thay đổi tính chất quyền lực nhà nớc, phơng thức cầm quyền, quan hệ trị, thể chế trị hệ thống trị Các quan nhà nớc thực chất quan thực thi quyền lực nhà nớc, đợc giai cấp lực lợng xà hội (còn gọi nhân dân) trao quyền cho mà Tuy nhiên, hình thức ủy quyền kiểm soát quyền lực nhà nớc khác nhau, nên nhiều lúc quan hệ ngời có chủ quyền ngời đợc ủy quyền bị tha hóa, xuyên tạc Qun lùc nhµ níc díi chđ nghÜa x· héi (CNXH) có điểm khác biệt so với quyền lực nhà nớc xà hội trớc chỗ nhà nớc XHCN nhà nớc chuyên giai cấp công nhân Nhng lợi ích giai cấp công nhân thống với lợi ích đại đa số nhân dân lao động Nên quyền lực nhà nớc dới CNXH đà có thống tính giai cấp tính xà hội, tính trị với tính công quyền Trong kiểu nhà nớc khác, đặc biệt nhà nớc quân chủ chuyên chế, chức giai cấp đối lập với chức xà hội, lợi ích giai cấp thống trị đối lập với lợi ích quảng đại quần chúng Trong dân chủ XHCN, chức giai cấp chức xà hội tạo thành thể thống nhất, trở thành điều kiện tiền đề hoàn thiện cho Việt Nam, hiến pháp quán khẳng định quyền lực nhà nớc thuộc nhân dân Tại Điều Hiến pháp 1946 nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đà quy định rõ: "Tất quyền bính nớc toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo giai cấp, tôn giáo" T tởng quán đợc thể qua Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Tại Điều Điều Hiến pháp 1992 "Nhà nớc xà hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nớc nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nớc thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức", "nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trớc nhân dân" Quyền lực nhà nớc đợc thực quan máy, với ngời cụ thể máy Vì vậy, việc thực thi quyền lực cụ thể phụ thuộc vào phơng thức tổ chức máy nhà nớc ngời máy Nếu nh ngời cầm quyền đợc trao quyền, thực thi quyền lực cho đúng, sử dụng quyền lực mục đích vụ lợi sức mạnh quyền lực nhà nớc gây nguy hiĨm cho x· héi V× thÕ mn cã mét x· hội tốt đẹp, quyền tự ngời đợc đề cao, xà hội gánh chịu lộng hành sai phạm vô ý thức có ý thức nhà nớc phải có chế kiểm soát việc thực quyền lực nhà nớc, kiểm soát hoạt động công chức, viên chức nhà nớc Đây yêu cầu tất yếu tổ chức hoạt động nhà nớc dân chủ, kể dân chủ XHCN - Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nớc: hoạt động có chủ ®Ých cđa nhµ níc vµ x· héi, víi tỉng thĨ phơng tiện tổ chức pháp lý thông qua hình thức hoạt động nh giám sát, kiểm tra, tra, kiểm sát, kiểm toán, tài phán nhằm hạn chế nguy sai phạm nh hành vi lộng quyền, chuyên quyền, độc đoán quan quyền lực nhà nớc công chức nhà nớc Đảm bảo cho quyền lực nhà nớc đợc thực mục đích, khoa học, hiệu lực hiệu 1.1.2 Cơ sở khoa học việc kiểm soát quyền lực nhà nớc - Mục đích việc kiểm soát quyền lực nhà nớc đảm bảo cho quyền lực nhà nớc không bị lạm dụng, ngăn chặn tợng, xu hớng, quan liêu, độc tài, chuyên quyền, độc đoán máy nhà nớc, không bị sử dụng trái với ý chí nhân dân Khi quyền lực tập trung, khả kiểm soát khó Nếu kiểm soát tốt trở thành rào cản tự dân chủ, kìm hÃm tiến xà hội Xà hội phát triển, quyền lực nhà nớc lớn yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nớc tăng lên Hiện giới tồn hệ thống kiểm soát quyền lực khác là: Hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nớc với t cách kết cấu phân cấp, phân quyền quyền lực công Hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nớc tổ chức, thiết chế trị xà hội Hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nớc cá nhân công dân thành viên xà hội Mỗi hệ thống có nhiều phận khác với phơng thức thực khác - Quyền lực nhà nớc đợc kiểm soát thông qua hai yếu tố: Quá trình tổ chức máy nhà nớc cho phận nhà nớc có khả kiểm soát lẫn hoạt động hệ thống kiểm soát quyền lực từ bên bên máy nhà nớc Tổ chức cách thức tạo lập xây dựng hệ thống quyền lực, phận cấu thành quyền lực, giới hạn chức phận, mối quan hệ qua lại phận quyền lực, trình tự, thủ tục thùc hiƯn qun lùc HƯ thèng kiĨm so¸t qun lùc hệ thống kiểm tra, tra, giám sát việc thực quyền lực Các hình thức phản biện từ phÝa c¸c chđ thĨ kh¸c cđa hƯ thèng chÝnh trị, biện pháp xử lý nhằm đảm bảo tính đắn việc sử dụng quyền lực nhà nớc XÐt mét c¸ch tỉng qu¸t u tè tỉ chøc cã ý nghĩa quan trọng nhất, khởi ®iĨm cho viƯc sư dơng cịng nh kiĨm so¸t qun lực Trong xà hội bóc lột trớc đây, nhà nớc xuất từ xà hội, trở thành lực lợng tách rời xà hội, đứng xà hội, có nguy thoát ly khỏi kiểm soát của nhân dân Mặc dù, quyền lực nhà nớc bắt nguồn từ nhân dân Nh xà hội có giai cấp đối kháng, nhân dân có khả thực tế tham gia vào việc tổ chức quyền lực nhà nớc, để từ kiểm soát đợc quyền lực Việc kiểm soát quyền lực thực tế phơ thc tríc hÕt lµ vµo cÊu tróc qun lùc cđa nã Mét cÊu tróc cã thĨ cho phÐp tån kiểm soát, sau lực kiểm soát chủ thể khác Chế độ tập quyền chuyên chế kéo dài suốt thời kỳ trung cổ thực mảnh đất cho lộng hành, cản trở phát triển xà hội Để xóa bỏ rào cản đến tự do, dân chủ đà buộc nhà t tởng phải tìm giải pháp cho sù tiÕn bé x· héi, häc thut ph©n qun mà trờng phái khai sáng đề xớng đến dẫn cho việc kiểm soát quyền lực quốc gia mà nhà nớc cha thực dân, nhân dân cha có đủ điều kiện để kiểm soát hữu hiệu quyền lực nhà nớc Kiểm soát quyền lực từ tổ chức máy nhà nớc theo nguyên tắc phân quyền có u điểm sau đây: Thứ nhất: Sự phân rành mạnh chức nhân sự, với chế kìm chế, ®èi träng võa cã t¸c dơng ®Ị cao tr¸ch nhiƯm cá nhân, tính độc lập sáng tạo cá nhân thực thi quyền lực nhà nớc vừa hạn chế khả lạm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát giác lạm quyền Thứ hai: mức độ định chế phân quyền đảm bảo tính độc lập quan xét xử Thứ ba: Cơ chế kìm chế đối trọng đảm bảo (ở mức độ định) hiệu lực hiến pháp Xuất phát từ u điểm đây, nớc t đại đà áp dụng học thuyết phân chia quyền lực tổ chức máy nhà nớc coi nguyên tắc quan trọng nhất, có ý nghĩa sở để đảm bảo dân chủ, tự do, bình đẳng xà hội Tuy nhiên cần nói rằng, mặt trái phân quyền tranh giành, chia rẽ phân tán quyền lực không đợc kiểm soát tốt Vì vậy, phân quyền vừa có mục đích kiểm soát quyền lực vừa phải kiểm soát phân quyền thực thi quyền lực chế phân quyền - Dới chế độ XHCN, nguyên tắc nhân dân có toàn quyền định quyền lực nhà nớc, có toàn quyền kiểm soát quyền lực Thế nhng nguyên tắc trở thành thực có chế tổ chức thực khả thi quyền lực nhà nớc từ phía nhân dân Nhân dân, với t cách

Ngày đăng: 27/07/2023, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Hữu ánh (1999), Soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản quản lý nhà nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản quản lý nhànớc
Tác giả: Tạ Hữu ánh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
2. Bộ luật tố tụng hình sự (2003), Nxb T pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự
Nhà XB: Nxb T pháp
Năm: 2003
3. Hoàng Chí Bảo (1992), "Tổng quan về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta; quan điểm lý luận và phơng pháp nghiên cứu", Thông tin lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về dân chủ và cơ chế thực hiện dânchủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta; quan điểm lý luận và phơng phápnghiên cứu
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1992
5. Hoàng Chí Bảo (2002), Tìm hiểu phơng pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phơng pháp Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2002
6. Vũ Hoàng Công (2003), "Những vấn đề cơ bản trong t tởng chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin", Thông tin chính trị học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong t tởng chính trị củachủ nghĩa Mác - Lênin
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Năm: 2003
7. Vũ Hoàng Công (2004), "Chu trình chính sách và quy trình hoạch định chính sách quốc gia ở Việt Nam", Thông tin chính trị học, (1), tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu trình chính sách và quy trình hoạch địnhchính sách quốc gia ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Năm: 2004
8. Kim Dung (2001), "Giáo dục và đào tạo. Một số vấn đề bức xúc hiện nay", Báo Nhân dân, ngày 2-4, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo. Một số vấn đề bức xúc hiệnnay
Tác giả: Kim Dung
Năm: 2001
9. Phạm Kim Dung (2004), Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân - những điều cần biết, Nxb T pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân - những điềucần biết
Tác giả: Phạm Kim Dung
Nhà XB: Nxb T pháp
Năm: 2004
10. Nguyễn Đăng Dung và Ngô Đức Tuấn (1996), Giáo trình luật Hiến pháp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Hiến pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung và Ngô Đức Tuấn
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
11. Trần Thanh Đạm (1992), Bàn về khế ớc xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khế ớc xã hội
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
12. Đăng Đức Đạm (2002), Phân cấp quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp quản lý kinh tế
Tác giả: Đăng Đức Đạm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấphành Trung ơng VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Banchấp hành Trung ơng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấphành Trung ơng Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
19. Đevit Âuxbơt và Tetgheblo (1997), Đổi mới hoạt động của Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động của Chính phủ
Tác giả: Đevit Âuxbơt và Tetgheblo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
20. Trần Ngọc Đờng (1999), Bộ máy nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ máy nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam
Tác giả: Trần Ngọc Đờng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
21. Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992
Tác giả: Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2003
w