1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Cơ Bản Quản Lý Đào Tạo Cán Bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Tác giả Võ Thành Nam
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Lê
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 124,82 KB

Nội dung

Bộ GIáO dục đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội _ Võ thành nam Một số biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện thiếu niên Việt Nam giai đoạn Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mà số : 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Lê Hà Nội 2005 2005 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Lê đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Quản lý giáo dục Phòng quản lý khoa học - Trờng Đại học S phạm Hà Nội; LÃnh đạo Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam quan, đoàn thể, bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ, tạo điều kiện mặt để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn động viên, chia sẻ, tạo điều kiện cần thiết, quý báu gia đình bạn bè đà giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn./ Võ Thành Nam Mục lục Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Chơng Cơ sở lý luận quản lý đào tạo cán Đoàn TNCS Hå ChÝ Minh 1.1 Tỉng quan nghiªn cøu quản lý giáo dục đào tạo cán Đoàn 1.1.1 Nghiên cứu quản lý giáo dục đào tạo 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo cán Đoàn 12 1.2 Một số khái niệm đề tài 14 1.2.1 Giáo dục đào tạo 14 1.2.2 Quản lý đào tạo cán quản lý đào tạo cán Đoàn 24 1.3 Các văn bản, nghị đổi công tác đào tạo đội ngũ cán cán Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 28 1.3.1 Đổi đào tạo cán 28 1.3.2 Đổi đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn 30 Chơng Thực trạng đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn thực trạng quản lý đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 41 2.1 Tình hình đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn 41 2.1.1 Những kết cụ thể 41 2.1.2 Đánh giá chung 46 2.2 Thực trạng đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn thực trạng quản lý việc đào tạo cán Đoàn Học viện TTN ViƯt Nam 47 2.2.1 Vµi nÐt vỊ Häc viƯn Thanh thiÕu niªn ViƯt Nam 47 2.2.2 Tỉ chøc bé máy quản lý, đội ngũ giáo viên công tác giảng dạy, đào tạo Học viện 48 2.2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 51 2.2.4 Đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn 59 2.2.5 Nhận xét chung thực trạng quản lý đào tạo cán Đoàn 63 2.2.6 Một số nguyên nhân chủ yếu tồn tại, hạn chế quản lý đào tạo cán Đoàn 65 Chơng Một số biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 68 3.1 Định hớng quản lý đào tạo cán Đoàn 68 3.2 Các biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn 71 3.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo 71 3.2.2 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo 75 3.2.3 Quản lý việc kiểm tra đánh giá trình đào tạo 79 3.2.4 Xây dựng quy trình hoạt động tự quản học viên trình đào tạo 3.2.5 Đổi phơng pháp đào tạo, quản lý đào tạo cán Đoàn 83 87 3.3 Các điều kiện tổ chức thực biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn Học viện TTN Việt Nam 90 3.4 Thử nghiệm tác động biện pháp xây dựng quy trình quản lý học viên theo hớng tự quản học viên 93 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 93 3.4.2 Nội dung, đối tợng phơng pháp thử nghiệm 94 3.4.3 Các bớc tiến hành 94 3.4.4 Kết thử nghiệm 95 Kết luận kiến nghị Kết luận 102 Kiến nghị 105 Danh mục tài liệu tham khảo 108 Một số mẫu phiếu điều tra Bảng dẫn chữ viết tắt - BCH : Ban chÊp hµnh - CNXH : Chđ nghÜa x· héi - GS : Gi¸o s - PGS : Phã giáo s - PTTH : Phổ thông trung học - TNCS : Thanh niên cộng sản - TP : Thành - TS : TiÕn sü - TTN : Thanh thiếu niên - TƯ : Trung ơng - XHCN : Xà hội chủ nghĩa Mở ĐầU Lý chọn đề tài Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức trị - xà hội đợc khẳng định Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Đảng, thờng xuyên bổ sung lực lợng trẻ cho Đảng, kế tục nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; lực lợng nòng cốt phong trào niên; trờng học xà hội chủ nghĩa; đại diện quyền lợi niên; phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nớc chế độ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xác định công tác cán quan trọng nhất, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Bác Hồ đà rõ: Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay Tại Đại hội đại biểu quốc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ VIII, Tổng Bí th Nông Đức Mạnh khẳng định: Cán Đoàn cần có lĩnh trị vững vàng, có lực hoạt động thực tiễn, có kiến thức văn hoá, kỹ thuật, gắn bó với niên, trởng thành từ phong trào niên, dám chịu khó, chịu khổ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám hy sinh lợi ích cá nhân công việc chung để xây dựng phong trào Đoàn Trớc đây, sau nh vậy, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải nơi đào tạo, bồi dỡng, tạo nguồn cán cho lĩnh vực hoạt động xà hội Nh vậy, cán Đoàn có vị trí quan trọng công tác dân vận Đảng nguồn cung cấp cán cho hệ thống trị Xây dựng Đoàn thực chất xây dựng Đảng trớc bớc Cán Đoàn phận quan trọng công tác cán Đảng Xây dựng đội ngũ cán Đoàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác Đoàn phong trào thiếu nhi giai đoạn mới, nhân tố có tính định xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội vững mạnh, tham gia xây dựng Đảng quyền nhân dân; đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ vững tổ quốc xà hội chủ nghĩa Đồng thời, thông qua hoạt động thực tiễn phong trào thiếu nhi để tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán trẻ, tạo nguồn bổ sung cán cho Đảng, Nhà nớc đoàn thể nhân dân Cán Đoàn gồm hai loại: Cán Đoàn chuyên trách cán Đoàn không chuyên trách Trong cán Đoàn chuyên trách lại phân cán làm công tác phong trào cán làm nghiệp vụ Tất lực lợng cán Đoàn có mặt khắp lĩnh vực công tác, đời sống xà hội Để hoàn thành trọng trách mình, ngời cán Đoàn làm thực đợc vai trò ngời thủ lĩnh, ngời nhạc trởng, ngời đạo diễn, vừa thiết kế, vừa thi công Những phẩm chất ấy, kỹ năng, nghiệp vụ gì? Làm để có? Phơng pháp thể hiện? Tổ chức đào tạo nào? Quản lý đào tạo sao? Đây vấn đề tồn thực tế đòi hỏi có câu trả lời Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Trong đó, phơng hớng chung lĩnh vực giáo dục thời gian tới là: Phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ ba (khoá VIII) chiến lợc cán Luật giáo dục đợc Quốc hội khoá XI thông qua đà khẳng định vai trò đặc biệt công tác giáo dục, đồng thời đặt yêu cầu nhiệm vụ nhà trờng, với ngời làm công tác giáo dục đào tạo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục rõ: Đổi công tác quản lý tổ chức giáo dục, xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho ngêi cã thĨ häc tËp st ®êi theo híng thiÕt thực, đại, gắn chặt với yêu cầu xà hội Trong năm qua, công tác đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn đà có nhiều đóng góp vào việc xây dựng đội ngũ cán Đoàn vững mạnh, có kỹ năng, nghiệp vụ phẩm chất tốt Tuy nhiên, công tác nhiều tồn tại, bất cập cần tiếp tục giải Đó cha hoàn thiện, cha đồng công tác quản lý nhà nớc đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn sở đào tạo thuộc hệ thống trị; bất cập trình độ đào tạo tiêu chuẩn tuyển dụng cán Đoàn; cha quan tâm đầy đủ đến phát triển quy mô sách sở đào tạo cán Đoàn; chậm cải tiến chơng trình, khó khăn phơng tiện giảng dạy, đào tạo bồi dỡng đội ngũ giảng viên Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam trực thuộc Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh sở đào tạo, nghiên cứu cấp Trung ơng đảm nhận nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ công tác vận cho đội ngũ cán Đoàn, Hội, Đội (sau gọi tắt cán Đoàn) toàn quốc Đứng trớc thực tế yêu cầu nghiệp giáo dục giai đoạn mới, đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu nghiêm túc để bổ sung cho sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo, quản lý đào tạo cán Đoàn để có đợc nội dung, phơng pháp, phơng thức đào tạo phù hợp, tiến tới hoàn thiện mô hình đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán Đoàn đáp ứng ngày tốt yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Đó lý nghiên cứu đề tài Một số biện pháp quản lý đào tạo cán §oµn TNCS Hå ChÝ Minh cđa Häc viƯn Thanh thiÕu niên Việt Nam giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện TTN Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng đòi hỏi công tác Đoàn phong trào thiếu nhi giai đoạn Khách thể đối tợng nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý hoạt động đào tạo cán Đoàn + Đối tợng nghiên cứu: Những biện pháp quản lý đào tạo cán §oµn TNCS Hå ChÝ Minh cđa Häc viƯn Thanh thiÕu niên Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Vấn đề đặt đợc nghiên cứu đối tợng cán Đoàn công tác quan Trung ơng Đoàn, cán số tỉnh, thành Đoàn, Đoàn trực thuộc, cán số huyện, thị Đoàn tham gia khoá đào tạo, tập huấn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Trọng tâm luận văn qua phân tích thực trạng, nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu công tác Đoàn phong trào thiếu nhi Giả thuyết khoa học Công tác đào tạo cán Đoàn quản lý việc đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đà đạt kết định Nếu xác định đợc biện pháp quản lý đào tạo cách hợp lý góp phần nâng cao hiệu đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác Đoàn phong trào thiếu nhi Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý giáo dục đào tạo quản lý đào tạo cán Đoàn + Đánh giá thực trạng đào tạo cán Đoàn quản lý đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam + Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: + Phơng pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu tài liệu, lý luận, văn nghị quyết, thị Đảng, Chủ nghĩa Mác - Lê Nin t tởng Hồ Chí Minh; văn bản, nghị Ban Chấp hành, Ban Thờng vụ Trung ơng Đoàn nhằm sở lý luận đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn - Nghiên cứu tài liệu, lý luận khoa học khoa học quản lý quản lý giáo dục - đào tạo để xây dựng định hớng cho biện pháp quản lý đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn TNCS Hå ChÝ Minh + §iỊu tra x· héi häc phơng pháp chủ yếu đợc áp dụng đề tài nhằm khảo sát thực trạng công tác đào tạo cán Đoàn, thực trạng quản lý đào tạo, nh thực trạng phát huy kết đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn cấp Đoàn Từ cung cấp sở thực tiễn cho việc đề biện pháp quản lý đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn đáp ứng yêu cầu + Phơng pháp quan sát, vấn nhằm thu thập thông tin đào tạo cán Đoàn quản lý đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn + Phơng pháp tỉng kÕt kinh nghiƯm: Thùc hiƯn tỉng kÕt kinh nghiƯm đào tạo, bồi dỡng nhiều khoá cán Đoàn Häc viƯn Thanh thiÕu niªn ViƯt Nam; kinh nghiƯm tỉ chức hoạt động Đoàn cấp Đoàn từ khái quát thành học kinh nghiệm quản lý đào tạo cán Đoàn; cung cấp sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn giai đoạn + Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Chúng sử dụng phơng pháp để lấy ý kiến, sử dụng kinh nghiệm chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm công tác Đoàn phong trào thiếu nhi, chuyên gia quản lý đào tạo đóng góp ý kiến mẫu phiếu khảo sát thực trạng hệ thống biện pháp quản lý đào tạo + Phơng pháp thử nghiệm kiểm chứng: Chúng dùng phơng pháp để kiểm chức tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đào tạo theo đánh giá loại khách thể đợc nghiên cứu + Phơng pháp thống kê toán học: Chúng sử dụng phơng pháp để xử lý số liệu khảo sát số liệu thử nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đợc đề xuất Những luận điểm bảo vệ + Muốn xây dựng tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh cần có đội ngũ cán Đoàn giỏi chuyên môn, hăng hái, động, có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức tốt, có khả tổ chức, đoàn kết, tập hợp niên, thành thạo kỹ năng, nghiệp vụ công tác yêu mến công việc + Do đặc thù đội ngũ cán Đoàn luân chuyển công tác nhanh, thế, đội ngũ cán Đoàn phải đợc đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên hệ thống trờng Đoàn, trung tâm trị địa phơng Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Vì thế, điều kiện tất yếu phải đổi công tác quản lý đào tạo cán Đoàn để nâng cao hiệu đào tạo + Các biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn phải dựa sở lý luận sở thực tiễn, đồng thời phải thực cần thiết có tính khả thi Cấu trúc luận văn gồm: + Mở đầu + Chơng I: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo cán Đoàn TNCS Hồ Chí Minh + Chơng II: Thực trạng đào tạo, bồi dỡng cán Đoàn thực trạng quản lý đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam + Chơng III: Một số biện pháp quản lý đào tạo cán Đoàn Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam + Kết luận đề xuất + Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chú dẫn các chữ viết tắt - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng ch ú dẫn các chữ viết tắt (Trang 5)
Bảng 2: Đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung đào tạo - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 2 Đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung đào tạo (Trang 49)
Bảng 4: Đánh giá mức độ sử dụng các biện pháp quản lý đào tạo cán bộ Đoàn. - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 4 Đánh giá mức độ sử dụng các biện pháp quản lý đào tạo cán bộ Đoàn (Trang 54)
Bảng 5: Đánh giá mức độ thực hiện thờng xuyên các biện pháp quản lý đào tạo của Học viện. - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 5 Đánh giá mức độ thực hiện thờng xuyên các biện pháp quản lý đào tạo của Học viện (Trang 55)
Bảng 7: Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp  xây dựng kế hoạch đào tạo. - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 7 Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp xây dựng kế hoạch đào tạo (Trang 67)
Bảng 8: Mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp  tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo. - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 8 Mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo (Trang 70)
Bảng 9: ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của việc  xây dựng quy trình quản lý học viên bằng tự quản. - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 9 ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của việc xây dựng quy trình quản lý học viên bằng tự quản (Trang 85)
Bảng 10. ý kiến về mức độ phù hợp của quy trình quản lý học viên - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 10. ý kiến về mức độ phù hợp của quy trình quản lý học viên (Trang 86)
Bảng 11. Tự đánh giá của cán bộ Đoàn về những chuyển biến sau khi tham gia các hoạt động tự quản trong thời gian đào tạo ở Học viện TTN Việt Nam . - Mot so bien phap co ban quan ly dao tao can bo 110086
Bảng 11. Tự đánh giá của cán bộ Đoàn về những chuyển biến sau khi tham gia các hoạt động tự quản trong thời gian đào tạo ở Học viện TTN Việt Nam (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w