1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp khơi dậy hứng thú và đam mê học tập môn hóa học cho học sinh tại trƣờng trung học phổ thông hoàng mai 2

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHƠI DẬY HỨNG THÚ VÀ ĐAM MÊ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI LĨNH VỰC: HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHƠI DẬY HỨNG THÚ VÀ ĐAM MÊ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI LĨNH VỰC: HĨA HỌC Tên tác giả: Tổ môn: Năm thực hiện: Số điện thoại: Nguyễn Thị Hiền Khoa học tự nhiên 2022 - 2023 0358826198 Hoàng Mai, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Tính đề tài Cải tiến đề tài Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm mơn Hóa học cấp THPT 1.1.2 Phương pháp học tập mơn Hóa học 1.1.3 Hứng thú học tập 1.1.4 Hứng thú học tập mơn Hóa học 1.1.5 Đam mê học tập 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng học tập mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thông 1.2.2 Thực trạng hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học học sinh trung học phổ thông Một số giải pháp khơi dậy hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học cho học sinh trường trung học phổ thơng Hồng Mai 13 2.1 Chú trọng việc thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 13 2.2 Tăng cường hoạt động trải nghiệm thông qua phương pháp dạy học STEM; dạy học dự án 16 2.2.1 Tăng cường hoạt động trải nghiệm thông qua phương pháp dạy học STEM 16 2.2.2 Dạy học dự án 18 2.3 Phát huy triệt để vai trị thí nghiệm dạy lí thuyết, thực hành 19 2.4 Phát huy vai trò (CNTT), thiết bị số dạy nhằm phát huy tính chủ động, tư duy, sáng tạo học sinh 22 2.4.1 Trong dạy học trực tuyến 22 2.4.2 Trong dạy học trực tiếp 24 2.5 Đổi đa dạng hóa hình thức kiểm tra - đánh giá học sinh; đặc biệt kỳ thi học sinh giỏi cấp 26 2.5.1 Đổi hình thức kiểm tra thường xuyên 26 2.6 Sử dụng linh hoạt, tinh tế mạng xã hội để tuyên truyền nét đặc trưng, ý nghĩa, tầm quan trọng hóa học thực tiễn 31 2.7 Tạo sân chơi bổ ích giúp học sinh giao lưu học hỏi lẫn như: Câu lạc khoa học tự nhiên; rung chuông vàng; ngày hội STEM… 32 2.7.1 Tổ chức thi “Rung chuông vàng” với chủ đề: “Khoa học tự nhiên sống” 32 2.7.2 Tổ chức hoạt động STEM liên môn 34 2.7.3 Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ý nghĩa dịp CoVid-19: Pha chế nước rửa tay khô 35 2.8 Tăng cường mối quan hệ giáo viên trung học sở giáo viên trung học phổ thông đồng thời trọng khâu định hướng học sinh từ cấp trung học sở, tạo móng cho việc lựa chọn mơn Hóa học bước vào lớp 10 36 Kết việc thực hiện: Một số giải pháp khơi dậy hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học cho học sinh Trường trung học phổ thơng Hồng Mai 2” 37 3.1 Về kết học tập môn Hóa học 37 3.2 Về kết kì thi 38 Thực nghiệm 38 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 38 4.1.1 Mục đích thực nhiệm 38 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 39 4.2 Phương pháp thực nghiệm 39 4.2.1 Chọn trường thực nghiệm 39 4.2.2 Bố trí thực nghiệm 39 4.3 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 40 4.3.1 Nội dung 40 4.3.2 Thời gian 40 4.4 Kết thực nghiệm 40 4.5 Đánh giá thực nghiệm 45 PHẦN III: KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Từ/cụm từ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị biểu diễn bảng 2.1 Hình 1.2 Đồ thị biểu diễn bảng… 10 Hình 2.1 Sơ đồ tư kết hợp câu hỏi gợi mở 14 Hình 2.2: Sơ đồ tư để hệ thống kiến thức 15 Hình 2.3 HS vẽ sơ đồ tư theo nhóm 15 Hình 2.4 HS thuyết trình sơ đồ tư nhóm 15 Hình 2.5 Tiết dạy học STEM trường THPT Hồng Mai 18 Hình 2.6 HS trình bày sản phẩm dự án Hóa 11 19 Hinh 2.7 HS làm thí nghiệm biểu diễn 21 Hình 2.8 GV làm thí nghiệm biểu diễn 21 Hình 2.9 HS làm thí nghiệm phịng thực hành 21 Hình 2.10 Sử dụng Padlet dạy học trực tuyến 23 Hình 2.11 GV sử dụng Quizizz dạy học trực tuyến 23 Hình 2.12 Sử dụng Quizizz để khởi động mời luyện tập 24 Hinh 2.13 GV mơn Hóa trường THPT Hồng Mai sử dụng CNTT 24 Hình 2.14 HS sử dụng CNTT học tập 26 Hình 2.15 GV sử dụng azota kiểm tra 27 Hình 2.16 Phiếu chấm sản phẩm STEM 28 Hinh 2.17 Bản tường trình thí nghiệm HS 29 Hình 2.18 Họp đội ngũ chun mơn Sở 30 Hình 2.19 Tham gia sinh hoạt chuyên môn liên trường THPT Quỳnh Lưu 30 Hình 2.20 Giấy khen Hội Hóa học Nghệ An 31 Hình 2.21 Trang Fanpage tổ KHTN trường THPT Hồng Mai 32 Hình 2.22 Hội thi Rung chuông vàng Tổ KHTN - Trường THPT Hoàng Mai 33 Hình 2.23: Một số hình ảnh ngày hội STEM liên mơn 35 Hình 2.24 GV HS trường THPT Hoàng Mai pha chế nước rửa tay khơ 35 Hình 2.25 Kết nối mơn Hóa với trường THCS Quỳnh Dị 36 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn bảng 3.1 37 Hình 4.1 Lấy ý kiến 12GV tính khả thi đề tài sau áp dụng 41 Hình 4.2 Phản hồi sở thích học sinh với mơn Hóa học 42 Hình 4.3 Phản hồi kết học tập mơn Hóa học học sinh 42 Hình 4.4 Phản hồi mong muốn tiếp tục triển khai đề tài 43 Hình 4.5 Đồ thị phân loại kết kiểm tra học sinh lớp Thực nghiệm Đối chứng 1; Thực nghiệm - Đối chứng 44 Hình 4.6 Đồ thị phân loại kết kiểm tra học sinh lớp Thực nghiệm Đối chứng 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khảo sát hứng thú HS mơn Hóa học trước áp dụng đề tài Bảng 1.2 Khảo sát thực trạng phát biểu xây dựng HS 10 Bảng 1.3 Khảo sát HS tính cấp thiết số giải pháp đề tài nêu 10 Bảng 1.4 Khảo sát GV tính cấp thiết số giải pháp đề tài nêu 11 Bảng 3.1: Kết xếp loại học tập mơn Hóa học học kì I từ năm 2020 -2021 đến năm 2022-2023 37 Bảng 3.2: Kết xếp kì thi HS giỏi trường, HS giỏi tỉnh, thi tốt nghiệp THPT mơn Hóa từ năm 2020- 2021 đến năm 2022-2023 38 Bảng 4.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng 39 Bảng 4.2 Kết kiểm tra thường xuyên lớp thực nghiệm đối chứng 43 Bảng 4.3 Phân loại kết kiểm tra 44 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thực Nghị 29-NQ/TW Đảng Quốc hội, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh (HS) Với nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đồng thời, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đặc biệt, hóa học lại ngành khoa học thực nghiệm, có vai trị quan trọng sống cần thiết ngành khoa học công nghệ khác Thật khó để kể hết thành tựu mà hóa học có đóng góp cho sống Thế nhưng, phần lớn học sinh chưa nhận thức chất tầm quan trọng hóa học sống Đối với em, hóa học môn học trừu tượng, khô khan xa rời thực tế Trong xu tồn cầu hóa nay, giáo dục ngày đầu tư nhiều Nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề nhà giáo quan tâm, nghiên cứu để tìm biện pháp giúp đem lại hiệu tốt Muốn nâng cao chất lượng trình dạy học, tất nhiên, giáo viên cần nắm vững nội dung môn giảng dạy, phải nhuần nhuyễn phương pháp, nghệ thuật truyền đạt, đặc điểm tâm lý học sinh nhằm kích thích hoạt động sáng tạo, độc lập học sinh, phát huy trí thơng minh, lịng ham học hỏi em, mặt khác phải làm gây hứng thú học tập cho em Đối với tôi, sau tiết dạy, thấy niềm vui ánh mắt học trò, nghe câu hỏi khẽ “Sao nhanh hết nhỉ?” lịng tơi lại cảm thấy hạnh phúc yêu nghề nhiều Nhưng cách để có niềm hạnh phúc, niềm vui thường xun? Đó câu hỏi ln làm trăn trở, suy nghĩ Tôi nghĩ cần phải khơi dậy cho học sinh hứng thú, đam mê tình u mơn học, tạo khơng khí, tâm tiếp thu kiến thức tốt nơi em Từ đó, em tự tìm hiểu điều lạ sống giới xung quanh cho Nếu xây dựng hứng thú học tập nơi học sinh kiến thức hóa học giới vui nhộn, bổ ích; tiết học trải nghiệm thoải mái Đó khởi đầu để nâng cao chất lượng môn học Đáng ý, năm 2022 năm thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp trung học phổ thông (THPT), học sinh đứng trước việc lựa chọn môn học Qua phản hồi từ nhiều trường THPT mơn Hóa mơn mà học sinh lựa chọn Điều em chưa thật nhận biết tầm quan trọng ý nghĩa việc học hóa, chưa kích thích hành động tích cực, sáng tạo q trình giải hóa; nội dung mơn Hóa trừu tượng, nặng, phương pháp dạy giáo viên (GV) chưa thật hấp dẫn,… Đây thách thức việc dạy giáo viên mơn Hóa học, việc phân cơng mặt lao động Ban giám hiệu Nhà trường, cấu việc làm tương lai… Từ sở lý luận sở thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp khơi dậy hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học cho học sinh Trường trung học phổ thông Hồng Mai 2” Tính đề tài - Đề tài góp phần làm rõ thực trạng hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học học sinh trường THPT Hồng Mai nói riêng trường THPT nói chung - Đề xuất giải pháp thiết thực khơi dậy hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học cho học sinh trường THPT Hoàng Mai - Đề xuất số kinh nghiệm nhằm thực tốt giải pháp nêu để học sinh học tập mơn Hóa học tốt hơn, kết cao Đồng thời việc lựa chọn mơn Hóa học cho HS lớp 10 năm tới khả quan - Đề xuất số kiến nghị với GV, lãnh đạo nhà trường cấp nhằm phát huy hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học học sinh THPT Cải tiến đề tài - Trên sở nghiên cứu đề tài khác, đề tài xin đề xuất thêm số định hướng như: + Kết hợp vận dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động dạy học mơn Hóa học sử dụng phần mềm Quizizz; Kahoot; Padlet…; + Tăng cường câu hỏi thực tiễn liên quan đến nội dung học; đề kiểm tra định kì thường xuyên; đề thi học sinh giỏi cấp; + Tăng cường công tác truyền thông qua mạng xã hội như: Facebook, zalo, youtobe; + Phát huy tối ưu phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp STEM… nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận hứng thú đam mê học tập học sinh; - Khái quát thực trạng học tập mơn Hóa học trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An; - Khái quát thực trạng hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học học sinh trường THPT Hoàng Mai 2; - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm khơi dậy hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học học sinh trường THPT Hồng Mai 2; - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp áp dụng đề tài thuộc trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An; - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy mơn Hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp xử lý số liệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp khơi dậy hứng thú đam mê học tập mơn Hóa học cho học sinh trường THPT Hoàng Mai - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng giải pháp thiết kế HĐKĐ dạy chương Nitơ Photpho hóa học 11, trường THPT Hồng Mai 2; + Thực nghiệm trường THPT Hoàng Mai 2, trường THPT Hoàng Mai, trường THPT Quỳnh Lưu 2, tỉnh Nghệ An; + Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2021 đến tháng năm 2023 2.2 PHIẾU KHẢO SÁT- GV (NHĨM TRƢỞNG MƠN HĨA HỌC) 2.3 PHIẾU KHẢO SÁT- 104 HS PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 3.1 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (t1) I MỤC TIÊU Năng lực hóa học 1.1 Năng lực nhận thức hóa học (1) Trình bày tính bazơ yếu (làm quỳ ẩm chuyển sang màu xanh, tác dụng với axit, với số muối) tính khử mạnh (tác dụng với phi kim, với số hợp chất); điều chế ứng dụng amoniac (2) Trình bày hình thành amoniac tự nhiên, tác hại amoniac môi trường số biện pháp làm giảm thiểu lượng amoniac khơng khí 1.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học (3) Tìm hiểu thí nghiệm nghiên cứu tính chất bazơ yếu, tính khử NH3 1.3 Vận dụng kiến thức, kĩ học (4) Vận dụng kiến thức để giải số vấn đề như: - Làm để tránh thất NH3 q trình làm thí nghiệm - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường NH3 gây - Xử lý mùi hôi nhà vệ sinh nơi công cộng Phẩm chất (5) Chăm chỉ: Chủ động xem video giảng E-learning để thu thập, khám phá vấn đề (6) Trung thực: Có ý thức báo cáo kết thu thập xác, khách quan để chứng minh tính chất NH3; (7) Trách nhiệm: Tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu, thí nghiệm mà thân phân cơng, phối hợp với thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ Năng lực chung (8) Tự chủ-tự học: Nghiên cứu video giảng E-learning tài liệu khác Google để tìm hiểu nguồn sinh NH3; tính chất vật lý, ứng dụng tác hại Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định tìm hiểu thí nghiệm tính chất NH3 Tự thiết kế thuyết trình phần mềm Canva, Microsoft Powerpoint (9) Giải vấn đề - Sáng tạo: Chủ động đề xuất kế hoạch để khám phá tính bazơ yếu, tính khử NH3 (10) Giao tiếp hợp tác: Tham gia đóng góp ý kiến, tiếp thu góp ý, hỗ trợ thành viên nhóm nhóm khác Thảo luận nhóm môi trường số qua Zalo/Messenger, Google classroom/ Microsoft Teams, qua Padlet… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Máy tính có internet, máy chiếu tivi thông minh, video giảng, đề kiểm tra 10 phút - Các phiếu học tập, phiếu đánh giá, phiếu BT (bản mềm) Phiếu học tập: Nhóm 1: Nêu đặc điểm cấu tạo Nhóm 2: Nêu tính chất hóa học tính chất vật lí amoniac? amoniac Viết phương trình phản ứng minh họa? Nhóm 3: Tìm hiểu ứng dụng điều Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến chế amoniac phịng thí nghiệm thức trọng tâm amoniac? công nghiệp? Chuẩn bị học sinh - Sản phẩm hoạt động nhóm - Thơng qua hướng dẫn GV, HS hợp tác môi trường số qua nhóm Zalo/Messenger, Google classroom/ Microsoft Teams để hồn thành phiếu giao việc giáo viên - Gửi sản phẩm trước cho giáo viên qua Padlet III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TT Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu - Tạo hứng thú học tập cho HS - Kiểm tra việc nắm kiến thức HS sau xem giảng Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Gửi link vào ô chát: https://play.kahoot.it /v2/lobby?quizId=d 000d3a8-796b4324-a05c8228908b68d3 gửi mã QR HS: Đăng nhập link quét mã QR trả lời câu hỏi đề HS: Nghe - hiểu rút kinh nghiệm GV: Theo dõi, phân tích làm HS rút nhận xét TT Tiến trình dạy học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút) Mục tiêu - HS nắm vững cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng điều chế amoniac - HS xác định số oxi hóa N NH3 dự đốn tính chất hóa học amoniac - HS viết phương trình phản ứng minh họa? - Thơng qua hoạt động nhóm để hồn thiện PHT học sinh phát triển phẩm chất lực thân Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Chia lớp thành phòng zoom yêu cầu HS thảo luận phiếu học tập HS: Di chuyển phịng zoom hồn thành phiếu học tập GV: Theo dõi hoạt động nhóm yêu cầu HS nạp sản phẩm lên Padlet theo link: https://padlet.com/hi enhoaql4/4eh1o0asq g3l27nx HS: Nộp sản phẩm vào Padlet theo link cử đại diện trình bày HS: Phản biện GV: Hướng dẫn sản phẩm nhóm phản biện sản phẩm Hoạt động - HS trả lời GV: Yêu cầu HS 3: Luyện câu hỏi, tập đăng nhập Azota tập (13p) GV giao theo link thực luyện tập (lấy điểm kiểm tra thường xuyên): https://quizizz.com/a dmin/quiz/625e5c57 717c3b001ef350af GV: Theo dõi, nhận xét kết rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) Vận dụng kiến thức học amoniac thực thảo luận vấn đề “Xử HS đăng nhập trả lời câu hỏi HS: Nghe nhận xét - lĩnh hội kiến thức khắc phục hạn chế GV: Yêu cầu HS: Thảo luận nhóm việc tìm theo nhóm cử kiếm thơng tin làm đại diện trình bày rõ câu hỏi sau: TT Tiến trình dạy học Hoạt động GV lí khí thải nhà vệ - Nêu thực trạng nhà sinh công cộng vệ sinh công cộng nay? Nêu nguyên nhân để xuất giải pháp để trường học có nhà vệ sinh sẽ, an tồn Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (3 phút) - Phát triển cho HS lực tự chủ tự học trình học tập Các em hình thành việc tìm kiếm thơng tin để giải vấn đề đặt Mục tiêu GV: Gửi tập vào zalo lớp Bài tập nhà: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 Lọc lấy chất kết tủa cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M kết tủa vừa tan hết Nồng độ mol dung dịch Al2(SO4)3 dùng A 1M B 0,25M C 0,5M D 0,75M Hoạt động HS HS: Nhận tập - hoàn thiện gủi làm cho lớp trưởng Lớp trưởng gửi qua cho GV lớp hoàn thiện 3.2 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 40: ANCOL (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Cho học sinh hiểu biết: + Định nghĩa, phân loại ancol + Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc - chức thay thế) + Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan nước; Liên kết hiđro + Ứng dụng etanol Kĩ - Viết CTCT đồng phân - Gọi tên ancol cụ thể - Nêu tính chất vật lí ancol Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II Thiết bị học liệu - Mơ hình phân tử ancol, sách giáo khoa, máy chiếu, bảng phụ, bút lơng III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Giáo viên cho lớp xem đoạn tác phẩm liên quan đến ứng dụng tác hại rượu c Sản phẩm: Học sinh quan sát - nghe - hiểu rút nhận xét d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe GV: Yêu cầu HS nêu tên học - Tên bài: Ancol (rượu) hôm nay? - Ứng dụng: Nêu ứng dụng rượu? + Làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất - Nêu tác hại rượu? hóa chất quan trọng GV Nhận xét bổ sung + Sử dụng nghành công nghiệp thực phẩm, y tế HS: Suy nghĩ trả lời - Tác hại: uống say gây nhiều hậu nghiêm trọng + Ảnh hưởng sức khỏe + Gây tai nạn tham gia giao thơng + Gây bạo lực gia đình… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Biết khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử ancol - Nắm tính chất hóa học ancol b Nội dung: Giáo viên giới thiệu dạy nội dung trọng tâm học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe GV: Chia lớp làm nhóm thảo luận phiếu học tập sau: Nghiên cứu sách giáo khoa cho biết: + Khái niệm ancol? + Trình bày cách phân loại ancol? + Lấy ví dụ minh họa HS: Suy nghĩ - thảo luận cử đại diện trình bày I Định nghĩa, phân loại Định nghĩa * Ancol hợp chất hữu cơ, phân tử có nhóm hidroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no (Nhóm -OH gọi -OH ancol) Phân loại a Ancol no, đơn chức, mạch hở: Có nhóm -OH liên kết với gốc ankyl: CnH2n + 1-OH Ví dụ: CH3 - CH2 - OH CTTQ: CnH2n+1OH (n>=1) b Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Có nhóm -OH liên kết với cacbon no gốc HC khơng no Ví dụ: CH2=CH-CH2-OH (ancol anlylic) c Ancol thơm, đơn chức: Có nhóm -OH liên kết với cacbon no thuộc mạch nhánh vòng benzen Ví dụ: C6H5-CH2-OH (ancol benzylic) d Ancol vịng no, đơn chức: Có nhóm -OH liên kết với cacbon no thuộc gốc HC vịng no Ví dụ: -OH xiclohexanol e Ancol đa chức: Có hay nhiều nhóm -OH ancol Ví dụ: C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 GV Bổ sung lấy minh họa bậc ancol HS: Suy nghĩ - thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày? * Bậc ancol = bậc nguyên tử cacbon có liên kết với nhóm -OH * GV: Chương trình xét ancol no, mạch hở GV: Chia lớp làm nhóm Nhóm 1, 2: Trình bày quy tắc gọi tên ancol theo tên thay thế? Viết gọi tên thay đồng phân ancol có cơng thức C4H10O? Nhóm 3, 4: Trình bày quy tắc gọi tên ancol theo tên thông thường? Viết gọi tên thông thường đồng phân ancol có cơng thức C3H8O? HS: Nghiên cứu - thảo luận cặp đơi trình bày GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SG thực tiễn đề tìm hiểu tính chất vật lí ancol HS: Nghiên cứu - thảo luận cặp đơi trình bày II Đồng phân danh pháp: Đồng phân: * Có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí nhóm -OH * Ví dụ - C3H8O: có hai đồng phân + CH3CH2CH2OH + CH3-CH(OH)-CH3 Danh pháp: a Tên thơng thƣờng: Một số chất có tên này: Ancol + tên gốc ankyl + ic Ví dụ: + CH3CH2CH2OH: Ancol propylic + CH3-CH(OH)-CH3: Ancol iso propylic b Tên thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch + số vị trí nhóm -OH + ol * Mạch mạch dài có chứa nhóm -OH * Đánh số thứ tự mạch phía có nhóm -OH Ví dụ: C4H10O CH3 -CH2- CH2- CH2- OH: butan-1-ol CH3 -CH2- CH(OH)- CH3: butan- 2-ol CH3-C(CH3)(OH)-CH3: 2-metylpropan-2-ol CH - CH(CH3)-CH2OH: 2-metylpropan-1-ol III Tính chất vật lí: * Trong ancol có nguyên tử H linh động nên tạo liên kết hidro với → tồn thể lỏng rắn điều kiện thường .O-H O-H O-H R R R * t sôi, khối lượng riêng d tăng theo chiều tăng phân tử khối * Do nguyên tử H linh động nên tạo liên kết hidro với nước → tan tốt nước O-H O-H O-H O-H R H R H * Độ tan nước giảm phân tử khối tăng (Xem bảng 8.2) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Nội dung: Giáo viên cho HS làm tập luyện tập c Sản phẩm: Học sinh làm tập giáo viên giao cho d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm GV: Yêu cầu HS truy cập link Quizizz trả lời hệ thống câu hỏi lên quan https://bit.ly/44mU2yq HS: Đăng nhập link trả lời câu hỏi liên quan đến ancol Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập b Nội dung: Giáo viên cho HS làm tập luyện tập c Sản phẩm: Học sinh làm tập giáo viên giao cho d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm GV: yêu cầu HS tìm hiểu trình bày quy trình nấu rượu gạo quê em? Em tuyên truyền việc uống rượu văn minh đến người? HS: Chia làm nhóm - nhà tìm hiểu thuyết trình tiết sau Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà GV: Chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Thuyết trình phản ứng ngun tử H nhóm OH? Lấy ví dụ minh họa? Nhóm 2: Thuyết trình phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol? Lấy ví dụ minh họa? Nhóm 3: Thuyết trình phản ứng tách nước ancol? Lấy ví dụ minh họa? Nhóm 4: Thuyết trình phản ứng oxi hóa hồn tồn ancol no đơn chức, mạch hở Lấy ví dụ minh họa? HS: Tiến hành trao đổi nhóm để hồn thiện PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THƢỜNG XUYÊN 4.1 ĐỀ KIỂM TRA THƢỜNG XUYÊN BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Câu Liên kết phân tử NH3 liên kết: A cộng hóa trị có cực B ion C cộng hóa trị khơng cực D kim loại Câu Cho phát biểu sau: (1) Amoniac lỏng dùng làm chất làm lạnh thiết bị lạnh (2) Để làm khơ khí NH3 có lẫn nước, cho khí NH3 qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc (3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển màu đỏ (4) Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu mẫu vật sinh học Số phát biểu đúng: A B C D Câu Phản ứng sau chứng minh NH3 có tính bazơ? A NH3+Cl2  N2+HCl B NH3+O2  N2+H2O C NH3+HCl  NH4Cl D NH3  N2+H2 Câu Hiện tượng xảy cho giấy q tím tẩm ướt vào bình đựng khí amoniac giấy quỳ tím chuyển thành màu A đỏ B xanh C vàng D nâu Câu Trong phịng thí nghiệm, amoniac điều chế thường có lẫn nước Có thể dùng chất sau làm khơ khí amoniac ? A CaO B H2SO4 đặc C CuSO4 khan D dung dịch NaCl Câu Hiện tượng quan sát (tại vị trí chứa CuO) dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng A CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B CuO không thay đổi màu C CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ D CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh Câu Tính bazơ NH3 A N cặp e tự B phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực C NH3 tan nhiều nước D NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH Câu Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu kết tủa trắng keo Chất X A NH3 B HCl C NaOH D KOH   2NH3(k) ΔH< Câu Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2(K)   Cân phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A giảm nhiệt độ B tăng áp suất C thêm khí nit D tất Câu 10 Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M,đun nóng nhẹ Thể tích khí đktc A 2,24 lít B 1,12 lít C 0,112 lít D 4,48 lít 4.2 ĐỀ KIỂM TRA THƢỜNG XUYÊN BÀI 40: ANCOL Câu Chất sau ancol? A CH3O-CH3 B CH3OH C HCHO D C2H5Cl Câu Chất sau ancol đa chức A HO-CH2-OH B CH2(OH)-CH2(OH) C CH2=C(OH)-CH2OH D C6H4(OH)2 Câu Ancol sau ancol bậc I? A CH3-CH2OH B CH3-CH(OH)-CH3 C (CH3)3C-OH D CH3-CH(OH)-CH2-CH3 Câu Công thức tổng quát ancol no, đơn chức, mạch hở A CnH2n+1OH (n ≥ 1) B CnH2n+2O2 (n ≥ 1) C CnH2n+2-2kOm (n ≥ m≥k≥1) D CnH2n+2-m (OH)m (n ≥ m ≥ 1) Câu Tên thay ancol có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3CH(OH)CH3 A propan-1-ol B propan-2-ol C pentan-1-ol D pentan-2-ol Câu Ancol có nhiệt độ sơi cao nhất? A propanol B butanol C pentanol D hexanol Câu Oxi hóa ancol sau khơng tạo anđehit ? A CH3OH B (CH3)2CHCH2OH C C2H5CH2OH D CH3CH(OH)CH3 Câu Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có nhóm OH kề người ta dùng A Dd Br2 B Cu(OH)2 C Dd AgNO3 D Dd KMnO4 Câu Cho 13,8 gam ancol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo 3,36 lít khí H2 (đktc) Ancol X A ancol butylic B ancol etylic C ancol propylic D Ancol Anlylic Câu 10 Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí X phịng thí nghiệm: X khí sau đây? A axetilen B metan C etilen D etan PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w