(Skkn 2023) ứng dụng e learning vào dạy học môn công nghệ định hướng nông nghiệp 10 thpt giúp phát triển năng lực tự học của học sinh

48 1 0
(Skkn 2023) ứng dụng e learning vào dạy học môn công nghệ định hướng nông nghiệp 10  thpt giúp phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NÔNG NGHIỆP 10 -THPT GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH” (Chưong trình GDPT 2018) MƠN: CƠNG NGHỆ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NÔNG NGHIỆP 10 -THPT GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH” (Chưong trình GDPT 2018) MƠN: CƠNG NGHỆ Họ tên: Nguyễn Hương Giang Tổ: Sinh- Công nghệ- GDQP-GDTC Sô điện thoại: 0976875678 Năm học 2022– 2023 MỤC LỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU V ĐĨNG GĨP VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 E –learning 1.1.2 Phát triển lực tự học cho học sinh ứng dụng E -learning dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn II ỨNG DỤNG E -LEARNING VÀO DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NÔNG NGHIỆP 10-THPT 2.1 Quy trình xây dựng giảng E -learning 2.2 Một số kỹ thuât soạn giảng E -learning vào dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT giúp phát triển lực tự học học sinh 15 2.2.1 Lựa chọn chủ đề học để xây dựng giảng E – Learning dạy học môn Công nghệ 15 2.2.2 Khai thác, xử lí hình ảnh, âm giảng E –learning 16 2.2.3 Kỹ thuật tạo tương tác HS giáo viên soạn giảng E learning ISPRING 18 2.3 Các biện pháp quản lý học sinh ứng dụng giảng E -learning vào môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT 20 2.3.1 Sử dụng tính phần mềm soạn giảng 20 2.3.2 Hệ thống LMS 20 2.3.3 Phối kết hợp tất kênh thương tác trực tiếp trực tuyến để quản lý học sinh 21 2.4 Minh họa xây dựng giảng E –learning 21 III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 31 3.1 Kết định tính 32 3.2 Kết định lượng 33 IV SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 34 4.1 Mục đích khảo sát: 34 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 34 4.2.1 Nội dung khảo sát 34 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 34 4.3 Đối tượng khảo sát 34 4.4 Kết khảo sát 34 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 34 4.4.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 35 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 I KẾT LUẬN 36 II KIẾN NGHỊ 36 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ NGUYÊN VĂN CNTT Công nghệ thông tin E E – Learning HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học DH Dạy học THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông PTDH Phương tiện dạy học TH Tự học NLTH Năng lực tự học PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu người lao động, đòi hỏi ngành Giáo dục & đào tạo phải có thay đổi chiến lược đào tạo người Mục tiêu cốt lõi dạy học khơng cịn trọng vào trau dồi kiến thức mà phải phát triển phẩm chất lực người học Muốn bên cạnh đổi nội dung dạy học đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Dạy học E -learning phương pháp giảng dạy ứng dụng phổ biến giới Với việc ứng dụng công nghệ thông tin kết nối với internet làm nâng cao chất lượng dạy học đa dạng phong phú nội dung, phương thức dạy học, giúp thu hẹp khoảng cách thời gian, khơng gian Chương trình Cơng nghệ phổ thông 2018 xây dựng tuân thủ theo quan điểm chương trình GDPT tổng thể, dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh tư tưởng chủ đạo Điều quán triệt từ khung lực (NL) chung, NL đặc thù hình thành đến nội dung, hình thức tổ chức dạy học Các NL cơng nghệ hình thành chương trình THPT gắn liền với lĩnh vực khoa học công nghệ đời sống Nên nguồn học liệu vô sinh động, đa dạng phong phú Do vậy, ứng dụng E - Learning dạy học môn Công nghệ giúp giáo viên tổ chức hoạt động DH cách thuận lợi hiệu E learning có ý nghĩa quan trọng góp phần đáp ứng nhu cầu tự học học tập không ngừng nghỉ người Sự kết hợp với ưu dạy học truyền thống ứng dụng E -learning chắn thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ Tuy nhiên thực tế việc ứng dụng E-learning DH môn Cơng nghệ THPT nói chung mơn Cơng nghệ định hướng nơng nghiệp tốn cần vào tất cấp liên quan, vai trị GV giảng dạy chủ chốt Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Công nghệ định hướng nông nghiệp, triển khai nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng E -learning vào dạy học Công nghệ định hướng nông nghiệp 10 -THPT giúp phát triển lực tự học học sinh” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ứng dụng E -learning vào dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10 -THPT giúp phát triển lực tự học học sinh III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng giảng E -learning vào dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10 -THPT - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng giảng E -learning vào dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT giúp phát triển lực tự học học sinh IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tác động giảng E -learning đến lực tự học môn Cơng nghệ học sinh THPT Quy trình soạn giảng E -learning dạy học Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT Một số kỹ thuật soạn giảng E -learning dạy học Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT nhằm phát huy lực tự học học sinh Các biện pháp quản lý học sinh ứng dụng giảng E -learning Thực nghiệm ứng dụng giảng E -learning vào dạy học Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT V ĐĨNG GĨP VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng quy trình đóng góp số kinh nghiệm soạn giảng E -learning vào dạy học Công nghệ định hướng nơng nghiệp 10-THPT góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học giúp phát triển lực tự học công nghệ học sinh - Đóng góp tài liệu khoa học tin cậy nghiên cứu ứng dụng E- Learning vào dạy học môn Công nghệ cho đồng nghiệp, nhà quản lí giáo dục PHẦN B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 E -learning * Khái niệm E – Learning E -learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thơng Trong dạy học E -learning, tồn nội dung hoạt động giảng dạy giáo viên thể qua giảng E – learning Bài giảng E -learning hình thức tổ chức giảng thơng qua việc khai thác thiết bị công nghệ tiêu biểu máy tính, điện thoại, …qua mơi trường internet để tiến hành giảng dạy cho học sinh *Đặc điểm E –learning + Dựa công nghệ thông tin truyền thơng + Loại hình đào tạo mà học sinh chủ đạo + Loại hình đào tạo mang tính cá nhân hóa + E -learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống E có tính tương tác cao dựa cơng nghệ đa phương tiện, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người + Hiệu quả, tiết kiệm thời gian xu tất yếu kinh tế tri thức Với ưu điểm nêu ứng dụng E -learning có nhiều thuận lợi, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học 1.1.2 Phát triển lực tự học cho học sinh ứng dụng E -learning dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT *Tự học lực tự học Tự học trình người học tự thực việc học tập để chiếm lĩnh tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm lịch sử xã hội qua hồn thiện thân Tự học diễn lớp ngồi lớp, theo khơng theo chương trình ban hành Đó hoạt động mang tính tích cực, chủ động, tự giác nhằm đạt mục tiêu học tập xác định người học Để hướng tới xã hội học tập suốt đời TH xem chìa khóa mở cánh cửa Muốn vậy, thân người học phải có NLTH Cấu trúc lực tự học: Năng lực tự học Xác định mục tiêu học tập Lập điều chỉnh kế hoạch học tập Thực kế hoạch học tập Đánh giá điều chỉnh việc học Để phát triển lực tự học HS, GV cần xây dựng hoạt động giúp HS xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; Tự xác định mục tiêu học tập; Lập kế hoạch học tập nỗ lực phấn đấu để thực kế hoạch học tập; Điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập * Ứng dụng giảng E -learning DH môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT giúp phát triển lực tự học học sinh Phát triển lực xác định mục tiêu học tập: Hiện giảng E -learning Công nghệ nằm nhiều kênh khác nhau: trang học tập trực tuyến trường, sở trang giáo dục trực tuyến, Chúng xếp thành danh mục với chủ đề, nội dung, học phong phú đòi hỏi người học chủ động lựa chọn đơn vị kiến thức tài liệu liên quan đến kiến thức tảng, nhiệm vụ học tập hay công việc Từ dần hình thành cho em lực xác định mục tiêu học tập, thành tố lực tiên lực tự học để giúp HS chủ động khai thác kho tàng tri thức nhân loại kịp thời đáp ứng nhu cầu công việc hay sống Phát triển lực lập điều chỉnh kế hoạch học tập Các giảng E -learning cho phép HS tự xếp, điểu chỉnh trình học, kiểm sốt tốc độ học, cơng cụ, địa điểm học khối lượng kiến thức Để học tập đạt hiệu buộc người học phải chủ động xác định điều kiện học tập tại: địa điểm học tập, thiết bị học tập, mạng, cách học riêng thân, xác định nhiệm vụ học tập (kiến thức, kỹ cần đạt được) lập thời gian biểu thực qua việc lên danh mục nội dung cần học, khối lượng yêu cầu cần đạt được, sử dụng phương pháp nhận thức phổ biến học tập, phương án phụ, dự kiến khắc phục trở ngại đột xuất…Trong trình học HS phải điều chỉnh, khắc phục lựa chọn cách thức tối ưu để đạt mục đích thân Phát triển NL thực thiện kế hoạch học tập: Nội dung chủ đề chương trình Cơng nghệ GDPT 2018 gắn liền với thực tiễn, cần sinh động phong phú từ kho tư liệu internet Với hỗ trợ công nghệ đa phương tiện, giảng phong phú giao diện, sử dụng nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động ba chiều, kĩ xảo hoạt hình,… có độ tương tác cao người sử dụng chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng Điều đem đến cho học sinh thú vị, say mê trình tiếp thu kiến thức, động lực thúc đẩy HS tìm phương thức ưu việt để thực kế hoạch học tập Cùng với phương pháp tư giảng, em tự tìm nguồn tài liệu học tập phong phú, tự tìm cách thức ghi nhớ, củng cố, ôn luyện, lĩnh hội mở rộng kiến thức phù hợp với thời đại số hóa Bồi dưỡng NL đánh giá, điều chỉnh việc học: Nhờ hệ thống tập kiểm tra giảng, kết hợp với tương tác kênh trực tuyến HS lượng giá kết học tập thân cách thường xuyên, khách quan, kịp thời nhanh chóng, nhờ kịp thời điều chỉnh cách thức, nhịp độ học tập Như vậy, E -learning làm nâng cao chất lượng dạy học đồng thời hình thành, phát triển lực tự học học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn Để tìm hiểu thực trạng ứng dụng E -learning vào giảng dạy môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT địa bàn thành phố Vinh vùng lân cận, tiến hành khảo sát 40 GV có tham gia giảng dạy mơn Cơng nghệ 400 HS lớp 10 trường THPT Phan Bội Châu, từ tháng 10/2021 đến tháng năm 2023 nhiều phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bảng hỏi, thống kê toán học để xử lí số liệu Kết thu sau: *Học sinh STT Câu hỏi Em có hứng thú với mơn học Cơng nghệ khơng? Em có thường tự học mơn Cơng nghệ hay khơng? Em có hay học môn Công nghệ giảng E -learning không? Tỉ lệ lựa chọn (%) Rất hứng thú Hứng thú Khơng hứng thú 16% 35% 49% Có Tùy điều kiện Khơng 5% 15% 80% Rất Thi thoảng (1-2 lần) 6% (>2 lần) 2% Chưa 92% Bước 3: GV chốt vấn đề: Cần phải có giải pháp cho việc lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ trồng trọt Củng cố mục I Các biện pháp chủ yếu phòng trừ dịch hại trồng A Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại ưu nhược điểm biện pháp phòng trừ sâu hại, từ đưa vấn đề cần giải quyết: phải có phối hợp biện pháp phịng trừ dịch hại cách hợp lí B Tổ chức thực Bước 1: Trình chiếu slide, video giao nhiệm vụ học tập Các câu hỏi: Slide 16, 17 Theo em để phòng trừ dịch hại trồng nên sử dụng biện pháp nào? - Bước 2: Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mục nội dung: Không thể sử dụng biện pháp Bước 3: GV chốt vấn đề: Cần phải có giải pháp cho việc lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ trồng trọt 29 A, mục tiêu: HS trình bày khái niệm PTTHDHCT Slide 18 B, Tổ chức thực Bước 1: Trình chiếu slide, video giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Hs theo dõi video suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: GV chốt vấn đề III.Ngun lí phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng Slide 19 A, Mục tiêu: HS phân tích nguyên lí PTTHDHCT B, Tổ chức thực hiện: HS nghiên cứu SGK, tư nêu nguyên lí PTTHDHCT Lắng nghe ý nghĩa nguyên lí PTTHDHCT Luyện tập vận dụng A, Mục tiêu: Củng cố khái niệm nguyên lí PTTHDHCT B, Tổ chức thực hiện: - Bước 1: HS trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi Slide 20 Slide 21 Chọn đáp án cho câu hỏi PTTHDHCT gì? Em kéo thả nội dung hai cột cho hợp lí Theo em sâu bệnh chưa xuất ta nên ưu tiên sử dụng biện pháp nào? Khi sâu bệnh xuất đồng ruộng với mật độ thấp ta nên ưu tiên sử dụng biện pháp nào? Theo em biện pháp hóa học BVTV nên sử dụng nào? - Bước 2: HS trả lời câu hỏi 30 PTTHDHCT sử dụng phối hợp biện pháp phịng trừ cách hợp lí Biện pháp sử dụng giống chống chịu+ Biện pháp sinh học + Biện pháp kỹ thuật Biện pháp sinh học + Kỹ thuật + Cơ giới vật lí Biện pháp hóa học nên sử dụng dịch hại đến ngưỡng gây hại kinh tế mà biện pháp khác không hiệu Bước 3: GV chốt vấn đề Hoạt động Tổng kết đánh giá A, Mục tiêu: Slide 22, 23, 24 HS vận dụng nội dung học PTTHDH trồng để giải số ví dụ thực tiễn HS nêu ý nghĩa PTTHDHCT sản xuất, kinh tế, môi trường B, Tổ chức thực hiện: HS theo dõi số việc làm PTTHDHCT, phân tích trả lời câu hỏi tương tác Hoạt động 4: Mở rộng Slide 25 Hướng dẫn, định hướng HS số hoạt động sau học Giới thiệu tài liệu tham khảo Slide 26 Slide 27 Slide kết thúc giảng III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Năm học 2021-2022, tình hình dịch bệnh diễn phức tạp, vào học kỳ một, phải dạy học trực tuyến, ảnh hưởng lớn tới kế hoạch, phương pháp, chất lượng DH GV HS Chúng triển khai dạy học Elearning 17 cho HS 8/15 lớp khối 10 trường THPT chuyên Phan Bội Châu 31 Năm học 2022-2023 năm bắt đầu áp dụng chương trình GDPT 2018 lớp 10, tiến hành dạy thực nghiệm 15:Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trồng – Cánh diều lớp tổng số lớp học môn công nghệ trường Kết sau hai năm thực nghiệm, chúng tơi thu sau: 3.1 Kết định tính - Với việc sử dụng giảng E -learning giúp GV chủ động hoạt động DH trước khó khăn DH trực tuyến như: thời lượng mơn học bị giảm tải, chất lượng đường truyền kém, tương tác GV HS ít, sức khỏe tập trung HS giảm ngồi trước máy tính lâu - Với hình thức học E -learning, chủ động kế hoạch học tập nên HS khắc phục khó khăn tình hình dịch bệnh Bên cạnh với nội dung, hình thức giảng mới, hấp dẫn, HS tích cực, hào hứng với hoạt động học tập Ở tất lớp học, 100% em tham gia sau GV triển khai - Được giảm tải thời gian, thay đổi phương pháp học, nội dung hấp dẫn nên tinh thần thái độ em tiết sau môn học trở nên vui vẻ, hứng khởi, em tích cực hoạt động học tự học môn Công nghệ Mức độ sẵn sàng tham gia hoạt động học tập môn Công nghệ 100% 80% Luôn sẵn sàng 60% Tùy thuộc vào điều kiện 40% Không 20% 0% Đầu năm Cuối năm Mức độ hứng thú học môn Công nghệ 100% Rất thích Bình thường 50% Khơng thích 0% Đầu năm học Cuối năm học Biểu đồ mức độ sẵn sàng hứng thú học môn Công nghệ HS thực nghiệm ứng dụng E- Learning 32 - Giúp phát triển lực tự học HS: +Xây dựng mục tiêu học tập: Các em biết tự tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến phịng trừ dịch hại trồng bảo vệ môi trường: Cây trồng biến đổi gen, chọn lọc giống, … + Các em bước đầu hình thành kỹ lập điều chỉnh kế hoạch học tập + Các em bắt đầu hình thành kỹ tự học cách tìm kiếm nguồn học liệu số, giảng E -learning + Giúp em rèn luyện cách tự đánh giá kết học tập 3.2 Kết định lượng Sau kết thúc nội dung phịng trừ sâu bệnh hại, chúng tơi tiến hành cho em làm kiểm tra 15 phút đối chứng kết kiểm tra HS học đại trà, kết thu sau: Bảng 3.1: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra Điểm số 10 xi Năm học 2021-2022 2022-2023 TN n=280 ĐC n=270 TN n=245 ĐC n=35 Điểm trung bình Tần số fi 125 37 50 40 26 8.7 Tần số fi 20 82 78 40 20 30 7.8 Tần số fi 12 11 31 33 22 8.8 Tần số fi 10 7.9 Ghi chú: TN: Thực nghiệm: ĐC: Đối chứng, n: số học sinh Qua bảng thấy rằng, ứng dụng E -learning vào dạy học chủ đề phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng học sinh lớp thực nghiệm tốt hẳn với điểm trung bình năm học 2021-2022 2022-2023 tương ứng 8.7 8.8 đối chứng 7.8 7.9 Ở lớp thực nghiệm có số học sinh đạt điểm 8, 10 cao hẳn lớp đối chứng Kết cho thấy giảng E learning tạo hứng thú, tích cực cho người học, đồng thời phát huy hiệu chủ động hoạt động học tập HS 3.3 Kết luận chung thực nghiệm Từ kết nhận định, việc “Ứng dụng E -learning vào dạy học môn Công nghệ” đạt mục đích sau: - Tạo hứng thú tích cực, sẵn sàng tham gia học tập cho học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ 33 - Bước đầu hình thành phát triển thành tố lực tự học cho HS: Xây dựng mục tiêu học tập, điều chỉnh kế hoạch học tập, rèn luyện kỹ tự học cách tìm kiếm nguồn học liệu số, giảng E -learning tự đánh giá kết học tập - Bài giảng đưa lên trang học liệu số Bộ giáo dục địa chỉ: https://igiaoduc.vn/BAI-17-PHONG-TRU-TONG-HOP-DICH-HAI-CAYTRONG-l21422.html 756 lượt theo dõi, cao thuộc môn Công nghệ THPT V SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 4.1 Mục đích khảo sát: Khẳng định cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài: Ứng dụng E -learning vào dạy học môn “Ứng dụng E -learning vào dạy học Công nghệ 10 định hướng nông nghiệp -THPT giúp phát triển lực tự học học sinh” giúp phát triển lực tự học học sinh 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát: Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp: - Xây dựng quy trình soạn giảng E -learning dạy học Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT - Đề xuất số kỹ thuật soạn giảng E -learning DH Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT nhằm phát huy khả tự học học sinh - Đề xuất biện pháp quản lý học sinh ứng dụng giảng E -learning - Thực nghiệm ứng dụng giảng E -learning vào dạy học Công nghệ 10 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Sử dụng bảng hỏi Google drive; - Thang đánh giá: Mức đánh giá Tiêu chí Tính cấp thiết giải pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Tính khả thi giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Điểm - Sử dụng phần mềm Exel để tính giá trị trung bình X 4.3 Đối tượng khảo sát: 40 giáo viên giảng dạy môn Công nghệ trường THPT 34 4.4 Kết khảo sát 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất STT Giải pháp Các thông số X Mức 3.4 Xây dựng quy trình soạn giảng E -learning dạy học Công nghệ định hướng nông nghiệp 10THPT Cấp thiết 3.3 Đề xuất số kỹ thuật soạn giảng E -learning DH Công nghệ định hướng nông nghiệp 10THPT nhằm phát huy khả tự học học sinh Đề xuất biện pháp quản lý học sinh ứng dụng giảng E -learning 3.1 Cấp thiết Cấp thiết 4.4.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất STT Giải pháp Các thông số X Mức Xây dựng quy trình soạn giảng E -learning dạy học Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT 3.4 Khả thi 3.2 Đề xuất số kỹ thuật soạn giảng E -learning DH Công nghệ định hướng nông nghiệp 10THPT nhằm phát triển lực tự học học sinh Khả thi Đề xuất biện pháp quản lý học sinh ứng dụng giảng E -learning Thực nghiệm ứng dụng giảng E -learning vào dạy học Công nghệ 10 3.3 Khả thi Khả thi Từ số liệu cho thấy giải pháp nêu mục nội dung hồn tồn cần thiết có tính khả thi đề tài: “Ứng dụng E -learning vào dạy học Công nghệ 10 định hướng nông nghiệp -THPT giúp phát triển lực tự học học sinh” 35 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm đề tài đạt số kết sau: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn ứng dụng E -learning dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT nhằm phát triển lực tự học học sinh Xây dựng quy trình soạn vài giảng E -learning dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT giúp nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực tự học cho học sinh Trình bày số kỹ thuật soạn ứng dụng giảng E -learning nhằm nâng cao chất lượng dạy học đồng thời phát huy lực tự học học sinh: - Kỹ thuật chọn chủ đề soạn giảng E -learning dạy học môn Công nghệ định hướng nông nghiệp 10-THPT - Kỹ thuật khai thác, xử lí hình ảnh soạn giảng E -learning - Kỹ thuật tạo tương tác soạn giảng E -learning - Kỹ thuật quản lí học sinh dạy học ứng dụng E -learning Kết thực nghiệm: - Ứng dụng giảng E-learning tạo hứng thú tích cực, chủ động cho học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học đồng thời góp phần phát triển lực tự học học sinh - Bài giảng Bộ GDDT lựa chọn đưa lên trang học liệu số Bộ địa chỉ: https://igiaoduc.vn/BAI-17-PHONG-TRU-TONG-HOP-DICH-HAI-CAYTRONG-l21422.html II KIẾN NGHỊ Nhà trường quan quản lí giáo dục cần có biện pháp để giúp giáo viên tiếp cận, nhận thức lợi ích tầm quan trọng dạy học E -learning thời đại công nghệ số xã hội học tập suốt đời Các tổ chun mơn cần có trao đổi, phối hợp nhiều việc ứng dụng E -learning dạy học mơng Cơng nghệ khai thác hình thức tự học, nâng cao chất lượng chuyên môn qua kênh trực tuyến Nhà trường quan quản lí cần đẩy mạnh phát triển kho học liệu trực tuyến, có giảng E -learning đổi hình thức tập huấn có kết hợp với E -learning để tăng hiệu đồng thời giảm chi phí 36 PHỤ LỤC Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2006), Công nghệ 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ PTTH, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ PTTH, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao lực đào tạo giáo viên kỹ thuật trường, khoa sư phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( Dự án Việt - Bỉ), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, TPHCM Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” Đinh Lâm Quốc Dũng (2018), Nghiên cứu xây dựng giảng E -learning sử dụng dạy học địa lí 11- THPT, Luận văn thạc sĩ 10 Nguyễn Thị Lan Ngọc (2021), Bồi dưỡng lực tự học học sinh theo BLearning dạy học phần Quang hình học Vật lí 11”., Luận án tiến sĩ Giáo dục học 11 Vũ Hữu Đức (2020), Nghiên cứu phương thức học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin (E-learning) giáo dục Đại học đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm giới ứng dụng Việt Nam, Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp quốc gia Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng, cấp thiết khả thi cảu giải pháp đề tài:” ứng dụng E – Learning vào môn Công nghệ địa phương GV THPT” https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSe3s7EUrZHQOJFngU_bOoHXa_AcCUrbaPtE_XVgZeSCESEag/viewform?usp=sf_link Phụ lục Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG DẠY HỌC E -LEARNING TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Họ tên học sinh (có thể khơng ghi): ……………………………………… Lớp: ……………… Trường THPT: ……………………………………… Lưu ý: Các câu hỏi chọn nhiều đáp án Những thông tin có tính chất tham khảo, khơng ảnh hưởng đến đánh giá trình học tập em Câu 1: Em có hứng thú Cơng nghệ 10? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Câu 2: Em có sẵn sàng tham gia hoạt động học tập môn Công nghệ 10 hay khơng? A Ln sẵn sàng B Tùy thuộc hồn cảnh C Không Câu 3: Em tham gia học tập giảng E -learning chưa? A Chưa tham gia B Đã tham gia C Hay tham gia Câu 4: Vì em tự học môn Công nghệ A Yêu cầu giáo viên giảng dạy B Mong muốn tìm hiểu thân C Không tự học Câu 5: Em vạch mục tiêu tự học tập nội dung liên quan đến môn học Công nghệ chưa? A Chưa B Có C Thường xun Câu 6: Em kể số chủ đề mong muốn, có ý định tìm hiểu sau học Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? Câu 7: Sau học xong 17 em bổ sung thêm kinh nghiệm để phát triển lực tự học: A Kỹ tìm học giảng trực tuyến B Kỹ học tập trực tuyến C Kỹ khác Phụ lục Đề kiểm tra đánh giá sau học xong chủ đề “Phòng trừ sâu bệnh hại trồng” Câu Nội dung sau sai nói ảnh hưởng sâu, bệnh hại trồng? A Cây trồng sinh trưởng, phát triển B Năng suất, chất lượng nông sản giảm C Gây suy thối mơi trường D Giúp trồng tăng suất cao Câu Kĩ thuật sau thuộc biện pháp canh tác? A Gieo trồng thời vụ B Sử dụng thiên địch C Phun thuốc hóa học D Bắt vợt Câu Phòng trừ sâu, bệnh hại có ý nghĩa sau đây? A Phá vỡ cân hệ sinh thái B Bảo vệ cân hệ sinh thái C Tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển D Làm trồng bị chết Câu Bệnh hại khác sâu hại điểm sau đây? A Do côn trùng gây B Làm thay đổi hình dạng thân C Làm giảm chất lượng nông sản D Gây hại thân, lá, hoa, quả, rễ Câu Vì biện pháp hoá học gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người? A Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động B Hình thành đối tượng kháng thuốc C Tồn dư nơng sản, tích lũy chuỗi thức ăn lưới thức ăn D Đảm bảo sử dụng thuốc theo nguyên tắc “bốn đúng” Câu 6: Biện pháp sau không sử dụng để ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển? A Xử lý đất B Xử lý hạt giống, chọn giống C Vệ sinh đồng ruộng D Bón phân đạm Câu 7: Cây trồng (rau) bị sâu tơ gây hại thường có biểu sau đây? A Lá rau xuất vết trong, mờ, bị ăn thủng, rau bị hại xơ xác, cịn trơ lại gân B Cây bị khơ héo chết, hạt bị lép, rau xuất vết đốm đỏ C Lá cháy, chết thành đám gọi “cháy rầy”, suất chất lượng giảm D Lá rau xuất đốm trắng, phiến bị ăn thủng, rau bị hại trơ lại gân Câu 8: Biện pháp sau quan trọng để phòng trừ rầy nâu hại lúa? A Sử dụng giống kháng bệnh B Trồng xen canh C Vệ sinh đồng ruộng D Sử dụng chế phẩm sinh học Câu 9: Đâu bệnh hại trồng? A Đạo ôn hại lúa B Ruộng lúa bị cháy rầy C Ruồi đục gây thối D Ngô bị sâu keo gây hại Câu 10: Bệnh đạo ôn hại lúa tác nhân sau gây ra? A Nấm B Vi khuẩn C Virut D Địa y Câu 11: Bệnh thán thư có đặc điểm sau đây? A Lá bệnh thường lốm đốm vàng, xanh B Gân bị sưng, có màu xanh C Quả nhỏ bị méo vàng, loang lổ D Hoa chuyển màu đen rụng Câu 12: Sử dụng chế phẩm vi sinh Bacillus subtills áp dụng để phòng bệnh sau đây? A Bệnh héo xanh vi khuẩn B Bệnh thán thư C Bệnh vàng greening D Bệnh đạo ôn hại lúa Câu 13: Biện pháp sau sử dụng để ngăn ngừa loại bệnh hại trồng? A Biện pháp canh tác B Biện pháp hoá học C Biện pháp giới D Biện pháp sinh học Câu 14: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu A chế phẩm có chứa virus có khả gây độc cho sâu hại trồng B chế phẩm có chứa vi sinh vật có khả gây độc cho sâu hại trồng C chế phẩm có chứa vi khuẩn có khả gây độc cho sâu hại trồng D chế phẩm có chứa nấm có khả gây độc cho sâu hại trồng Phụ lục 5: Hình ảnh khảo sát thực trạng tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề tài

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan