Giáo trình lí luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non phần 2 đặng hồng phương

101 1 0
Giáo trình lí luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non phần 2   đặng hồng phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRE EM LUA TUO! MAM NON 5.1 Đặc điểm chung hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non Hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ biểu bên hoạt động phối hợp giáo viên trẻ em, hoạt động thực theo trình tự chế độ định "Trong trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, nhiệm vụ giáo dục thể chất hoàn thành hình thức tổ chức khác Các hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non tổng hợp giáo dục hoạt động vận động nhiều dạng tré, ma co ban 1a tinh tích cực vận động chúng Sự tổng hợp hình thức tạo nên chế độ vận động định, cần thiết cho phát triển đủ thể chất củng cố sức khoẻ cho trẻ Ở trường mầm non, dựa vào đặc điểm hoạt động vận động, có hình thức tổ chức giáo dục thể chất như: hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất giáo dục thể chất đời sống ngày trẻ, bao gồm: thể dục sáng, thể dục chống mệt mỏi, trò chơi vận động, dạo chơi, tham quan, hội thể dục thể thao, tổ chức giáo dục thể chất thời gian tự hoạt động trẻ Tất hình thức góp phân 'rèn luyện phát triển tồn điện cho trẻ Các hình thức tổ chức giáo dục thể chất có liên quan với nhau, hình thức có nhiệm vụ chun biệt, nhiệm vụ xác định vị trí chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Mối tương quan trình áp dụng hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi khác xác định nhiệm vụ giáo dục phù hợp với lứa tuổi như: đặc điểm phát triển trổ, mức độ chuẩn bị thể lực chung, điều kiện cụ thể lớp trường Ở lớp nhà trẻ, hình thức tiến hành với trẻ tiết học thể dục cá nhân, nhóm; trị chơi vận động; thể dục xoa bóp; 180 Thể dục sáng hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất tiến hành với tất lớp nhà trẻ mẫu giáo, hình thức đồi hỏi giáo viên phải chọn lọc tập vận phương pháp tiến hành phù hợp với độ tuổi định động Thể dục chống mệt mỏi đóng vai trị quan trọng lớp mẫu giáo nhỡ lớn, hoạt động chung có mục đích học tập trẻ lứa tuổi có thời gian dài buổi sáng Giáo viên tiến hành hình thức thực hoạt động Thể dục chống mệt mỏi giống thời điểm nghỉ ngơi tích cực phục hồi khả làm việc trẻ, sử dụng sau giấc ngủ trưa Trị chơi vận động hình thức giáo dục thể chất khác dạo chơi, tham quan, hội thể dục thể thao, hoạt động cần thiết đời sống ngày trẻ trường mầm non Tuy nhiên, trình giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non, giáo viên cần phối hợp hài hồ hình thức giáo dục thể chất với giáo dục nói chung đạt mục tiêu đào tạo trẻ lứa tuổi mầm non Ngoài ra, giáo viên cần ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điểu khiển hành vi vận động trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa nhiệm vụ giáo viên để tích cực vượt qua khó khăn xuất hoạt động Rhi tiến hành hình thức giáo dục thể chất cho trẻ, người ta dựa vào số lượng trẻ tham gia vào hoạt động vận động mà sử dụng số hình thức tổ chức trẻ Đó hình thức: lớp, nhóm, cá nhân * Hình thức lớp Tất trẻ thực tập giống Hình thức tiến hành hai dạng: đồng loạt Hình thức lớp - đông loạt Tất trẻ thực tập lúc hướng dẫn giáo viên Hình thức cho phép giáo viên lúc táe động lên toàn trẻ, tăng lượng vận động, tạo điều kiện củng cố kĩ vận động, phát triển tố chất thể lực, phát triển tính tập thể, khả dụng động bản, đoạn phối Đôi điều hợp vận động thực tập Dạng thường áp dạy tập phát triển chung, cho trẻ chơi trị chơi vận khi, áp dụng cho trẻ tập tập vận động phụ thuộc vào kĩ thuật tập, thường giai hình thành củng cố vận động Hạn chế hình thức tập 181 lớp — đồng loạt khó tác động cá biệt lên trẻ có điều kiện sửa sai cho trẻ Hình thức lớp - Trẻ thực tập, liên tiếp, trẻ nối tiếp trẻ Hình thức cho phép giáo viên có điều kiện theo dõi, giúp đỡ trẻ thực vận động, kịp thời phát sai sót để sửa sai cho trẻ, trị chơi vận động mang tính thi đua, cần sử dụng dụng cụ vận động phức tạp Hình thức áp dụng khi chơi lớn cho trẻ làm quen với vận động hồn thiện chúng Hạn chế hình thức tập lớp nối tiếp trẻ phải chờ đợi đến lượt giáo viên sửa sai cho trẻ khác, làm giảm số lần thực tập trẻ Một trường hợp đặc biệt hình thức lớp — hình thức tập theo vòng tròn Trẻ liên tiếp thực loạt tập khơng nghỉ Hình thức thường áp dụng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ lớn, với mục đích hồn thiện kĩ vận động tổng hợp cho trẻ * Hình thức nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm để tập Mỗi nhóm thực tập riêng, tập tập khác Hình thức tập theo nhóm thường sử dụng lớp lớn, kết hợp dạy vận động củng cố vận động quen thuộc, nhiệm vụ đặt phát triển khả tự lực tổ chức theo nhóm nhỏ Ở lứa tuổi nhà trẻ, tập theo nhóm có nghĩa tập cho nhóm trẻ tập, nhóm khác theo dõi, quan sát bạn tập Có hai dạng nhóm: nhóm khơng chuyển đổi nhóm chuyển đổi Nhóm khơng chuyển đổi Lớp học phân thành số nhóm Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm tập luyện theo yêu cầu, nội dung thứ tự quy định trước Hình thức nhóm khơng chuyển đổi giúp giáo viên dễ theo dõi quản lí việc tập luyện trẻ, tăng mật độ vận động chúng Nhóm chuyển đổi Lớp học phân thành số nhóm, nhóm tập theo nội dung khác Sau thời gian quy định, nhóm chuyển đổi nội dung, vị trí cho Hình thức nhóm chuyển đổi giúp cho việc bổi dưỡng rèn luyện 182 lực độc lập, giúp đỡ lẫn tập luyện, phát huy vai trò “thủ lnh” Tuy nhiên, dạy trực tiếp nhóm trẻ, giáo viên cần phải ý đến tất trẻ tập, yêu cầu trẻ phải theo dõi xác động tác mình, giữ kỉ luật, không học trở nên lộn xộn Qua tổ chức tập luyện vậy, trẻ giáo dục tinh thần trách nhiệm, bình tinh, khả tự lực, tự giác hoàn thành kĩ vận động Hình thức thường dùng củng cố tập vận động cho trẻ * Hình thức cá nhân Mỗi trẻ tập tập theo hướng dẫn theo dõi giáo viên, trẻ khác quan sát nhận xét Hình thức áp dụng cần giúp đỡ, đảm bảo an toàn, giai đoạn đầu hình thành kĩ vận động Tuy nhiên, mật độ vận động thấp nên hình thức thường sử dụng lớp nhà trẻ Trong trình giáo dục thể chất cho trẻ, việc sử dụng hình thức tổ chức trẻ phụ thuộc vào điều kiện tiến hành, nhiệm vụ tập, nội dung buổi tập luyện, số lượng dụng cụ sử dụng, sân tập, lứa tuổi, mức độ chuẩn bị thể lực trẻ, Giáo viên cần phối hợp sử dụng hình thức tổ chức trẻ tập luyện để đảm bảo đạt hiệu cao 5.2 Các hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 5.2.1 Hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất 5.2.1.1 Ý nghĩa Hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất hình thức hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Trong hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất với trẻ mầm non, giáo viên cung cấp rèn luyện cho trẻ kĩ năng, kĩ xảo vận động có mục đích, tổ chức, hệ thống có kế hoạch Nhiệm vụ chuyên biệt hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất dạy trẻ kĩ vận động, hình thành phát triển tố chất thể lực cho trẻ tuỳ theo mức độ phù hợp với lứa tuổi trẻ Ý nghĩa hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất việc thực có hệ thống mối quan hệ qua lại nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng sức khoẻ Khi hồn thành quan hệ đảm bảo cho việc phát triển thể lực, củng cố sức khoẻ trẻ, đồng thời 183 hình thành trẻ kĩ năng, kĩ xảo vận động xác giáo dục trẻ tình cảm tốt đẹp với thể dục - Trong hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất, trẻ phải thực toàn nội dung chương trình thể dục, bao gồm: đội hình đội ngũ, tập phát triển chung, tập vận động trò chơi vận động Còn hình thức giáo dục thể chất khác chủ yếu sử dụng kĩ vận động mà trẻ học hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất, rèn luyện trẻ khía cạnh tập thể dục Ví dụ: Khi giáo viên cho trẻ tiến hành tập thể dục sáng hay thể dục chống mệt mỏi, động tác tập phát triển chung mà trẻ học hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Hoặc hình thức khác trị chơi vận động, trẻ thực số động tác tập phát triển chung với tập vận động học hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Như vậy, thơng qua trình dạy học giáo dục hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất, tạo cho trẻ sức mạnh thể chất tỉnh thần, chuẩn bị cho trẻ sau có đủ điểu kiện tham gia vào hoạt động trường Tiểu học §.2.1.2 Cấu trúc nội dung hoạt động học có chủ đĩch giáo dục thể chất Dựa vào lí thuyết “Tự điều khiển” thể giai đoạn hoạt động người, người ta xây dựng cấu trúc nội dung hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Các giai đoạn hoạt động thể hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất bao gồm: giai đoạn thích ứng, giai đoạn hưng phấn tối ưu, giai đoạn mệt mỏi Ngoài ra, nghiên cứu số tuần hoàn nhịp tim trình vận động trẻ hoạt động học, người ta lớn dần đầu hoạt động học, sau tăng lên đạt đến mức độ cao phần tiết học, giảm dần cuối hoạt động học Trình tự xác định hoạt động hệ tuần hoàn khả làm việc thể, xác định q trình tâm lí, tập trung ý, tốc độ phản ứng trẻ, Những tập vận động hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất xếp theo trình tự định, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí khả làm việc thể, tạo nên nội dung hoạt động học 184 Như vậy, thực tập vận động, khả làm việc thể trẻ tăng dân, khả giữ thời gian phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, sau bắt đầu giảm dần Cho nên, để trẻ thực tập vận động đòi hỏi cường độ làm việc cao thể tập phát triển chung, tập vận động bản, giáo viên cần chuẩn bị cho trẻ khả làm việc tất quan hệ quan như: hệ xương, hệ bắp, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ thần kinh, Nếu không chuẩn bị khả làm việc tăng dân thể tré, gây ảnh hưởng đột ngột đến thể trẻ, gây chấn thương, vẹo chân tay, gây mệt mỏi, căng thẳng, Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến trình rèn luyện tập việc tiếp thu thực tập Do đó, phải xây dựng hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất đảm bảo chuẩn bị trước cho trẻ tâm lí, sinh lí, q trình tiếp thu thực tập, tạo điều kiện giải nhiệm vụ hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Một hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất bao gồm ba phần: khởi động, trọng động hổi tĩnh Mỗi phần giải nhiệm vụ định phù hợp với việc lựa chọn, thức tiến hành chúng Sự phân chia hoạt thể chất có tính chất tương đối, tiếp tự nhiên nhằm cung cấp cho thể định, phát triển kĩ phù hợp với xếp tập vận động cách động học có chủ đích giáo dục phần có chuyển trẻ khối lượng vận động lứa tuổi trẻ a) Cấu trúc, nội dung uè cách thức tiến hành hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chết cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Đối uới trẻ em từ đến 12 tháng tuổi: Hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất tiến hành ngày trẻ Giáo viên phải lập kế hoạch, dự kiến trước tập vận động cho trẻ Những trẻ mệt mỏi, lành bệnh, tiêm chủng, nhà trẻ khơng tập cho trẻ Có thể tập cho trẻ bàn, giường, hay sàn có chiếu Tập nơi thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông Chú ý cho trẻ mặc quần áo phù hợp Thời gian tập vận động cho trẻ tốt sau đón trẻ Ngồi nên tập sau bữa ăn khoảng 30 phút Mỗi trẻ tập từ — phút Nội dung hoạt động học có chủ đích phát triển vận động tuỳ theo mức độ phát triển trẻ Các tập xếp từ dễ đến khó Đối với trẻ lứa tuổi này, hoạt động học có chủ đích 185 tập cho trẻ tập phản xạ, tập vận động thụ động, nửa thụ động, tập phát triển bắp, tập phát triển vận động lẫy, trườn, bò, đi, Mỗi lần giáo viên tập cho trẻ — tập, có 1— tập thụ động để phát triển bắp, — tập phát triển vận động Các tập xếp từ dễ đến khó Ví dụ: Đối với trẻ tháng tuổi, tiến hành dạy hoạt động học có chủ đích phát triển vận động với nội dung sau: 1~ Nằm ngửa tay co, tay duỗi — Nằm ngửa chân co, chân duỗi — Lẫy hai phía 4— Tập trườn "Trước tiên tập thụ động cho tay, sau tập thụ động cho chân, đến tập củng cố vận động mà trẻ biết, cuối tập gần giống với vận động xuất giai đoạn sau trẻ Cách thức tiến hành hoạt động học có chủ đích phát triển vận động diễn sau: Giáo viên đưa trẻ nơi tập, nói chuyện âu yếm với trẻ để tạo tiếp xúc tốt, sau tập tập cho trẻ theo thứ tự Trong tập, giáo viên phải nói chuyện với trẻ, đồng thời quan sát thái độ trẻ vui hay sợ hãi, đau đón hay khơng thích, Nếu trẻ khóc, giáo viên dừng tập, nói chuyện âu yếm cho trẻ nín, trẻ vui vẻ trở lại tập tiếp Động tác giáo viên tập cho trẻ phải xác, dứt khốt, song cần phải dịu dàng, mềm mại, không làm trẻ đau, không làm cho trẻ sợ không gây tai nạn cho trẻ Giáo viên khơng nắn bóp khớp trẻ, tránh va chạm vào đầu, không ấn mạnh vào mặt trước xương ống chân trẻ Sau tập xong, giáo viên khen động viên trẻ nhằm gây tâm trạng thoải mái cho trẻ Đối uới trẻ em từ 12 đến 24 tháng tuổi: Tré em độ tuổi chia thành nhóm tuổi: 12 — 18 tháng 18 — 24 tháng để việc lựa chọn nội dung phương pháp hướng dẫn hoạt động học tập vận động có chủ đích phù hợp với trẻ Tuy nhiên, việc xếp không phụ thuộc vào tháng tuổi mà phụ thuộc vào mức độ phát triển vận động trẻ Có trẻ 18 tháng tuổi mức độ phát triển vận động thấp, nên giáo viên xếp vào nhóm 12 — 18 tháng Ngược lại, có trẻ 18 tháng tuổi mức độ phát triển vận động tương đương với nhóm 186 18 — 24 tháng giáo viên bố trí để trẻ tập luyện nhóm trẻ Đối với trẻ chưa biết đi, giáo viên tập cho trẻ ngày dạy trẻ 12 tháng Đối với trẻ biết đi, giáo viên tập cho — trẻ lúc với nhóm 18 tháng ð — trẻ với nhóm 18 tháng Đối với trẻ tập thành thạo, giáo viên cho trẻ tập nối tiếp Mỗi tuần giáo viên tổ chức luyện tập cho trẻ hai lần vào chơi — tập buổi sáng từ — gid 30 phút, chơi — tập hai lần ngủ ngày từ 11 — 12 Hai lần tập phải phân bổ xen kẽ với hoạt động khác tuần, không xếp liền Hoạt động học tập vận động cho trẻ xếp vào thứ ba, thứ năm thứ tư, thứ sáu hàng tuần Đối với trẻ 12 — 18 tháng tập khoảng — 10 phút, trổ 18 — 24 tháng tập 10 — 12 phút Có thể cho trẻ tập phịng nhóm ngồi trời để tranh thủ nắng hít thở khơng khí lành Mỗi hoạt động học tập vận động có hai nội dung, có vận động vận động khác, nên có vận động ôn luyện, vận động lại Mỗi tập vận động tập tuần liên tục Vận động tập luyện lại sau - tuần Giáo viên cần xếp cho loại vận động tập luyện trình liên tục kết hợp với lặp lại Đối uới trẻ 12 - 18 tháng tuổi, giáo viên dạy hoạt động học vận động với nội dung sau: ~— Đi theo hướng thẳng ~ Bò qua vật cản Đối uới trẻ 18 - 24 tháng tuổi, giáo viên dạy hoạt động học tập vận động với nội dung sau: 1—Di buéc qua vat can cao — 7em 9~ Ném bóng qua dây ngang tầm ngực tay Ở độ tuổi này, giáo viên phải tập luyện cho trẻ một, không nên yêu cầu trẻ tập tiết tập Mỗi tập, giáo viên cần tập mẫu nhiều lần cho trẻ bắt chước Khi trẻ chưa nắm yêu cầu tập, giáo viên thực tập trẻ tốt Khi trẻ vận động, giáo viên ý đảm bảo tư cho trẻ, kịp thời uốn nắn tư khơng ngồi cịng lưng, lệch vai, Nếu thấy trẻ chưa đủ sức tập tập khơng nên ép trẻ tập, mà thay vào tập dé hon 187 Trên nội dung hoạt động học tập vận động cho trẻ Ngoài ra, tiết học cịn có tập phát triển chung, tập trị chơi Các tập xếp xen kế nhau, luân chuyển để đảm bảo thay đổi vận động tích cực với nghỉ ngơi ngắn thay đổi tư trẻ Khi xếp dụng cụ cho hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất, giáo viên nên tranh thủ hỏi trẻ để trẻ trả lời, nhắc lại tên dụng cụ, giúp trẻ nhớ tạo điểu kiện cho trẻ giúp giáo viên xếp, thu dọn dụng cụ nhẹ Giọng nói giáo viên phải tình cảm, nhẹ nhàng, tự nhiên để lơi ý, thích thú trẻ Giáo viên ý cho trẻ mặc gọn gàng, thoải mái vận động Hoạt động học tập vận động cho trẻ 12 — 18 tháng tiến hành sau: Giáo viên dắt trẻ nơi tập bố trí sẵn Sau cho trẻ tập tập trò chơi, giáo viên cho trẻ ngồi ghế sàn nhà Trẻ tập hai nội dung tập vận động bản, nên dạy ghép hai vận động với Lúc đầu, giáo viên cho trẻ tập tập chỗ Những trẻ nhút nhát khơng dám tập chưa biết cách tập, giáo viên cần tập với trẻ Khơng nên dừng lại lâu với trẻ trẻ khác phải đợi, giáo viên dạy thêm cho trẻ vào thời gian chơi tự ngày Khi tiến hành hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất, giáo viên phải động viên để trẻ tích cực vận động Cuối hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất, giáo viên nên làm mẫu lại tập để củng cố vận động cho trẻ, trẻ lứa tuổi cần lặp lại nhiều lần biểu tượng vận động dễ nhớ Trước đưa trẻ trở lại phòng chơi, giáo viên nên khen ngợi, động viên chung nhóm trẻ để trẻ phấn khởi Đối với trẻ 18 — 24 tháng, hoạt động học có chủ đích phát triển vận động tiến hành Tuy nhiên, trẻ lứa tuổi hầu hết biết vững nên giáo viên tăng cường tập cách cho trẻ vòng quanh nơi tập vào đầu cuối hoạt động học Nội dung bổ sung thêm để thực chức chuyển tiếp hoạt động học tập vận động chưa có cấu trúc ba phần: khởi động, trọng động hổi tĩnh Do mức độ phát triển vận động trẻ cao nên giúp đỡ giáo viên trẻ giảm nhiều Vì vậy, sau trẻ nắm yêu cầu tập, giáo viên cho trẻ tập nối tiếp nhau, hai trẻ tập lúc Giáo viên phải ý dam bao an toàn cho trẻ trình tập 188 Đối uới trẻ em từ 24 đến 36 tháng tuổi: Mỗi tuần, giáo viên tổ chức hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất cho trẻ lần, thời gian tiết học từ 12 đến 15 phút Số trẻ học từ 10 — 12 trẻ, cho trẻ tập vào chơi — tập buổi sáng từ — 10 Địa điểm tiến hành hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất nên trời để trẻ tắm nắng hít thở khơng khí lành Những ngày thời tiết lạnh, mưa, gió nhiều ẩm ướt, cho trẻ tập phịng nhóm, phịng nhạc có Trong tập, giáo viên trẻ cần mặc gọn gàng để không bị hạn chế việc vận động trẻ Do mức độ phát triển thể chất trẻ lứa tuổi chuyển sang giai đoạn mới, tuổi thứ ba, tiết học tập vận động cho trẻ tiến hành theo cấu trúc ba phần: khởi động, trọng động hồi tĩnh Khéi động kéo dài từ 1~ phút: Yêu cầu phần khởi động chuẩn bị cho trẻ bước vào vận động với cường độ tăng dần, nâng cao hoạt động thể, kích thích ham muốn vận động chúng Nhiệm vụ khởi động tập hợp trẻ, gây ý hứng thú trẻ đến buổi tập Nội dung khởi động bao gồm: bộ, chạy tản phía, sau xếp thành vòng cung để tập tập phát triển chung Cách thức tiến hành phần khởi động: Lúc đầu giáo viên cho trẻ bình thường, nhấc cao chân, bước dài; cuối năm, có thé cho tré di mũi bàn chân, gót chân để luyện cho trẻ không mắc bệnh bàn chân bẹt Giữa kiểu phải có thường xen kẽ Sau đó, cho trẻ nhanh dần, chuyển sang chạy chậm, rổi đến thường cuối cho trẻ đứng thành vòng tròn rộng để chuẩn bị tập tập phát triển chung Trọng động kéo dài từ — 12 phút: 'Yêu cầu trọng động cho trẻ làm quen với vận động mới, củng cố hồn thiện kĩ vận động hình thành từ trước, phát triển tố chất thể lực Nhiệm vụ trọng động nâng cao trình độ luyện tập cho trẻ, ý đến chất lượng động tác, giáo dục bồi dưỡng cho trẻ kĩ ý có chủ định, hoạt động tập thể, biết nghe lời giáo viên, có khả nhớ lại thực động tác 189 Phương pháp hướng dẫn tập phát triển chung cho trẻ đến tuổi tương tự với trẻ đến tuổi Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan, dùng lời để mơ hình tượng động tác giúp trẻ hào hứng tập luyện Khi hướng dẫn trẻ, giáo viên làm mẫu động tác xác, kết hợp dùng lời để mô cho trẻ thực động tác với giáo viên Chú ý làm mẫu động tác, giáo viên đứng quay mặt phía trẻ làm theo chiều ngược lại với trẻ Lời giải thích cần ngắn gọn, rõ ràng để trẻ thực Quá trình thực động tác trẻ, giáo viên nên động viên, khen ngợi tạo hứng thú cho trẻ tập luyện Không nên dừng lại để sửa cho một, hai trẻ làm trẻ khác phải đợi Dần dần cho trẻ tập theo nhịp hô 1.2 làm quen với nhịp hô 1.2.8.4 Nên cho trẻ tập kết hợp với cầm dụng cụ nhỏ bóng, cờ, nơ, hát, thơ có nhịp điệu phù hợp giúp trẻ thực động tác nhịp nhàng xác Điều cịn tạo cho trẻ có cảm giác động tác tập tay khơng Những dụng cụ phải phù hợp với vận động không gây mệt mỏi cho trễ, tạo cho trẻ lượng vận động xác, đặt theo thể loại để dễ lấy phân phát cho trẻ Khi phân phát dụng cụ cho trẻ phải lựa chọn biện pháp cho không thời gian phải tiến hành nhanh gọn Với trẻ từ đến õ tuổi, vận động trẻ bước đầu nhịp nhàng Trẻ hiểu nhiệm vụ qua lời dẫn giáo viên Vì vậy, hướng dẫn tập phát triển chung, giáo viên thường sử dụng phương pháp như: làm mẫu, dẫn, luyện tập Trẻ lứa tuổi nhớ động tác tập không cần phải nhìn động tác mẫu giáo viên Trẻ quan sát động tác mẫu giáo viên nhớ lại Do đó, hướng dẫn động tác mới, giáo viên làm mẫu cho trẻ lần Lần đầu, giáo viên tập mẫu toàn động tác, lần sau làm mẫu chậm kết hợp với giải thích để trẻ ý có biểu tượng động tác, khơng gian rõ ràng Sau đó, giáo viên hơ cho trẻ tập theo nhịp 1.2.3.4 Khi trẻ quen động tác, lần sau giáo viên hướng dẫn trẻ như: gọi tên tập, làm mẫu giải thích giáo viên tập yêu cầu trẻ nêu tên tập, Rhi cho trẻ thực tập, giáo viên đến hàng để sửa động tác cho trổ, thường xuyên yêu cầu trẻ tập cách nhắc nhở, động viên trẻ Nhận xét, đánh giá việc thực tập trẻ cần phải ngắn gọn, cụ thể chủ yếu khuyến khích trẻ thực tốt 266 Nên tăng cường cho trẻ tập kết hợp với dụng cụ cờ, bóng, gậy, vòng, để tăng hiệu động tác Việc lấy dụng cụ cất sau tập phân công trẻ đứng đầu hàng thực phân chia dụng cụ cho trẻ hàng thu dọn sau tập xong Đổi uới trẻ tit đến tuổi, vận động trễ tương đối hồn thiện, trẻ vận động cách xác, nhịp nhàng khéo léo, động tác thừa dần Khả nhớ trẻ phát triển, trẻ hiểu nhiệm vụ vận động, trẻ có khả quan sát lâu nhớ lại động tác, giáo viên làm mẫu hai lần, sau hơ cho trẻ tập Giáo viên dùng lời nói để giải thích cho trẻ hiểu kĩ thuật động tác kích thích cho trẻ tư tích cực Giáo viên phải yêu cầu trẻ vận động cách nhịp nhàng theo tốc độ định Phương pháp hướng dẫn tập phát triển chung cho trẻ lứa tuổi giống với lứa tuổi trước Cho trẻ tập với nhịp từ đến Tất tập phát triển chung tập kết hợp với tập đội hình đội ngũ, trước tập tập phát triển chung, giáo viên cho trẻ xếp đội hình định, sau cho trẻ dồn hàng, dãn hàng cho trẻ tập động tác Giáo viên tiến hành tất hình thức giáo dục thể chất cho trẻ sử dụng toàn phương tiện giáo dục thể chất phù hợp với lứa tuổi trẻ Mặc dù trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn so với lứa tuổi nhà trẻ, song tiến hành tiết học thể dục cho trẻ, giáo viên nên chia lớp thành nhóm nhỏ từ 15 — 20 cháu nhóm, cho trẻ tập với tập vận động phần trọng động hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Vai trò giáo viên tổ chức trò chơi vận động cho trẻ thay đổi Nếu với lứa tuổi nhà trẻ, giáo viên vừa “bạn” chơi vừa người hướng dẫn, với trẻ mẫu giáo, vai trò “bạn” chơi trẻ giáo viên giảm tăng vai trò hướng dẫn ban đầu, sau trẻ tự chơi, tất nhiên có đạo giáo viên thời gian thực trò chơi 'Thể dục sáng tiến hành trời cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo Ngồi ra, hình thức khác tiến hành với trẻ thường xuyên chế độ sinh hoạt 267 Lưu ý, hoạt động trẻ chế độ sinh hoạt ngày có nhiều thay đổi so với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt chế độ ăn, ngủ, nghỉ ngơi tích cực, hoạt động vui chơi hoạt động học tập Tiến hành có hệ thống tập thể chất với trẻ mẫu giáo củng cố hoàn thiện kĩ vận động trẻ Đối với tập đi, giáo viên phải đưa vào buổi tập nhiệm vụ đơn giản theo hai đường kể thẳng, theo đường kể thẳng, bước qua vật cẩn, ván gỗ, tập nâng dân mức cao Phát triển kĩ chạy bắt đầu tiến hành cho trẻ từ tuổi lên ba Dần dần kĩ hoàn thiện, tốc độ chạy tăng dần, khả chạy theo hướng khác tăng, biết dừng lại có hiệu lệnh chạy theo đường thẳng Đối với trẻ 36 đến 48 tháng tuổi, tập chạy có nhiều tác dụng tiến hành dạng trị chơi vận động Khi phát triển kĩ leo trèo cho trẻ, giáo viên phải ý tập cần dùng sức nhiều, tiêu hao nhiều lượng, đòi hỏi phối hợp chân tay Bài tập ném yêu cầu phối hợp động tác cách tỉnh vi, đồi hỏi khả giữ thăng bằng, biết ước lượng mắt Trẻ đến tuổi biết ném nhiều kiểu: ném xa, ném trúng đích, ném qua dây, với vật ném khác nhau: bóng nhỏ, túi cát, Trẻ lứa tuổi tiếp thu tập nhảy khó khăn cả, tập địi hỏi sức mạnh chân phối hợp chân, tay với toàn thân Tvề ö đến tuổi biết phối hợp động tác tốt đo bấp phát triển cân đối Trẻ tập tập thăng với tập ném, nhảy, chạy, bắt bóng, Tuy nhiên, giáo viên phải biết phối hợp phương pháp, hình thức phương tiện giáo dục thể chất phù hợp trình rèn luyện thể chất cho trẻ, phải đảm bảo phát triển thể chất trẻ, chuẩn bị thể chất cho trẻ đến trường phổ thông 7.4 Đánh giá công tác giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non 7.4.1 Khái niệm ý nghĩa Đánh giá có nghĩa xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin thu với tập hợp tiêu chí thích hợp mục tiêu xác định nhằm đưa định theo mục đích 268 Đánh giá công tác giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non q trình phân tích xem xét lại thông tin thu tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ trường, đối chiếu với tiêu chuẩn đề để tìm hiểu sai sót, lệch lạc, từ đưa định nhằm điều chỉnh trình giáo dục thể chất cho trẻ lực lượng giáo dục có liên quan Đánh giá hành động quản lí nhiệm vụ quan trọng q trình quản lí Đánh giá tạo chuyển biến chức định trình làm việc để công việc tốt Thông qua đánh giá, nhà trường biết việc làm chưa làm người đánh giá, kịp thời rút kinh nghiệm, chấn chỉnh công việc thời gian ngắn Cán quản lí điều chỉnh máy quản lí, điều khiển khả hoạt động nhà trường Ngồi ra, đánh giá cịn động viên, khuyến khích giáo viên phấn đấu, trường đạt danh hiệu cao 7.4.2 Nội dung đánh giá Trong trường mầm non, hiệu trưởng hiệu phó phụ trách chun mơn thường xuyên đánh giá hoạt động giáo dục thể chất trường Vụ Giáo dục Mầm non, Sở, Phòng Giáo dục thường xuyên đánh giá trường hoạt động giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng Đánh giá sở uật chất: Kiểm tra phịng học, phịng nhóm, sân chơi có đảm bảo sẽ, phẳng, an tồn, rộng rãi khơng Xem xét việc bố trí sân chơi, phịng học, trang thiết bị, dụng cụ lớp học để đánh giá số lượng, chất lượng việc đáp ứng yêu cầu mặt giáo dục, vệ sinh, thẩm mĩ iểm tra, đánh giá trang phục giáo viên trẻ có đáp ứng nhu cầu vận động không Xem xét tài liệu, sách báo, chương trình bồi dưỡng chun mơn giáo dục thể chất phòng nghiệp vụ Kiểm tra danh sách trẻ, kế hoạch giáo đục giáo viên kiểm tra số sách Ban giám hiệu việc theo đõi công tác giáo dục thể chất cho trẻ trường Đánh giá chế độ uận động ngày: Ngoài tiết học thể dục, ngày giáo viên cho trẻ tập thể dục sáng, 269 dao chơi, chơi trò chơi vận động, thể dục chống mệt mỏi hoạt động học có chủ đích mang tính tĩnh, vận động sau giấc ngủ trưa Theo đối, quan sát đánh giá toàn diện chế độ vận động ngày, cụ thể: — Đánh giá mặt nội dung biện pháp tiến hành giáo viên tác dụng biện pháp đến mức độ tích cực khả thực vận động trẻ — Đánh giá luân phiên vận động nghỉ ngơi, luân phiên hoạt động vận động hoạt động khác — Đánh giá biện pháp làm việc giáo viên với tập thể lớp, với cá nhân sở tính đến đặc điểm cá nhân trẻ sức khoẻ khả vận động — Đánh giá toàn từ khâu chuẩn bị đến khâu thực chế độ vận động ngày cho trẻ giáo viên khâu chuẩn bị viết kế hoạch ngày, chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ nội dung tiến hành chế độ vận động cho trẻ Đánh giá hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất: Kết dạy thể dục tốt hay không đạt thể thơng qua q trình lên lớp giáo viên có hồn thành mục đích, u cầu dạy học giáo dục để hay không Mục đích, yêu cầu dạy học giáo dục thể ba điểm sau: — Mức độ truyền thụ kiến thức, kĩ vận động cho trẻ ~ Tác dụng bồi dưỡng, nâng cao sức khoẻ phát triển tố chất thể lực trẻ — Tác dụng bồi dưỡng mặt giáo dục khác cho trẻ mà sửa gồm Tuy nhiên, nhằm đánh giá nhận xét chữa nhược điểm dạy thể dục, cần phần sau: vào việc đạt mục đích yêu cầu hạn chế khả phát huy ưu điểm giáo viên Cho nên, đánh giá kết phải nhận xét trình tiến hành bao ~— Quá trình chuẩn bị dạy giáo viên - Quá trình dạy lớp giáo viên — Kết dạy 270 Quá trình chuẩn bị dạy giáo uiên bao gồm công viéc sau: -+ Đánh giá việc nghiên cứu, chọn lọc, xếp tài liệu, tập, động tác cần dạy, xét mối liên quan dạy trước với dạy sau, đánh giá việc tìm hiểu đối tượng trẻ giáo viên + Đánh giá việc soạn giáo án: Giáo án cần ghi rõ mục đích, yêu cầu phải sát đối tượng trẻ, phù hợp với nội dung dạy, thời gian phân phối cho phần dạy hợp lí Yêu cầu giáo viên phải có kiến thức giáo dục thể chất, cụ thể phải hiểu rõ nội dung phương pháp tiến hành dạy phù hợp với lứa tuổi trẻ Giáo án soạn dạy phải với đối tượng trẻ, phải phù hợp với hiểu biết tâm lí trẻ, cho trẻ tiếp thu thực tốt yêu cầu hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Giáo án sở cho việc dạy học Đánh giá, nhận xét lên lớp giáo viên phải dựa sở nội dung, dẫn da ghi giáo án Trong trình giảng dạy, giáo viên thay đổi thứ tự, hay thêm bớt nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế, khơng tuỳ tiện thay đổi tồn nội dung giáo án soạn + Các trang thiết bị, dụng cụ tập phải chuẩn bị đầy đủ, đấm bảo an toàn cho trẻ Ngoài ra, cần đánh giá việc chuẩn bị giáo viên động tác mẫu Quá trình dạy lớp giáo uiên: + Đánh giá việc giải nhiệm vụ để giáo án gồm hai mặt giáo dưỡng giáo dục + Đánh giá nội dung động tác, có chương trình sát đối tượng trẻ hay khơng, thể việc trẻ có tập không Chú ý đến sinh động, sức lôi trẻ động tác + Yêu cầu động tác mẫu phải đúng, đẹp Khi làm mẫu, giáo viên phải đứng vị trí tất trẻ quan sát Làm mẫu phải kết hợp với giải thích, lời giải thích phải ngắn gọn, dễ hiểu Việc dùng thuật ngữ chun mơn có khơng + Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất có sinh động, phù hợp lôi trẻ vận động không? Giữa nội dung phương pháp dạy học phải có thống Có đảm bảo khối lượng mật độ vận động tập khơng? 271 + Có đảm bảo ngun tắc giáo dục thể chất không? Khả bao quát lớp, bố trí sử dụng sân tập, đồ dùng dạy học, sử dụng đội hình tập luyện, có hợp lí khơng? Su phân bố thời gian phần tiết học, tốc độ tiết học: trẻ bé — chậm, trẻ lớn — nhanh; biểu trẻ q trình vận động có tích cực, vui vẻ, nhiệt tình khơng? + Trong q trình tập, giáo viên có đảm bảo an tồn cho trẻ khơng? Sửa sai kịp thời cho trẻ có nhiều thời gian khơng? Sự hiểu biết trể giáo viên nào? + Cuối đánh giá lực sư phạm giáo viên thơng qua cách xử lí tình sư phạm Kết dạy: Đánh giá kết dạy thể dục cho trẻ cần vào nhiệm vụ, yêu cầu đề giáo án Khi nhận xét, đánh giá cần phân tích kĩ phần nêu Bài dạy có liên tục, phần nối tiếp có hợp lí khơng? Các động tác tập phải thực cách trọn vẹn, có kết có tác động đến tất nhóm khác Nếu có điểu kiện, kết hợp phương pháp kiểm tra y học để xem kết trẻ qua luyện tập Kết đánh giá cho điểm phần tổng hợp, xếp làm bốn loại: tốt, khá, trung bình yếu Nhìn chung, thể dục cho trổ coi có kết day xong phát huy tác dụng sau đây: — Trẻ nắm vững động tác tập — Tác dụng tăng cường sức khoẻ phát triển tố chất thể lực trẻ — Tác dụng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức mặt giáo dục khác Đánh giá sức khoẻ trẻ: Công tác đánh giá sức khoẻ trẻ tập luyện thể dục vấn để quan trọng, giúp cho giáo viên nắm sát tình hình sức khoẻ trẻ để kịp thời điểu chỉnh cường độ vận động khối lượng vận động cho thích hợp, tránh tập luyện nhẹ hay nặng làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ trẻ, có tác dụng cung cấp, bổ sung số liệu cho việc đánh giá sức khoẻ toàn diện trẻ Đánh giá sức khoẻ trể cịn có tác dụng thúc đẩy giáo viên xem lại nội dung dạy học, soạn tỉ mỉ, sát trẻ thường xuyên ý cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học 272 Cách đánh giá tình hình sức khoẻ trẻ: Muốn đánh giá tình hình sức khoẻ trẻ có thực khoẻ mạnh hay khơng, ta tham khảo số số đây: — Các phận thể trẻ phát triển bình thường, lực làm việc tốt, cân nặng hàng tháng tăng theo tiêu định mức cao — Trẻ có lực thích ứng thay đổi đột ngột môi trường tự nhiên thời tiết mưa, nắng, nóng, lạnh, điều kiện khơng giống — Trí lực phát triển tốt, tham gia tất hoạt động phù hợp với độ tuổi trẻ ~ Tính tình vui vẻ, lạc quan, cổi mở với người, có ý chí, dũng cảm, nhanh nhẹn, hoạt bát, Tiêu chuẩn đánh giá tình hình phát triển thể trẻ: Do trẻ có đặc điểm thể chất, điểu kiện hoàn cảnh sinh hoạt khác nhau, trẻ lại có quy luật phát triển, lớn lên riêng biệt, việc tiến hành đánh giá định kì sức khoẻ cho trẻ có ý nghĩa lớn, song biểu giai đoạn trạng thái phát triển thể trẻ Vì thế, để so sánh kết luận trẻ thể tốt, trẻ thể phát triển bình thường, trẻ khác yếu lớn chậm, phương pháp đánh giá xác sau đánh giá định kì, quan sát trẻ nhiều lần, quan sát tốc độ lớn lên trẻ nhiều lần đưa kết luận cuối Làm kết đạt xác Trong q trình đánh giá, cịn phát tổn cần giải chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, chế độ vệ sinh phòng bệnh, phương pháp tập luyện, cho trẻ, để có vững đề biện pháp xử lí kịp thời Nội dung va phương pháp đánh giá súc khoẻ trẻ: Tìm hiểu tình hình trẻ bao gồm: họ tên, ngày, tháng, năm sinh, tên, tuổi, nghề nghiệp bố, mẹ, tình hình sức khoẻ bố, mẹ trẻ, cụ thể bao gồm mặt sau: — Lịch sử gia đình: thành viên gia đình người có liên hệ trực tiếp đến trẻ có mắc chứng bệnh lao phổi, bệnh tim, bệnh thần kinh, bệnh truyền nhiễm bệnh ngồi da khơng), — Trẻ sinh có đủ năm, đủ tháng không đặc điểm khác sinh đẻ sớm, phải mổ đề lấy thai, để sinh đôi 273 — Bệnh lịch trẻ: có mắc bệnh khơng vào thời gian nào? — Tiêm chủng phòng bệnh: tiêm chủng phòng bệnh theo yêu cầu chưa? — Tập quán vệ sinh: ngủ giờ, rửa tay trước ăn, tắm rửa, đại, tiểu tiện ngày không?, — Tình hình dinh dưỡng: sau sinh ni sữa mẹ hay sữa hộp, tình hình đinh dưỡng khả ăn uống Thông qua đánh giá sức khoẻ trẻ giúp ta tìm số bệnh khuyết tật mà trẻ mắc phải để phân loại sức khoẻ trẻ tìm phương pháp điểu trị 7.4.3 Các loại đánh giá Trong công tác giáo dục thể chất trường mầm kiểm tra, đánh giá: đánh giá đầu năm, đánh non có ba loại giá thường xuyên đánh giá cuối năm Đánh giá đầu năm: Muốn có kế hoạch cơng tác giáo dục thể chất xác cần phải nắm vững trạng thái sức khoẻ trẻ, phát triển thể lực, mức độ phát triển kĩ vận động tố chất thể lực chúng Những thông tin giáo viên thu nhận từ kết theo đối cân đo bác sĩ, từ bố mẹ trẻ từ theo dõi, ghi chép, đánh giá giáo viên Tình trạng sức khoẻ trẻ kết cân đo trẻ, giáo viên thu nhận từ sổ sức khoẻ Kết đánh giá kĩ vận động, tố chất thể lực trẻ, giáo viên cần ghi chép vào sổ riêng Tình trạng sức khoẻ nên ghi vào trang để dễ nghiên cứu nhịp độ phát triển ết đánh giá đem so sánh với tiêu số lứa tuổi có kết luận xác đáng, sở định kế hoạch công tác năm nên tiến hành đánh giá mức độ phát triển kĩ tố lực tập như: đi; chạy; nhảy xa, nhảy sâu, nhay cao, đà; ném xa, ném trúng đích; leo trèo Những vận động mức độ phát triển thể lực trẻ Việc đánh giá tổ chức riêng biệt hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Đối với loại vận động cần rõ tiết kĩ thuật Nếu tiết trẻ thực khơng Đầu chất thể nhảy tương ứng với tiết đánh dấu “—” 214 Ngồi ra, đánh giá trang thiết bị, dụng cụ thể dục, phịng tập, phịng nhóm, sân bãi để kịp thời sửa chữa bổ sung có điểu kiện Đánh giá thường xuyên: Hằng ngày giáo viên theo dõi chuyên cần sức khoẻ trẻ Theo dõi trẻ hoạt động học có chủ đích, chơi Tiến hành việc theo dõi trình thực tập thể chất, hình thức giáo dục thể chất cho trẻ, giáo viên đùng số số lượng, chất lượng hình thành kĩ năng, tố chất thể lực để thấy tiến triển trẻ có biện pháp điều chỉnh kịp thời Ghi chép phương pháp, biện pháp tập luyện vận động khác đạt kết cao, thắc mắc để sau tìm lời giải đáp, tích luỹ kinh nghiệm để áp dụng cho lớp khác Đánh giá cuối năm: Cuối năm giáo viên đánh giá tình trạng sức khoẻ, mức độ phát triển kĩ vận động, tố chất thể lực trẻ Những kết so sánh với số chuẩn theo độ tuổi, từ rút điểm đạt, chưa đạt, nguyên nhân đề nghị biện pháp Căn vào kết đánh giá cuối năm, giáo viên lập kế hoạch giáo dục thể chất cho năm tới nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển sức khoẻ trẻ 7.4.4 Những hình thức phương pháp đánh giá Những hình thức đánh giá: Có thể đánh giá cách toàn diện giáo dục thể chất trẻ trường nhóm trẻ Hoặc đánh giá so sánh cách dự hoạt động giống lớp khác để rút ưu, nhược điểm nói chung trường mầm non khối lớp Ví dụ: đánh giá hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất khối mẫu giáo lớn, sau rút ưu, nhược điểm nội dung biện pháp tiến hành Ngoài ra, đánh giá theo chủ để Ví dụ: đánh giá trò chơi vận động rèn luyện thể lực cho trẻ phương tiện thiên nhiên Có thể đánh giá đột xuất, đánh giá dân chủ, đánh giá phịng ngừa, đánh giá đơn đốc thường tiến hành với giáo viên tay nghề sư phạm cịn yếu, đánh giá định kì, đánh giá thường xuyên Có thể đánh giá trực tiếp đánh giá gián tiếp 275 Những phương pháp đánh giá: — Quan theo Phải pháp quan sát đối tượng, nghĩa xem xét, nhìn nhận đối tượng, dõi, nhận xét Đây phương pháp q trình đánh giá ghi chép cách đẩy đủ, khách quan, tỉ mỉ, xác Phương đòi hỏi người đánh giá phải tập trung ý trình sát — Phương pháp nghiên cứu sản phẩm như: trang thiết bị, kế hoạch, tài liệu giáo dục thể chất cho trẻ — Đánh giá cách thông qua vấn, toạ đàm trực tiếp phiếu hỏi — Đánh giá cách trực tiếp tham gia vào hoạt động Ngồi ra, cịn áp dụng phương pháp thống kê tốn học: sử dụng cơng thức tốn học để xử lí số liệu thu phân tích kết đánh giá Trong đánh giá cần đảm bảo điều biện sau: — Phải xác định rõ mục đích chuẩn bị phương pháp, biện pháp đánh giá Tuỳ thuộc vào yêu cầu, nhắc nhở người đánh giá trước thời gian — Trong trình đánh giá khơng làm đảo lộn sinh hoạt trường, phải thực cách nhẹ nhàng để giữ nếp trường ~ Khi tổ chức đánh giá, người đánh giá tự nhận xét trước ưu, nhược điểm, sau người đánh giá nhận xét, đánh giá Nhận xét phải khách quan, cụ thể, nêu nhược điểm phải đề biện pháp sửa chữa Sau đánh giá, có toạ đàm vấn, rút học kinh nghiệm giải pháp điều chỉnh cần thiết - Thái độ người đánh giá phải mức, thân mật, tin tưởng lẫn nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục, không thô bạo, nhận xét chủ quan Những đợt đánh giá phải mang tính hiệu khuyến khích đơn vị đánh giá làm tốt hơn, khen ngợi mặt mạnh, phê bình mặt thiếu sót cách mức phải rút kết luận chung 276 a Cau hoi Phân tích nhiệm vụ phịng, ban việc tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non Phân tích loại kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non Phân tích việc thực kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ trường Phân tích việc đánh giá công tác giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non mầm non Thực hành — Tìm hiểu thực tế trách nhiệm phịng, ban công tác giáo dục số trường mầm non — Lập kế hoạch giáo dục thể chất đánh giá ~— Lập kế hoạch cụ thể hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non — Kiến tập, thực hành số hình thức giáo duc thể chất cho trẻ tham gia vào việc đánh giá số nội dung giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non — Thực tập dạy lớp — Thực tập dạy trường mầm non theo nhóm sinh viên 277 TAI LIEU THAM KHAO Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trùnh Giáo dục trẻ từ đến tuổi, NXB Giáo dục, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trùuh Chăm sóc — giáo dục trẻ mâm non NXB Giáo dục, 2007 Vũ Thị Chín Chỉ số phát triển sinh lí - tâm lí (từ đến tuổi) NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 Tạ Thị Ánh Hoa Nuôi theo khoa học (quyển 1) NXB Phụ nữ, 1984 Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan Lý luận uờ phương pháp giáo dục thể chất NXB Giáo dục, 1997 Vũ Đào Hùng Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao NXB Giáo dục, 1998 Tran Đồng Lâm Trò chơi uận động mẫu giáo NXB Thể dục Thể thao, Hà Nội, 1980 Lé Van Lam Thé duc NXB Thể dục Thể thao, Hà Nội, 1994 Trương Kim Oanh, Đỗ Mộng Liên Những trị chơi lí thú bổ ích NXB Hà Nội, 1987 10 Nguyễn Hợp Pháp Trò chơi uận động mẫu giáo NXB Giáo dục, 1986 11 Đặng Hồng Phương Lý luận uờ phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mâm non NXB Đại học Sư phạm, 2004 12: Pham Tuấn Phượng Đo đạc thể hình NXB Thể dục Thể thao, 1994 13 Lưu Tân Thể dục thể thao đông trước tuổi học NXB Thể dục Thể thao, 2003 14 Đặng Đức Thao Dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo NXB Giáo dục, 1990 15 Hai Thu Thé duc thé thao xã hội NXB Thể dục Thể thao, 16 Đào Như Trang Đổi nội dung - phương pháp chăm sóc giáo 17 Viện Nghiên cứu Giáo dục Mầm cách mẫu giáo Hà Nội, 1987 278 Hà Nội, 1978 đục trẻ từ - tuổi NXB Giáo dục, 1998 non Chương trình thể dục cải Sách dịch tiếng Việt 1; A Chimơpphăva Trị chơi uận động dành cho trẻ mẫu giáo TP HCM, 1986 AV Kenheman va D.V Khtckhlaieva Lí luận uà phương pháp gido duc thể chất cho trẻ trước tuổi di hoc NXB TDTT, 1979 A.D Nôvôcốp L.P Mátveép Lí luận uà phương pháp giáo dục thể chất (tập 2) NXB Thể dục Thể thao, 1980 P.A Rudich Tam lí học NXB Thể dục Thể thao, 1986 Tap thé tác giả Lí luận uà phương pháp giáo dục thể chất (tập 1) NXB Thể dục Thể thao, 1979 Tập thể tác giả Thể dục thể thao gia đình NXB Thể dục Thể thao Matxcơva, 1987 279 NHÀ XUẤT BẢN DAI HQC SU PHAM Bia chỉ: Tầng 6, Toà nhà số 128 đường Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Điện thoại: 024.3754735 | Email: nxb@hnue.edu.vn | Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: NGUYEN BA CUONG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: ĐỖ VIỆT HÙNG Hội đồng thẩm định: PGS.TS ĐÀO THANH ÂM PGS.TS HOÀNG THỊ PHƯƠNG Biên tập viên: NGUYEN TH] THUY Thiết kế, chế bản: ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN - ĐỖ THANH KIÊN Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG - ĐỖ THANH KIÊN GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON (In lần thứ hai mươi) ISBN 978-604-54-7529-4 In 500 cuốn, khổ 17x 24cm, tai Công ty Cổ phần In sách giáo khoa tai TP Hà Nội Bia chi: T6 60, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, TP Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 11-2021/CXBIPH/300-01/ĐHSP Quyết định xuất số: 1037/QĐ-NXBĐHSP ngày 26/7/2021 Inxong nộp lưu chiều Quý lll năm 2021

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan