1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lí luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non phần 1 đặng hồng phương

179 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶNG HỒNG PHƯƠNG GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP BIÁ0 DỤC THE CHAT CHO TRE EM LUA TUO] MAM NON TRUONG CDSP LANG SON THU VIEN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SU PHAM UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHER GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Đặng Hồng Phương Sách xuất theo đạo biên soạn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phục vụ công tác đào tạo Bản quyền xuất thuộc Nhà xuất Đại học Sư phạm Mọi hình thức chép tồn hay phần hình thức phát hành mà khơng có cho phép trước văn Nhà xuất Đại học Sư phạm vi phạm pháp luật Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả để sách ngày hoàn thiện Mọi góp ý sách, liên hệ thảo dịch vụ quyền xin vui lòng gửi địa email:nxb@hnue.edu.vn ISBN 978-604-54-7529-4 Mục lục Lời nói đầu Chương Lí luận giáo dục thể chất khoa học 1.1 Một số khái niệm Lí luận giáo dục thể chất 1.2 Đối tượng nghiên cứu Lí luận giáo dục thể chất 1.3 Mối quan hệ Lí luận giáo dục thể chất với khoa học khác 14 1.4 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu LÍ luận giáo dụo tế GHẾ ssssrstngio du DGoobhothtỷG dd dusedudé 16 1.5 Sự phát triển Lí luận giáo dục thể chất 1.6 Sơ lược lịch sử giáo dục thể chất Việt Nam 1.7 Cơ sở khoa học Lí luận giáo dục thể chất cho trẻ em 40 Câu hỏi Bài tập se SE vtSEEYvE2EEE2111211e2112 kecrer 43 Chương Nhiệm vụ nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 2.1 Đặc điểm phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm no 2.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 58 2.3 Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 64 Câu hỏi Bài tập Thảo luận Chương Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 3.1 Một số vấn đề tập thể chất 3.2 Bài tập thé duc 3.3 Trò chơi vận động Câu hỏi Bài tập Chương Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non . c¿©cscccccccccrrre 128 4.1 Q trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động cho trẻ em lứa tuổi mầm non 4.2 Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 135 187 4.3 Phương pháp dạy tập thể dục cho trẻ em lứa tuổi mầm non Câu hỏi Bài tập . Thực hành Chương Hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 180 5.1 Đặc điểm chung hình thức tổ chức cto dục thể chất = cho trẻ em lứa tuổi mầm non 5.2 Các hình thức tổ chức giáo dục Si 180 chất 183 cho trẻ em lứa tuổi mầm non 5.3 Yêu cầu giáo viên chuẩn bị tổ chức hình thức giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 229 Câu hỏi Bài tập Chương Phương tiện giáo ‹ dục thể chất 231 cho trẻ em lứa tuổi mam non 6.1 Đặc điểm chung phương tiện giáo dụdục"e thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 231 6.2 Các phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non 233 248 Câu hỏi Thực hành -. -. +et+retrrrteerterrrtrrrrrrtrrriterrree 248 th chat Chương Tổ chức công tác giáo duc ant cho trẻ trường mầm non 7.1 Nhiệm vụ phòng, ban caesenssidbisidiegassaugaaassan289 tu 7.2 Kế hoạch giáo dục thể chất 7.3 Thực kế hoạch giáo dục thể, chitcho vê: at trường mầm non 7.4 Đánh giá công tác giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non 268 Thực hành Tài liệu tham khảo Giáo dục thể chất nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho trẻ trường mầm non Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục này, sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm không cần nắm vững lí luận có kĩ thực hành mà cịn phải có khả nghiên cứu, tiếp cận vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Với lí trên, tác giả biên soạn giáo trình Lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non nhằm phục vụ công tác đào tạo sinh viên Khoa Giáo dục Mầm sư phạm non trường đại học Giáo trình đề cập đến hai vấn đề, lí luận giáo dục thể chất q trình giáo dục thể chất cho trẻ ỏ trường mầm non Đây tài liệu tham khảo cho hệ đào tạo giáo viên mầm non, cho nhà nghiên cứu nhà giáo dục quan tâm đến công tác giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để giáo trình hồn thiện Tác giả Chương LÍ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Một số khái niệm Lí luận giáo dục thể chất Trong khoa học, thuật ngữ “khới niệm” hiểu phần ánh vào ý thức người dấu hiệu đặc trưng mối liên hệ thuộc chất tượng hay tượng khác, tổng thể tri thức có tính quy luật tượng Khái niệm coi có tính quy luật hồn chỉnh định nghĩa xác, khái quát chuẩn mực khác biệt khái niệm với khái niệm khác, phương thức phát nó, cấu trúc cách vận dụng Tất nhiên, q trình phát triển môn khoa học, xuất nhân tố đưa đến biến đổi cũ đời mới, khái niệm hoàn chỉnh Những khái niệm lí luận giáo dục thể chất hình thành giai đoạn lịch sử định Mức độ, nội dung thay đổi ngày sâu sắc, xác theo trình độ hiểu biết người giáo dục thể chất, theo phát triển thực tiễn Việc hiểu biết xác khái niệm lí luận giáo dục thể chất tạo sở để xác định giải thích khái niệm khác liên quan đến đối tượng lí luận giáo dục thể chất Ngồi ra, lĩnh hội khái niệm cần thiết để hiểu tài liệu chuyên môn, thực nhiệm vụ thành văn báo cáo, lập kế hoạch tóm tắt, Khơng hiểu nội dung phạm vi khái niệm khơng thể xác định phương hướng xác vơ số tượng vấn để riêng biệt lí luận thực tiễn giáo dục thể chất Những khái niệm lí luận giáo dục thể chất bao gồm: phát triển thể chất, giáo dục thể chất, chuẩn bị thể chất, hoàn thiện thể chất, thể thao, văn hoá thể chất 1.1.1 Phát triển thể chất Phát triển thể chất trình hình thành, thay đổi hình thái chức sinh học thể người ảnh hưởng điều kiện sống môi trường giáo dục Tiển để phát triển thể chất người sức sống tự nhiên tổ chức thể người bẩm sinh tạo nên Song xu hướng, tính chất, mức độ phát triển thé chat, kha nang người rèn luyện lại phụ thuộc nhiều vào điểu kiện sống giáo dục Điều kiện sinh hoạt xã hội người có ảnh hưởng nhiều đến phát triển thể chất mà lao động giáo dục, nói riêng giáo dục thể chất, có tác dụng hàng đầu Phát triển thể chất hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: Phát triển thể chất chất lượng phát triển thể, hay nói cách khác mức độ phát triển tố chất thể lực: phản xạ nhanh hay chậm thể, mức độ linh hoạt, thích nghỉ với điều kiện sống mới, mềm dẻo sức mạnh toàn thân Theo nghĩa hẹp: Phát triển thể chất mức độ phát triển thể, biểu số: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu, vòng tay, Sự phát triển thể chất phụ thuộc vào yếu tố bẩm sinh di truyền quy luật khách quan tự nhiên: quy luật thống thể môi trường; quy luật tác động qua lại thay đổi cấu trúc chức thể; quy luật lượng đổi, chất đổi thể, Sự tác động qua lại quy luật tự nhiên phụ thuộc vào diéu kiện xã hội hoạt động người như: điều kiện phân phối sử dụng sẵn phẩm vật chat — quan hệ sản xuất, giáo dục, lao động, sinh hoạt, Do nói, phát triển thể chất người xã hội điều khiển 1.1.2 Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất thể dục gọi tắt thể dục, hiểu theo nghĩa rộng Nếu phát triển thể chất tuân theo quy luật tự nhiên, chịu phối xã hội, giáo dục thể chất tác động vào trình phát triển tự nhiên Giáo dục thể chất phận hợp thành văn hoá thể chất, bao gồm ba lĩnh vực trình sư phạm lĩnh vực đặc biệt: — Chuẩn bị thể lực chung; — Chuẩn bị thể lực nghề nghiệp; ~ Huấn luyện thể thao, bao gồm: huấn luyện sở thể thao nâng cao ~— Điều trị phục hồi thể lực hay gọi thể dục chữa bệnh Điều trị phục hồi thể lực lĩnh vực đặc biệt giáo dục thể chất nhằm phục hồi chức bị tập thể lực Nghiên cứu giảng dạy tri thức thuộc lĩnh vực đối tượng môn học Thể dục chữa bệnh Đặc điểm riêng giáo dục thể chất— tượng xã hội, phương tiện phục vụ xã hội, chủ yếu nhằm nâng cao thể chất, tác động đến phát triển tỉnh thần người Người ta xem xét giáo dục thể chất từ hai góc độ: giáo dục học thực tiễn Xét từ góc độ giáo dục học, gido duc thể chất trình sư phạm nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức văn hoá thể chất hệ trước cho hệ sau để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất Quá trình sư phạm trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp phương tiện nhằm phát triển lực người để đáp ứng yêu cầu xã hội định g Người học vừa chủ thể trình nhận thức, vừa đối tượng giáo dục Người dạy giữ vai trò lãnh đạo, tổ chức, điểu khiển trình giáo dục Giáo dục thể chất có mối quan hệ khách quan với nội dung giáo dục khác giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ lao động Xét từ góc độ thực tiễn, gido duc thể chất trình giáo dục mà đặc trưng thể việc giảng dạy động tác, nhằm hồn thiện mặt hình thể chức sinh học thể người; hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động phát triển tố chất thể lực thể người Quá trình giáo dục phải tuân theo nguyên tắc giáo dục thể chất, thực nội dung giáo dục thể chất, sử dụng phương tiện giáo dục thể chất, tiến hành phương pháp giáo dục thể chất hình thức giáo dục thể chất Dưới tác dụng trình giáo dục thể chất, thể người phát triển cân đối, khoẻ mạnh, rèn luyện, có khả chống lại ảnh hưởng xấu môi trường Theo nghĩa hẹp, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non trình tổ chức hoạt động vận động cho trẻ Theo nghĩa rộng, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lí nhằm làm cho thể trẻ phát triển đặn, sức khoẻ tăng cường, tạo sở cho phát triển toàn diện Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non tổ hợp cách thức tổ chức trình giáo dục thể chất giáo viên, giáo viên giữ vai trị chủ đạo, trẻ em giữ vai trị chủ động, tích cực nhằm tiếp thu tri thức, hình thành lực vận động, thói quen sinh hoạt hợp lí để phát triển thể chất tâm lí cho em 1.1.3 Chuẩn bị thể chất Về chất, giáo dục thể chất chuẩn bị thể chất có ý nghĩa nhau, chuẩn bị thể chất dùng nhấn mạnh khuynh hướng ứng dụng giáo dục thể chất có liên quan đến hoạt động lao động sản xuất hay hoạt động địi hỏi phải có mức độ chuẩn bị thể chất Chuẩn bị thể chất mức độ phát triển kĩ năng, kĩ xảo vận động, tố chất thể lực phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động lao động bảo vệ Tổ quốc Chuẩn bị thể chất chung q trình giáo dục thể chất khơng chun mơn hố Nội dung q trình nhằm tạo nên tién để chung để đạt kết loại hoạt động khác sống Chuẩn bị thể chất nghề nghiệp trình giáo dục thể chất chun mơn hố, mang tính chun biệt hoạt động lựa chọn làm đối tượng chuyên sâu Chuẩn bị thể chất cho ngành nghề mang tính chất đặc trưng nhiệm vụ, phương tiện, phương pháp tiến hành tập thể chất, phụ thuộc vào đặc điểm ngành Chuẩn bị thể chất cho trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu số phát triển thể chất kĩ thực tập thể chất phù hợp với lứa tuổi Các số thực tập thể chất chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, khoảng cách, số lần, thời gian, độ xa, 1.1.4 Hoàn thiện thể chất Nếu chuẩn bị thể chất giai đoạn đầu, hồn thiện thể chất giai đoạn cuối trình phát triển thể chất độ tuổi định Hoàn thiện thể chất phát triển thể chất tới trình độ cao nhằm đáp ứng cách hợp lí nhu cầu hoạt động lao động kéo dài tuổi thọ người Khái niệm hoàn thiện thể chất thay đổi ảnh hưởng nhu cầu phát triển xã hội — phát triển khoa học kĩ thuật, nhu cầu sản xuất — trình độ, mức độ sản xuất hứng thú thân người Để hiểu khái niệm cần xác định ba điểm: — Mỗi thời đại lịch sử có quan niệm riêng phát triển thể chất — Su hình thành hoàn thiện thể chất lứa tuổi giới tính khác người mang đặc điểm riêng — Hoan thiện thể chất thực chất nói sức khoẻ người Đối với trẻ mầm non, mức độ hoàn thiện thể chất biểu khả thích nghi thể với môi trường, khả hoạt động vận động đi, chạy, nhay, Hiện nay, nhiệm vụ quan trọng đặt cho lí luận giáo dục thể chất nghiên cứu để tiêu chuẩn sư phạm có khoa học hoàn thiện người theo phương diện, có hồn thiện thể chất Các u cầu tiêu chuẩn phải phù hợp với yêu cầu xã hội tương lai 1.1.5 Thể thao Xét mặt lịch sử, khái niệm thể thao đời muộn khái niệm giáo dục thể chất — thé dục Trong thời kì cổ sơ, thể dục coi 10 lứa tuổi này, thực tập thể dục sáng tập luyện có chủ đích Khi dạy tập phát triển chung cho trẻ, giáo viên thường sử dụng phương pháp trực quan, dùng lời nói thực hành Giáo viên cần ý dùng lời nói rõ ràng, diễn cảm q trình mơ động tác để giúp trẻ hình dung hình ảnh động tác nhằm giúp trẻ hứng thú luyện tập 'Thứ tự hướng dẫn động tác: — Nêu tên động tác, tên theo nghĩa bóng: ví dụ “Chim bay” — Tư chuẩn bị: Giáo viên nói: “Các đứng cô — chim bay làm động tác vẫy vẫy tay — lần Chú ý: Khi làm mẫu động tác, giáo viên đứng quay mặt vào trẻ làm theo chiều ngược lại nghiêng người Đối với trẻ em lứa tuổi này, nên cho trẻ tập tập phát triển chung với dụng cụ cờ, bóng, khăn mùi xoa, gậy nhỏ, để tăng hiệu động tác trẻ có hứng thú luyện tập Trước cho trẻ tập với dụng cụ đó, giáo viên cần cho trẻ làm quen chơi với dụng cụ trước để trẻ không bị phân tán dụng cụ thực động tác Ví dụ 1: Bài tập “Chim sẻ” Trẻ đứng tự nhiên thành vòng tròn — Động tác 1: Thổi lông chim Cho trẻ vờ làm động tác cầm lơng chim đưa lên miệng, hít vào thật sâu sau thổi mạnh thật sâu Giáo viên cho trẻ tập lần — Động tác 2: “Chim vẫy cánh” + Thực hiện: Đưa hai tay sang ngang, vẫy vẫy hai tay — lần Hạ tay xuống Giáo viên cho trẻ tập lần ~— Động tác 3: “Chim mổ thóc” + Thực hiện: Cúi người phía trước, gõ tay xuống đất, nói “Cốc, cốc ” 92 Đứng thẳng, tay thả xuôi Cho trẻ tập — lần - Động tác 4: “Chim bay” Cho trể vòng quanh sân tập, đưa tay ngang vẫy vẫy khoảng 30 giây Ví dụ 9: Bài tập với cị Chuẩn bị cho trẻ cầm cờ nhỏ, đứng tự nhiên thành vòng tròn Giáo viên đứng vòng tròn 165 — Động tác 1: “Vẫy cờ” + Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi + Thực hiện: Giơ cờ lên cao vẫy vẫy, sau tư chuẩn bị Cho trẻ tập — lần — Động tác 2: “Cúi người” + Tư chuẩn bị: Như động tác + Thực hiện: Cứi người phía trước, gõ cán cờ xuống đất, sau tư chuẩn bị Cho trẻ tập lần — Động tác 8: “Ngôi xổm” + Tư chuẩn bị: Như động tác + Thực hiện: Ngồi xổm gõ cán cờ xuống đất, sau tư chuẩn bị Cho trẻ tập — lần Đối uới trẻ em từ đến tuổi: Đối với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo từ đến tuổi, tập phát triển chung thực thể dục sáng phần trọng động hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất Phương pháp dạy tập phát triển chung cho trẻ — tuổi tương tự trẻ 24 đến 36 tháng tuổi Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan, dùng lời để mơ hình ảnh động tác giúp trẻ hứng thú tập luyện Khi hướng dẫn trẻ, giáo viên làm động tác mẫu xác, kết hợp với dùng lời để mô cho trẻ thực động tác cô, tốc độ chậm Chú ý, làm mẫu động tác, giáo viên đứng quay mặt phía trẻ làm theo chiều ngược lại với trẻ Trẻ nghiêng bên trái, nghiêng bên phải, Lời giải thích phải ngắn gọn, rõ ràng để trẻ dễ thực Có thể sử dụng vật chuẩn thị giác để giúp trẻ thực động tác xác Ví dụ: Con quay lại chào gấu - bên trái; quay lại chào mèo — bên phải Trong trình trẻ thực động tác, giáo viên nên động viên, khen ngợi giúp trẻ phấn khởi tập luyện Không nên dừng lại để sửa cho — trể làm cho trẻ khác phải đợi lâu Dần dân cho trẻ tập theo nhịp hô — Nên cho trẻ tập kết hợp với cầm dụng cụ nhỏ 166 như: bóng, cờ, nơ, hát hát, thơ có nhịp điệu phù hợp giúp trẻ thực động tác nhịp nhàng, biểu cảm xác Ví dụ 1: Bài tập với gậy vòng thể dục Chuẩn bị trẻ gậy vòng, đứng thành hàng ngang theo tổ — Động tác 1: _ it 'Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay cầm sát hai đầu gậy cầm hai bên vịng, thả xi dọc theo thân + Thực hiện: Đưa tay trước, sau tư chuẩn bị Cho trẻ tập lần — Động tác 2: + Tư chuẩn bị: Như động tác + Thực hiện: Ngôi xổm, gậy chạm sàn, sau đứng tư chuẩn bị Cho trẻ tập lần — Động tác 3: + Tư chuẩn bị: Như động tác + Thực hiện: Đưa gậy lên cao, nghiêng người sang trái, phải, sau tư chuẩn bị Cho trẻ tập lần - Động tác 4: + Tư chuẩn bị: Đứng thẳng, tay chống hông, gậy để đất + Thực hiện: Bật chụm chân qua gậy, quay sau 180” bật vị trí cũ Thực bật — lần Tập xong cho trẻ tự cất dụng cụ vào nơi quy định Ví dụ 2: Tập kết hợp với hát “Nào, tập thể dục” Giáo viên cho trẻ thực động tác tương ứng với lời hát ~ Tư chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, tay thả xuôi dọc thân Đứng tự vòng cung, vòng tròn, — Thực tập: + Lời 1: “Đưa tay nào, lắc lư đầu, lắc lư đầu” Trẻ đưa hai tay phía trước, sau hai tay cầm nhẹ hai tai nghiêng đầu sang hai bên + Léi 2: 3Š, bé không lắc, ð bé không lắc” Một tay chống hông, tay bạn đứng bên + Lời 3: “Đưa tay nào, lắc lư mình, lắc lư mình” Đưa hai tay phía trước, sau chống hơng nghiêng người sang hai bên 167 + Lồi 4: “6, bé không lắc, bé khéng lac” Một tay chống hông, tay bạn đứng bên + Lời ð: “Đưa tay nào, nắm lấy chân, lắc lu đùi, lắc lư đùi” Đưa hai tay trước, sau hai tay chống vào hai đầu gối xoay gối + Lời 6: “Ổ, bé không lắc, ô bé không lắc” Một tay chống hông, tay bạn đứng bên Đối uới trẻ em từ4 đến õ tuổi: Trẻ em lứa tuổi vận động trở nên nhịp nhàng so với lứa tuổi trước Trẻ thực vận động bắt đầu xác, giáo viên phải thường xuyên yêu cầu trẻ tập cách nhắc nhở, sửa sai cho trẻ trình tập Trẻ hiểu nhiệm vụ qua lời dẫn giáo viên Vì hướng dẫn tập phát triển chung, giáo viên thường sử dụng phương pháp: làm mẫu, dẫn, luyện tập Trẻ lứa tuổi nhớ động tác tập khơng cần phải nhìn động tác mẫu giáo viên tự nhớ lại Do đó, giáo viên làm mẫu khoảng hai lần, sau hơ cho trẻ tập Khi dạy động tác mới, giáo viên tập mẫu cho trẻ xem lần, sau làm lại lần chậm kết hợp với lời giải thích để trẻ ý có biểu tượng động tác, khơng gian rõ ràng Ví dụ: Động tác hai tay cầm bóng đưa cao, nghiêng người sang trái, giáo viên nghiêng người sang phải Giáo viên nhắc trẻ nhìn đưa bóng lên cao, tay thẳng, nghiêng người sang trái nhiều, tay thẳng Khi thực động tác, giáo viên sử dụng mệnh lệnh ngắn gọn, như: tay cao — nghiêng người nhiều — hạ tay xuống, Cho trẻ tập theo nhịp 1-2-8-4 Khi trẻ quen thuộc động tác, lần tập sau cho trẻ thực sau: — Nêu tên tập — Làm mẫu giải thích thêm, nhắc trẻ ý quan sát trình miêu tả động tác giáo viên — Khi trẻ thực tập, giáo viên đến hàng để sửa động tác cho trẻ — Nhận xét, đánh giá việc thực tập trẻ cần phải ngắn gọn, cụ thể chủ yếu động viên khuyến khích trẻ thực tốt 168 Nên tăng cường cho trẻ tập kết hợp với dụng cụ như: cờ, bóng, gậy, vịng, để tăng hiệu động tác Sau tập, phân công trẻ đứng đầu hàng thực chia dụng cụ cho bạn hàng, sau thu dọn tập xong Hoặc dụng cụ để góc lớp hay sân tập, trẻ tự lấy cất dụng cụ sau tập Đổi uới tré em tit đến tuổi: Trẻ lứa tuổi có số kinh nghiệm vận động, vận động trẻ tương đối hoàn thiện, vận động giảm động tác thừa Trẻ có khả thực vận động, động tác theo lời dẫn giáo viên, vận động cách xác, nhịp nhàng khéo léo Khả nhớ trẻ phát triển, trẻ hiểu nhiệm vụ vận động, có khả quan sát lâu nhớ lại động tác Cho nên, giáo viên làm mẫu hai lần, sau hơ cho trẻ tự tập Phương pháp dạy tập phát triển chung cho trẻ — ð tuổi — tuổi giống “~ Chú ý thường xuyên cho trẻ tập với dụng cụ: cờ, gậy, bóng, kết hợp với hát có nhịp điệu phù hợp để hiệu động tác nâng cao Giáo viên cho trẻ tập theo nhịp hô - Lưu ý: — Tất tập phát triển chung tập kết hợp với tập đội hình đội ngũ Cho nên, trước tập tập phát triển chung, giáo viên cho trẻ xếp đội hình đội ngũ định, sau cho trẻ dồn, dãn hàng cho trẻ tập — Khi tập tập phát triển chung nên cho trẻ cầm dụng cụ để tập như: cờ, nơ, gậy, vòng thể dục, dụng cụ phải phù hợp với vận động không gây mệt mỏi cho trẻ Các dụng cụ phải tạo cho trẻ lượng vận động xác Dụng cụ phải đặt theo thể loại để dễ lấy phân phát cho trẻ Khi phân chia dụng cụ cho trẻ, giáo viên phải lựa chọn biện pháp cho không thời gian phải tiến hành nhanh, gọn — Cần ý kết hợp việc sử dụng dụng cụ tập tay không cho trẻ để tạo cho trẻ có cảm giác động tác tập khơng có dụng cụ 4.3.3 Phương pháp dạy tập vận động cho trẻ em Đối uới trẻ em từ 12 đến 24 tháng tuổi: Mỗi tuần cho trẻ tập — lần, tập tập luyện có chủ đích chơi tập buổi sáng lần ngủ Tập sau bữa ăn 30 phút, khơng tập trẻ đói 169 Nơi tập: Có thể tập cho trẻ phịng nhóm, tốt nên cho trẻ tập ngồi trời để tắm nắng hít thở khơng khí lành Trang phục trẻ cần gọn gàng Mùa hè cho trẻ mặc quần đùi, áo may ô; mùa đông nên cổi bớt mũ áo khoác để trẻ vận động dễ dàng Mỗi tập khoảng 10 — 15 phút, gồm tập vận động bản, vận động mới, vận động ôn luyện Mỗi tập tập hai tuần liên tục, vận động ôn lại sau — tuần — Đối với trẻ em từ 12 đến 18 tháng tuổi, giáo viên tập cho — trẻ lúc — Đối với trẻ em từ 18 đến 24 tháng tuổi, giáo viên tập cho — trẻ lúc Ngoài tập luyện, giáo viên cần tạo cho trẻ khoảng không gian đủ rộng, phẳng để trẻ tự vận động cách thoải mái, an toàn Giáo viên cần ý quan tâm tới trẻ chưa biết tập cho trẻ ngày Phương vật chuẩn pháp âm dạy chủ yếu phương pháp mô phỏng, sử dụng thị giác Để tác động cá nhân trẻ, trẻ thành thạo động tác cho trẻ tập tốp nhỏ tập nối tiếp Ví dụ hướng dẫn số tập vận động cho trẻ em từ 12 đến 18 tháng tuổi: Bài tập dành cho trẻ em từ 19 đến 15 tháng tuổi: — Mục đích: Tập cho trẻ bước — Thực hiện: Giáo viên động viên trẻ tự đứng lên Tuỳ theo mức độ phát triển trẻ mà giáo viên tập cho trẻ cách: + Đi giữ nách cho tập đi: Giáo viên đứng sau lưng trẻ, dùng ngón tay ốp vào thân trổ phía trước, ngón phía sau để đỡ cho trẻ Giáo viên vừa vừa nâng để trẻ bước + Đi giữ hai tay trẻ: Khi trẻ vững hơn, giáo viên đất hai tay cho tré tập Giáo viên đứng sau lưng trẻ, đứng đối diện với trẻ, hai tay cô cầm hai tay trẻ để giữ thăng bằng, trẻ tự bước đi, cô bước theo trẻ bước lùi cô đứng đối diện 170 + Đi cầm tay cơ: Giáo viên đứng cạnh trẻ, đưa ngón tay trỏ cho trẻ nam, tré cô bước Tuỳ theo khả trẻ, tăng dần khoảng cách tập đi, lúc đầu khoảng từ — 3m Bài tập: Đi ¿heo hướng thẳng — Mục đích: Tập cho trẻ giữ hướng đoạn đường — 3m — Thực hiện: Giáo viên đặt trẻ ngồi phía sân tập, giáo viên đứng phía đối diện gọi trẻ lại với cô Hoặc giáo viên đặt đổ chơi phía sân tập, trẻ ngồi phía đối diện, cách đổ chơi — 3m Giáo viên gọi trẻ đến lấy đổ chơi đưa cho cô cầm đồ chơi chỗ ngồi Bài tập: Bò chui đưới uật — Mục đích: Rèn luyện bị hai bàn tay hai cẳng chân Tập phối hợp có chủ định động tác bò Rèn luyện khéo léo cho trẻ — Thực hiện: Cách nơi trẻ ngồi — 3m, giáo viên đặt gậy dài 1,5m, ké hai đầu gậy cao cách mặt đất 0,4 — 0,45m Cách gậy 1m phía đối diện trẻ, giáo viên đặt đổ chơi đẹp để thu hút trẻ Cho trẻ bò bàn tay, cẳng chân chui qua gậy đứng lên ải lấy đổ chơi mang lại cho cơ, khơng đủ trẻ đồ chơi cho trẻ đến chỗ có đồ chơi bất tay búp bê, xoa má bạn gấu, sờ tai thỏ, chỗ ngồi Cho trẻ tập — lần Sau tăng số gậy cho trẻ chui qua khoảng — chiếc, đặt cách 0,Bm Bài tập: Ném bóng tay phía trước — Mục đích: Tập cho trẻ biết dùng lực cánh tay để ném bóng phía trước — Thực hiện: Cho trẻ đứng hai chân nhau, tay phải tay trái cầm bóng đưa lên cao Giáo viên hướng dẫn cho trẻ ném mạnh bóng phía trước Đối uới trẻ em từ 24 đến 36 tháng tuổi: Giáo viên tập cho trẻ tập luyện có chủ đích chơi Mỗi tuần có tập luyện có chủ đích Trong tập đó, giáo viên cho trẻ tập tập vận động kết hợp với trò chơi vận động Nơi tập: Giáo viên tổ chức trẻ 12 đến 24 tháng tuổi cho trẻ tập phòng thể dục Giáo viên nên tranh thủ ngày nắng ấm, thời tiết thuận lợi cho trẻ tập trời để trẻ hít thở khơng khí lành 171 Cách tổ chức tập theo tốp từ 10 — 12 trẻ, hình thức tập theo nhóm, tốp nhỏ nối tiếp tập toàn thể, tác động cá nhân phải giữ vai trò quan trọng Lưu ý: Ở lứa tuổi nhà trẻ, tốp trẻ tập tập, tốp tập, sau đổi tốp khác tập mẫu, mô sử dụng vật cho trẻ tập theo khác đứng quan sát Phương pháp hướng chuẩn âm thanh, thị tốp có nghĩa theo dõi tốp dẫn chủ yếu làm giác Ví dụ hướng dẫn số tập vận động cho trẻ em từ 24 đến 36 tháng tuổi: Bài tập: Đi kết hợp uới chạy — Mục đích: Tập cho trẻ thay đổi tốc độ vận động vận động kịp thời theo tín hiệu — Thực hiện: Giáo viên dùng trống lắc, xắc xơ vỗ tay để điều khiển trẻ đi, chạy; cho trẻ nhanh dần, chuyển thành chạy, chạy nhanh, 1— 1,5 phut chạy chậm, thường, nhanh, chạy, Tập khoảng — Luu ¥: Tré dang chay nhanh khéng chuyển sang dừng đột ngột ảnh hưởng tới nhịp tim mạch đập Đài tập: Chạy theo hướng định uà đổi hướng — Mục đích: Tập chạy phối hợp chân, tay nhịp nhàng, đổi hướng vận động kịp thời theo hiệu lệnh giáo viên — Thực hiện: Giáo viên cho trẻ chạy — 5m theo cach chơi: + Giáo viên đứng phía cho trẻ chạy nhanh đến chỗ cô + Chạy nhanh lấy đồ chơi xem nhanh + Chạy theo nhặt bóng đổ chơi chuyển động ~ Lưu ý: Tập phần khởi động buổi tập Bài tap: Di kiễng gót - nửa bàn chân ~ Mục đích: Tập cho trẻ nửa bàn chân để rèn luyện khả thăng để phòng bàn chân bẹt — Thực hiện: Cho trẻ kiếng chân - nửa bàn chân khoảng — 2m, xong lại thường — lần Giáo viên căng sợi dây cao ngang tầm tay với trẻ để trẻ kiễng chân lần theo dây đi, kiễng cao làm người “khổng lở” 172 Bài tập: Bò bàn tay uà bàn chân - bị lổm ngổm — Mục đích: Tập cho trẻ bò bàn tay bàn chân, phối hợp tay chân nhịp nhàng — Thực hiện: Giáo viên cho trẻ bò khoảng 9,5 — 3m bàn tay bàn chân Khi bị gối khuyu, nhìn phía trước, phối hợp chân tay Cho trẻ bò — lần Bai tap: Nhdy xa — bat xa — Mục đích: Trẻ biết bật xa chân chạm đất nhẹ nhàng — Thực hiện: + Chuẩn bị: Cho trẻ đứng tự nhiên, tay thả xuôi + Lấy đà: Kiễng gót chân, hai tay đưa cao, sau đưa xuống đưới sau, khuyu gối, người ngả phía trước + Bật nhảy: Nhún bật - đạp mạnh hai chân xuống đất, tay từ sau đưa trước lên cao, đồng thời bật người lên cao, chân rời đất Khi chân chạm đất, gối co, tay đưa xuống phía + Chạm đất: Chạm đất đầu bàn chân, gối khuyu, sau bàn chân chạm đất, tay đưa trước, thân ngả trước để giữ thăng Đổi uới trẻ em từ đến tuổi: Giáo viên cho trẻ thực tập vận động hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất ơn luyện chơi, hoạt động trời, hoạt động buổi chiều Trong hoạt động học có chủ đích giáo dục thể chất, giáo viên cho trẻ tập — tập vận động bản, có vận động mới, vận động ôn luyện Nếu tiết học có tập vận động khơng tổ chức trị chơi vận động Nơi tập: Giáo viên tổ chức cho trẻ tập nơi thống mát, phịng thể dục tranh thủ cho trẻ tập trời ngày nắng ấm để trẻ hít thở khơng khí lành; mùa đơng tránh nơi có gió lùa Trang phục trẻ cần gọn gàng Mùa hè cho trẻ mặc quần đùi, may ơ; mùa đơng cho trẻ bỏ bót mũ, áo khốc ngồi để dễ vận động Cách tập: Có thể tập theo lớp chia nhóm để tập lần lượt, nhóm tập vận động, sau đổi chỗ tập Phương pháp hướng dẫn chủ yếu làm mẫu, giải thích thực hành Thời gian đầu trẻ lứa tuổi này, giáo viên nên sử dụng 173 yếu tố chơi kết hợp với mô để gây hứng thú cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ vận động nhiều, vận động tự nhiên thoải mái Vi dụ hướng dẫn số tập vận động cho trẻ từ 3—4 tuổi: Bai tap: Bat cao chỗ — Mục đích: Dạy trẻ biết nhún chân để bật nhảy chỗ; rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, quen với hoạt động tập thể — Thực hiện: Cho trẻ đứng theo đội hình tự với dãn cách cho trẻ không chạm vào Giáo viên làm mẫu nhún bật hai chân hai lần, sau yêu cầu trẻ thực nhún bật cô, bật hai chân Giáo viên động viên trẻ thi đua xem nhảy cao Cho trẻ bật nhảy 4-— lần, nghỉ chút lại bật tiếp Cho trẻ thực khoảng ~ lượt Bài tập: Tưng bóng — Mục đích: Rèn luyện khéo léo cách tung bắt bóng Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, thích hoạt động tập trung ý — Thực hiện: Cho trẻ đứng tự do, dãn cách đều, trẻ có bóng Giáo viên hướng dẫn trẻ cầm bóng hai tay, tung bóng lên cao khoảng 40 — 50cm, nhìn theo bóng, bóng rơi cố gắng bắt lấy bóng Trẻ tự tung bắt bóng khoảng — phút Q trình trẻ thực hiện, giáo viên theo dõi, nhắc nhở trẻ không đứng gần làm ảnh hưởng đến động tác tung bắt nhau; trẻ chưa bắt bóng, giáo viên nhắc trẻ tung thấp cho dễ bắt Sau thực hiện, giáo viên nhắc trẻ cất bóng vào nơi quy định Bai tap: Di bude dồn ngang, trèo ghế — Mục đích: Cho trẻ bước dồn liên tục, mạnh dạn trèo lên, xuống ghế bục gỗ — Thực hiện: Cho trẻ đứng thành hàng ngang theo tổ Giáo viên bước dồn ngang với trẻ Giáo viên đứng đối diện trẻ Cho trẻ bước dồn ngang sang trái bước, sang phải bước Mỗi bên thực lần bục 'Trẻ lượt 174 Sau trẻ đứng thành hàng ngang đối diện Xếp —- ghế gỗ vào hàng cho hàng — trẻ trèo lên ghế bước chân phải lên trước bước tiếp chân trái lên ghế, sau lần đưa chân xuống đất đứng vào cuối hàng Bài tập: Trườn sếp, đập bóng — Mục đích: Dạy trẻ biết trườn sát thân người xuống sàn, đập bóng thẳng, rèn luyện khéo léo sức mạnh cho trẻ — Thực hiện: Giáo viên cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện cách 2— 3m Vạch chuẩn bị vạch kẻ ngang phía đường kẻ Cho — trẻ vào vị trí chuẩn bị cho trẻ trườn sấp khoảng 4m Trườn xong, trẻ đứng vào cuối hàng mình, trẻ thực — lần + Cách trườn: Trẻ nằm sấp, toàn thân sát sàn, tay trái đưa thẳng phía trước, co chân phải, đẩy mạnh đưa thân người phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa trước, tay trái gập trước ngực Khi trườn, người sát sàn, chân không đưa cao + Đập bóng: Mỗi trẻ có bóng Giáo viên hướng dẫn trẻ cầm bóng hai tay ném bóng thẳng xuống sàn, bóng nẩy lên dùng hai tay bắt bóng Cho trẻ chơi — đập bóng khoảng hai phút, sau cho trẻ cất bóng vào nơi quy định Đối uới trẻ em từ đến ð tuổi: 'Trẻ em độ tuổi có số vốn vận động, động tác thừa giảm, trẻ vận động trở nên linh hoạt xác Trẻ hiểu nhiệm vụ giáo viên yêu cầu điểm cần thiết trình vận động Phương pháp dạy học chủ yếu làm mẫu, giải thích, luyện tập Giáo viên nên thường xuyên sử dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú cho trẻ vận động Hình thức tổ chức trẻ thực tập vận động lớp đồng loạt, lớp nối nhóm Điều cho trẻ vận động liên tục đảm bảo mật độ vận động cho chúng Giáo viên cần ý theo dõi để động viên, nhắc nhở sửa sai động tác cho trẻ Ví dụ hướng dẫn số tập vận động cho trẻ từ đến tuổi: Bai tap: Ném xa bang tay — Mục đích: Dạy trẻ biết đưa tay cao để ném xa Trẻ biết chờ đợi đến lượt sau thực biết đứng hàng — Thực hiện: Giáo viên cho trẻ đứng thành hàng ngang đối điện cách — 3,õm Giáo viên ném mẫu cho trẻ xem lần + Tư chuẩn bị: Giáo viên đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát — tay phía với chân sau, đưa tay từ trước, xuống dưới, sau, lên cao ném xa điểm tay đưa cao 175 + Khi làm mẫu lần 9, giáo viên vừa làm vừa giải thích cho trẻ biết hướng tay: từ trước, xuống dưới, sau ném mạnh túi cát phía trước Giáo viên cho — trẻ ném thử, sau nhóm tré hai hàng đứng vào vị trí ném Mỗi lượt ném — lần liền Ném xong trẻ tự nhặt túi cát trẻ trực nhật nhặt túi cát nhóm ném xong để vào nơi quy định Cho trẻ thực khoảng — lần Bai tap: Bat xa 35 - 40cm — Mục đích: Dạy trẻ nhún bật hai chân Trẻ bật chạm đất chân Rèn sức mạnh chân phối hợp tay với chân bật — Thực hiện: Giáo viên cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện Giáo viên bật mẫu lần cho trẻ xem động tác bật xa + Lần 1: Tư chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên, tay đưa từ trước sau, đồng thời gối khuyu, nhún bật mạnh phía trước, chạm đất nhẹ hai chân từ đầu bàn chân đến bàn tay đưa trước để giữ thăng - + Lần 2: Động tác thực trên, giáo viên làm chậm giải thích cho trổ rõ tư chuẩn bị nhún chân để bật mạnh chạm đất nửa bàn chân đến bàn chân Cho trẻ bật cho lớp xem — Lần lượt nhóm — trẻ đứng đối diện với đường kẻ, bật qua vạch kể, quay sau bật vị trí cũ — Tư chuẩn bị bật: Giáo viên cho trẻ đứng khuyu gối, tay đưa trước để nhún bật Cho trẻ bật khoảng ~ lần Chú ý: Cuối buổi tập buổi tập sau tổ chức cho trẻ bật liên tục qua vịng đặt nối tiếp Bài tập: Ném trúng đích thẳng đứng — Mục đích: Dạy trẻ biết ném vào đích Rèn sức mạnh tay định hướng không gian — Thực hiện: Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối điện Giáo viên làm mẫu tập ném vào đích thẳng đứng + Tư chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau, tay phía với chân sau cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm trúng đích ném vào đích 176 + Giáo viên làm mẫu lần chậm kết hợp với giải thích để trẻ thấy rõ động tác tay đưa ngang tầm mắt, nhằm vào đích đích ném thật mạnh + Giáo viên cho nhóm trẻ đứng vào vị trí chuẩn bị ném lần liền Sau đó, trẻ di nhặt túi cát để vào vị trí chuẩn bị đứng cuối hàng Cho trẻ ném 3— dot Đối uới trẻ em từ ð đến tuổi: Trẻ em lứa tuổi có khả quan sát nhớ lại động tác với dẫn giáo viên Trẻ hiểu nhiệm vụ vận động Ví dụ: Thi đua chạy nhanh tới đích, bật qua vịng cố gắng khơng dẫm vào vịng, cố gắng ném thật xa, Ngoài ra, trẻ tự tin vận động biết phối hợp nhịp nhàng bạn Đối với trẻ em lứa tuổi này, giáo viên chủ yếu cho trẻ củng cố kĩ hướng dẫn trẻ thực vận động xác, nhịp nhàng Đối với tập dễ, giáo viên hướng dẫn lời, không cần làm mẫu để trẻ thực trẻ thực dé yêu cầu cao Đối với tập khó, giáo viên cần làm mẫu, dẫn cụ thể cho trẻ tập theo nhóm để dễ sửa sai cho trẻ Giáo viên nên sử dụng phương pháp trò chơi để gây hứng thú nhằm nâng cao tính tích cực vận động trẻ Ví dụ hướng dẫn số tập vận động cho trẻ em từ đến tuổi: Bài tập: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục — Mục đích: Dạy trẻ trườn phối hợp chân tay nhịp nhàng Dạy trẻ trèo qua ghế theo cách ôm ngang đưa chân qua — Thực hiện: Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện Giáo viên làm mẫu vận động trườn cho trẻ tập trước làm mẫu cho lớp xem Trể nằm sát sàn trước vạch chuẩn bị trườn: Co chân trái, tay phải đưa lên trước, đạp thẳng chân trái, co chân phải, tay trái đưa trước, trườn liên tục khoảng 3,5m tới tay ôm ngang ghế, ngực sát ghế, đứng thẳng cuối hàng Giáo viên thực khoảng — lần Khi trẻ trườn, sàn, chân không đưa cao Khi trèo qua ghế ghế đưa chân qua ghế Trẻ đứng trước ghế, hai đưa chân qua ghế xong cho trẻ hàng giáo viên nhắc trẻ trườn sát phải ôm ngang ghế, ngực sát 177 Bài tập: Bộ¿ sâu 25 - 30cm — Mục đích: Dạy trẻ biết nhún bật chạm đất hai chân — Thực hiện: Giáo viên cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện cách 3m Giáo viên đứng cao bật mẫu cho trẻ xem lần + Tư chuẩn bị: Đứng thẳng, khuyu gối, tay đưa trước + Thực hiện: Tay đưa sau tạo đà nhún bật lên cao đồng thời tay chếch trước Khi chạm đất nửa bàn chân tiếp đến bàn chân, gối khuyu, tay đưa trước để giữ thăng Sau trẻ đứng thẳng cuối hàng Giáo viên làm mẫu lần giống lần đầu tiếp đến ghế thứ hai, thực lặp lại Giáo viên nhắc trẻ ý bật thẳng, chạm đất hai chân Cho nhóm trẻ lên thực đứng ghế bật xuống, xong lại cuối hàng Cho trẻ thực khoảng 2—8lần Bai tập: Lăn bóng hai tay va di theo bóng — Mục đích: Dạy trẻ biết lăn bóng hai tay Trẻ biết lăn bóng theo bóng — Thực hiện: Giáo viên cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ Giáo viên làm mẫu động tác lăn bóng theo bóng cho trẻ tập trước làm mẫu + Tư chuẩn bị: Hai tay cầm bóng đặt đất, hai bàn tay xoè rộng, ngón tay bao quanh bóng, thân người cúi khom, đầu gối khuyu + Thực hiện: Dùng ngón tay lăn đẩy bóng phía trước di chuyển bóng theo đường thẳng Khi lăn tới đích cầm bóng chạy đưa cho trẻ đứng đầu hàng, đứng cuối hàng Trẻ nhận bóng thực trẻ trước Giáo viên ý nhắc trẻ lăn bóng ln sát tay, khơng ngồi xổm để lăn bóng Giáo viên cho trẻ thực — lần 178 Câu hỏi Bài tập Phân biệt khái niệm kĩ kĩ xảo vận động cho trẻ mầm non Phân tích trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động cho trẻ mầm non Phan tích phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Phân tích phương pháp dạy trẻ mầm non bai tap thé due Xây dựng hệ thống phương pháp hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động cho trẻ mầm non độ tuổi Thực hành ~ Cho sinh viên rèn luyện kĩ tập hợp đội hình đội ngũ độ tuổi trẻ mầm non lớp ~ Binh viên tập ghi chép tập phát triển chung độ tuổi trẻ mầm non lớp ~— Tập tư chuẩn bị tập phát triển chung độ tuổi trẻ mầm non lóp — Rèn luyện kĩ hướng dẫn thực nhóm tập phát triển chung độ tuổi trẻ mầm non lớp — Binh viên luyện tập tập vận động độ tuổi trẻ mầm non lớp 179

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

Xem thêm:

w