1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 122,57 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, nhân loại tiến dài lịch sử phát triển Trong thời đại này, người dường khơng cịn cảm giác xác khoảng cách khơng gian thời gian nhờ có hệ thống thơng tin nối mạng tồn cầu Con người khơng du lịch khắp năm châu bốn biển phương tiện vận tải bình thường mà thăm hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ Đặc biệt người khơng thể tin lại sinh sản phương pháp - sinh sản vơ tính Trong nhiều thật mẻ ấy, giới phải đón chịu thật cố hữu, bất công, nghịch lý sống, đói nghèo Đói nghèo tồn tại, bao vây sống gia đình, đe dọa đường phát triển quốc gia, thách thức nhân loại Thực tế gần 1/3 dân số giới sống nghèo khổ, nước phát triển, khoảng 800 triệu người không đủ ăn, khoảng 500 triệu người thiếu ăn thường xuyên Ở nước phát triển có 100 triệu người sống mức nghèo khổ triệu người khơng có nhà Ngày giải đói nghèo ln vấn đề hàng đầu quốc gia, họ hiểu rằng: Một quốc gia nghèo đói quốc gia yếu kém, đói nghèo làm cho bất ổn nước lệ thuộc vào nước ngoài, nguy hại đói nghèo dẫn đến bờ vực thẳm diệt vong dân tộc Ở Việt Nam sau gần 20 năm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, số dân cư giàu có trung lưu ngày gia tăng cịn phận khơng nhỏ dân cư nghèo đói Theo Báo cáo phát triển người năm 2003 Liên hợp quốc, Việt Nam xếp thứ 39 tổng số 94 nước phát triển số nghèo tổng hợp (HPI), 109 số 175 nước số phát triển người (HDI) thứ 89 số 144 nước số phát triển giới (GDI) Cũng theo tiêu chuẩn quốc tế số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đói nghèo Việt Nam cao: 70% năm 1990; 37,4% năm 1997; 32% năm 2000 28,9% năm 2002 Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nước ta năm 2000 khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm khoảng 17,2% dân số Đến cuối năm 2003 số giảm xuống 1,86 triệu hộ Theo đánh giá nhóm cơng tác chun gia Chính phủ cho thấy: Nghèo đói tượng phổ biến nơng thơn, có 90% số người nghèo sinh sống nông thôn, 80% số người nghèo nông dân 64% số người nghèo Việt Nam tập trung vùng miền núi Gia Lai tỉnh miền núi nghèo Tây Nguyên Gia Lai có 82 xã 15 huyện thị thuộc diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK), phần lớn số hộ đói nghèo nơng dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Đói nghèo Gia Lai không đơn dừng lại vấn đề kinh tế mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tơn giáo, trị Tỉnh Nghiên cứu vấn đề đói nghèo Gia Lai trở nên vơ cần thiết, tác giả chọn đề tài: " Xóa đói giảm nghèo tỉnh Gia Lai: Thực trạng giải pháp"để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói tượng phổ biến phạm vi giới, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Cho đến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN), có cơng trình như: Các cơng trình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội làm chủ biên có: - Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993); - Nhận diện đói nghèo nước ta (Hà Nội, 1993); - Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); - Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997) Về luận văn, luận án có cơng trình sau: - Luận án tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, 1999; - Luận án tiến sĩ Kinh tế Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Bùi Thị Lý: Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đói nghèo góc độ khác lý luận thực tiễn chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đói nghèo Gia Lai góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích Luận văn làm rõ thực trạng nguyên nhân đói nghèo tỉnh Gia Lai nay, từ đưa giải pháp chủ yếu góp phần XĐGN địa bàn tỉnh Nhiệm vụ - Khái quát số luận điểm đói nghèo, tiêu chuẩn đói nghèo quốc tế nước - Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo tỉnh Gia Lai nguyên nhân gây nên đói nghèo Tỉnh - Đề xuất giải pháp chủ yếu cho việc giải vấn đề XĐGN tỉnh Gia Lai giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề XĐGN góc độ kinh tế trị tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình đói nghèo tỉnh Gia Lai giai đoạn từ 2001 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận kinh tế trị Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối, sách XĐGN Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Gia Lai để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận khoa học kinh tế trị kết hợp phương pháp khác để nghiên cứu điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống Những đóng góp luận văn Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo Gia Lai đưa giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giải vấn đề đói nghèo Tỉnh giai đoạn Luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách XĐGN địa bàn tỉnh Gia Lai Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN địa bàn có đặc thù tương tự Gia Lai, làm tư liệu giảng dạy nghiên cứu mơn kinh tế trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐĨI NGHÈO 1.1.1 Q trình nhận thức ®ãi nghèo 1.1.1.1 Bản chất đói nghèo qua thời kỳ lịch sử §ãi nghèo thực trạng trình phát triển kinh tế, xã hội, hữu sống yếu tố lịch sử, sinh ra, tồn tại, phát triển người, gia đình, quốc gia hay xã hội Thời kỳ cộng sản nguyên thủy, người vừa tách khỏi giới động vật tập hợp lại để trở thành tổ chức xã hội sơ khai Tổ chức xã hội chưa có giai cấp, chưa có áp bóc lột, người sống với hòa thuận, làm hưởng, khơng có chiếm đoạt c¶i d thừa thành riêng, thành chiếm hữu tư nhân để sinh bóc lột, áp v× chưa xuất khái niệm giàu nghèo sống họ Tuy nhiên sống săn bắt, hái lượm ấy, với vài công cụ thô sơ gậy, hịn đá cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên thường xuyên xảy tình trạng no có nhiều thức ăn, đói thức ăn khan Như ý niệm no đói xuất trước ý niệm giàu nghèo xã hội cộng sản nguyên thủy Ở nghèo đói hệ trực tiếp lạc hậu, mông muội điển hình thống trị tự nhiên người Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, người nơ lệ coi thứ hàng hóa, cơng cụ sản xuất biết nói trao đổi thị trường Trong chế độ phong kiến, người lao động tự thân thể kẻ cày thuê cuốc mướn cho địa chủ phong kiến để kiếm miếng cơm, manh áo qua ngày Trong xã hội lúc hầu hết người lao động người nghèo, hệ áp xã hội chế độ người bóc lột người Chính mà giàu có cực dựa bóc lột, bần hóa cực khác Những chủ nơ, địa chủ phong kiến giàu lên người lao động nghèo Trong chđ nghÜa t b¶n, người lao động, công nhân làm thuê cho chủ tư người bị cưỡng đoạt ruộng đất, hết tư liệu sản xuất phải chạy đô thị, bổ sung vào đội quân thất nghiệp Họ trở thành nạn nhân tình trạng bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối chủ nghĩa tư Thơng qua máy móc, người cơng nhân bị bóc lột cách tàn nhẫn, tinh vi hết Kết là, vài năm mà số lượng hàng hóa chế độ tư làm "bằng tất hệ trước cộng lại" Cũng theo C.Mác suy cho cùng, tồn hàng hóa chủ nghĩa tư lao động thặng dư công nhân mà có, số tài sản giai cấp tư sản có trước bị chi vào tiêu dùng cá nhân hết từ lâu Hậu chế độ bóc lột tàn bạo dẫn tới phân hóa sâu sắc hai cực: Tích lũy giàu có độ phía thiểu số, giai cấp tư sản Tích lũy nghèo đói phía đa số, người lao động Hơn nữa, phân hóa giàu nghèo đẩy lên thành phân hóa giai cấp Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày cao khơng thể dung hịa Theo C.Mác Ph.Ăngghen nguồn gốc trực tiếp dẫn đến tình trạng nghèo đói phương thức phân phối phần giá trị thặng dư xã hội cho giai cấp tư sản giai cấp vô sản không công bằng, người lao động hưởng phần giá trị thặng dư vừa đủ để tiếp tục tái sản xuất, cải thuộc nhà tư bản, người không lao động trực tiếp Nhưng nguồn gốc sâu xa tình trạng nghèo ®ãi chủ nghĩa tư lại chế độ tư hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, chế độ áp bóc lột tình trạng nơ dịch người Do đó, có xóa bỏ chế độ tư hữu, chế độ bóc lột giải phóng giai cấp vơ sản quần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói lầm than, làm cho họ trở thành người lao động tự làm chủ, tiến tới xã hội công bằng, văn minh, đạt hài hòa lợi ích cá nhân xã hội Như nghèo ®ãi chủ nghĩa tư hậu áp bóc lột tăng trưởng kinh tế chủ nghĩa tư Trong chủ nghĩa x· héi, mà nhân dân lao động xác lập quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền làm chủ xã hội, sở bóc lột bị xóa bỏ khơng phải mà tự nhiên nghèo đói biến mất, người giàu có Cuộc sống thành viên xã hội lúc này, giàu hay nghèo phụ thuộc nhiều vào chế độ phân phối công bình đẳng chủ nghĩa xã hội Theo C.Mác quyền phân phối bình đẳng chế độ phân phối chủ nghĩa xã hội lại quyền không ngang lao động khơng ngang khơng có nghĩa xã hội có sống ngang nhau, bình đẳng với tất thành viên: Quyền ngang quyền không ngang lao động khơng ngang Nó khơng thừa nhận phân biệt giai cấp cả, người lao động người khác; lại thừa nhận không ngang khiếu cá nhân lực lao động người lao động coi đặc quyền tự nhiên Vậy theo nội dung nó, thứ quyền không ngang nhau, quyền [26, tr 479] Mặc dù, nguyên tắc coi nguyên tắc công bằng, C.Mác rõ, điều kiện chủ nghĩa xã hội, phân phối cơng chưa loại trừ được, mà cịn chứa chấp nhận tình trạng bất bình đẳng định thành viên xã hội C.Mác viết: "Với công việc ngang đó, với phần tham dự vào quỹ tiêu dùng xã hội thực tế, người lĩnh nhiều người kia, người giàu người kia" [26, tr 479] Với cách giải thích khoa học cho ta thấy, chủ nghĩa xã hội tồn giàu - nghèo, bình đẳng, công khái niệm tương đối tuyệt đối Ở nước ta bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, thời kỳ kinh tế vật bao cấp, có nhiều cố gắng việc thực sách phân phối cơng bình đẳng khơng thể khỏi tình trạng ®ãi nghèo kinh tế lúc kinh tế lạc hậu chậm phát triển Ngun nhân ®ãi nghèo thời kỳ khơng phải chủ yếu lười lao động, tay nghề kém… (những nguyên nhân chủ quan thuộc người lao động) mà chủ yếu chế kìm hãm phát triển cña cá nhân xã hội (những nguyên nhân khách quan) Do đó, nói, nghèo đói thời kỳ bao cấp ln tình trạng bùng nhùng khơng tìm lối Nó hậu kìm hãm, trói buộc sức sản xuất xã hội lực sản xuất người Khi bước vào thời kỳ đổi mới, việc chuyển sang sản xuất hàng hóa theo chế thị trường mở khả lớn để giải phóng sức sản xuất xã hội lực sản xuất cá nhân mà có mức độ chênh lệch khác nhiều mặt chủ thể sản xuất kinh doanh Kết là, phân hóa giàu nghèo xuất ngày gia tăng xã hội Như vậy, đói nghèo kinh tế thị trường đói nghèo tiến trình phát triển §ói nghèo phạm trù lịch sử, đến xã hội khơng cịn đói nghèo nữa? Trả lời câu hỏi này, chủ nghĩa Mác - Lênin dù b¸o rằng: Xã hội lồi người phải trải qua hai giai đoạn nữa: Xã hội chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa Ở giai đoạn đầu (giai đoạn XHCN), lao động phân phối thực theo nguyên tắc "làm theo lực, hưởng theo lao động", phân tích giai đoạn cịn đói nghèo Trong giai đoạn thứ hai (giai đoạn cộng sản chủ nghĩa) mà xã hội cải tuôn dạt nước, lúc lao động người phân phối cải xã hội phân phối theo nguyên tắc "làm hết lực, hưởng theo nhu cầu", ®ãi nghèo khơng cịn xã hội Tất nhiên, nghèo đói hiểu theo nghĩa vật chất, không hiểu theo nghĩa tinh thần: văn hóa, tơn giáo, đạo đức… 1.1.1.2 Những cách nhìn nhận đói nghèo Cùng với thời gian, q trình nhận thức ®ãi nghèo người ngày đa dạng phong phú, mở rộng đầy đủ Nhưng phải khẳng định rằng, chưa có thống tuyệt đối quan niệm ®ãi nghèo, thân quan niệm thay đổi nhanh chóng suốt ba thập kỷ qua Đầu năm 70, ®ãi nghèo coi ®ãi nghèo tiêu dùng, với tư tưởng cốt lõi để người bị coi nghèo đói "thiếu hụt"so với mức sống định Mức thiếu hụt xác định theo chuẩn mực xã hội phụ thuộc vào không gian thời gian Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, mức sống người ngày cao hơn, nhu cầu cho sống ngày nhiều quan niệm nghèo đói mở rộng nhiều Các yếu tố nguồn lực người nghèo, mối quan hệ xã hội, khả tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội khả bảo vệ, chống đỡ rủi ro đưa vào nội dung khái niệm ®ãi nghèo Trong báo cáo phát triển người năm 1997, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đề cập đến khái niệm ®ãi nghèo lực, khác với quan niệm ®ãi nghèo thu nhập Theo đó, ®ãi nghèo tính đến điều kiện khó khăn phát triển người Trong báo cáo tình hình thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc năm 2003 nhấn mạnh cần thiết đưa phương pháp tiếp cận ®ãi nghèo sở quyền lợi người (bao gồm kinh tế, văn hóa, xã hội trị dân sinh) Tiêu Cho đến năm 1970 dùng Giữa năm 1970 Tiêu dùng năm 1980, tiếp cận + dịch vụ xã hội theo nhu cầu thiết yếu + nguồn lực Tiêu dùng + dịch vụ xã Từ năm 1980, cách tiếp hội+ nguồn lực + tính dễ cận theo lực hội bị tổn thương Tiêu dùng + dịch vụ xã hội Từ 1980 đến năm 2000 + nguồn lực+ tính dễ bị tổn thương + phẩm giá Báo cáo tình trạng nghèo khổ giới, Ngân hàng giới năm 2000 Tiêu dùng + dịch vụ xã hội + nguồn lực+ tính dễ bị tổn thương + phẩm giá + tự chủ Sơ đồ 1.1: Sự phát triển khái niệm nghèo khổ kể từ năm 1970 Ở Việt Nam quan niệm nghèo đói ngày mở rộng Nếu năm 90 nhu cầu hỗ trợ người nghèo giới hạn đến nhu cầu tối thiểu ăn no, mặc ấm, ngày người nghèo cịn có nhu cầu hỗ trợ nhà ở, giáo dục, y tế, văn hóa… tức nhu cầu giảm nghèo phát triển Điều có nghĩa là, sách phát triển kinh tế cần hướng người nghèo Tăng trưởng kinh tế cần thiết, lợi ích từ tăng trưởng không tự động chuyển đến cho người nghèo Người nghèo cần trở thành mục tiêu việc hoạch định sách phát triển Từ trước đến có nhiều định nghĩa khác nghèo học giả, nhà khoa học, góc độ khác Chỉ tính riêng từ điển tiếng Việt năm 1994 có 18 định nghĩa nghèo từ đồng nghĩa với nghèo (Phụ lục 1) Cho đến nay, khái niệm nghèo đói dùng nhiều khái niệm đưa Hội nghị bàn giảm nghèo

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sự phát triển của khái niệm nghèo khổ kể từ những năm 1970 - Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229
Sơ đồ 1.1 Sự phát triển của khái niệm nghèo khổ kể từ những năm 1970 (Trang 10)
Bảng 1.1: Lượng Kcalo tiêu dùng hàng ngày cho một người được sử dụng trong xây dựng chuẩn nghèo - Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229
Bảng 1.1 Lượng Kcalo tiêu dùng hàng ngày cho một người được sử dụng trong xây dựng chuẩn nghèo (Trang 14)
Bảng 1.2: Mức tiêu thụ kcalo một ngày năm 2002 - Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229
Bảng 1.2 Mức tiêu thụ kcalo một ngày năm 2002 (Trang 20)
Bảng 1.4: Các nguyên tắc xác định mô hình xóa đói giảm nghèo - Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229
Bảng 1.4 Các nguyên tắc xác định mô hình xóa đói giảm nghèo (Trang 31)
Bảng 2.1: Số xã nghèo của Gia Lai từ 2001 đến nay - Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229
Bảng 2.1 Số xã nghèo của Gia Lai từ 2001 đến nay (Trang 49)
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo của các huyện trên địa bàn Tỉnh  (tính đến ngày 30 -11- 2004) - Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229
Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo của các huyện trên địa bàn Tỉnh (tính đến ngày 30 -11- 2004) (Trang 52)
Bảng 2.4: Diễn biến đói nghèo của Gia Lai từ 2001-2004 - Xoa doi giam ngheo o tinh gia lai thuc trang va 110229
Bảng 2.4 Diễn biến đói nghèo của Gia Lai từ 2001-2004 (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w