1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Net doc dao trong nghe thuat cham khac o nha tho 110430

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình A- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam- dân tộc có lịch sử lâu đời mảnh đất trải dài từ Bắc tới Nam, từ miền xuôi đến miền ngược có cộng đồng sinh sống, dân tộc lại có tập tục văn hóa riêng tự tín ngưỡng riêng dù dân tộc hay tôn giáo miền Tổ quốc mang chất hướng thiện sáng Bên cạnh đặc điểm chung kinh tế- xã hội sắc tộc tôn giáo lại mang nét riêng độc đáo nét đặc sắc tạo nên phong phú, đa dạng cho kho tàng văn hóa Việt Nam Thiên Chúa giáo có nguồn gốc từ phương Tây du nhập vào Việt Nam từ khoảng đầu kỷ XVI phát triển hòa nhập với cộng đồng người Việt ăn tinh thần, người theo đạo tin vào Đức Chúa trời thánh thần sinh họ, che chở cho họ lúc hoạn nạn khó khăn để họ cảm thấy thoải mái lên Thánh đường xưng tội Vì Thánh đường nơi giáo dân tìm đến cân thể chất lẫn tâm hồn, trút bỏ nỗi ưu tư, phiền muộn để bắt đầu ngày mới, tiếp thêm nguồn sinh lực trước trở nhà Chính luồng tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp đền cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận lối sống người theo đạo Thiên Chúa giáo Nó thể rõ nét đời sống văn hóa tinh thần họ, nghệ thuật kiến trúc chạm khắc trang trí nhà thờ ngơn ngữ biểu đạt đặc trưng Khi đạo Thiên Chúa giáo lan tỏa vịng xốy hội nhập Việt Nam (thế kỷ XVII) lúc nghệ thuật tạo hình dân gian dân tộc ta phát triển rực rỡ trang trí, kiến trúc Đây giai đoạn điêu khắc dân gian có thành cơng rực rỡ, chi phối toàn nghệ thuật dân tộc, đáng ý chạm khắc- kiến trúc suốt thời gian dài Chỉ nói riêng xứ Bắc nghệ thuật điêu khắc đình làng có số lượng đồ sộ với nhiều đề tài, nội dung phong phú, cách thể kỹ thuật chạm khắc vô mẻ, độc Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình đáo Vì lúc có hội nhập tạo nên giao thoa hai miền văn hóa Đơng- Tây cách rõ rệt giao thoa hai luồng sóng lan tỏa, giao thoa hội nhập Minh chứng cho điều nhiều nhà thờ xây dựng theo mơ hình kiến trúc, trang trí nhà thờ Cơng giáo Châu Âu như: Nhà thờ Lớn (Hà Nội) hay nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh)… Các nhà thờ Ninh Bình q hương tơi khơng nằm ngồi vịng xốy Song tìm hiểu cơng trình kiến trúc Công giáo mảnh đất Phát Diệm- nơi đạo Thiên Chúa giáo nảy mầm từ sớm nhận thấy khu quần thể Thánh đường Phát Diệm có khác biệt so với nhiều nhà thờ khác: Ngoài nghệ thuật kiến trúc nơi có giao lưu kiến trúc ngơi đình, mái chùa Việt Nam phong cách kiến trúc Gothique phương Tây, nghệ thuật chạm khắc khu quần thể Thánh đường Phát Diệm mang nét độc đáo có khơng hai Cũng chịu ảnh hưởng nhà thờ Công giáo Châu Âu đề tài chạm khắc tôn giáo nhằm thể quyền uy, sức mạnh đạo Thiên Chúa đề tài lại thể kỹ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Bởi lẽ với giai đoạn hình thức nghệ thuật dân gian phát triển mạnh mẽ, hình ảnh mái đình, ngơi chùa kèm theo kỹ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam bén rễ, ăn sâu vào tâm thức người Việt Những đường nét chạm khắc đơn giản mà có giá trị biểu đạt cao, thơ mộc khỏe mà gợi cảm trở thành biểu tượng bình an, che chở, thể tâm hồn, cách nghĩ, phong mỹ tục khơng thể xóa nhịa tiềm thức người dân đất Việt Để làm sáng tỏ nét độc đáo chọn nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình để thực đề tài tốt nghiệp: Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Lịch sử nghiên cứu Nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình cơng trình kiến trúc nghệ thuật kiểu phương Đông tiếng nước mà nước Nhắc tới vẻ đẹp độc đáo nhà thờ Phát Diệm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới Trong sách Nhà thờ lớn Phát Diệm (2001), NXB Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Tơn giáo Tồ giám mục Phát Diệm cho người đọc thấy khái quát nét lịch sử nhà thờ, vẻ đẹp cơng trình kiến trúc đặc sắc Ngồi cịn có cơng trình, luận văn nghiên cứu vẻ đẹp, tính dân tộc hay tính triết học, thẩm mỹ cơng trình có khơng hai Luận văn thạc sĩ kiến trúc quy hoạch (1999) kiến trúc sư Mai Hữu Xuân nhắc tới nét độc đáo, giao thoa kiến trúc, chạm khắc nhà thờ, song nghiên cứu nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc khu quần thể kiến trúc thực chưa có nhiều cơng trình đề cập tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu học tập vốn cổ dân tộc, việc cần thiết cho người làm nghệ thuật tạo hình Tìm hiểu kết hợp kiến trúc, đề tài tôn giáo nghệ thuật chạm khắc mang phong cách Việt Nam nhà thờ Phát Diệm từ làm sáng tỏ nghệ thuật chạm khắc độc đáo nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử xây dựng, ý tưởng xây dựng trình hình thành nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình - Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình - Đưa nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận tơi khơng có ý định đề cập sâu tới vấn đề văn hóa, tín ngưỡng, nghệ thuật chạm khắc trang trí tất cơng trình tơn giáo hay tồn điêu khắc cổ dân tộc Chỉ xin trình bày tìm hiểu thân nét độc đáo chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp quan sát Phương pháp sưu tầm tài liệu Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để đưa kết luận Những đóng góp đề tài Đóng góp thêm luận điểm nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc nhà thờ tôn giáo nói chung nhà thờ Phát Diệm nói riêng Những người nghiên cứu nghệ thuật tham khảo kiến thức nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm Những người nghiên cứu nghệ thuật có cách nhìn nhận đắn giá trị nội hàm độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhằm phát huy tư tưởng, kỹ thuật hệ trước đưa đến giải pháp gìn giữ thành giai đoạn lịch sử Cấu trúc đề tài Mở đầu Chương 1: Một vài nét lịch sử nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Chương 2: Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm- Kim Sơn- Ninh Bình Kết luận Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình B- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NHÀ THỜ PHÁT DIỆM, KIM SƠN, NINH BÌNH 1.1 Sự đời quần thể Thánh đường Phát Diệm 1.1.1 Vị trí địa lý- văn hóa Trước sâu vào nghiên cứu phân tích ý tưởng thiết kế nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm vào cơng trình, lược qua đôi nét địa lý vùng đất Kim Sơn, Ninh Bình Huyện Kim Sơn nằm phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình cách thành phố Ninh Bình khoảng 27 km Phía Đơng giáp sơng Đáy, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định; phía Tây Nam giáp sơng Càn; huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố; phía Bắc Tây Bắc giáp huyện n Khánh n Mơ; phía Nam giáp biển với chiều dài bờ biển gần 18 km Huyện Kim Sơn có diện tích 207 km² 172.399 người (2006) Đầu kỷ XIX, Kim Sơn vùng đất bồi với bùn lầy cỏ sậy Năm 1828, Nguyễn Công Trứ- ông quan tài ba đồng thời thi sĩ tiếng, triều đình Huế phái Bắc với chức “Dinh Điền Sứ” để khai phá vùng đất Ông lập huyện Tiền Hải (Thái Bình) huyện Kim Sơn (Ninh Bình) hai huyện trù phú, xứng đáng với tên gọi “biển bạc”, “núi vàng” Chính Kim Sơn gắn với lịch sử chinh phục đất hoang bồi - quai đê lấn biển Gần 200 năm tiến hành quai đê lấn biển sáu lần Về diện tích gấp gần lần so với thành lập huyện 1.1.2 Ý tưởng xây dựng quần thể Thánh đường Phát Diệm Về mặt truyền giáo, theo Cha Alexandre de Rhodes (quen gọi Cha Đắc Lộ) kể “Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài”, Ngài tới Cửa Bạng (Ba Làng, Thanh Hoá) ngày Lễ Thánh Giuse (19-03-1627) đường Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình từ kinh Thăng Long (bây Hà Nội) Ngài giảng đạo Văn Nho gần cửa Thần Phù (nay xứ Hảo Nho thuộc giáo phận Phát Diệm) Như vậy, nói Phát Diệm mảnh đất miền Bắc mà hạt giống Tin Mừng gieo xuống bám rễ 250 năm sau, tức vào cuối kỷ XIX, vùng Kim Sơn có khoảng 50.000 giáo dân Năm 1865, Cha Phêrơ Trần Lục, cịn gọi Cụ Sáu, đặt làm Chính xứ Phát Diệm, 34 năm làm Chính xứ Phát Diệm, cụ Sáu lo giáo dục nhân (qua “Ca vè Cụ sáu” mà ngày số cụ già thuộc) đời sống đạo đức cho giáo dân Đặc biệt với nhìn rộng, cụ Sáu có kế hoạch xây dựng khu Nhà thờ Phát Diệm thực từ năm 1875 đến cụ qua đời Cha Trần Lục sinh năm 1825 làng Mỹ Quan, tổng Cao Vĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Ngài tên thật Phêrô Trần Văn Hữu Năm 15 tuổi, Ngài theo giúp cho cha Tiếu, xứ Bạch Bát Đến năm 1845 Ngài lên đường vào tu Chủng Viện Vĩnh Trị (sau chuyển Hoàng Nguyên), từ ngài đổi tên thành Triêm năm 1850 Ngài bắt đầu thực tập mục vụ truyền giáo Năm 1855, Ngài học Triết học Thần học Kẻ Non Năm 1862, Cha Trần Lục coi sóc ba xứ Mỹ Diệm, Kẻ Dừa Quan Tổng từ năm 1865 đến 1899 Ngài coi sở Phát Diệm Ngày tháng năm 1899, Cha Trần Lục qua đời, hưởng thọ 74 tuổi sau 34 năm phụng tận tuỵ cho Giáo hội nói chung xứ Phát Diệm nói riêng Chúng ta hiểu tưởng Cha Trần Lục việc nghiên cứu ta làm tách rời khỏi bối cảnh lịch sử văn hố Việt Nam đương thời, phải tìm hiểu quan điểm truyền giáo vị thừa sai ngoại quốc đến Việt Nam, xung đột xuất phát từ gặp gỡ Công giáo truyền thống tín ngưỡng Việt Nam Ở Việt Nam, tam giáo Phật- Lão- Nho bám rễ sâu vào tảng văn hoá dân tộc từ lâu đời, tơn giáo tín ngưỡng thâm nhập vào Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình tầng lớp xã hội mạnh mẽ đến độ tách rời “văn hố tâm linh’’ra khỏi mơi trường văn hố truyền thống Việt Nam Những niềm tin tơn giáo chuyển hố thành phong tục, tập quán, cách suy nghĩ ứng xử… mà lưu truyền tiếp nối qua bao hệ Chính thời kì đầu việc truyền giáo có khơng vấn đề phụng tự tín ngưỡng truyền thống Việt Nam tín ngưỡng phương Tây Trong tiềm thức người Việt hình ảnh mái đình, ngơi chùa bén rễ sâu, mạch nối tâm linh xuyên suốt bao thời kì lịch sử, nơi diễn lễ hội tập tục vốn gắn chặt cá nhân vào cộng đồng xã hội đặc biệt hình ảnh mái chùa, ngơi đình miền Bắc Việt Nam kho tàng phong phú nghệ thuật điêu khắc Việt Nam Điêu khắc tồn đình, chùa, đền, cơng trình tơn giáo khác dân tộc thể cao độ kỹ thuật chạm khắc có diện đề tài thực phong phú điêu khắc cổ Việt Nam, kèm theo kỹ thuật chạm khắc dân gian điêu luyện, biểu cảm Để không phủ nhận giá trị mà người Việt Nam ấp ủ, đồng thời để khoảng cách xa lạ tín ngưỡng khác giai đoạn đầu lui vào khứ, Cha Trần Lục dự kiến làm tái biểu tượng truyền thống tốt đẹp, mà tín hữu Cơng giáo tơn thờ Thiên Chúa giáo tâm thức người Việt Nam mà tôn trọng gìn giữ phong tục tập quán với tư cách di sản quý cha ông để lại Vì ý tưởng xây dựng cho giáo dân Phát Diệm kiến trúc Thánh Đường mang phong cách Á Đơng, có dáng dấp đình chùa mà mảng chạm khắc trang trí có kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý đề tài tôn giáo kỹ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam hình thành Cha cịn mang ý tưởng vận dụng vào kiến trúc địa phương đường nét kiến trúc Thánh Đường phương Tây để góp phần làm phong phú hoá nâng cao tầm giá trị kiến trúc cổ truyền dân gian, đồng thời tích hợp hình tượng phụng vụ, vốn xem ký hiệu truyền thống bị loại trừ Thiên Chúa Giáo Thành Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình minh chứng hùng hồn sống động, dự báo cho tiến trình tốt đẹp cơng hội nhập văn hoá phương Tây vào Việt Nam- điều mà Cha Trần Lục giáo dân mong mỏi 1.1.3 Sơ lược việc xây dựng quần thể Thánh đường Phát Diệm Cha Trần Lục ni hồi bão xây dựng quần thể Thánh Đường Phát Diệm từ năm 1866, năm sau Cha thức điều coi sóc xứ Phát Diệm Lúc đời sống nhân dân Phát Diệm cịn khó khăn, giáo dân thưa thớt, Cha phải vượt qua nhiều thử thách cho cơng chuẩn bị xây dựng, tích luỹ thêm kinh nghiệm, chút đầu tư cho nguồn nhân lực vật lực để chuẩn bị cho việc kiến thiết lớn lao lâu dài sau Lúc đầu, vào năm 1826 Phát Diệm có nhà thờ làm tre lá, nhà thờ khởi công xây dựng từ năm 1875 đến năm 1898 hoàn tất nét độc đáo cơng trình thể từ ý tưởng xây dựng ban đầu: nhà thờ Thiên Chúa giáo mơ theo nét kiến trúc đình chùa truyền thống Việt Nam Một khó khăn lớn diễn suốt q trình xây dựng cơng tác chuẩn bị vật tư Thậm chí, có hạng mục xây dựng đòi hỏi phải tập trung vật tư từ 10 năm trước Ngồi cịn có khó khăn lớn khác, vấn đề lo liệu tài dựa vào sức giáo dân địa phương Như giới thiệu phần trên, huyện Kim Sơn vùng đất phù sa bồi đắp, nhiều sình lầy nên đất yếu, vật liệu xây dựng khai thác chỗ chủ yếu lau, sậy, luồng… Do tồn vật tư phải mua khai thác từ địa điểm xa xôi, phương tiện vận chuyển hạn chế Một số vật tư phải mua từ Thanh Hoá, Bến Thuỷ, Nghệ An cách xa đến 200 số Trong có súc gỗ dài đến 11m, nặng đến tấn, loại đá thường khai thác Thiện Dưỡng, đá quý phải đến núi Nhơi, Thanh Hố cách 70 số, có phiến nặng đến 20 Và phương tiện vận chuyển chủ yếu thuyền bè kết lại thành mảng Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình lớn xi ngược dịng kênh mà trước Nguyễn Công Trứ công khai mở Đây trình chuẩn bị trường kỳ gian khổ, song khơng cản trở mà cịn hun đúc thêm tâm xây dựng quần thể Thánh Đường Cha Trần Lục toàn thể giáo dân xứ Phát Diệm 1.2 Nhà thờ đá Phát Diệm- cơng trình kiến trúc tơn giáo qui mơ, nơi kết hợp nghệ thuật kiến trúc tôn giáo nghệ thuật điêu khắc mang đậm phong cách Việt Nam 1.2.1 Một cơng trình kiến trúc tơn giáo qui mơ Quần thể Thánh Đường Phát Diệm cụm cơng trình kiến trúc tơn giáo hồn chỉnh với diện tích 2ha, bao gồm hạng mục xây dựng sau: Hang đá Bêlem- 1875 Nhà thờ Trái Tim Đức Mẹ (Nhà thờ đá)- 1883 Nhà thờ Trái Tim Chúa Giêsu- 1889 Nhà thờ Lớn (Nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi)- 1891 Nhà nguyện Thánh Rôcô- 1895 Nhà nguyện Thánh Phêrô- 1896 Nhà nguyện Thánh Giuse- 1896 Hang đá Lộ Đức- 1890 Núi sọ- 1898 10 Phương Đình- 1899 Mặt tổng thể bố trí tuần tự, từ vào ao hồ sân rộng, Phương Đình có chung sân với Nhà Thờ Lớn Phía cuối hang Bêlem hang Lộ Đức, nhà thờ Lớn trọng tâm trục đối xứng Nhà Nguyện Nhỏ, Nhà Nguyện Kính Thánh Giêsu, Thánh Phêrơ bên trái, hai nhà nguyện kinh thánh Rôcô Trái Tim Chúa Giêsu bên phải Giáp phía Tây Bắc Nhà Thờ Đá kính Trái Tim Đức Mẹ, có hang Núi Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT Nét độc đáo nghệ thuật chạm khắc nhà thờ Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Sọ đằng trước, tồn diện tích cịn lại phía sau dành cho sở Nhà Chung Tổng thể khu quần thể Thánh đường Phát Diệm Như đa số cơng trình quần thể bố trí trải dài theo trục đối xứng qua trục, tuân theo qui luật bố trí phổ biến mặt kiến trúc tôn giáo truyền thống Qui luật tổ hợp đảm bảo cho mặt quần thể tuân thủ thứ tự bố cục cơng trình theo chiều sâu, đồng thời trải dài mặt đứng theo diện rộng Đây cố gắng nhằm giữ phong cách xử lý mặt đứng theo phân vị ngang, đặc trưng khác kiến trúc truyền thống Theo số nhà nghiên cứu, tổ hợp mặt hợp cách với qui luật tổ hợp theo địa lý – phong thuỷ, với nhìn chung nhất, tổ hợp mặt quần thể Thánh Đường Phát Diệm khái quát hoá theo cách phân bố đình, chùa Việt Nam Về hình dạng mặt cơng trình, hình dung vạch ngang thứ nối liền qua hai cổng nhà thờ (đi ngang qua Phương Đình sân trong), vạch ngang thứ hai nối Nhà Nguyện Kinh Thánh Côrô đến Nhà Nguyện Kinh Thánh Phêrô, ta có vạch ngang, hợp với vạch sổ dọc Nhà Thờ Lớn kính Đức Mẹ Mân Cơi, thành chữ Vương theo Hán tự Phải Trần Thị Mai Thanh Lớp K55A SP MT

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w