1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) sử dụng kỹ thuật 5w1h trong dạy học chủ đề 6 “một số nền văn minh trên đất nước việt nam (trước năm 1858)” nhằm phát triển năng lực và phẩm chất

85 90 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 9,01 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH (Lịch sử lớp 10 – Kết nối tri thức sống) Tác giả: Nguyễn Thị Quý Tổ xã hội sđt 0388933209 Nguyễn Thị Thu Hiền PHT sđt 0986986851 NĂM HỌC: 2022 – 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI VII BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kỹ thuật dạy học 5W1H 1.1.2 Ưu điểm, hạn chế Kỹ thuật 5W1H 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H trường THPT 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 1.2.3 Những vấn đề đặt CHƯƠNG II SỬ DỤNG KỸ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)” 2.1 Những yêu cầu sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học Lịch sử trường THPT 2.2 Quy trình sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học Lịch sử trường THPT 2.3 Vị trí cấu trúc Chủ đề 6: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) chương trình mơn Lịch sử lớp 10 (Sách kết nối tri thức với sống) 2.4 Những lực phẩm chất cần phát triển cho học sinh thông qua Chủ đề “Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858)” 2.5 Sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học Chủ đề 6: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) 11 2.5.1 Sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H hoạt động Khởi động 11 2.5.2 Sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H hoạt động Hình thành kiến thức 15 2.5.3 Sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H hoạt động Luyện tập 26 2.5.4 Sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H hoạt động Vận dụng 27 2.5.5 Sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H hướng dẫn học sinh tự học 29 2.5.6 Sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H tiết thực hành lịch sử chủ đề 29 2.5.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H kiểm tra, đánh giá 38 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 48 3.2 Nội dung, đối tượng, phương pháp thực nghiệm 48 3.3 Tiến hành thực nghiệm 48 3.4 Kết thực nghiệm 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 3.1 Kết luận 50 3.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - THPT: Trung học phổ thông - GD – ĐT: Giáo dục – Đào tạo - BGH: Ban giám hiệu - BCH: Ban chấp hành - NQ: Nghị - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - THCS: Trung học sở - THPT: Trung học phổ thông PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị BCH Trung ương khóa XI Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội khẳng định phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Thực Nghị Đảng Quốc hội, năm vừa qua, toàn ngành giáo dục không ngừng đổi bao gồm đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá…trong đó, trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Việc vận dụng hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học cho đạt hiệu cao theo yêu cầu mục tiêu giáo dục cách đổi thiết thực Quá trình dạy học Lịch sử trường THPT trình tổng hợp nhiều yếu tố tạo thành: mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung dạy học, hình thức tổ chức, phương pháp, kỹ thuật dạy học, phương tiện dạy học, hoạt động thầy trị, mơi trường học tập, kiểm tra đánh giá… Các yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại với theo quan hệ hai chiều Mỗi yếu tố ln có vị trí, vai trị định q trình dạy học Chất lượng dạy học mơn học cấp THPT thay đổi làm thay đổi yếu tố cách đồng theo hướng tích cực Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2018 xác định rõ: Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển lực Lịch sử, đồng thời góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử cịn hình thành, phát triển cho học sinh tư Lịch sử, tư hệ thống, kỹ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ Để thực nhiệm vụ, mục tiêu đó, q trình dạy học, kiện, tượng lịch sử giáo viên phải giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ thông tin chất kiện Để đạt điều đó, cần phải rèn luyện cho học có tư rõ ràng, hệ thống thông qua việc trả lời câu hỏi: Sự kiện diễn đâu? Diễn nào? Kết quả, ý nghĩa nào? Vì xẩy kiện đó? Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nêu trên, năm gần đây, việc đổi chương trình, nội dung phương pháp, kỹ thuật dạy học đẩy mạnh Nhiều kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng vào dạy học như: kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật 5W1H, kỹ thuật KWL…Trong đó, kỹ thuật 5W1H tương đối mẻ sử dụng hiệu Trong trình giảng dạy trường THPT Nam Đàn 2, thân giáo viên nhóm Lịch sử áp dụng nhiều kỹ thuật dạy học tích cực, có kỹ thuật 5W1H Từ thực tiễn dạy học, chúng tơi nhận thấy kỹ thuật 5W1H có nhiều ưu điểm phù hợp môn Lịch sử Đặc biệt, năm học 2022-2023 năm áp dụng Chương trình phổ thơng 2018 lớp 10 Trong đó, nội dung chương trình mơn Lịch sử lớp 10 xây dựng theo chủ đề, có chủ đề chiếm thời lượng lớn, có chủ đề hồn tồn Vì vậy, giáo viên cần sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức cách hệ thống, logic, tư mạch lạc Kỹ thuật dạy học 5W1H lựa chọn phù hợp mang lại hiệu tốt q trình dạy học chương trình mơn Lịch sử lớp 10 Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài SKKN “Sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học Chủ đề “Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858)” nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh (Lịch sử lớp 10 - Kết nối tri thức sống) với hy vọng góp phần thực thành công mục tiêu đổi giáo dục II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích: - Giúp học sinh hiểu nguyên tắc tư sử học từ biết cách học Lịch sử phù hợp, hiệu - Cụ thể hoá học thành hệ thống câu hỏi theo công thức 5W1H giúp học sinh dễ dễ học, dễ nhớ, nhớ lâu - Hiểu logíc yếu tố kiện, vấn đề lịch sử; hiểu mối liên hệ vấn đề, kiện - Biết phân tích để hiểu chất, đánh giá kiện, tượng lịch sử - Nhờ em có đủ lực trả lời câu hỏi mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Từ đó, giúp học sinh nắm vững kiến thức phát triển lực thân III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Với đề tài này, đối tượng mà nghiên cứu kỹ thuật 5W1H biện pháp sử dụng kỹ thuật vào dạy học Chủ đề 6: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) (Lịch sử lớp 10 - Kết nối tri thức sống) - Đối tượng áp dụng cho đề tài SKKN học sinh lớp 10 trường THPT Nam Đàn 2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực phạm vi trường THPT Nam Đàn năm học 2022 – 2023 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật dạy học tích cực nói chung kỹ thuật 5W1H nói riêng - Khảo sát nhận thức khả sử dụng kỹ thuật 5W1H học sinh, khảo sát thực trạng sử dụng kỹ thuật 5W1H giáo viên trình dạy học - Từng bước giới thiệu hướng dẫn học sinh làm quen với kỹ thuật 5W1H - Đề biện pháp sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học Chủ đề 6: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) - Kiểm nghiệm hiệu đạt tính ưu việt đề tài áp dụng trình lên lớp V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp lý luận: Nghiên cứu lý luận phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nghiên cứu kỹ thuật dạy học 5W1H, nghiên cứu chương trình, SGK lịch sử lớp 10 Chương trình 2018 - Phương pháp thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra, vấn, quan sát tìm hiểu đối tượng học sinh để tìm hiểu thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H trường THPT, đề xuất biện pháp sử dụng dạy Chủ đề 6; tiến hành thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê tốn học để xử lý, thống kê, phân tích số liệu thu trình thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu biện pháp đề tài đề xuất VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Trên sở thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nhận thấy đề tài đem lại điểm là: - Đề tài đưa lý thuyết mang tính hệ thống, toàn diện kỹ thuật dạy học 5W1H - Đề tài đề xuất giải pháp sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học Lịch sử nói chung Chủ đề “Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858)” nói riêng - Thơng qua việc áp dụng giải pháp đề xuất vào thực tiễn dạy học, đề tài chứng tỏ tính khả thi góp phần vào q trình đổi phương pháp dạy học VII BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II Sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học chủ đề 6: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) Chương III Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kỹ thuật dạy học 5W1H Kỹ thuật dạy học 5W1H kỹ thuật đặt câu hỏi dạng câu hỏi viết tắt tiếng Anh (Câu hỏi – What? Hỏi – When? Hỏi – Who? Hỏi đâu – Where? Hỏi – Why? Và hỏi – How?) Có thể nói, kỹ thuật tư 5W1H dạng Sơ đồ tư đặc biệt có khả ứng dụng cao nhiều môn học có mơn Lịch sử Kĩ thuật tư 5W1H (gọi tắt Sơ đồ 5W1H) nhìn đơn giản lại tỏ hiệu sử dụng cách đắn, khéo léo thơng minh Trong q trình dạy học, giáo viên giúp học sinh trả lời câu hỏi theo sơ đồ đây, coi gần hoàn thành yêu cầu kiến thức Khi vận dụng vào tư vấn đề lịch sử, từ để hỏi cho ta dạng câu hỏi sau: - WHERE? Sự kiện lịch sử xảy địa điểm nào? Địa bàn phân bố? - WHEN? Sự kiện lịch sử xảy nào? - WHO? Sự kiện gắn với vai trò ai? Do thực hiện? chống lại ai? - WHAT? Bài học vấn đề gì? Sự kiện có tên gọi gì? What else? Cịn vấn đề bài? Kế tiếp kiện kiện khác xảy ra? - WHY? Tại kiện xảy ra? Tại thất bại? Tại thắng lợi? - HOW? + How many? Sự kiện diễn với hoạt động? + How you +V? Sự kiện diễn cách nào? + How can + S + Vo? Sự kiện đạt mức độ nào? + How +Adj + tobe? Tính chất, ý nghĩa kiện, vấn đề nào? + How you feel? Cảm nhận, đánh giá kiện, vấn đề lịch sử nào? Dạy học với kỹ thuật 5W1H vừa giúp học sinh tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi, mặt khác trang bị cho em dạng công thức để tự học 1.1.2 Ưu điểm, hạn chế Kỹ thuật 5W1H * Ưu điểm Sử dụng kỹ thuật 5W1H có nhiều ưu điểm, bật là: - Không nhiều thời gian, dễ thực nhiều hình thức khác như: vấn đáp, vẽ sơ đồ, lập bảng biểu, hoàn thành phiếu học tập - Mang tính tư logic cao với hệ thống câu hỏi bao quát vấn đề, kiện lịch sử từ dễ đến khó - Có thể sử dụng cho nhiều loại học khác kiến thức mới, ôn tập, thực hành, luyện tập - Áp dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Giúp HS hệ thống hố kiến thức tốt, đặc biệt việc ơn tập, tự học - Việc sử dụng 5W1H vấn đề, kiện giúp chi tiết hóa kiện vấn đề ra, giúp HS hiểu rõ kiện hơn, tư duy, nhận định vấn đề tốt * Hạn chế - Sự phối hợp thành viên hoạt động nhóm đơi bị hạn chế - Việc sử dụng đầy đủ câu hỏi kỹ thuật 5W1H kiện, vấn đề lịch sử khó thực kiện, vấn đề lịch sử khơng trọng tâm Vì đơi GV lựa chọn số câu hỏi câu hỏi 5W1H - Sử dụng kỹ thuật 5W1H gặp khó khăn tư liệu cung cấp cho HS khơng đầy đủ, HS khó trả lời xác thông tin theo câu hỏi công thứuc 5W1H 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H trường THPT * Về phía giáo viên Để có thơng tin mức độ sử dụng kỹ thuật dạy học 5W1H từ phía GV, chúng tơi khảo sát 20 giáo viên thuộc môn Xã hội trường thu kết sau: Nội dung Số GV Tỷ lệ (%) Sử dụng thường xuyên 10% Thỉnh thoảng sử dụng 20% Ít sử dụng 11 55% Chưa sử dụng 15% Kết cho thấy đa số giáo viên trường THPT Nam Đàn nói chung giáo viên dạy mơn Lịch sử nói riêng sức tìm tịi phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên, kỹ thuật dạy học 5W1H, giáo viên cịn thấy lạ lẫm Có thể trình dạy học, giáo viên đặt câu hỏi thuộc số câu hỏi 5W1H để sử dụng đầy đủ câu hỏi 5W1H cịn hạn chế Vì vậy, việc dạy học đơi cịn gặp khó khăn việc định hướng cho học sinh cách tư tự đặt trả lời câu hỏi dạng 5W1H * Về phía học sinh Để nắm thơng tin thực trạng sử dụng kỹ thuật 5W1H học tập từ phía HS, chúng tơi làm khảo sát khả mức độ sử dụng kỹ thuật 5W1H công cụ google form Nội dung câu hỏi sau: Câu Khả sử dụng kỹ thuật tư 5W1H học tập em nào? A Sử dụng thành thạo B Biết sử dụng tương đối C Chưa biết cách sử dụng Câu Mức độ sử dụng kỹ thuật 5W1H trình học tập em nào? A thường xuyên B C chưa sử dụng Link khảo sát: https://forms.gle/RvXcJP2UBp4AcVu39 Kết khảo sát * Đề kiểm tra 15 phút để đánh giá kết thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT I trắc nghiệm Câu Kinh đô quốc gia Âu Lạc nơi sau đây? A Phong Châu (Phú Thọ) B Cổ Loa (Hà Nội) C Trà Kiệu (Quảng Nam) D Hoa Lư (Ninh Bình) Câu Ai người đứng đầu Bộ Nhà Nước Văn Lang - Âu Lạc? A Thục Phán B Lạc Tướng C Bồ Chính D Hùng Vương Câu Nền văn minh Chăm Pa hình thành, tồn phát triển thời gian nào? A Từ kỷ II TCN đến kỷ XVII B Từ kỷ II đến kỷ XVI C Từ kỷ II TCN đến kỷ XIV D Từ kỷ II đến kỷ XV Câu Văn minh Phù Nam hình thành địa bàn sau đây? A Lưu vực sông Hồng B Hạ lưu sông Mê Kông C Lưu vực sông Cả D Lưu vực sơng Hồ Bình Câu Hoạt động kinh tế chủ yếu văn minh Văn Lang - Âu Lạc chủ yếu nghề nông trồng lúa nước xuất phát từ lý sau đây? A Có địa hình đa dạng B Có nhiều cao ngun, cồn cát C Có đồng phù sau D Có vị trí địa lý quan trọng Câu Nội dung sau phản ánh giá trị Trống đồng Ngọc Lũ? A Cung cấp tư liệu lịch sử phong phú đáng tin cậy B Thể tiếp thu có chọn lọc người Việt C Thúc đẩy lịch sử dân tộc phát triển nhanh D Chứng tỏ cường thịnh Văn Lang - Âu Lạc Câu Nền văn minh Chăm Pa hình thành, tồn phát triển địa bàn sau đây? A Trung du Bắc Bộ đồng Bắc Trung Bộ B Miền Trung phần cao nguyên Trường Sơn C.Tây Nguyên cao nguyên Trường Sơn D Một phần Nam Bộ Nam Trung Bộ Việt Nam Câu Nhân vật sau người lập Nhà nước Chăm - pa? A Khu Liên B Thục Phán C Hùng Vương D Lạc Long Quân Câu Lý chủ yếu dẫn đến hoạt động buôn bán thương mại quốc gia Phù Nam phát triển mạnh mẽ A.Có hệ thống sơng ngịi, đồng phù sa màu mỡ B.Giáp với nhiều trung tâm thương mại quốc tế C.Nhu cầu sinh hoạt giai cấp thống trị D.Có hệ thống giao thơng đường biển thuận lợi Câu 10 Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ văn hóa sau đây? A Văn hóa Phùng Ngun B Văn hóa Ĩc Eo C Văn hóa Sa Huỳnh D Văn hóa Hịa Bình Tự luận Theo em, cần làm để giữ gìn phát huy thành tựu văn minh cổ đất nước Việt Nam? ĐÁP ÁN Trắc nghiệm (Mỗi câu 0.5) 10 B B D B C A B A D A Tự luận (5.0) HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhiên cần đạt ý sau: - Cần có hiểu biết đầy đủ văn minh cổ - có ý thức trân trọng giá trị văn minh cổ - Cần tuyên truyền, quảng bá, khai thác giá trị văn minh cổ - Đầu tư, tơn tạo để giữ gìn, trì tồn thành tựu văn minh cổ hạn chế tàn phá thiên nhiên người * Kết Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp * Ma trận đề Giữa học kỳ II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU KIỂM TRA Kiến thức: - Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề 6: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) Năng lực: - Đánh giá lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử, lực vận dụng kiến thức kĩ học chủ đề Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Phẩm chất: - Tạo công hội để HS thể kết học tập - phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm thông qua nhận thức giá trị văn hoá văn minh - Giáo dục cho học sinh phẩm chất trung thực, tự giác, nghiêm túc trình kiểm tra II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: : Kết hợp trắc nghiệm khách quan với tự luận - Thời gian: 45 phút - Cấu trúc: + 28 câu TNKQ + câu tự luận - Thang điểm: + 0.25 điểm/câu TNKQ + câu tự luận điểm III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Mội số văn minh cổ đất nước Đơn vị kiến thức Văn minh Văn Lang –Âu lạc Văn minh Chăm Pa VĂn minh Phù Nam Tổng Nhậ n biết Thô ng hiểu Vận Vận dụng dụng cao Số CH Số CH Số CH Số CH TN 02 02 1* 1** 04 03 01 1* 1** 04 02 02 1* 1** 04 % tổng Số CH TL 30 Việt Nam Khái niệm sở hình thành Văn minh Đại Việt 01 01 Tiến trình phát 01 triển Những thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt 07 Ý nghĩa văn minh Đại Việt Lịch sử Việt Nam 04 02 Tổng 16 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung% 40 2.5 1* 1** 01 1* 1** 11 1* 1** 12 01 01 30 20 10 70 02 30 44 02 28 100 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA Nội dung TT kiến thức Đơn vị kiến thức Văn Mội minh số Văn Lang văn –Âu minh lạc cổ đất nước Việt Nam Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá * Nhận biết -Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu sở hình thành, thành tựu văn minh Văn Lang - Âu Lạc - Trình bày sở hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc hình thành nhà nước, kinh tế, đời sống vật Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao 02 (câu 1,2) chất, đời sống tinh thần, -* Thông hiểu Nhận xét máy Nhà Nước Văn Lang-Âu Lạc - Lý giải nhân xét hoạt động kinh tế đời sống vật chất, tinh thần Người Viêt Cổ -Giải thích ý nghĩa, giá trị văn minh Văn Lang- Âu Lạc * Vận dụng Lập bảng tóm tắt nét Văn minh Văn Lang, Âu Lạc -Vẽ sơ đồ máy Nhà Nước Văn Lang -So sánh Tổ chức Nhà Nước Âu Lạc với Nhà Nước Văn Lang * Vận dụng cao Vận dụng kiến thức kĩ học văn minh Văn Lang – Âu Lạc để giới thiệu đất nước, người Việt Nam Nhận thức giá trị trường tồn văn minh cổ đất nước Việt Nam từ có trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị văn minh Văn Lang –Âu Lạc Văn minh Chăm Pa * Nhận biết -Biết cách sưu tầm 03 sử dụng tư liệu lịch sử (câu để tìm hiểu sở 3,4,5) hình thành, thành tựu 02 (câu 17, 18) 1* 1** VĂn minh Phù Nam văn minh Chăm Pa - Trình bày sở hình thành văn minh Văn Chăm pa thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm Pa hình thành nhà nước, kinh tế, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, -* Thông hiểu Nhận xét máy Nhà Nước Chăm Pa - Lý giải nhân xét hoạt động kinh tế đời sống vật chất, tinh thần cư dân Chăm Pa * Vận dụng Lập bảng tóm tắt nét Văn minh Chăm Pa -Vẽ sơ đồ máy Nhà Nước Chăm Pa -So sánh Tổ chức Nhà Nước hoạt động kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần văn minh Chăm Pa với văn minh Văn Lang- Âu Lạc * Vận dụng cao - Đánh giá giá trị trường tồn văn minh Chăm Pa, từ nêu ý kiến thân việc giữ gìn phát huy giá trị văn minh Chăm Pa * Nhận biết 02 -Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử (Câu để tìm hiểu sở 6,7) hình thành, thành tựu văn minh Phù Nam 01 (câu 19) 1* 1** - Trình bày sở hình thành văn minh Văn Chăm pa thành tựu tiêu biểu văn minh Chăm Pa hình thành nhà nước, kinh tế, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, -* Thông hiểu -Nhận xét hình thành Nhà Nước Phù Nam - Lý giải nhân xét hoạt động kinh tế đời sống vật chất, tinh thần cư dân Phù Nam * Vận dụng -Lập bảng tóm tắt nét Văn minh Chăm Pa, Bảng tóm tắt văn minh cổ đất nước Việt Nam -Vẽ sơ đồ máy Nhà Nước Chăm Pa -So sánh điểm giống khác văn minh cổ đất nước Việt Nam * Vận dụng cao - Đánh giá giá trị trường tồn văn minh Phù Nam, từ nêu ý kiến thân việc giữ gìn phát huy giá trị văn minh Phù Nam _Liên hệ thực tiễn để chứng minh sức sống trường tồn văn minh cổ 02 (Câu 20,21) 1* 1** Văn minh Đại Việt Khái niệm sở hình thành Tiến trình phát triển Việt Nam Nhận biết: - Nêu khái niệm văn minh Đại Việt – Nêu sở hình thành văn minh Đại Việt Thơng hiểu: - Phân tích ý nghĩa sở hình thành văn minh Đại Việt Vận dụng: Nhận xét, đánh giá sở hình thành văn minh Đại Việt * Nhận biết -Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu tiến trình phát triển Văn minh Đại Việt - Trình bày nhũng nét tiến trình phát triển Văn minh Đại Việt * Thơng hiểu - Hiểu giai đoạn phát triển văn minh Đại Việt - Lý giải đặc điểm giai đoạn nguyên nhân đặc điểm * Vận dụng -Vẽ sơ đồ, lập bảng tóm tắt giai đoạn phát triển văn minh Đại Việt -So sánh đặc điểm giai đoạn tiến trình phát triển * Vận dụng cao - Đánh giá tiến 01 (Câu 8) 01 (Câu 22) 01 (Câu 9) 1* 1** trình phát triển Văn minh Đại Việt văn minh Đại Việt Những Nhận biết: thành – Nêu thành tựu 07 tựu tiêu biểu văn minh (Câu tiêu Đại Việt lĩnh 10,11 biểu vực : trị, kinh tế, ,12,13 chữ viết, văn học, giáo ,14,15, văn dục, khoa cử, tín 16) minh ngưỡng, tư tưởng, tôn Đại giáo, nghệ thuật…… Việt Thông hiểu: 04 - Nhận xét nét độc (Câu đáo, ý nghĩa 23,25, thành tựu văn minh 26,26) Đại Việt -Lý giải nguyên nhân dẫn đến thành tựu văn minh Đại Việt Vận dụng: 1* – Lập bảng thống kê thành tựu tiêu biểu văn minh Đại Việt - Đánh giá thành tựu văn minh Đại Việt -So sánh thành tựu văn minh Đại Việt với văn minh cổ ỏ Việt Nam *Vận dụng cao - Chứng minh văn minh Đại Việt kế thừa phát triển văn minh cổ đất nước Việt Nam tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng từ bên - Liên hệ với thực 1** Ý nghĩa văn minh Đại Việt Lịch sử Việt Nam Tổng tiễn để thấy số thành tựu văn minh Đại Việt tồn đếnn ngày *Nhận biết: Nêu ưu điểm, hạn chế ý nghĩa văn minh Đại Việt *Thông hiểu: - Lý giải ưu điểm, hạn chế ý nghĩa văn minh Đại Việt thông qua ví dụ cụ thể *Vận dụng: - Phân tích, Nhận xét ưu điểm, hạn chế ý nghĩa văn minh Đại Việt thơng qua ví dụ cụ thể *Vận dụng cao - Liên hệ thực tiễn để thấy sức sống trường tồn văn minh Đại Việt - Trình bày quan điểm cuả thân việc đánh giá văn minh Đại Việt -Đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị thành tựu văn minh Đại Việt thời đại ngày -Liên hệ với thân việc giữ gìn phát huy giá trị văn minh Đại Việt 02 (Câu 27,28) 1* 1** 16 12 01 01

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w