1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phát triển năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong chủ đề hệ thức lượng trong tam giác

123 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 8,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các bước tiến hành nghiên cứu thực đề tài Tính đề tài Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 3 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phát triển Chương lực hợp tác lực giải vấn đề cho học sinh chủ đề “ Hệ thức lượng tam giác” 21 2.1 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác dạy học chủ đề hệ thức lượng tam giác 21 2.2 Xây dựng giải pháp áp dụng vào nội dung dạy học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” 22 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề “ Hệ thức lượng tam giác” 23 2.4 Kết luận chương 52 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 53 3.1 Mục đích khảo sát 53 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 53 3.3 Đối tượng khảo sát 54 3.4 Kết khảo sát 54 Chương Phần KẾT LUẬN 63 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phần PHỤ LỤC 66 CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết thường Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Chương trình giáo dục phổ thông Phương pháp dạy học PPDH Kết nối tri thức KNTT Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Sở giáo dục đào tạo Sách tập 10 Giá trị lượng giác GTLG 11 Kĩ thuật dạy học KTDH 12 Thực nghiệm TN 13 Đối chứng ĐC 14 Nhiệm vụ NV 15 Giải pháp GP CTGDPT SGD&ĐT SBT Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học CTGDPT 2018 vừa kế thừa phát triển ưu điểm CTGDPT 2006, vừa khắc phục hạn chế, bất cập chương trình Chương trình xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kĩ thuật dạy học tích cực hình thành cho học sinh kiến thức bản, thiết thực, đại, giúp học sinh không nắm vững kiến thức, kĩ mà cịn vận dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn sống từ hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng CTGDPT 2018 bắt đầu triển khai từ năm học 2019 – 2020 kể từ giáo viên khơng ngừng tìm hiểu, thay đổi phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu chương trình Đặc biệt năm học 2022 – 2023 cấp THPT, cụ thể lớp 10 thay đổi toàn sách khoa tất mơn nói chung mơn Tốn nói riêng Sự thay đổi nội dung, cách trình bày sách giáo khoa mới: Cánh diều, Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo minh chứng thể thay đổi nghành giáo dục Việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học lúc yêu cầu cấp thiết mà tất giáo viên phải thực Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy, trạm, trị chơi, ứng dụng cơng nghệ nhiều giáo viên quan tâm từ năm học trước với chương trình sách giáo khoa việc áp dụng để phát triển lực cho HS điều mà nhiều giáo viên trăn trở Chương trình SGK Tốn 10 có đưa vào hoạt động thực hành trải nghiệm hình học nội dung hồn tồn Phương pháp dạy học trải nghiệm hình học phương pháp giáo dục độc đáo hiệu quả, cho phép học sinh học tập nghiên cứu khái niệm hình học thơng qua việc thực hành tương tác trực tiếp với đối tượng hình học thực tế Tuy nhiên nội dung nên việc tổ chức dạy học cho hợp lí mang lại hiệu cao việc mà giáo viên cần tìm tịi học hỏi Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018; xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phát triển lực cốt lõi cho học sinh THPT; xuất phát từ thực trạng dạy học mơn Tốn học THPT theo định hướng phát triển lực hợp tác lực giải vấn đề cho học sinh THPT; xuất phát từ yêu cầu nội dung sách giáo khoa từ thực trạng dạy - học chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” Toán 10 sách giáo khoa KNTT Chúng chọn nghiên cứu đề tài: Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phát triển lực hợp tác lực giải vấn đề cho học sinh chủ đề “ Hệ thức lượng tam giác” Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác nhóm lực phát giải vấn đề đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng - Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác nhóm lực giải vấn đề cho học sinh - Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm hình học cho HS 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Cách thức tổ chức, sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” sách giáo khoa Toán 10 tập – KNTT; Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác nhóm lực giải vấn đề cho học sinh - Về địa điểm: trường THPT Quỳnh Lưu Phương pháp nghiên cứu: Điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp Các bước tiến hành nghiên cứu thực đề tài - Từ tháng 6/2022 đến tháng 9/2022: tìm hiểu thực trạng - Điều tra thông qua phiếu khảo sát khảo sát google form với GV-HS trường THPT Quỳnh Lưu - Từ tháng 10/2022 đến tháng 01/2023: nghiên cứu thử nghiệm - Từ tháng 01/2023 đến tháng 3/2023: viết thành đề tài Tính đề tài - Đã có số sáng kiến, tài liệu viết chủ đề “ Hệ thức lượng tam giác” nhiên đề tài dựa cách tiếp cận dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực hợp tác lực giải vấn đề dựa kĩ thuật dạy học tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực CTGDPT năm 2018 - Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề lực hợp tác nhóm cho học sinh - Thiết kế tổ chức giáo án hoạt động trải nghiệm hình học - Vận dụng phương pháp dạy học đại, phát huy khả chuyển đổi số cho giáo viên học sinh nhà trường phổ thông Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Có nhiều định nghĩa lực Có thể hiểu cách đơn giản “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014) Với cách hiểu vậy, việc dạy học theo định hướng phát triển lực chất mở rộng mục tiêu dạy học Việc dạy học thay dừng lại mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực học sinh cịn hướng tới mục tiêu xa hơn, phát triển khả thực hành động có ý nghĩa người học Nói cách khác, việc dạy học theo định hướng phát triển lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học theo định hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để học sinh thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Việc dạy học theo định hướng lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: mục tiêu kiến thức, bên cạnh mục tiêu nhận biết, tái kiến thức cần có mục tiêu vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Với mục tiêu kĩ cần có thêm mục tiêu rèn luyện kĩ thực hoạt động đa dạng - Về phương pháp dạy học: Ngồi cách dạy học thuyết trình, giáo viên đóng vai trị người truyền thụ, cung cấp kiến thức cho học sinh, cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Thông thường, qua hoạt động học tập, học sinh hình thành phát triển không loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực lực thành phần mà ta không cần (và không thể) tách biệt chúng trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra, đánh giá: Về chất, đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ học sinh, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Do việc xây dựng công cụ đánh giá lực cho học sinh thực cần thiết Như vậy, để hình thành phát triển lực cho học sinh, giáo viên cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khác nhau, đặc biệt cần tổ chức hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn để kích thích hoạt động hóa vai trị chủ động, tích cực người học đồng thời cần xây dựng công cụ đánh giá lực cho học sinh để giúp trình học tập học sinh hiệu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học hợp tác với việc phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại 1.2.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác Tuy có nhiều quan điểm khác dạy học hợp tác, sở tài liệu tập huấn chuyên môn tài liệu tham khảo, đề xuất khái niệm: “Dạy học hợp tác hình thức tổ chức dạy học GV tổ chức cho HS hình thành nhóm hợp tác, nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề GV đặt ra” Các đặc điểm đặc trưng dạy học hợp tác - Có hoạt động xây dựng nhóm: nhóm thường giới hạn thành viên GV phân cơng, tính đến tỉ lệ cân đối sức học, giới tính, …; nhóm xây dựng gắn bó nhiều hoạt động linh hoạt thay đổi theo hoạt động - Có phụ thuộc (tương tác) lẫn cách tích cực: HS hợp tác với nhóm nhỏ Có thể nói, tương tác (tương tác tự hay tương tác nhiệm vụ học tập) người học làm việc đòi hỏi tất yếu dạy học hợp tác, có nghĩa thành viên nhóm khơng liên kết với mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống; thành công cá nhân mang ý nghĩa góp phần tạo nên thành cơng nhóm - Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm: Các cá nhân thể trách nhiệm với thân thành viên nhóm, hỗ trợ việc thực nhiệm vụ đặt ra; cá nhân cần có nỗ lực thân ràng buộc trách nhiệm cá nhân nhóm - Hình thành phát triển kĩ hợp tác: HS nhận thức tầm quan trọng kĩ học hợp tác Trong hoạt động học tập hợp tác, HS không nhằm lĩnh hội nội dung – chương trình mơn học, mà quan trọng thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội (như kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi – trả lời, kĩ sử dụng ngữ điệu giao tiếp,…) Đây tiêu chí để đánh giá dạy học hợp tác nhóm có đạt hiệu hay khơng Cách tiến hành: Tiến trình dạy học hợp tác chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị Trong bước này, GV cần thực công việc chủ yếu: + Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa mục tiêu, nội dung học + Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ HS, theo ngẫu nhiên, theo sở trường HS… Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập HS + Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực có hiệu + Thiết kế phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho HS dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ thể rõ kết hoạt động cá nhân nhóm, tập củng cố chung hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ tăng cường tích cực hứng thú HS Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác Bước Giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho tồn lớp với hoạt động giới thiệu chủ đề; thành lập nhóm làm việc; xác định nhiệm vụ nhóm; xác định giải thích nhiệm vụ cụ thể nhóm; xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt Nhiệm vụ nhóm giống khác Bước Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác: Các nhóm tự lực thực nhiệm vụ giao, có hoạt động chuẩn bị chỗ làm việc nhóm; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận quy tắc làm việc; tiến hành giải nhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết trước lớp; xác định nội dung, cách trình bày kết Bước Trình bày đánh giá kết hoạt động hợp tác: Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn HS lắng nghe phản hồi tích cực Thơng thường, HS trình bày miệng trình bày với báo cáo kèm theo HS trình bày có minh họa thơng qua biểu diễn mẫu kết làm việc nhóm Kết trình bày nhóm nên chia sẻ với nhóm khác, để nhóm góp ý sở để triển khai nhiệm vụ Sau HS nhận xét, phản hồi, GV với HS tổng kết kiến thức Cần tránh tình trạng GV giảng lại tồn vấn đề HS trình bày Giai đoạn 3: Tổ chức đánh giá Bước 1: GV lập bảng tiêu chí đánh giá - Tiêu chí đánh giá GV cho HS biết trước tiết học, thơng báo trực tiếp thơng báo qua zalo, messenger nhóm lớp -Tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm: Nhóm tự đánh giá thành viên nhóm - Tiêu chí đánh giá làm việc nhóm, sản phẩm nhóm bạn: “Nhóm đánh giá nhóm bạn”, nhóm đánh giá chéo lẫn Bước 2: Báo cáo kết đánh giá Các nhóm báo cáo kết đánh giá có chữ ký nhóm trưởng thư kí nhóm cách công khai trước lớp kết đánh giá gửi vào trang zalo, messenger nhóm lớp 1.2.1.2 Năng lực hợp tác - Khái niệm lực hợp tác Năng lực gắn liền với hoạt động cụ thể đó, lực gắn với hoạt động hợp tác nhóm gọi lực hợp tác Căn tài liệu tham khảo, cơng trình khoa học đồng nghiệp, sử dụng định nghĩa lực hợp tác sau: Năng lực hợp tác khả tổ chức, quản lý nhóm, đồng thời thực hoạt động nhóm cách thành thạo, sáng tạo, linh động nhằm giải nhiệm vụ cách hiệu Như lực hợp tác có chất kết nối cá nhân với để phối hợp giải có hiệu nhiệm vụ giao - Cấu trúc lực hợp tác: Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, lực hợp tác bao gồm nhóm kĩ sau: + Nhóm kĩ tổ chức quản lí + Nhóm kĩ hoạt động + Nhóm kĩ đánh giá 105  Khảo sát học sinh: 106 Nội dung 2: Các giải pháp đề xuất đề tài có mức độ khả thi việc tổ chức dạy việc tổ chức dạy chủ đề “Hệ thức lượng tam giác” SGK Toán 10 - KNTT?  Khảo sát giáo viên: 107 108  Khảo sát học sinh: 109 13 Phụ lục 13: Thực nghiệm sư phạm 13.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Chúng chọn thực nghiệm bài: Bài thứ nhất: Giá trị lượng giác góc từ 0 đến180 Bài thứ hai: Hệ thức lượng tam giác Bài thứ ba: Ôn tập chương 110 Thực dạy theo hai phương pháp khác nhau: lớp thực nghiệm (TN) học theo giáo án thiết kế (có sử dụng giải pháp nêu), cịn lớp đối chứng (ĐC) học theo giáo án thông thường - Về nội dung đánh giá định tính, chúng tơi tiến hành phát phiếu tự đánh giá (có hướng dẫn) cho học sinh để em tiến hành tự đánh giá theo bảng kiểm, bảng hỏi sở em tổ chức hoạt động nhóm, thơng qua việc giao nhiệm vụ theo dõi tiến trình, mức độ tham gia thành viên nhóm thân em - Về nội dung kiểm tra, đánh giá định lượng để kiểm chứng tính khả thi đề tài, tiến hành thực kiểm tra thường xuyên hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm (tự luận 30%, trắc nghiệm 70%) với nội dung giống lớp thực nghiệm đối chứng vào thời điểm sau: + Lần kiểm tra thứ nhất: tiến hành kiểm tra sau dạy học thực nghiệm + Lần kiểm tra thứ hai: tiến hành vào thời điểm cuối học kỳ Bài kiểm tra lần 1: Câu Trong đẳng thức sau, đẳng thức sai? A sin O  cos 0O  B sin 90 O  cos 90 O  C sin180 O  cos180O  1 D sin 60O  cos 60O  1 Câu Giá trị cos 45O  sin 45O bao nhiêu? A B C D Câu Tìm khẳng định sai khẳng định sau A tan 45  tan 60 B cos 45  sin 45 C cos35  cos10 D sin 60  sin 80 Câu cos  cot    ? A  B C  D  Câu Cho tam giác ABC Trung tuyến AM có độ dài : A 2b  2c  a C 2b  2c  a B 3a  2b2  2c D b  c  a 111 Câu Cho tam giác ABC có hình vẽ sau: Cạnh BC tam giác tính cơng thức: A BC  25  100  2.5.10.sin1050 B BC  25  100  2.5.10.cos1050 C BC  5.10.sin1050 D BC  5.10.cos1050 Câu Tính diện tích tam giác có ba cạnh , A B C D Câu Cho tam giác ABC có BC  a; AC  b; AB  c Công thức sau nội dung định lí cơsin tam giác A c  a  b  2ab cos C B c  a  b  ab cos C C c  a  b  ab cos C D c  a  b  2ab cos C Câu Cho tam giác ABC , I trung điểm AC Đẳng thức sai? A AB  BC  BA  BC BA.cos B C B BI  2 BC sin A  AC sin B  BA2  BC   AC D S ABC  AB.BC CA 4R Câu 10 Tam giác ABC có cạnh a , b, c góc tương ứng A, B , C , bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp R , r S diện tích tam giác Hỏi hệ thức sau sai? A S  p.r C a  b  c  2bc.cos A B a  sin A 2R D S  ab.sin C Câu 11 Trong khẳng định sau đây, khẳng định sai? A cos 45  sin135 B cos30  sin120 C sin 60  cos120 D cos 45  sin 45 Câu 12 Cho tam giác ABC có BC  6, CA  4, AB  Tính độ lớn góc A? A A  60, 20 B A  30, 30 112 C A  120, 40 D A  92, 020 Câu 13 Tính bán kính đường trịn nội tiếp tam giác có ba cạnh , A C 1  B 1  2 1  D 1  Câu 14 Tam giác ABC có S  84 diện tích tam giác; cạnh a  13; b  14; c  15 Hỏi độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác cặp số nào? A 65 ;8 B 65 ;4 C 65 ;8 D 65 ;4 Câu 15 Cho ABC có B  60, a  6, c  Độ dài cạnh b bằng: A 10 Tự luận B 39 C 52 D Bài Cho tam giác ABC vuông cân A AB  a Tính bán kính đường trịn nội tiếp tam giác ABC Bài Một nhân viên kiểm lâm đường nghiêng góc 5 so với đường thẳng đứng để hướng tháp quan sát cao 100 feet Góc độ cao từ chân lên đỉnh tháp 40 Tính khoảng cách từ nhân viên kiểm lâm đến chân tháp vào thời điểm Bài kiểm tra lần Câu Cho  góc tù Điều khẳng định sau đúng? A tan   B cot   C sin   D cos   Câu Trong đẳng thức sau, đẳng thức đúng? A sin 180O      sin  B sin 180O     sin  C sin 180O     cos  D sin 180O      cos  113 Câu Cho   hai góc khác bù Trong đẳng thức sau đây, đẳng thức sai? A cos    cos  B tan    tan  C cot   cot  D sin   sin  Câu Biết cos   Giá trị biểu thức P  sin   cos  là: A 3 B C 10 D 11 Câu Tam giác ABC có độ dài ba cạnh BC  , AC  15 , AB  12 Độ dài đường trung tuyến BN A 161 B 161 C 418 D 611 Câu Cho tam giác ABC có hình vẽ sau: Diện tích tam giác tính cơng thức: A S  5.10.cos1050 B S  5.10.sin1050 C S  5.10.cos1050 D S  5.10.sin1050 Câu Cho tam giác ABC có AB  6, AC  8, BC  13 Số đo góc A A 45 B 90  C 60 D 30  Câu Cho tam giác ABC tùy ý, R bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , BC  a Mệnh đề đúng? A a  Rcos A B a  R tan A C a  R sin A D a  R sin A Câu Cho tam giác ABC tùy ý có AB  c , AC  b, BC  a Độ dài trung tuyến mc ứng với cạnh c tam giác ABC biểu thức sau đây? A mc2  C m  c b2  a2   c B mc2   c2  a   b2 D mc2  b2  c2   a  b2  a   c2 114 Câu 10 Cho tam giác ABC có ba cạnh BC  a , AC  b , AB  c Chọn mệnh đề mệnh đề sau A a  b  c  2bc.sin A B a  b  c  2bc.cos A C a  b  c  2bc.sin A D a  b  c  2bc.cos A Câu 11 Trong đẳng thức sau đẳng thức đúng? A sin150   3 B cos150  2 D cot150  C tan150   Câu 12 Tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b Các cạnh a , b, c liên hệ với  độ ? đẳng thức b(b2  a2 )  c(a2  c2 ) Khi góc BAC A 900 B 300 C 450 D 600 Câu 13 Cho tam giác ABC có a  ; b  ; c   Tính bán kính R đường trịn ngoại tiếp tam giác A B 12 23 23 C D Câu 14 Cho tam giác ABC có AB  , BC  10 , CA  11 Gọi M trung điểm BC N trung điểm AM Tính độ dài BN A B 34 C D   600 , AC  cm, AB  cm Tính độ dài cạnh BC Câu 15 Cho tam giác ABC có BAC tam giác ABC A 49 TỰ LUẬN B 97 C B Bài Cho tam giác ABC vuông A , AC  b , AB  c Lấy điểm M cạnh BC cho M   30 Tính tỉ số MB góc BAM MC 30° 60° C A Bài Một bác nơng dân có mảnh vườn hình tứ giác có góc vng với kích thước cạnh 35m, 45m, 52m, 20m (như hình vẽ) Hãy tính diện tích mảnh vườn (làm trịn đến hàng phần chục) D 61 20m 52m 35m 45m 115 13.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Lớp chọn thực nghiệm sư phạm năm học 2022 – 2023 học sinh lớp trường THPT Quỳnh Lưu 1: Lớp 10A01, 10A3, 10D1 với tổng số học sinh 136 học sinh - Lớp đối chứng lớp: 10A1 (có điểm chuẩn đầu vào lớp 10 bình qn mơn Tốn cao lớp 10A01 0,34 điểm); lớp 10A2 (có trình độ tương đương lớp 10A3); lớp 10D01(có điểm chuẩn đầu vào bình qn mơn Tốn cao lớp 10D1 0,86 điểm); tổng số học sinh 137 học sinh - Về giáo viên giảng dạy: Lựa chọn giáo viên dạy cặp lớp thực nghiệm đối chứng 13.3 Kết thực nghiệm 13.3.1 Phân tích kết cặp lớp thực nghiệm Lần kiểm tra thứ nhất: Cặp Điểm Cặp Cặp Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC LớpTN Lớp ĐC 10A01 10A1 10A3 10A2 10D1 10D01 (SS:46) (SS: 46) (SS:44) (SS: 46) (SS:46) (SS:45) SL TL% SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,3 2,3 4,6 6,1 2,3 2,3 4,3 4,3 13,1 8,6 8,8 4,3 6,5 11,4 13,1 13,1 11,1 4,3 6,5 13,6 15,4 17,3 11,1 10,9 10,9 14 31,8 12 26,1 11 24 10 22 11 24 10 21,6 10 22,8 19,6 19,5 12 26,5 15 32,6 15 32,6 4,5 6,6 10,9 11,1 10 15,3 15,3 2,3 0 4,3 6,6 116 Điểm TB 8,1 8,0 7,4 7,1 7,5 7,7 Lần kiểm tra thứ hai: Cặp Điểm Cặp Cặp Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC LớpTN Lớp ĐC 10A01 10A1 10A3 10A2 10D1 10D01 (SS:46) (SS: 46) (SS:44) (SS: 46) (SS:46) (SS:45) SL TL% SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,2 2,2 4,3 2,2 2,2 4,3 4,3 13 6,5 6,7 6,5 8,7 11,4 13 13 11,1 4,3 6,5 16 17,4 13 11,1 8,7 11 24 18,1 13 28,3 19,6 13 28,9 13 28,3 17,4 14 31,9 17,4 13 28,3 10 22,2 16 34,8 10 21,8 6,9 6,5 13 11,1 10 13 13,1 4,5 0 4,3 6,7 Điểm TB 8,3 8,0 SL TL% 7,5 7,0 7,6 7,6 Chúng ta quan sát chênh lệch điểm trung bình kiểm tra qua hai lần kiểm tra sau: 117 So sánh điểm TB lần kiểm tra 10 8,1 10 A01 10A1 7,57,7 7,4 7,1 10A3 - 10A2 Lớp TN 10D1 10D01 Lớp ĐC Điểm trung bình Điểm trung bình So sánh điểm TB lần kiểm tra 10 8,3 7,5 7,1 10 A01 10A1 10A3 10A2 Lớp TN 7,6 7,6 10D1 10D01 Lớp ĐC Dựa vào bảng số liệu thống kê biểu đồ so sánh ta thấy rằng: + Ở cặp điểm bình quân đầu vào lớp 10A1 cao lớp 10A01 0,34 điểm lần kiểm tra điểm bình quân lớp 10A01 cao 0,2 điểm Mức điểm từ đến điểm lớp 10A01 56,6% lớp 10A1 39,2% Sang lần kiểm tra thứ lớp 10A01 cao 0,3 điểm Điều chứng tỏ học theo kĩ thuật dạy học tích cực HS hoạt động, làm việc trải nghiệm nhiều nên em khắc sâu, nhớ kiến thức lâu so với áp dụng phương pháp dạy học truyền thống đồng thời khả vận dụng giải toán gắn với thực tiễn tốt (mức điểm từ -9 chủ yếu tập ứng dụng thực tiễn) + Ở cặp điểm bình quân đầu vào lớp 10A3, 10A2 tương đương Nhưng kết kiểm tra lần đầu của lớp thực nghiệm 10A3 lại cao so với lớp đối chứng 0,3 điểm Đồng thời số học sinh đạt mức điểm từ đến lớp 10A3 27,3%, lớp 10A2 26,2% Ở lần kiểm tra thứ tỉ lệ chênh lệch lớp 0,4 điểm, mức điểm từ đến lớp 10A3 38,8 lớp 10A2 23,9% Điều cho thấy áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực HS nhớ kiến thức lâu hơn, đồng thời biết vận dụng kiến thức để giải tập mức vận dụng, vận dụng cao tốt + Ở cặp cặp lớp mà có điểm bình qn chênh lệch đầu vào nhiều (0,87 điểm) lần kiểm tra kết chênh lệch lớp thực nghiệm đối chứng 0,2 điểm Sau lần kiểm tra thứ lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đây cặp lớp đối chứng học khối D, điểm đầu vào chênh lệch nhiều dạy theo kĩ thuật nên em lớp thực nghiệm có hào hứng, thích thú trình học trước học để thực tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao em phải đọc tìm hiểu trước Với 118 đặc thù lớp nhiều nữ, em lại có ý thức học tốt với hiệu kĩ thuật dạy học giúp em có tiến vượt bậc nên rút ngắn dần chênh lệch điểm bình quân lớp, lần kiểm tra thứ sang lần kiểm tra thứ hai lớp có điểm bình qn Cịn lớp đối chứng (10D01) em có tảng kiến thức tốt với chăm nên kết lớp lần cao, học theo phương pháp truyền thống nên em không cọ xát, trải nghiệm để tìm kiến thức mà chủ yếu vận dụng kiến thức để giải dạng tập sau lần kiểm tra (cách tháng) em quên số kiến thức khiến kết thấp so với lần 119

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w