1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) SKKN dạy học STEM nâng cao hứng thú học tập và năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học cho học sinh

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 202,75 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ……… TRƯỜNG THPT CHẾ LAN VIÊN ………… BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC, GIẢNG DẠY Dạy học STEM nâng cao hứng thú học tập lực vận dụng kiến thức vào sống, lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học cho học sinh Họ tên: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Năm học 2020-2021 Tieu luan PHẦN I MỞ ĐẦU Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Hố học mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Cùng với Tốn học, Vật lí, Sinh học, Tin học Cơng nghệ, mơn Hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Có nhiều yếu tố gây hứng thú cho người học Đó vững vàng, sâu sắc chun mơn; tính hài hước, lịng nhiệt tình, đồng cảm với học sinh người thầy; hấp dẫn, tính hữu ích thiết thực nội dung học tập Không phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú; hiệu học tập phụ thuộc vào mức độ hoạt động người học phương pháp giảng dạy người thầy Người học học tập thực hiệu họ hoạt động Trong q trình dạy học tơi nhận thấy phần lớn giáo viên học sinh trọng phương pháp giải tập nhanh, hiệu áp dụng đề thi đại học, trọng việc đổi dạy học nhằm hướng tới phát triển lực mà học sinh cần có sống như: lực tự học, lực hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nhiều học sinh giải tốn hóa học thời gian ngắn khơng biết giải thích tượng gần gũi sống Mặt khác, sách giáo khoa Hóa học nói chung Hóa học 11 nói riêng chưa thực quan tâm mức đến vấn đề gắn kết hóa học với thực tiễn – vấn đề cần quan tâm đặc biệt Từ lí trên, chọn đề tài “Vận dụng dạy học STEM chương trình hóa học lớp 11 THPT” với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng STEM thời đại công nghệ 4.0 PHẦN II NỘI DUNG Đánh giá thực trạng Lí chọn giải pháp a Ưu điểm - Trường THCS …… có đội ngũ giáo viên trình độ chun mơn đồng đều, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng tốt yêu cầu công việc Tieu luan - Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng u cầu dạy học, có máy tính, máy chiếu đa năng, số phòng học trang bị hệ thống âm thanh, phục vụ công tác giảng dạy - Đa số học sinh trường có ý thức thực nề nếp tốt, có ý thức vươn lên học tập - Mơn Hóa mơn khoa học thực nghiệm, nội dung kiến thức có liên hệ chặt chẽ với đời sống sản xuất, nội dung chuyên đề đơn chất hợp chất chúng thuận lợi cho hướng nghiên cứu giáo viên Trường THPT… nằm địa bàn xã … địa phương nơng, có số ngành nghề tiểu thủ cơng, có nhiêu nội dung liên quan đến nội dung kiến thức chuyên đề mà giáo viên giảng dạy - Giáo dục STEM nhà trường đưa vào dạy học, Bản thân nhận thức STEM có vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng mơn học nói chung với mơn Hóa học nói riêng b Hạn chế nguyên nhân hạn chế * Hạn chế: - Cơ sở vật chất nhà trường hạn chế, có phịng mơn trang, thiết bị dạy học, hố chất thiếu thốn, chưa có nhân viên phụ trách chun biệt phịng thí nghiệm - Một số học sinh em trường THCS …… có hồn cảnh đặc biệt, trình độ dân trí thấp, cộng thêm ghánh nặng mưu sinh, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của em Nhiều học sinh có cha mẹ làm việc khu công nghiệp, thời gian quan tâm đến việc học hành không nhiều - Đa số giáo viên trung thành với nội dung trình tự học sách giáo khoa, chưa mạnh dạn thay đổi, sáng tạo, nhằm gây hứng thú cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi môn Một số giáo viên quen với phương pháp dạy học truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều, trọng việc dạy học sinh làm tập định lượng, quan tâm đến nội dung thực tế, thực tiễn sống Hố học mơn học khó với đa số học sinh, đặc biệt học sinh bị “mất gốc” Hoá Các em gặp khó khăn tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức làm tập định tính, định lượng liên quan Qua thực tế dạy học Trường THCS ……… nơi công tác nhận thấy kết học tập nội dung liên quan đến ứng dụng thực tế chưa cao - Giáo dục STEM nhà trường đưa vào dạy học hiểu biết giáo viên nói chung, cá nhân tơi nói riêng cịn hạn chế, học sinh học kiến thức tiếp cận theo hướng STEM Năm học 2019 – 2020 phân công giảng dạy lớp 9A, (sĩ số 41 học sinh), 9B (sĩ số 40 học sinh), hai lớp có lực, ý thức học tập tương đương nhau, qua khảo sát tơi nhận thấy kết học tập nói chung, kết học tập nội dung vận dụng kiến thức vào sống học sinh không cao, lực vận dụng kiến thức Hoá học vào sống đa số học sinh hạn chế * Nguyên nhân So với nội dung chương trình, thời lượng chương trình dành cho mơn Hóa khơng nhiều có tiết/tuần, lượng kiến thức chương trình có nặng, việc giảng dạy nội dung thực tế, thực hành gặp nhiều khó khăn, đa số học sinh cho Tieu luan hố học mơn khó học, số sợ học tập mơn hố em thụ động tiết học không hứng thú mơn Nhà trường cịn thiếu nhiều trang thiết bị, hoá chất để phục vụ cho việc học tập học sinh, việc liên hệ kiến thức thực tế học sinh hạn chế Xét tường tận vấn đề, phần trách nhiệm thuộc giáo viên áp lực thi cử, giáo viên trọng dạy học “ứng thi” mà tâm rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, liên hệ, giải vấn đề thực tế liên quan cho học sinh Nhiều giáo viên ngại làm thí nghiệm, “dạy chay” thường xuyên, tìm tịi liên hệ thực tế dẫn đến học sinh không hứng thú học hành, không hiểu chất kiến thức hệ kết học không cao -Sách giáo khoa hành nặng nhiều lý thuyết, tính tốn, nhiều thực hành trùng lặp, khơng thực tế xa vời với thực tiễn Nội dung hóa học gắn với vấn đề thực tiễn cịn ít, đặc biệt khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khơng có – hóa học mơn gần gũi với vấn đề thực tiễn -Tính giáo dục mơn hóa thơng qua lượng tập thực tế sách giáo khoa chưa thực bật -Hiện yêu cầu đổi thi cử nên tài liệu tập hóa học ứng dụng thực tế nhiều, nhiên tài liệu cịn rời rạc chưa hệ thống phân loại chi tiết Hầu hết tài liệu đưa tập (thường trích dẫn đề thi thử) mà chưa có phân tích, thiết kế vào giảng cụ thể, gây khó khăn cho giáo viên tham khảo vận dụng - Học sinh không hứng thú học tập môn: Khác với mơn khác, mơn Hóa học có nhiều khái niệm trừu tượng, học sinh tiếp thu kiến thức ngày khó khăn thiếu hụt dẫn đến sợ mơn Hóa khơng ham thích học Hóa.   - Một số em lười học, thiếu chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn tới không nắm kĩ cần thiết việc học vận dụng vào việc giải dạng tập Hóa học -  Sự phát triển bùng nổ công nghệ thông tin với internet với dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn lơi em - Năng lực GV việc tiếp cận với chương trình đổi phương pháp dạy học trường địa phương không đồng đều, số GV chưa thực đổi phương pháp giáo dục, giảng dạy chưa quan tâm đến trình đổi mới, cải cách Bộ giáo dục Phương pháp dạy học nhiều GV thiếu sáng tạo, gượng ép - Nhiều GV trọng việc rèn luyện dạng tập để luyện thi đại học, học sinh học để vượt qua kì thi Nhiều kiến thức thực tiễn bị lãng qn mà khơng áp dụng ngồi thực tiễn Tieu luan Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ khoa học kí thuật, cơng thực cách mạng 4.0 cần nhìn nhận lại cách truyền thụ kiến thức cho học sinh Quá trình hình thành lực q trình phát triển nhân cách tồn diện học sinh Q trình bồi dưỡng giáo dục lực trình tác động sư phạm nhà giáo cách quy luật, đảm bảo tính khoa học mang tính thực tiễn Vì vậy, chúng tơi vận dụng dạy học theo định hướng stem vào dạy học hóa học trường phổ thơng với mong muốn góp phần thực việc đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu xã hội ngày Trình bày biện pháp 1.2.2 Quy trình xây dựng học STEM: Bước 1: Lựa chọn chủ đề học: Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học, q trình gắn với kiến thức tự nhiên sử dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn chủ đề học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết: Sau chọn chủ đề học, cần xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải vận dụng kiến thức, kỹ biết (STEM vận dung) để xây dựng học Bước 3: Xây dựng tiêu chí, giải pháp giải vấn đề: Sau xác định vấn đề cần giải quyết, cần xác định rõ tiêu chí giải pháp Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Mỗi hoạt động học thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Các hoạt động học tổ chức lớp học (ở trường, nhà cộng đồng) Đồng thời cần thiết kế học điện tử mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học học sinh bên lớp học 1.2.4 Chú ý soạn học STEM: - Xây dựng học stem chủ đề dạy - Liên hệ chủ đề học với vấn đề thực tiễn - Xác định rõ thử thách stem mà học sinh thực - Xác định tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Tieu luan - Áp dụng quy trình thiết kế cơng nghệ để xây dựng kế hoạch học Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học STEM 1.1 Kế hoạch dạy Lên kế hoạch dạy GV thực hiện, ý tưởng xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, từ vấn đề thời nảy sinh trình đề xuất, phát biểu HS Các bước thực kế hoạch dạy gồm: Bước 1: Lên ý tưởng dự án Bước 2: Xác định mục tiêu Bước 3: Thiết lập câu hỏi định hướng Bước 4: Lịch trình đánh giá Bước 5: Dự kiến hoạt động 1.2 Kế hoạch thực Giáo viên định hướng hoạt động HS người thực ý tưởng GV người giám sát, theo dõi, hỗ trợ cần thiết Các bước tiến hành kế hoạch thực gồm: Bước 1: Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ, sau nhóm trưởng họp thành viên nhóm lại, triển khai kế hoạch phân công cụ thể cho thành viên Các thành viên tương tác với nhóm trưởng cịn giáo viên hướng dẫn nhóm trưởng ln tương tác lẫn GV nhóm trưởng tiến hành họp để báo cáo tiến độ thực khó khăn gặp phải Bước 2: Triển khai, thực nhiệm vụ: Bao gồm thứ tự bước tiến hành: Công việc Thời gian hoàn thành Để triển khai bước HS cần: Tieu luan Thành viên thực Đánh giá Kết - Tìm kiếm thơng tin, tài liệu - Chuẩn bị nguyên, vật liệu - Tiến hành nhiệm vụ giao - Quay video, làm clip sản phẩm - Rút kinh nghiệm 1.3 Công cụ đánh giá - Để đánh giá sản phẩm HS, GV hướng dẫn xây dựng công cụ đánh giá - Điểm sản phẩm: trung bình cộng từ phiếu đánh giá HS điểm sản phẩm từ GV 1.4 Báo cáo sản phẩm Chủ đề hoàn thành theo qui định tổ chức báo cáo sản phẩm GV hướng dẫn điều hành, nhóm trưởng đại diện nhóm báo cáo sản phẩm làm Các nhóm khác theo dõi, đặt câu hỏi, GV đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức HS trình làm Các nhóm đề xuất khó khăn, giải pháp tối ưu Giáo viên rút kết luận, nhận xét ưu, nhược điểm nhóm, dựa vào công cụ đánh giá điểm HS 1.5 Kiểm tra kiến thức vận dụng Giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá trình tiếp nhận kiến thức kĩ học sinh Thông qua kết GV định hướng, điều chỉnh cho dự án tiếp theo, rút kinh nghiệm có kết luận đắn tính ưu việt phương pháp dạy học theo định hướng STEM Các dự án tham khảo thiết kế học STEM chương trình hóa học lớp 11 THPT Với chương trình hóa học 11, tiến hành hoạt động trải nghiệm theo dạy học STEM như: Dự án 1: Làm giấy thử hàn the thực phẩm từ rau - củ Dự án 2: Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật với sức khỏe cộng đồng Dự án 3: Chất làm xốp bánh (Làm bánh bơng lan, bánh bao, bánh tiêu, bánh bị…) Tieu luan Dự án 4: Dự án rau Dự án 6: Làm nến thơm, làm son môi từ thực phẩm Dự án 7: Dự án làm nước giải khát trình lên men trái Dự án 8: Tìm hiểu xăng sinh học (E5) Dự án 9: Làm cơm rượu, làm giấm Dự án 10: Rượu với sức khỏe văn hóa Xây dựng tổ chức hoạt động dạy họchóa học lớp 11 THPT 3.1 Kế hoạch dạy 1.Tên dự án: Làm giấy thử hàn the thực phẩm từ rau - củ Chương I- Sự điện li Bài 3- Sự điện li nước pH Chất thị axit-bazơ 1.Tên chủ đề Mơ tả chủ đề: Hàn the, tên hóa dược borax (Na 2B4O7.10H2O), muối natri axit boric Đây chất sát khuẩn nấm yếu, dùng y tế để làm săn, dùng để diệt khuẩn nấm nhẹ Hàn the khơng có danh mục chất Bộ Y tế cho phép dùng chế biến thực phẩm tính độc hại Vậy làm để nhận biết nhanh chóng thực phẩm bẩn chứa hàn the cách thuận tiện nhất? Vậy em tự tạo test thử hàn the “rẻ tiền hơn” từ rau – rủ không? Để thực dự án này, HS cần hình thành huy động kiến thức môn liên quan như:  Hoá học 11 (Science): chất thị PH, cách xác định PH môi trường Vật lí: tượng mao dẫn  Tin học: tìm kiếm thơng tin internet, làm trình chiếu powerpoint, làm video  Công nghệ(Technology): sử dụng nguyên liệu an tồn bắp cải tím, nghệ, hoa đậu biếc, hoa hồng để chế tạo giấy thử PH, sử dụng máy xay  Kĩ thuật (Engineering): quy trình tạo giấy thị từ rau, củ  Toán (Mathematics): Tính tốn lượng ngun liệu cần sử dụng, dự trù kinh phí dự án Mục tiêu Sau hoàn thành chủ đề này, học sinh đạt mục tiêu sau a Kiến thức: - Biết khái niệm pH, chất đặc điểm chất thị axit - bazơ - Giải thích nguyên lí tạo chất thị axit - bazơ từ nguyên liệu dễ Tieu luan tìm sống - Vận dụng kiến thức học để làm giấy thử hàn the từ rau, củ bảng màu tham chiếu tương ứng b Kĩ năng: - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để tìm hiểu kiến thức nền, chế tạo thử nghiệm dựa kế hoạch - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm c Về thái độ: - Nhận thức vai trò thuốc thử axit-bazơ từ nguyên liệu đời sống - Tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học gắn liền với thực tiễn, tạo động lực để học sinh phát triển sáng tạo - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm d Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; lực hợp tác, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực đặc thù môn học: lực thực hành hóa học; lực giải vấn đề thơng qua hóa học; lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Thiết bị - Các thiết bị dạy học: máy chiếu, mẫu kế hoạch, máy xay, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh - Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm “Giấy thủ hàn the thực phẩm từ rau, củ”: cồn, giấy lọc, nghệ, bắp cải tím, hoa đậu biếc, hoa dâm bụt; dung dịch chuẩn có PH từ đến 13 Tiến trình dạy học Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CHẾ TẠO GIẤY THỬ HÀN THE - Học sinh trình bày hàn the gì? ảnh hưởng hàn the tới sức khoẻ người? Giải thích mơi trường PH thực phẩm chứa hàn the - Học sinh trình bày khái niệm chất thị axit – bazơ, chất thị thường gặp phịng thí nghiệm, màu sắc thị môi trường, cách xác định PH dung dịch chất thị thường gặp - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm khám phá kiến thức để xác định khả thay đổi màu sắc theo môi trường PH dịch triết số loại rau, củ Tieu luan bắp cải tím, nghệ, hoa đậu biếc, hoa dâm bụt - Từ thí nghiệm khám phá kiến thức, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực dự án “Làm giấy thử hàn the thực phẩm từ rau, củ” - Giáo viên thống với học sinh kế hoạch triển khai dự án, tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án d Cách thức tổ chức Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ: Trên sở giáo viên giao nhiệm vụ nhà (phiếu học tập tìm hiểu kiến thức nền) cho học sinh tìm hiểu hàn the tác hại hàn the nhóm báo cáo kết powerpoint Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm khám phá kiến thức + Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm từ học sinh Giáo viên phát nguyên liệu phiếu hướng dẫn làm thí nghiệm cho nhóm để nhóm tiến hành làm thí nghiệm: Ngun vật liệu: nhóm nhận số vật liệu sau: + Bắp cải tím, củ ngệ, hoa dâm bụt, hoa đậu biếc + Máy xay, nước cất, rây lọc, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt + Các dung dịch mẫu có PH từ đến 13 + Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, giáo viên quan sát, hỗ trợ cần + Các nhóm ghi chép, chụp ảnh đổi màu dịch chiết theo giá trị PH khác + Đại diện nhóm trình bày kết + Giáo viên chốt kiến thức: dịch chiết từ rau, củ có khả thay đổi màu sắc tuỳ theo mơi trường pH Vậy sử dụng dịch chiết rau củ để xác định pH thực phẩm chứa hàn the Bước 3: Giao nhiệm vụ cho học sinh xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm Sản phẩm giấy thử hàn the thực phẩm cần đạt tiêu chí cụ thể phiếu đánh giá số Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm “giấy thử hàn the thực phẩm” TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐA Giấy thị màu Khổ giấy thị vừa phải, đều, đẹp Giấy thị có khả đổi màu tiêp xúc với thực phẩm chứa hàn the Tieu luan ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC Làm đủ số lượng 20 giấy thử Chi phí tiết kiệm Bài báo cáo thiết kế sản phẩm cần đạt tiêu chí phiếu đánh giá số 2: Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm TT Tiêu chí Điểm tối đa Trình bày cách làm giấy thử hàn the 2 Nêu rõ kích thước giấy (chiều dài, rộng) Giải thích sở khoa học để tạo sản phẩm Nêu rõ đổi màu giấy tiếp xúc với thực phẩm chứa hàn the Nêu cách bảo quản sản phẩm, dụng cụ đựng Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn Điểm đạt 10 Tổng điểm Bước 4: GV thống kế hoạch triển khai: HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án THỜI LƯỢNG Tiết (45 phút) Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức chuẩn bị tuần (Học sinh tự học cho thiết kế sản phẩm để báo cáo theo nhóm) Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế Tiết (45 phút) Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm tuần (học sinh tự làm việc theo nhóm) Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Tiết (45 phút) Tieu luan Trong GV nêu rõ nhiệm vụ hoạt động 2: Trên sở kết thí nghiệm tiêu chí đánh giá, giáo yêu cầu nhóm thảo luận, xây dựng thiết kế thi công sản phẩm Gợi ý thiết kế: Nhóm lựa chọn loại dịch chiết rau, củ để làm giấy thử hàn the Vì sao? Các bước làm giấy thử hàn the, giấy lọc, dụng cụ nguyên liệu lựa chọn (Có định lượng nguyên liệu)? Kích thước giấy thử? Giải thích sở khoa học để tạo sản phẩm: - Vì dùng cồn làm dung mơi ngâm? - Vì giấy lọc thấm dung môi chứa chất tan? - Nêu rõ đổi màu giấy tiếp xúc với thực phẩm chứa hàn the? - Nêu cách bảo quản sản phẩm, dụng cụ đựng? Tính chi phí cụ thể cần dùng để làm sản phẩm (tiền mua nguyên liệu, tiền điện, …) Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ (Học sinh làm nhà – tuần) - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: + Chất thị axit – bazơ (Hoá học 11– 3); + Hiện tượng mao dẫn (Vật lí 10 – Bài 37) ; + Các Web: https://vietjack.com/chuyen-de-hoa-11/phan-ung-thuy-phan-cuamuoi.jsp, https://dinhnghia.vn/han-the-la-gi-tac-hai-ung-dung.html Trên sở gợi ý thiết kế hoạt động 1, học sinh xây dựng phương án thiết quy trình làm giấy thử hàn the cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, powerpoint ) Hồn thành thiết kế nộp cho giáo viên - Yêu cầu: + Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước giấy thủ hàn the, ngun liệu sử dụng (có định lượng), quy trình làm có rõ ràng bước cụ thể + Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề d Cách thức tổ chức - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: + Lựa chọ loại rau củ để làm chất thị thử hàn the + Xây dựng quy trình làm giấy thử hàn the dụng cụ: máy xay, cốc thuỷ tinh, giá lọc, giấy lọc, cồn, máy sấy Tieu luan + Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - Giáo viên đôn đốc, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm trình bày thiết kế quy trình làm giấy thử hàn the - Thảo luâ ̣n, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch làm giấy thử hàn the từ dụng cụ nguyên liệu thiết kế d Cách thức tổ chức - Giáo viên đưa yêu cầu về: + Nội dung cần trình bày; + Thời lượng báo cáo; + Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - Học sinh báo cáo, thảo luận - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM (học sinh làm nhà tuần) - Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (loại rau củ nhóm lựa chọn, cồn, cốc thuỷ tinh, máy xay, rá lọc, giấy lọc, kéo, máy sấy) để tiến hành làm giấy thử hàn the theo thiết kế - Trong q trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh thêm bớt lượng nguyên liệu cần - Quay video giới thiệu quy trình làm sản phẩm, post video lên youtube d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: + Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để làm giấy thử hàn the theo thiết kế; + Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm + Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hồn thiện sản phầm theo nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM GIẤY THỬ HÀN THE TRONG THỰC PHẨM (Tiết – 45 phút) Tieu luan b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm + Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; + Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm; + Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ làm giấy thử hàn the d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - Học sinh trình diễn đổi màu giấy thử tiếp xúc với thực phẩm chứa hàn the - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ làm giấy thử hàn the GV tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm GV nêu câu hỏi lấy thơng tin phản hồi: + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này? PHẦN III HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 5.1 Kết định tính: Chúng tổ chức lấy ý kiến tất HS lớp thực nghiệm (lớp 10A2, 10A4), tìm hiểu mức độ hứng thú em sau tham gia dự án Chúng phát 37 phiếu, thu 37 phiếu Kết thể bảng sau: Nội dung khảo sát Hoàn toàn Mức độ Đồng ý đồng ý phần Không đồng ý Các nhiệm vụ học tập dự án vừa sức với 80 em Em thực hành nhiều so với tiết học khác 78 Tieu luan Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt 74 75 80 78 Quá trình thực dự án giúp em phát triển khả phát vấn đề giải vấn đề Dự án giúp em hiểu Dự án giúp em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Em cảm thấy thích học 79 mơn Cơng nghệ Kết cho thấy đa số HS sau tham gia dự án thấy hiểu hơn, thấy ý nghĩa học thực tiễn, có hội học hỏi, giao tiếp với bạn bè nhiều Các nhiệm vụ vừa sức với em Phần lớn em thấy hào hứng với hình thức học tập Các em học tập trao đổi sôi nổi, học thoải mái, hứng khởi Hầu hết em hoạt động theo nhóm tích cực hứng thú khám phá lĩnh hội kiến thức Các nội dung hóa học liên hệ với thực tiễn nên em hào hứng tiếp nhận, học khơng cịn học khơ khan nhàm chán mà trở nên thú vị qua học em tiếp nhận kiến thức hóa học mà cịn hiểu biết thêm môn học khác vấn đề thực tiễn sống Nhiều em HS ở các lớp thực nghiê ̣m đã tìm nhiều tài liệu, nội dung phong Tieu luan phú gắn liền với đời sống hàng ngày Một số em HS có kĩ thơng tin xử lí tốt tình đặt Đặc biệt có nhóm điều chế sản phẩm đạt chất lượng tốt Điều chứng tỏ lực tìm tịi, khám phá, hiểu biết khả tiếp nhận tri thức em tốt * Ở lớp đối chứng: Các em cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập không hào hứng nên khả tiếp thu ghi nhớ chưa tốt Các hoạt động yêu cầu làm theo nhóm cịn mang tính đối phó, chưa thật hiệu Hầu hết em cịn có tâm lí nặng nề việc tiếp thu kiên thức việc rèn luyện kĩ giải vấn đề 5.2 Kết định lượng: Kết làm kiểm tra HS lớp thực nghiệm HS lớp đối chứng trường tơi dạy phân tích theo điểm số (phụ lục 5) Chúng tiến hành kiểm chứng sau: Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực làm kiểm tra 45 phút Sau chấm, thu kết sau: + Kết kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm Điểm Lớp từ Điểm từ 6,5 đến Điểm đến 10 Sĩ số Số Tỉ lệ Số Điểm đến 6,5 Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 11B2 37 lượng % lượng 15 34,1% 22 % 50% 11B8 51,3% 10 23,1% 20 từ lượng % lượng % 15,9% 0% 25,6% 0% Kết cho thấy dù 2lớp có lực học tương đương học sinh lớp 11B8 dạy học theo định hướng STEM có tỉ lệ điểm khá, giỏi cao lớp 11B2 không dạy theo định hướng STEM IV KẾT LUẬN Tóm tắt ý nghĩa biện pháp Đề tài giải vấn đề sau Tieu luan Qua dự án, kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tư phản biện học sinh nâng cao HS tự tin trình bày ý tưởng mình, ln có ý tưởng học tập tích cực tham gia thi trường, Sở giáo dục đào tạo phát động Biện pháp làm rõ cách thiết kế hoạt động trải nghiệm liên quan thực tiễn nhờ liên tưởng từ kiến thức hóa học, vận dụng kiến thức hóa học giải vấn đề thực tiễn đặt Biện pháp đề xuất bước tiến hành tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM - đề tài quan tâm Giải pháp cho thấy tầm quan trọng việc tăng cường hoạt động trải nghiệm nhằm giúp phát triển lực cần thiết cho HS tạo hứng thú cho học sinh học hóa học Giải pháp nghiên cứu đúc rút từ kinh nghiệm thân, có tính thực tiễn cao Các kiến thức hóa học học sinh trải nghiệm, vận dụng giải tình thực tiễn vào giải vấn đề thực tiễn nên hiểu rõ chất thấy gần gũi kiến thức hóa học với sống đời thường Là đề tài có nhiều ứng dụng rèn luyện nhiều lực cho HS thơng qua việc dạy học hóa học Giải pháp góp phần giúp HS hiểu sâu giải vấn đề quan trọng thực tiễn sống Có giá trị việc giáo dục ý thức, rèn luyện nhiều lực cho HS, phù hợp giai đoạn giáo dục thực sách đổi toàn diện Hướng phát triển đề tài - Đề tài mở rơ ̣ng thêm nhiều dự án khác dạy học hóa học THPT - Đề tài mở rơ ̣ng theo hướng dạy học hóa học liên quan vấn đề thời Kiến nghị, đề xuất Đối với giáo viên Trong học cần tăng cường cho HS hoạt động trải nghiệm, liên hệ với sống hàng ngày thực tiễn xung quanh nhà trường, lớp học, gia đình xã hội để em thấy rõ ý nghĩa tri thức hứng thú học tập Tieu luan Cần thay đổi phương pháp nội dung kiểm tra đánh giá lực người học theo hướng gắn với hoạt động trải nghiệm, vấn đề thực tiễn đời sống Đây khâu quan trọng, cần phải đổi sớm để định hướng cho việc dạy học Đối với học sinh Tích cực tham gia tiết học ngoại khóa, yêu cầu học tập mà GV tổ chức Thường xuyên có ý thức liên hệ vấn đề hóa học với thực tiễn mơn học khác để thấy tầm quan trọng việc học hóa, từ có thêm động lực hứng thú việc học hóa Tăng cường hoạt động nhóm, trao đổi với bạn học để học hỏi hay, tốt bạn Đối với Ban giám hiệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học sinh có thêm nhiều hội vận dụng vấn đề hóa học vào thực tiễn Đối với Sở GD – ĐT Tổ chức bồi dưỡng cho GV phương pháp đại, khuyến khích giáo viên vận dụng mơ hình dạy học mới, tích cực, có mơ hình dạy học theo định hướng stem Tieu luan Sinhhang121612@gmail.com Tieu luan ... Năng lực giải vấn đề; lực hợp tác, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực đặc thù môn học: lực thực hành hóa học; lực giải vấn đề thơng qua hóa học; lực vận dụng. .. định vấn đề cần giải quyết: Sau chọn chủ đề học, cần xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải vận dụng kiến thức, kỹ biết (STEM vận dung) để xây dựng học. .. sát nhận thấy kết học tập nói chung, kết học tập nội dung vận dụng kiến thức vào sống học sinh khơng cao, lực vận dụng kiến thức Hố học vào sống đa số học sinh hạn chế * Nguyên nhân So với nội dung

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w