(Skkn 2023) khai thác và sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện theo hướng phát huy các phẩm chất và năng lực của học sinh trong vật lý lớp 10 chương trình gdpt năm 2018

37 2 0
(Skkn 2023) khai thác và sử dụng bài tập nghịch lí ngụy biện theo hướng phát huy các phẩm chất và năng lực của học sinh trong vật lý lớp 10 chương trình gdpt năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KIM LIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Khai thác sử dụng tập nghịch lí ngụy biện theo hướng phát huy phẩm chất lực học sinh Vật lý lớp 10 chương trình GDPT năm 2018” Lĩnh vực: Vật lý Năm học: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KIM LIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Khai thác sử dụng tập nghịch lí ngụy biện theo hướng phát huy phẩm chất lực học sinh Vật lý lớp 10 chương trình GDPT năm 2018” Lĩnh vực: Vật lý Giáo viên: Chu Thị Tâm Tổ: KHTN Trường THPT Kim Liên Số điện thoại: 0981362985 Năm học: 2022-2023 Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG 3 4 4 5 BTNLNB THEO HƯỚNG PHÁT HUY CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Những phẩm chất và lực cần chú trọng hình thành cho học sinh chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.2 Sử dụng BTNLNB phát huy các phẩm chất và lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm nghịch lí ngụy biện 1.2.2 Khái niệm BT nghịch lí ngụy biện 1.2.3 Vai trò BT nghịch lý ngụy biện dạy học 1.3 Thực trạng việc sử dụng BTNLNB dạy học vật lý trường phổ thông CHƯƠNG 2: KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BTNLNB THEO HƯỚNG PHÁT HUY PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 2.1 Nguyên tắc khai thác, xây dựng BTNLNB 2.2 Quy trình xây dựng BTNLNB 2.3 Sử dụng BTNLNB việc phát huy tính tích cực nhận thức cho HS 2.4 Qui trình sử dụng BTNLNB việc phát huy tính tích cực nhận thức cho HS 6 7 9 10 11 2.5 Một số bài tập nghịch lý ngụy biện 2.5.1 Bài tập phần “ Mô tả chuyển động” 2.5.2 Bài tập phần “Lực chuyển động” 2.5.3 Bài tập phần “Năng lượng” 2.5.4 Bài tập phần “Động lượng” 2.6 Soạn thảo tiến trình dạy học bài cụ thể với việc sử dụng BTNLNB 2.7 Kết luận chương 11 11 12 14 15 16 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHẦN III: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 30 32 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BTNLNB Bài tập nghịch lí ngụy biện ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HĐNT Hoạt động nhận thức 12 PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng tri thức nhân loại mang lại nhiều thành tựu có khả ứng dụng cao vào thực tế Trong học vấn nhà trường phở thơng khơng thể cung cấp hết nguồn tri thức khổng lồ mong muốn Vì vậy, ngành giáo dục phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tìm tri thức loài người, sở mà HS tiếp tục học tập, học tập suốt đời Chương trình giáo dục phổ thông 2018 hướng đến mục tiêu hình thành cho học sinh những phẩm chất và lực cốt lõi thông qua các môn học Trong dạy học vật lý tập ln đóng vai trị rất quan trọng tất khâu tiến trình dạy học Bài tập vật lý khơng có tác dụng việc củng cố đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo mà cịn góp phần làm cho lý thuyết thực tiễn xích lại gần Trong bài tập nghịch lý ngụy biện với những tính chất đặc thù riêng, có tác dụng rất lớn trình hình thành phẩm chất lực cho học sinh thông qua học thực tiễn Việc sử dụng BT nghịch lí ngụy biện có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh, phần là lứa tuổi học sinh phở thơng thường rất hiếu động tị mị Thơng qua những BT nghịch lí ngụy biện, giáo viên tạo cho học sinh những điều bất ngờ, lạ, từ kích thích sự tìm tịi sáng tạo em Việc khai thác, sử dụng BT nghịch lí ngụy biện cịn có tác dụng lớn lao việc phát huy tính sáng tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao lòng yêu nghề cho giáo viên Bởi vậy, việc khai thác, sử dụng BT nghịch lí ngụy biện dạy học Vật lí trường phở thơng những biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Từ những lí nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Khai thác sử dụng tập nghịch lí ngụy biện theo hướng phát huy phẩm chất lực học sinh Vật lý lớp 10 chương trình GDPT năm 2018” để nghiên cứu, thực sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu nghiên cứu: - Khai thác hệ thống tập nghịch lý ngụy biện vật lý lớp 10 THPT chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Đề xuất biện pháp sử dụng BTNLNB dạy học vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu: - Soạn thảo tiến trình dạy học số vật lí 10 THPT theo hướng phát huy các phẩm chất và lực HS qua việc sử dụng BTNLNB - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng BT nghịch lí ngụy biện Khả ứng dụng triển khai đề tài: Đề tài tài liệu tham khảo bở ích cho học sinh giáo viên THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Học sinh THPT - Giáo viên THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu số tập nghịch lý ngụy biện lớp 10 chương trình GDPT 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: trao đổi với Giáo viên việc xây dựng sử dụng BTNLNB dạy học vật lý trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BTNLNB THEO HƯỚNG PHÁT HUY CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO HỌC SINH 1.1 Các phẩm chất lực cần chú trọng phát triển cho học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018: *5 phẩm chất cần phát triển cho học sinh Đây là phẩm chất tảng giúp học sinh rèn luyện thân hiểu những phẩm chất quý giá dân tộc mình:  Yêu nước: Đây là truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam, xây dựng và bồi đắp qua các thời kỳ từ ông cha ta dựng nước vàgiữ nước Tình yêu đất nước thể qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng  Nhân ái: Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thơng, độ lượng và sẵn lịng giúp đỡ người khác  Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung giúp các em rèn luyện, phát triển thân để đạt những thành công lớn lao tương lai  Trung thực: Dù người có giỏi đến đâu mà thiếu đức tính này thì là kẻ vô dụng Bởi nên từ nhỏ, các học sinh cần rèn luyện tính thật thà, thẳng và biết đứng bảo vệ lẽ phải  Trách nhiệm: Chỉ người có trách nhiệm với những gì mình làm thì là họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho xã hội tốt đẹp * 10 lực cần phát triển cho học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thông các em học sinh không phát triển phẩm chất nêu mà hình thành và phát triển 10 lực thiết yếu để từ phát huy và vận dụng tối đa khả mình vào thực tiễn 10 lực chia thành nhóm lực là lực chung và lực chuyên môn Năng lực chung là những lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho mọi hoạt động người sống và lao động nghề nghiệp Các lực này hình thành và phát triển dựa di truyền người, quá trình giáo dục và trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Những lực chung nhà trường và giáo viên giúp các em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thông là:  Tự chủ và tự học  Kỹ giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác  Giải vấn đề theo nhiều cách khác cách sáng tạo và triệt để Năng lực chuyên môn là những lực hình thành và phát triển sở các lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt các loại hình hoạt động, công việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Đây xem khiếu, giúp các em mở rộng và phát huy thân mình nhiều Các lực chuyên môn rèn luyện và phát triển chương trình giáo dục phổ thơng là:  Ngơn ngữ  Tính tốn  Tin học  Thể chất  Thẩm mỹ  Công nghệ  Tìm hiểu tự nhiên và xã hội Đây là phẩm chất và 10 lực mà chương trình giáo dục phổ thông chú trọng hình thành và phát triển các em học sinh, nhờ mà học sinh phổ thông phát triển toàn diện 1.2 Sử dụng BTNLNB phát huy phẩm chất lực học sinh 1.2.1 Khái niệm nghịch lí ngụy biện a Nghịch lí - Nghịch lí theo quan điểm triết học là mâu thuẫn thường xuất lý thuyết tập hợp khoa học và lơgic hình thức, song có lập luận hợp với lơgic và đúng đắn Nghịch lí x́t có hai phán đoán loại trừ (mâu thuẫn) lẫn chứng minh - Nghịch lý vật lí là những luận đề đưa nhằm nêu lên sự thiếu nhất quán bên lý thuyết vật lí Trong nhiều trường hợp, ta chứng minh nghịch lí là kết sự phân tích khơng đầy đủ sai lầm các tiên đề dùng làm sở cho lập luận thí nghiệm tưởng tượng b Ngụy biện - Ngụy biện theo quan điểm triết học là sự lập luận mà lơgic mang tính chủ quan, giả dối nhằm làm cho người khác tin vào những kết luận, những quan điểm sai trái không chắn Ngụy biện nêu nét giống bề ngoài các tượng đem qui luật tượng này, hoàn cảnh này áp dụng vào loại tượng khác, hoàn cảnh khác, nghĩa là tính lịch sử và cụ thể chân lí khơng tơn trọng - Ngụy biện vật lí hiểu là cố ý dùng lí lẽ, cách bao biện có vẽ rất hợp lí, đúng đắn, song thực tế lại phạm lỗi lơgic vật lí các kiến thức vật lí (đã chứng minh đúng đắn), để rút những kết luận sai lầm 1.2.2 Khái niệm BT nghịch lí ngụy biện Theo tác giả M.E.Tuchinxki các BT nghịch lí và BT ngụy biện có nguồn gốc từ các BT vật lí khá quen thuộc từ những quan niệm sai lầm HS học kiến thức vật lí nào mà những sai lầm có tính chất tinh vi, đơi khó nhận thấy (do không ý đến tất kiện tốn, áp dụng cách khơng cơng thức hay định luật vật lí, ) BT nghịch lí và ngụy biện có BT định tính và BT định luợng: + BT định lượng loại BT giải bắt buộc phải thực phép tính với chữ số sử dụng cơng thức, phương trình biểu thị mối liên hệ đại lượng vật lí + BT định tính những BT mà giải, HS khơng cần thực tính tốn phức tạp mà cần thực suy luận logic sở hiểu rõ khái niệm, định luật vật lý nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể + BT nghịch lí: là những BT sử dụng biện pháp so sánh là vài lời giải toán, là các lời giải với thí nghiệm, là những lời giải với cái gọi là “lẽ thông thường” và tất mọi trường hợp bộc lộ sự mâu thuẫn đòi hỏi phải giải 1.2.3 Vai trò BT nghịch lý ngụy biện dạy học BTNLNB dạng BT kích thích hứng thú học tập cho HS góp phần nâng cao hiệu dạy học Vì là dạng BT vật lí nên vừa có đầy đủ vai trị tập vật lí nói chung vừa có những vai trị riêng - BTNLNB giúp HS luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức - BT nghịch lí ngụy biện phương tiện giáo dục tốt - BTNLNB Góp phần rèn luyện, phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trung thực,chăm chỉ, trách nhiệm, HS - BTNLNB Giúp HS rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 21 + Một mặt phẳng nghiêng, nhẵn + Một khúc gỗ nhỏ kiểm chứng cho câu trả lời cho câu thảo luận - Sau đó, GV yêu cầu HS dựa vào SGK để tiến hành làm thí nghiệm Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi - HS tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu GV Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện nhóm HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm động Khái niệm động lượng lượng Trả lời: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Khúc gỗ dịch chuyển viên bi truyền chuyển động cho - Dựa vào câu Thảo luận 1, GV đặt câu hỏi: Khái niệm: + Theo em, khúc gỗ lại dịch Đại lượng đặc trưng cho khả truyền chuyển được? chuyển động vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng gọi - GV đưa khái niệm, cơng thức tính là động lượng và đơn vị động lượng cho HS ghi chép vào Công thức tính: p = mv(18.1) 22 - GV cho HS quan sát hình ảnh thể mối liên hệ giữa vectơ động lượng và vận tốc vật, yêu cầu HS nhận xét hướng vectơ động lượng và vectơ vận tốc Sau trả lời câu Thảo luận 2: Cho ví dụ để giải thích động lượng vật lại phụ thuộc vào hệ quy chiếu GV đưa gợi ý giải thích động lượng vật lại phụ thuộc vào hệ quy chiếu: Động lượng tính tích khối lượng vận tốc vật Khối lượng vật khơng phụ thuộc vào hệ quy chiếu, vận tốc vật đại lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu Vì động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu Trong đó: m: khối lượng vật (kg) v: là vận tốc vật (m/s) p: là động lượng vật (kg.m/s) Trả lời: Vectơ động lượng vectơ vận tốc có hướng với *Thảo luận 2: Ví dụ: Xét bạn Nhật ngồi xe ô tô chuyển động thẳng với tốc độ v: + Đối với hệ quy chiếu gắn với đất (người quan sát đứng vỉa hè), Nhật chuyển động với tốc độ v đó, động lượng Nhật hệ quy chiếu có độ lớn m.v + Trong đó, hệ quy chiếu gắn với người quan sát khác ngồi chung xe tơ với Nhật Nhật đứng yên động lượng Nhật hệ quy chiếu có độ lớn Lưu ý: - Động lượng là đại lượng vectơ có hướng với hướng vận tốc - Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu - GV đưa lưu ý - Vectơ động lượng nhiều vật tổng các vectơ động lượng các vật *Luyện tập: 23 a Cầu thủ A có vectơ động lượng hướng từ trái qua phải có độ lớn bằng: pA= 663 (kg.m/s) Cầu thủ B có vectơ động lượng hướng từ phải qua trái có độ lớn bằng: - GV tiếp tục cho HS trả lời câu Luyện tập: Trong trận bóng đá, cầu thủ có khối lượng 78kg chạy dẫn bóng với tốc độ 8,5m/s Trong đó, cầu thủ 11 có khối lượng 72 kg (ở đội đối phương) chạy đến tranh bóng với tốc độ 9,2 m/s theo hướng ngược hướng cầu thủ A (Hình 18.4) a, Hãy xác định hướng độ lớn vectơ động lượng cầu thủ b, Hãy xác định vectơ tổng động lượng cầu thủ + GV gợi ý câu b: HS cần chọn chiều dương cho hệ chuyển động gồm cầu thủ Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS chú ý nghe giảng kết hợp với đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời bạn trả lời cho câu hỏi đưa ra, riêng câu Luyện tập thì lên bảng trình bày lời giải Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung pB= 754,4 (kg.m/s) b Vectơ tổng động lượng hai cầu thủ là: Chọn chiều dương chiều chuyển động cầu thủ A, động lượng hệ cầu thủ là: p = pA - pB = 663 - 754,4 = -91,4 (kg.m/s) Vậy vec tơ tổng động lượng cầu thủ có hướng ngược với chiều dương quy ước có độ lớn 91,4 (kg.m/s) 24 HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THÀNH ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG (25 phút) Mục tiêu: - HS thực thí nghiệm tình thực tiễn liên quan đến chuyển động vật - Nêu định luật bảo toàn động lượng động lượng từ tình thực tế Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc SGK, tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận, trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS thực thí nghiệm thành cơng và phát biểu định luật bảo toàn động lượng Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ GV dẫn HS tìm hiểu khái niệm hệ kín liên hệ thực tiễn II ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG + GV Chuyển giao nhiệm vụ Khái niệm hệ kín GV yêu cầu HS đọc sách tìm hiểu khái niệm hệ kín và trả lời câu hỏi thảo luận - Một hệ xem là hệ HS nhận nhiệm vụ GV gọi HS trả lời và nhận xét Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận HS ghi nhận kín hệ khơng có tương tác với các vật bên ngoài hệ - Ngoài ra, tương tác các vật bên ngoài hệ lên hệ bị triệt tiêu không đáng kể so với tương tác GV mơ thí nghiệm 18.5 theo số liệu có ởSGK(PP) và gợi ý trả lời các câu hỏi thảo luận 4, 5, 6, và yêu cầu HS kết hợp trả lời câu hỏi số GV nhận xét và đánh giá gợi ý trả lời câu hỏi số HS ghi nhận giữa các thành phần hệ, hệ xem gần đúng là hệ kín 25 Nhiệm vụ Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng GV đàm thoại với lớp hướng dẫn HS hình thành nội dunh định luật bảo toàn động lượng Từ kết câu thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét độ chênh lệch tương đối động lượng hệ trước và sau va chạm Động lượng trước và sau va chạm xấp xỉ HS tiếp nhận nhiệm vụ GV nhận xét và kết luận HS ghi nhận GV yêu cầu HS Thảo luận và rút định luật bảo toàn động lượng Đại diện HS trình bày trước lớp, Hs khác góp ý, nhận xét GV nhận xét, đánh giá và tổng kết HS ghi nhận GV yêu cầu HS thảo luận và vận dụng các kiến thức vừa học giải các câu hỏi(PHT); đọc và để hiểu việc vận dụng định luật bảo toàn động lượng sống (trang 118 SGK); nêu số chuyển động có ứng dụng định luật bảo toàn động lượng Định luật bảo toàn động lượng HS tiếp nhận nhiệm vụ lượng: Động lượng GV hướng dẫn, gợi ý (https://www.youtube.com/watch?v=5RhlI3AHmRM) HS ghi nhận - Định luật bảo toàn động hệ kín ln bảo toàn p1 + p2 +…+ pn = p’1 + p’2 +…+ p’n - Vận dụng Chuyển động tên lửa, máy bay phản lực, chuyển động pháo thăng thiên, chuyển động giật lùi 26 súng khẩu đại bác bắn, chuyển động vật nước bạch tuộc… Hoạt động : Luyện tập (Thời gian: 35 phút) a) Mục tiêu: - Biết vận dụng để giải số bài toán tìm động lượng - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng giải số bài toán đơn giản b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm và bài giải d) Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS dựa vào phần lý thuyết vừa học giải các bài tập sau Câu Tìm tởng động lượng hướng và độ lớn hệ hai vật có khối lượng lkg Vận tốc vật có độ lớn 4(m/s) và có hướng khơng đởi, vận tốc vật hai là 3(m/s) và phương chiều với vận tốc vật A (kg.m/s) D (kg.m/s) B (kg.m/s) C (kg.m/s) Câu Tìm tởng động lượng hướng và độ lớn hệ hai vật có khối lượng lkg Vận tốc vật có độ lớn 4(m/s) và có hướng khơng đởi, vận tốc vật hai 3(m/s) và phương ngược chiều vận tốc vật A (kg.m/s) D (kg.m/s) B (kg.m/s) C (kg.m/s) Câu Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn hệ hai vật có khối lượng lkg Vận tốc vật có độ lớn 4(m/s) và có hướng khơng đởi, vận tốc vật hai là 3(m/s) và có hướng nghiêng góc 60° so với vận tốc vật A (kg.m/s) D (kg.m/s) B (kg.m/s) C (kg.m/s) Câu Tìm tởng động lượng hướng và độ lớn hệ hai vật có khối lượng lkg Vận tốc vật có độ lớn 4(m/s) và có hướng khơng đởi, vận tốc vật hai là 3(m/s) và có hướng vng góc với vận tốc vật 27 A (kg.m/s) D (kg.m/s) B (kg.m/s) C (kg.m/s) Bài tập Hãy tính độ lớn động lượng số hệ sau: a) Một electron khối lượng 9,1.10-31 kg chuyển động với tốc độ 2,2.106 m/s b) Một viên đạn khối lượng 20 g bay với tốc độ 250 m/s c) Một xe đua thể thức I (F1) chạy với tốc độ 326 km/h Biết tổng khối lượng xe và tài xế khoảng 750 kg d) Trái Đất chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời với tốc độ 2,98.104 m/s Biết khối lượng Trái Đất là 5,972.1024 kg Bài tập Một bóng tennis khối lượng 60 g chuyển động với tốc độ 28 m/s đến đập vào tường và phản xạ lại với góc 45 o Hình 18P.1 Hãy xác định tính chất vecto động lượng trước và sau va chạm bóng Bài tập Một viên đạn nặng g bắn khỏi nòng khẩu súng trường kg với tốc độ 320 m/s a) Tìm tốc độ giật lùi súng b) Nếu người nặng 75 kg tì khẩu súng vào vai và ngắm bắn thì tốc độ giật lùi người là bao nhiêu?  Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm sự hướng dẫn GV hoàn thành các bài tập  Báo cáo (thảo luận): HS trình bày bài làm mình GV định  Kết luận (nhận định)GV nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm cách làm bài, hình thức trình nhóm Hoạt động : Vận dụng (Thời gian: 10 phút) a) Mục tiêu:Vận dụng định luật bảo toàn động lượng vào số toán đơn giản học tập sống 28 b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm:Bài giải HS d) Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu, làm việc cá nhân để hiểu và tự giải lại ví dụ SGK  Thực nhiệm vụ: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV  Báo cáo (thảo luận): HS báo cáo kết nhiệm vụ giao  Kết luận (nhận định) Căn vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá sự tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn 2.7.Kết luận chương Trên sở lí luận thực tiễn trình bày chương và qua việc nghiên cứu chương trình vật lí lớp 10 chương trình GDPT 2018, thấy rằng: - Để xây dựng hệ thống BTNLNB theo hướng tích cực hóa HĐNT cho HS trình dạy học cần nắm rõ đặc điểm mục tiêu chương, phần nhằm đảm bảo nguyên tắc xây dựng cho hệ thống BTNLNB định hướng HS thực các thao tác tư và phương pháp suy luận lơgic, từ góp phần rèn luyện kĩ lập phương án, hiểu rõ chất vật lý tượng vật lý đời sống và kĩ thuật; phát huy tính sáng tạo HS - Tơi nhận thấy tình dạy học sử dụng BTNLNB sử dụng để tổ chức HĐNT HS theo hướng tích cực hoá, kích thích niềm đam mê học tập khám phá kiến thức học HS tích cực chủ động việc tiếp thu tri thức kết học tập nâng cao Cụ thể sử dụng khâu khác trình dạy học tạo tình mở đầu để kích thích hứng thú học tập học sinh, nghiên cứu giải vấn đề tìm hiểu kiến thức mới; củng cố, vận dụng Ở khâu trình dạy học, việc xây dựng sử dụng tình có những điểm khác để phù hợp với đặc điểm khâu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Tôi thực TNSP với HS lớp 10 trường THPT Kim Liên, Nam Đàn tiến hành soạn dạy số học phần Động lượng, vật lí 10 THPT có sử dụng BTNLNB để tích cực hóa hoạt động học tập HS Bảng số liệu học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng TT Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Lớp Số lượng Lớp Số lượng 10A1 46 10A2 43 10A2 45 10A3 42 10A4 46 10A4 44 10A5 46 10A5 43 Tổng cộng 179 172 Qua quan sát học lớp TN ĐC tiến hành theo tiến trình xây dựng, tơi tổng hợp lại thành số liệu sau: Số câu hỏi HS đặt tiết học Số HS xin phát biểu ý kiến trung bình cho câu hỏi 70 60 50 40 % TN ĐC 30 20 10 Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Biểu đồ số HS xin phát biểu trung bình cho câu hỏi 30 Từ số liệu trên, qua dự giờ, quan sát, ghi chép hoạt động HS học, cho thấy: - Khai thác sử dụng tốt BTNLNB vào các giai đoạn trình dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực HS, khuyến khích HS tham gia tranh luận, thảo luận, giải thích sự vật, tượng đưa nội dung BTNLNB - Không khí học khá sinh động, sơi nởi nhiều so với lớp ĐC: số HS tham gia phát biểu cho câu hỏi và số câu hỏi HS đặt tiết học nhiều hẳn lớp ĐC, đáng chú ý có số HS chưa đưa câu trả lời đúng các em bảo vệ ý kiến mình HS hoạt động tích cực, có tinh thần hợp tác tốt và lĩnh hội kiến thức nhanh chóng, xác - Có sự phối kết hợp giữa BTNLNB với PPDH khác DH nên học khá sinh động không nặng nề - Trong q trình TN chúng tơi nhận thấy số lượng BTNLNB sử dụng tiết học vừa phải, hợp lý, không tải HS, tiến trình dạy học diễn với nhịp độ bình thường đảm bảo đúng tiến độ thời gian cho tiết học - Điểm trung bình cộng nhóm TN cao điểm trung bình cộng lớp ĐC Điều cho phép kết luận tiến trình sử dụng BT nghịch lý ngụy biện dạy học vật lý mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường 31 PHẦN III: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG THPT KIM LIÊN NAM ĐÀN NGHỆ AN Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất +) Những vấn đề chung khảo sát - Mục đích khảo sát: Thông qua khảo sát nhằm khẳng định sự cấp thiết và tính khả thi các giải pháp, để từ hoàn thiện các giải pháp phù hợp với thực tiễn - Đối tượng khảo sát: Tôi tiến hành khảo sát ý kiến 179 em học sinh GV trường THPT Kim Liên TT Đối tượng Số lượng Học sinh học khối A 179 Giáo viên Tổng 185 - Thời gian tiến hành khảo sát: tháng 04/2023 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức X Mức X Mức BTNLNB có hứng thú cho em học sinh khơng 100 400 85 255 Có nên tăng cường BTVLNB chương trình vật lý lớp 10 GDPT 2018 110 440 50 150 15 30 Hệ thống BTVLNB 120 480 60 420 10 Lựa chọn xây dựng dạng tập VLNB 100 400 60 180 20 430 1720 255 765 40 Tổng X Mức 10 10 40 5 80 15 15 32 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức X Mức X Mức X Mức 1 BTNLNB có hứng thú cho em học sinh không 90 360 90 270 10 Có nên tăng cường BTVLNB chương trình vật lý lớp 10 GDPT 2018 120 480 50 150 10 10 10 Hệ thống BTVLNB 100 400 70 420 10 20 5 Lựa chọn xây dựng dạng tập VLNB 110 440 65 195 15 30 5 420 1680 275 825 35 70 20 20 Tổng 33 IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: - Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Khai thác sử dụng BT nghịch lý ngụy biện theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lý lớp 10 THPT” nhận thấy - Sử dụng BTNLNB dạy học vật lí trường phở thơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS hoạt động nhận thức Qua góp phần đổi phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu dạy học - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng BTNLNB Dựa nội dung chương trình vật lí 10 THPT, tơi khai thác, xây dựng số BTNLNB có tính khả thi, sử dụng dạy học - Tơi đề xuất các bước chung để giải BTNLNB sở lí luận phương pháp giải BT vật lí và đề xuất số biện pháp sử dụng BTNLNB với khâu khác tiến trình dạy học cho hiệu Khuyến nghị Để phát huy tốt hiệu việc sử dụng BTNLNB dạy học vật lí, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Đối với các cấp quản lý giáo dục: + Quan tâm nữa việc tăng cường sở vật chất trường học, tạo điều kiện thuận lợi để GV áp dụng các PPDH tích cực quá trình dạy học + Cần tạo điều kiện, khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần để các GV chuyên tâm đầu tư tạo những tiến trình dạy học có chất lượng - Đối với GV: + Trang bị sở lí luận đúng đắn việc tích cực hóa hoạt động học tập HS, xem việc việc tích cực hóa hoạt động học tập HS là nhiệm vụ cấp thiết + Nên sử dụng nhiều BTNLNB dạy học Vật lí để giúp HS nắm rõ chất vật lí vấn đề học, để rèn luyện tư lôgic HS tập cho HS biết phân tích chất vật lí tượng, tạo điều kiện cho việc giải những tập tính tốn phức tạp + Cần rèn luyện cho HS có thói quen nhu cầu giải BTNLNB cách sử dụng thường xuyên nhiều nữa BTNLNB dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin kinh 34 nghiệm giảng dạy với các đồng nghiệp khác để hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT Rất mong nhận sự góp ý, nhận xét các đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm và đạt kết tốt công tác dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 24 tháng 04 năm 2023 NGƯỜI THỰC HIỆN Chu Thị Tâm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Sách giáo khoa vật lý 10 Bộ kết nối tri thức, nhà xuất giáo dục.(Vũ văn Hùng tổng chủ biên) [2.] Sách giáo khoa Vật lý 10 Bộ Cánh Diều, nhà xuất Đại học sư phạm.( Nguyễn Văn Khánh tổng chủ biên) [3.] Nguyễn Văn Hạnh (2022), Bồi dưỡng phẩm chất lực học sinh đáp ứng kì thi thơng qua dạy học tập vật lí lớp 10, sách tham khảo dành cho giáo viên, NXB Nghệ An [4.] Nguyễn Thanh Hải (2007), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5.] Nguyễn Thanh Hải (2006), Nghiên cứu sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí trường THPT, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Huế – Đại học Huế [6.] Mạnh Hùng, Việt Thanh (1985), Bất ngờ lí thú vật lí, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [7.] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006), Vật lý 10 nâng cao, Sách giáo khoa, NXB Giáo dục, Hà Nội [8.] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006), Vật lý 10 nâng cao, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội [9.] Nguyễn Văn Linh (2011), “Khai thác, xây dựng sử dụng tập nghịch lí ngụy biện dạy học phần Cơ học Vật lí 10 THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Huế – Đại học Huế [10] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1979), Phương pháp dạy vật lý trường phổ thông, (Tập 1), NXB Giáo Dục, Hà Nội

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan