1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô tả thực trạng ăn gỏi cá và đánh giá nguy cơ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ clonorchis sinensis từ các của người dân hai xã vũ linh và phúc an, huyện yên bình, tỉnh yên bái năm 2021

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P PHẠM NGỌC ÁNH MÔ TẢ THỰC TRẠNG ĂN GỎI CÁ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NHIỄM ẤU TRÙNG SÁN LÁ GAN NHỎ CLONORCHIS SINENSIS TỪ CÁ CỦA NGƯỜI DÂN HAI XÃ VŨ LINH VÀ U PHÚC AN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI NĂM 2021 H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P PHẠM NGỌC ÁNH MÔ TẢ THỰC TRẠNG ĂN GỎI CÁ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NHIỄM ẤU TRÙNG SÁN LÁ GAN NHỎ CLONORCHIS SINENSIS TỪ CÁ CỦA NGƯỜI DÂN HAI XÃ VŨ LINH VÀ U PHÚC AN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI NĂM 2021 H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: Th.S Lê Thị Thu Hà Chữ ký HÀ NỘI, 2021 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Y tế Công cộng với Đề tài “Mô tả thực trạng ăn gỏi cá Đánh giá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá người dân Yên Bái năm 2021” kết trình cố gắng không ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin trân trọng gửi đến cô Lê Thị Thu Hà – Giảng viên môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc H P Xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám tồn thể thầy giáo trường Đại học Y tế Công cộng tạo điều kiện cho em hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên U Em xin chân thành cảm ơn! H ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Đặc điểm khả gây bệnh sán gan nhỏ 1.3 Thực trạng bệnh sán truyền qua thực phẩm giới 1.4 Thực trạng bệnh sán truyền qua thực phẩm Việt Nam 10 1.5 Thực trạng tiêu thụ gỏi cá người dân Việt Nam 12 1.6 Đánh giá định lượng nguy vi sinh vật .13 1.7 Các phương pháp điều tra phần ăn 19 H P 1.8 Mô tả địa bàn nghiên cứu 20 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 U 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 H 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu (Áp dụng cho nghiên cứu điều tra cắt ngang tình hình tiêu thụ cá người dân) .24 2.5 Công cụ thu thập số liệu 25 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Sai số biện pháp kiểm soát sai số 28 2.8 Xử lý phân tích số liệu 29 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 Chương 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN .34 PHỤ LỤC .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Diễn biến chu kỳ sán gan nhỏ Hình Bản đồ dịch tễ Sán gan nhỏ Hình Bản đồ dịch tễ sán gan nhỏ Việt Nam 11 Hình Khung đánh giá định lượng nguy vi sinh vật (QMRA) 14 Hình Bản đồ tỉnh Yên Bái 21 DANH MỤC BẢNG Bảng Cường độ nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ C.sinensis cá hồ Thác Bà 17 Bảng Biến số sử dụng nghiên cứu 26 H P Bảng Sai số biện pháp kiểm soát sai số 28 Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 30 Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân địa bàn nghiên cứu 30 Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo giới tính 31 Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo nhóm tuổi 31 U Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo nghề nghiệp 31 Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo trình độ học vấn 31 Bảng 10 Nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá cho lần H phơi nhiễm 32 Bảng 11 Nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá năm 32 iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hiện bệnh gây ký sinh trùng dần quay trở lại trở thành gánh nặng cho hệ thống y tế quốc gia giới Các bác sĩ xếp bệnh gây ký sinh trùng vào nhóm bệnh bị lãng quên bệnh tiến triển âm thầm, bệnh nhân có biến chứng nặng dễ bị chẩn đốn nhầm sang bệnh khác Các nghiên cứu bệnh sán truyền qua cá bao gồm sán gan nhỏ sán ruột nhỏ bệnh có tỉ lệ mắc tương đối cao số quốc gia giới, đặc biệt khu vực Châu Á, có Việt Nam Tỉnh Yên Bái ghi nhận vùng dịch tễ sán gan nhỏ Việt Nam sau nghiên cứu trạng ấu trùng sán cá khu vực miền núi phía bắc vào năm 2017 Từ đến chưa có nghiên cứu thực nhằm đánh giá H P nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ từ cá người dân Nghiên cứu tiến hành với mục đích đánh giá định lượng nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis người dân sử dụng cá sống cá chưa nấu chín kỹ Kết nghiên cứu câu trả lời cho câu hỏi “Nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ người dân tỉnh Yên Bái nào?” U Nghiên cứu thực hai xã Vũ Linh Phúc An thuộc huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái khoảng thời gian tháng từ tháng 4/2021 đến tháng 12/2021 Việc đánh giá nguy nhiễm sán gan tiến hành giai đoạn tiêu thụ cá bếp H ăn hộ gia đình Nghiên cứu tiến hành điều tra 222 hộ gia đình xã chọn nghiên cứu Bằng cách sử dụng phiếu điều tra phần bán định lượng tự điền hướng dẫn nghiên cứu viên, hộ gia đình cung cấp thơng tin tần xuất tiêu thụ gỏi cá, khối lượng cá mua đánh bắt; khối lượng cá chế biến thành gỏi thức ăn tái; số người ăn bữa ăn đó; khối lượng cá ăn thừa sau bữa ăn để phục vụ cho việc tính tốn nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ người dân ĐẶT VẤN ĐỀ Các yếu tố nguy từ thực phẩm bệnh lây truyền qua thực phẩm vấn đề y tế cơng cộng quan trọng tồn cầu [3] Rất nhiều nguy sức khỏe người có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân liên quan tới thực phẩm thực phẩm bị nhiễm nguồn chứa lây truyền bệnh nguy hiểm [4] Các bệnh sán truyền qua cá bao gồm sán gan nhỏ sán ruột nhỏ bệnh có tỉ lệ mắc tương đối cao số quốc gia giới, đặc biệt khu vực Châu Á, có Việt Nam [1] Ký sinh trùng khác với nhiều mầm bệnh vi khuẩn truyền qua thực phẩm chỗ chúng không nhân lên bên ngồi vật chủ nói chung chúng không nhạy cảm với loại thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Hơn nữa, hầu hết ký sinh trùng có giai đoạn nghỉ ngơi mơi trường (trứng, nang nỗn), có khả chống lại hút ẩm, H P chất khử trùng, Đặc biệt, xác suất gây nhiễm trùng với liều lượng thấp cao Những đặc điểm có xu hướng cản trở việc kiểm soát ngăn ngừa bệnh ký sinh trùng truyền qua thực phẩm [18] Tại Việt Nam thủy sản đóng vai trị then chốt ngành kinh tế quốc dân, chiếm 3,7% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Bên cạnh tầm quan trọng ngành thủy sản đối U với kinh tế, cá cung cấp nguồn protein giá rẻ cho người dân Việt Nam [16] Tuy nhiên, thói quen ăn gỏi cá người dân địa phương khiến người dân Việt Nam có nguy mắc bệnh truyền nhiễm từ cá Qua báo cáo tác giả Phan Thị Văn H cộng (2010), thói quen ăn gỏi cá có xu hướng lan rộng nhiều vùng, miền tồn quốc Nhiễm giun sán cá có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng sản xuất cá bền vững [16] Về kinh tế, sán trưởng thành ký sinh vật chủ loại gia súc làm giảm sản lượng thịt, sữa,…; ấu trùng sán tạo thành dịch gây chết hàng loạt động vật thủy sản, đồng thời chất lượng giá trị thủy sản bị giảm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm; người dân phải trả phí để xét nghiệm mua thuốc điều trị bệnh sán [6] Về y tế: Người nhiễm sán gan nhỏ thường mắc bệnh gan mật viêm đường mật, viêm tụy, xơ hóa gan,… ung thư đường mật biến chứng nặng nhiễm C.sinensis Trước đây, báo cáo Tổ chức Y tế giới có đề cập Việt Nam ước tính có khoảng triệu người nhiễm sán gan nhỏ C sinensis miền Bắc O viverrini miền Trung Tây Nguyên [17] Tỉnh Yên Bái ghi nhận vùng dịch tễ sán gan nhỏ Việt Nam sau nghiên cứu trạng ấu trùng sán cá khu vực miền núi phía bắc vào năm 2017 [2] Từ đến chưa có nghiên cứu thực nhằm đánh giá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ từ cá người dân Do việc đánh giá nguy nhiễm vi sinh vật cần thiết nhằm cung cấp thêm chứng giúp nhà quản lý xây dựng chương trình can thiệp sớm để giảm thiểu nguy giảm tác động không mong muốn yếu tố nguy tới sức khỏe người, kinh tế, xã hội Từ nhũng lý em định thực đề tài nghiên cứu “Mô tả thực trạng ăn gỏi cá Đánh giá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá người dân hai xã Vũ Linh Phúc An, huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái năm 2021” áp dụng kỹ thuật QMRA nhằm nghiên cứu đánh giá H P nguy nhiễm sán gan nhỏ từ cá giai đoạn tiêu dùng bếp ăn hộ gia đình người dân tỉnh Yên Bái H U MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng sử dụng gỏi cá người dân xã Vũ Linh Phúc An huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái năm 2021 Đánh giá định lượng nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis người dân sử dụng gỏi cá hai xã Vũ Linh Phúc An huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái năm 2021 H P H U Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu Thực phẩm: khái niệm ngắn gọn thức ăn, nước uống thể người tiếp nhận qua ăn uống phương thức khác nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cảm giác, đồng thời phải phù hợp với thói quen, truyền thống, tập quán, tôn giáo người sử dụng không độc hại sức khỏe người [7] Bệnh truyền qua thực phẩm: Là bệnh ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh An toàn thực phẩm: Là việc đảm bảo để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người [7] Ơ nhiễm thực phẩm: Là xuất tác nhân làm ô nhiễm thực phẩm gây hại H P đến sức khỏe, tính mạng người [7] Tác nhân gây nhiễm: yếu tố không mong muốn, không chủ động cho thêm vào thực phẩm có nguy ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm [7] Nguy ô nhiễm thực phẩm: Là khả tác nhân gây ô nhiễm xâm nhập vào thực phẩm trình sản xuất, kinh doanh [7] U Mối nguy: Các tác nhân sinh học, hóa học vật lý có thực phẩm tình trạng thực phẩm có khả gây tác động bất lợi lên sức khỏe [7] Gỏi cá: Là ăn dân dã phổ biến tỉnh thành phía Bắc Trong loại gỏi này, H loại cá thường ăn sống sau sơ chế, kèm với nước chấm cay Cá thái thành lát to mỏng, lấy thịt không lấy da 1.2 Đặc điểm khả gây bệnh sán gan nhỏ Các đặc điểm khả gây bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis tham khảo từ giáo trình Ký sinh trùng Y học trường Đại học Y Hà Nội [8] 1.2.1 Vị trí phân loại: Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) thuộc họ Opisthorchiidae loài sán gan nhỏ xác định lưu hành Việt Nam 1.2.2 Hình thái: Sán gan nhỏ có hình lá, thân dẹt, màu đỏ nhạt Sán dài từ 10 – 12 mm, chiều ngang từ – mm, có hai mồm hút Mồm hút phía trước (thơng với đường tiêu hóa) có đường kính khoảng 600 µm; mồm hút phía sau (mồm hút bụng) có đường kính khoảng 500 µm Ống tiêu hóa chạy dọc hai bên thân sán ống tắc, không nối thông với nau 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Tuổi 18 - 40 41 - 60 >60 Nghề nghiệp Cán bộ, công nhân viên chức Nông dân Buôn bán Nghề tự Đánh bắt cá Thất nghiệp Khác Trình độ học vấn Cấp I Cấp II Cấp III Đại học, cao đẳng Tần số (n) Tỷ lệ (%) H P U H 3.2 Thực trạng tiêu thụ gỏi cá sống người dân Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân địa bàn nghiên cứu Thời gian Trong ngày Trong tuần Hàng tháng năm Khối lượng tiêu thụ gỏi cá Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) 31 Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo giới tính Khối lượng tiêu thụ gỏi cá Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Giới tính Nam Nữ Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo nhóm tuổi Khối lượng tiêu thụ gỏi cá Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Nhóm tuổi 18 - 40 41 - 60 >60 H P Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo nghề nghiệp Khối lượng tiêu thụ gỏi cá Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Nghề nghiệp Cán bộ, công nhân viên chức Nông dân Buôn bán Nghề tự Đánh bắt cá Thất nghiệp H U Bảng Tình hình tiêu thụ gỏi cá người dân theo trình độ học vấn Nghề nghiệp Cấp I Cấp II Cấp III Đại học, cao đẳng Khối lượng tiêu thụ gỏi cá Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) 32 3.3 Nguy nhiễm sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Bảng 10 Nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá cho lần phơi nhiễm STT Các hình thức tiêu thụ cá Nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis η P (%) KTC GTLN GTNN 95% Gỏi cá Cá chưa nấu chín ký (cá tái) η:Nguy nhiễm trung bình, P: Xác xuất xảy nguy η Bảng 11 Nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá năm STT Các hình thức tiêu thụ cá H P Nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis η P (%) KTC GTLN GTNN 95% Gỏi cá Cá chưa nấu chín ký (cá tái) U η:Nguy nhiễm trung bình, P: Xác xuất xảy nguy η H 33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng tiêu thụ gỏi cá sống người dân 4.2 Nguy nhiễm sán gan nhỏ người dân H P H U 34 Chương 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng tiêu thụ gỏi cá sống người dân 5.2 Nguy nhiễm sán gan nhỏ người dân H P H U 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách thôn hai xã Vũ Linh Phúc An huyện Yên Bình, tỉnh n Bái STT Thơn Xã Làng Đình Vũ Linh Làng Mấy Vũ Linh Làng Ngần Vũ Linh Thôn Ba Luồn Vũ Linh Thôn Đá Trắng Vũ Linh Thôn Đồng Bôi Vũ Linh Thôn Đồng Chằm Thơn Đồng Hen Thơn Ngịi Tu 10 Thôn Quyên 11 Thôn Tầm Vông 12 Thôn Trại Máng 13 Thôn Vũ Sơn 14 Làng Cại 15 Thôn Ba Chăng 16 Thôn Cầu Trắng Phúc An 17 Thôn Đồng Tâm Phúc An 18 Thôn Đồng Tanh Phúc An 19 Thôn Đồng Tha Phúc An 20 Thôn Đồng Tý Phúc An 21 Thôn Khe Tam Phúc An 22 Thôn Khuân Đát Phúc An Ghi Chọn Chọn Chọn H P Vũ Linh Vũ Linh Chọn Vũ Linh Vũ Linh U H Chọn Vũ Linh Vũ Linh Chọn Vũ Linh Phúc An Chọn Phúc An Chọn Chọn Chọn Chọn 36 Phụ lục 2: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NHIỄM ẤU TRÙNG SÁN LÁ GAN NHỎ CLONORCHIS SINENSIS TỪ CÁ CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH YÊN BÁI NĂM 2021 Xin chào anh/chị, nhằm tìm hiểu thực trạng tiêu thụ gỏi cá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá người dân, tiến hành khảo sát đánh giá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ C.sinensis người dân tỉnh Yên Bái Chúng cam đoan tất thơng tin mà anh/chị cung cấp cho chúng tơi hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật Anh/chị có quyền khơng trả lời câu hỏi mà anh/chị không muốn trả lời, ngừng tham H P gia vấn chừng Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, hi vọng anh/chị tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực Chúng cảm ơn hợp tác anh/chị! Anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? U Có Khơng Họ Tên: ……………………………………………………… H 37 Câu hỏi Trả lời I THÔNG TIN CHUNG A1 Tuổi A2 Giới tính ……… (tính theo năm dương lịch) Nam Nữ A3 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ) …………………………………… A4 Nghề nghiệp Cán công nhân viên chức (Nghề nghiệp mang lại thu Nông dân nhập chủ yếu tháng) Buôn bán H P Nghề tự Đánh bắt cá Thất nghiệp Khác (ghi rõ) …………………………………… A6 U Trình độ học vấn cao Mù chữ/biết đọc viết Cấp I H Cấp II Cấp III Trung cấp Đại học/Cao đẳng Trên đại học Ghi 38 PHIẾU TỰ ĐIỀN Lượng tiêu thụ cá dạng gỏi cá cá tái hộ gia đình vịng ngày Thơng tin chung Ngày vấn: …………………………………… Mã số hộ gia đình:……………………………………… Họ tên chủ hộ:…………………………………… chỉ:………………………………………………… H P Xã: …………………… Huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái STT Ngày/tháng/năm Sử dụng hàng ngày (ghi rõ số lần ăn) Sử dụng Sử dụng hàng tuần hàng tháng (ghi rõ số lần ăn) (ghi rõ số lần ăn) Trong tháng qua sử dụng dịp liên hoan, sinh nhật (ghi rõ số lần ăn) H U Lượng cá mua đánh bắt (lạng) Số người ăn Địa Lượng thức ăn thừa sau bữa ăn (lạng) Cách chế biến 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngọ Văn Thanh, Thực trạng nhiễm sán truyền qua cá người, yếu tố liên quan hiệu số giải pháp can thiệp huyện Nga Sơn Thanh Hóa, năm 2013 - 2014, in Luận án tiến sỹ y học - Chuyên ngành: Ký sinh trùng y học 2016, Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội Bùi Ngọc Thanh, Nghiên cứu trạng ấu trùng sán có khả lây truyền cho người nhiễm cá khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, in Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam 2017, Học viện khoa học công nghệ: Hà H P Nội Fahrion A.S, et al., Yếu tố nguy thực phẩm chuỗi giá trị thịt lợn Hà Nội: Cơ sở cho đánh giá nguy Tạp chí Y học dự phịng, 2013 Số 4(Tập 140): p 18 - 25 Lưu Quốc Toản, Nguyễn Việt Hùng, and Bùi Mai Hương, Đánh giá nguy nhiễm Salmonella Hà Nội Tạp chí Y học dự phịng, 2013 XXIII(3): p 13 - U 20 World Health Organization An toàn thực phẩm Việt Nam 2020 [cited 2020 27/04/2021]; H Available from: https://www.who.int/vietnam/vi/health- topics/food-safety/food-safety Nguyễn Mạnh Hùng, Kiểm soát dịch bệnh sán Việt Nam: trạng, thách thức hướng giải Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2016 6(7) Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3 Nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8209:2009 (CAC/RCP 58-2005) quy phạm thực hành vệ sinh thịt [Internet] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học Công nghệ 2009 [cited 2020 Dec 19] Available from: https://vanbanphapluat.co/tcvn-8209-2009-quy-pham-thuc-hanh-ve-sinh-doivoi-thit Nguyeễn Văn Đề, Phạm Văn Thân, and P.N Minh, Ký sinh trùng Y học 2013, Hà Nội: Nhà xuất y học 40 Trương Thị Hoa and Nguyễn Ngọc Phước, Nghiên cứu mức độ nghiễm ấu trùng sán song chủ (Metacercaria) cá chép cá trắm cỏ giai đoạn cá giống ương ni Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, 2009 55: p 131-138 10 Nguyễn Thanh Phong and Nguyễn Đình Dũng, Thực trạng ăn gỏi cá nhu cầu kiến thức phòng bệnh sán gan nhỏ cán quản lý người dân xã vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2014 Tạp chí Phịng chống sốt rét, 2016 03: p 23 - 29 11 Đồn Thúy Hịa, Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, thành phần loài sán gan nhỏ, sán ruột nhỏ huyện Kim Sơn Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình (2016 2019), in Luận án tiến sỹ y học - Chuyên ngành dịch tễ học 2020, Viện sốt rét Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương: Hà Nội 12 H P Lê Danh Tuyền, et al., Các phương pháp đánh giá phòng chống số bệnh liên quan đến dinh dưỡng 2013, Hà Nội: Trường đại học Y tế Công cộng 13 Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái Vị trí địa lý - Địa hình - Địa giới hành tỉnh Yên Bái 2019 28/4/2021] 14 Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái Báo cáo Chỉ đạo, điều hành UBND U tỉnh; kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021 2020 28/4/2021] TIẾNG ANH 15 H Jennifer Keiser and Jurg Utzinger, Emerging foodborne trematodiasis Emerg Infect Dis, 2005 11(10): p 1507-14 16 Nguyen Huyen Trang, et al., Helminth infections in fish in Vietnam: A systematic review Int J Parasitol Parasites Wildl, 2021 14: p 13-32 17 W H O Study Group on the Control of Foodborne Trematode Infections and World Health Organization, Control of foodborne trematode infections : report of a WHO study group 1995, World Health Organization: Geneva 18 Newell, D.G., et al., Food-borne diseases - the challenges of 20 years ago still persist while new ones continue to emerge Int J Food Microbiol, 2010 139 Suppl 1: p S3-15 41 19 Cissé, G., Food-borne and water-borne diseases under climate change in lowand middle-income countries: Further efforts needed for reducing environmental health exposure risks Acta Trop, 2019 194: p 181-188 20 Jesper H.Clausen, et al., Integrated parasite management: path to sustainable control of fishborne trematodes in aquaculture Trends Parasitol, 2015 31(1): p 8-15 21 Trevor N.Petney, et al., The zoonotic, fish-borne liver flukes Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus and Opisthorchis viverrini Int J Parasitol, 2013 43(1213): p 1031-46 22 Zhao-Rong Lun, et al., Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China Lancet Infect Dis, 2005 5(1): p 31-41 23 H P Men-Bao Qian, et al., The global epidemiology of clonorchiasis and its relation with cholangiocarcinoma Infect Dis Poverty, 2012 1(1): p 24 Kim, Y.S., et al., Investigation of the experience of foodborne illness and estimation of the incidence of foodborne disease in South Korea Food Control, 2015 47: p 226-230 25 U Lim, M.K., et al., Clonorchis sinensis infection and increasing risk of cholangiocarcinoma in the Republic of Korea 2006 75(1): p 93-96 26 Phan Thi Van, et al., Raw-fish-eating behavior and fishborne zoonotic trematode H infection in people of northern Vietnam Foodborne Pathog Dis, 2011 8(2): p 255-60 27 Phạm Ngọc Doanh and Yukifumi Nawa, Clonorchis sinensis and Opisthorchis spp in Vietnam: current status and prospects Trans R Soc Trop Med Hyg, 2016 110(1): p 13-20 28 Nguyen Van De and Le Thanh Hoa, Human infections of fish-borne trematodes in Vietnam: prevalence and molecular specific identification at an endemic commune in Nam Dinh province Exp Parasitol, 2011 129(4): p 355-61 29 Nguyen, T.T.B., et al., Prevalence and risk factors associated with Clonorchis sinensis infections in rural communities in northern Vietnam PLoS Negl Trop Dis, 2020 14(8): p e0008483 42 30 Charles N Haas, Joan B Rose, and Charles P Gerba, Quantitative Microbial Risk Assessment 1999: John Wiley & Sons 449 31 Fürst, T., J Keiser, and J Utzinger, Global burden of human food-borne trematodiasis: a systematic review and meta-analysis The Lancet Infectious Diseases, 2012 12(3): p 210-221 H P H U 43 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Các kết luận Hội đồng xét duyệt đề cương Tên đề tài: Mô tả thực trạng ăn gỏi cá đánh giá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá người dân hai xã Vũ Linh Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái năm 2021 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội nghiệm thu đề tài, em xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: ST Kết luận hội đồng T Tên đề tài Tên cũ: “Đánh giá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sninensis từ cá người dân tỉnh Yên Bái năm 2021” Hội đồng góp ý bổ sung thêm việc mô tả thực trạng sử dụng gỏi cá để bao quát hai mục tiêu đề tài Tóm tắt nghiên cứu Khơng trích dẫn tài liệu tham khảo tóm tắt nghiên cứu Đặt vấn đề Chưa thể rõ số liệu trích dẫn, cần làm rõ số liệu cụ thể Giải trình chỉnh sửa H P U H Nhóm nghiên cứu tiếp thu góp ý hội đồng sửa lại tên đề tài là: “Mô tả thực trạng ăn gỏi cá đánh giá nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis từ cá người dân hai xã Vũ Linh Phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái năm 2021” Em chỉnh sửa bỏ phần trích dẫn tài liệu tham khảo tóm tắt nghiên cứu Em bổ sung thêm số liệu tình trạng nhiễm sán giới Việt Nam (Chi tiết chỉnh sửa xem trang – để cương nghiên cứu) Thống khái niệm sử dụng toàn “Thói quen ăn gỏi cá” Thống khái niệm sử dụng đề cương “thói quen tiêu thụ cá sống” “thói quen ăn gỏi cá” Tập chung vào vấn đề sán gan nhỏ Em điều chỉnh lại phần đặt vấn đề nguy sức khỏe kinh tế- theo góp ý hội đồng (Chi tiết xem xã hội nhiễm sán gây trang – đề cương nghiên cứu) 44 STT Kết luận hội đồng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 2: Nêu ý chính, khơng cần q dài dịng Giải trình chỉnh sửa Nhóm nghiên cứu điều chỉnh lại mục tiêu 2: “Đánh giá định lượng nguy nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis người dân sử dụng gỏi cá hai xã Vũ Linh Phúc An huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái năm 2021 ” Tổng quan nghiên cứu Bổ sung khái niệm gỏi cá 10 11 Bổ sung khái niệm gỏi cá trang – đề cương nghiên cứu Gỏi cá: Là ăn dân dã phổ biến tỉnh thành phía Bắc Trong loại gỏi này, loại cá thường ăn sống sau sơ chế, kèm với nước chấm cay Cá thái thành lát to mỏng, lấy thịt không lấy da Em loại bỏ phần 1.3 – Tổng quan tài liệu đề cương nghiên cứu H P Bỏ phần 1.3 – Tổng quan tài liệu tập chung vào vấn đề liên quan đến sán gan nhỏ Phần 1.9 không cần thiết phải tổng quan hồ Thác Bà Bảng biến số chưa logic với câu hỏi H U Nghiên cứu có sai số hệ thống chưa thấy đề cập đến phần dự kiến sai số cách khắc phục Em loại bỏ phần tổng quan hồ Thác Bà nghiên cứu Em chỉnh sửa thêm biến nhân học bảng biến số để phù hợp với câu hỏi (Chi tiết xem trang 28 đề cương nghiên cứu) Em bổ sung thêm Sai số hệ thống vào phần Sai số biện pháp kiểm soát sai số (Chi tiết xem đề cương nghiên cứu trang 30) Hà Nội, Ngày 28 tháng 05 năm 2021 Xác nhận giảng viên hướng dẫn

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w