1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yêu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa trên học sinh thừa cân béo phì của trường trung học cơ sở đống đa và phương mai, thành phố hà nội năm 2015

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM VĨNH AN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI H P CHỨNG CHUYỂN HÓA TRÊN HỌC SINH THỪA CÂN BÉO PHÌ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐNG ĐA VÀ PHƯƠNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 06.72.03.01 H HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM VĨNH AN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CHUYỂN HĨA TRÊN HỌC SINH THỪA CÂN BÉO PHÌ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐNG ĐA H P VÀ PHƯƠNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 06.72.03.01 H TS Cao Thị Thu Hương GS.TS Nguyễn Công Khẩn HÀ NỘI, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ thầy ngồi trường Đại học Y tế công cộng, địa phương triển khai nghiên cứu, quan cơng tác, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Cao Thị Thu Hương Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Công Khẩn - giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp tôi, n h ữ n g người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, góp ý chun mơn, phương pháp, động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn cách tốt H P Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Trần Thị Thu Thủy giúp đỡ hỗ trợ tơi nhiều mặt phương pháp góp ý tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường THCS Đống Đa trường THCS Phương Mai, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội tạo điều kiện U cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu địa phương Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Thầy cô trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi trình học tập tiến hành H nghiên cứu thời gian theo học trường Tôi ghi nhớ giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt Lãnh đạo Viện Dinh dưỡng đồng nghiệp công tác Vi ện tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới, người thân gia đình, người ủng hộ, hỗ trợ động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành tốt chương trình học tập luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Phạm Vĩnh An ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan Hội chứng chuyển hóa 1.1.1 Lịch sử hình thành khái niệm HCCH H P 1.1.2 Các dấu hiệu Hội chứng chuyển hóa 1.1.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH trẻ em 1.1.4 Đối tượng có nguy cao mắc HCCH 1.1.5 Các biến chứng HCCH trẻ TC - BP 11 1.2 Thực trạng mắc HCCH trẻ TC ­ BP giới Việt Nam 12 1.2.1 Thế giới 12 U 1.2.2 Việt Nam 13 1.3 Những yếu tố liên quan đến HCCH trẻ em lứa tuổi học đường 14 H 1.3.1 Tuổi 14 1.3.2 Giới 15 1.3.3 Dân tộc 15 1.3.4 Thói quen, chế độ ăn mức độ hoạt động thể lực 16 1.3.5 Tiền sử dinh dưỡng trẻ 17 1.3.6 Tiền sử gia đình 18 1.3.7 Gen .18 1.3.8 Điều kiện kinh tế xã hội, trình độ học vấn cha mẹ thu nhập gia đình 18 1.4 Lý lựa chọn tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH trẻ em IDF nghiên cứu 19 1.5 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 23 iii KHUNG LÝ THUYẾT 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.4.1 Cỡ mẫu: .27 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu .28 2.5 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chí đánh giá .29 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 H P 2.5.2 Tổ chức thu thập số liệu 30 2.5.3 Các tiêu đánh giá 31 2.6 Các biến số sử dụng nghiên cứu 32 2.7 Nhập xử lý số liệu 33 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 U 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 H 3.1.1 Tuổi giới tính 35 3.1.2 Đặc điểm số nhân trắc 36 3.1.3 Đặc điểm số lâm sàng, cận lâm sàng 38 3.1.4 Các dạng rối loạn HA, TG, HDL-C Glucose máu với béo trung tâm 40 3.2 Đặc điểm Hội chứng chuyển hóa mẫu nghiên cứu 40 3.2.1 Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa 40 3.2.2 Tỷ lệ mắc HCCH theo tuổi giới tính .41 3.2.3 Mối liên quan HCCH TC, BP .41 3.2.4 HCCH rối loạn HA, TG, HDL-C, Glucose máu .42 3.2.5 Các dạng kết hợp HCCH 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến HCCH học sinh THCS TC ­ BP 44 3.3.1 Các yếu tố từ tần suất tiêu thụ thực phẩm trẻ .44 iv 3.3.2 Các yếu tố từ thói quen ăn uống trẻ .46 3.3.3 Các yếu tố từ hoạt động thể lực trẻ 49 3.3.4 Các yếu tố từ tiền sử dinh dưỡng trẻ 54 3.3.5 Các yếu tố từ tiền sử gia đình trẻ 55 3.3.6 Các yếu tố từ phía cha mẹ trẻ 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 61 4.1.1 Tuổi giới 61 4.1.2 Đặc điểm số nhân trắc 62 4.1.3 Đặc điểm số lâm sàng, cận lâm sàng 63 H P 4.1.4 Các rối loạn HA, TG, HDL-C Glucose máu với béo trung tâm .65 4.2 Đặc điểm Hội chứng chuyển hóa học sinh THCS TC ­ BP 65 4.2.1 Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa học sinh THCS TC - BP 65 4.2.2 Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa theo tuổi giới tính 66 4.2.3 Mối liên quan HCCH TC, BP 67 U 4.2.4 HCCH rối loạn HA, TG, HDL-C, Glucose máu 67 4.2.5 Các dạng kết hợp HCCH 67 4.3 Một số yếu tố liên quan đến HCCH đối tượng học sinh THCS TC ­ BP 68 H 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 76 KHUYÊN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 89 Phụ lục 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 89 Phụ lục 2: PHIẾU KHÁM 90 Phụ lục 3: BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 91 Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN 92 Phụ lục 5: BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 99 Phụ lục 6: SỐ LIỆU SÀNG LỌC BAN ĐẦU TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 107 Phụ lục 7: BẢNG TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM CỦA TRẺ 109 v Phụ lục 8: VÒNG EO (CM) TRẺ EM NAM ­ 18 TUỔI CỦA HỒNG KÔNG THEO TUỔI 110 Phụ lục 9: VÒNG EO (CM) TRẺ EM NỮ ­ 18 TUỔI CỦA HỒNG KÔNG THEO TUỔI 111 Phụ lục 10: GIẤY ĐỒNG Ý CHO PHÉP THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU LÀM LUẬN VĂN THẠC SỸ 112 H P H U vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BP Béo phì BMI Body Mass Index ­ Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường EGIR European Group for the Study of Insulin Resistance ­ Nhóm nghiên cứu đề kháng Insulin châu Âu HA Huyết áp HAtt Huyết áp tâm thu HAttr Huyết áp tâm trương HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL­C High Density Lipoprotein Cholesterol ­ Cholesterol có Lipoprotein H P tỷ trọng cao HEI Healthy Eating Index ­ Chỉ số Ăn uống Lành mạnh IDF International Diabetes Federation ­ Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế U NCEP ATP National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III ­ III Báo cáo lần thứ Ban cố vấn chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa Kỳ phát hiện, đánh giá điều trị tăng cholesterol H máu người lớn NHANES The National Health and Nutrition Examination Survey ­ Cuộc Khảo sát Sức khỏe Dinh dưỡng quốc gia Hoa Kỳ OGTT Oral glucose tolerance test ­ Test dung nạp glucose đường uống PTTH Phổ thông trung học TC Thừa cân TG Triglyceride ­ Triglycerid THCS Trung học sở VE Vòng eo VLDL Very Low Density Lipoprotein ­ Lipoprotein tỷ trọng thấp WHO World Health Organisation ­ Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH trẻ em số tác giả Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo độ tuổi IDF Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán béo trung tâm HCCH theo khu vực 20 quốc gia ( IDF, 2006) Bảng 3.1: Phân bố đối tượng trẻ theo giới tính 35 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ nam nữ theo tuổi 35 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ nam nữ theo TC ­ BP 36 H P Bảng 3.4 Cân nặng chiều cao trung bình theo tuổi giới 36 Bảng 3.5 Các số nhân trắc trẻ TC ­ BP 36 Bảng 3.6 Các số nhân trắc theo giới tính 37 Bảng 3.7 Các số lâm sàng, cận lâm sàng theo giới 38 Bảng 3.8 Các số lâm sàng, cận lâm sàng theo giới theo tình trạng TC ­ 38 BP U Bảng 3.9 Các rối loạn HA, TG, HDL­C Glucose máu trẻ TC ­ BP 39 Bảng 3.10 Các dạng rối loạn HA, TG, HDL­C Glucose máu với béo trung 40 tâm H Bảng 3.11 Tỷ lệ học sinh THCS TC ­ BP mắc HCCH 40 Bảng 3.12 Phân bố HCCH theo tuổi giới tính 41 Bảng 3.13 Mối liên quan HCCH TC, BP 41 Bảng 3.14 Phân bố dạng kết hợp HCCH 42 Bảng 3.15 Mỗi liên quan tần suất tiêu thụ thực phẩm trẻ với HCCH 44 Bảng 3.16 Mối liên quan việc ăn sáng trẻ với HCCH 46 Bảng 3.17 Mối liên quan thói quen ăn vặt, ăn đêm, ăn mặn trẻ với 47 HCCH Bảng 3.18 Mối liên quan số sở thích ăn trẻ với HCCH 48 Bảng 3.19 Mối liên quan phương tiện học hàng ngày trẻ với 49 viii HCCH Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian ngồi học ngày trẻ với 49 HCCH Bảng 3.21 Mối liên quan hoạt động giải lao trường với 50 HCCH Bảng 3.22 Mối liên quan chơi thể thao trẻ với HCCH 50 Bảng 3.23 Mối liên quan tần suất làm việc nhà với HCCH 51 Bảng 3.24 Mối liên quan tần suất xem ti vi, sử dụng máy tính với 52 HCCH Bảng 3.25 Mối liên quan thời gian xem ti vi, sử dụng máy tính với H P HCCH 53 Bảng 3.26 Mối liên quan thời gian ngủ ngày với HCCH 53 Bảng 3.27 Mối liên quan cân nặng sơ sinh trẻ với HCCH 54 Bảng 3.28 Mối liên quan suy dinh dưỡng lúc nhỏ với HCCH 54 Bảng 3.29 Mối liên quan tiền sử gia đình trẻ với HCCH 55 U Bảng 3.30 Mối liên quan trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ trẻ với HCCH 56 Bảng 3.31 Mối liên quan thu nhập hộ gia đình với HCCH 58 Bảng 3.32 Mối liên quan mức chi tiêu cho ăn uống trung bình theo 58 H tháng gia đình với HCCH Bảng 3.33 Mối liên quan điều kiện kinh tế HGĐ với HCCH 59 Bảng 3.34 Mơ hình hồi quy dự đốn yếu tố liên quan đến HCCH học 59 sinh THCS thừa cân ­ béo phì 111 Phụ lục 9: VỊNG EO (CM) TRẺ EM NỮ - 18 TUỔI CỦA HỒNG KÔNG THEO TUỔI [46] Tuổi 10th 25th 50th 75th 90th 95th 97th 45,2 47,5 50,3 53,8 58,4 61,5 64,9 46,5 48,9 51,7 55,3 60,0 63,1 66,7 47,9 50,3 53,2 56,8 61,6 64,8 68,5 49,3 51,7 54,7 58,4 63,4 66,6 70,4 10 50,7 53,2 56,2 60,1 65,1 68,4 72,4 11 52,2 54,7 57,8 61,7 66,9 70,1 74,3 12 53,4 56,0 59,2 63,1 68,4 71,7 76,0 13 54,5 57,1 60,3 64,3 69,7 72,9 77,4 14 55,3 57,9 61,1 65,2 70,6 73,8 78,4 15 55,8 58,5 61,7 65,8 71,3 74,4 79,2 16 56,2 58,9 62,2 66,3 71,8 74,8 79,7 17 56,6 59,3 62,6 66,7 72,2 75,1 80,2 18 56,9 59,6 67,1 72,6 75,4 80,6 H U H P 62,9 112 Phụ lục 10: GIẤY ĐỒNG Ý CHO PHÉP THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU LÀM LUẬN VĂN THẠC SỸ H P H U 113 H P H U 114 H P H U 115 H P H U 116 H P H U 117 H P H U 118 H P H U 119 H P H U 120 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi phút ngày 29 / /2015 H P Hội đồng chuyên ngành thành lập theo 1062/QĐ­YTCC, ngày 22/9/2015 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 17 Hà Nội học viên: Phạm Vĩnh An Với đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến Hội chứng chuyển hóa đối tượng học sinh thừa cân - béo phì trường trung học sở Đống Đa Phương Mai, thành phố Hà Nội năm 2015 U H Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1­ Chủ tịch hội đồng: PGS TS Đỗ Thị Hòa ­ Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Bùi Thị Tú Quyên ­ Phản biện 1: TS Nguyễn Thanh Hà ­ Phản biện 2: TS Phạm Thị Thúy Hòa ­ Uỷ viên: TS Hà Văn Như Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hướng dẫn: 121 Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Phạm Vĩnh An báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 20 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): TS Nguyễn Thanh Hà  Mục tiêu 2: khơng nên dùng từ “nói trên”  Phương pháp nghiên cứu: tỷ lệ thừa cân­ béo phì cao Trong tỷ lệ H P chung quận lại thấp hơn, học viên cần giải thích lại cao vậy, học viên nên nêu cách thức chọn mẫu, đánh giá thừa cân béo phì dựa tiêu chuẩn nào? Nghiên cứu có nhiều xét nghiệm học viên cần nói rõ xét nghiệm máu nào? Xét nghiệm đâu?  Kết nghiên cứu: Phù hợp với mục tiêu phương pháp nghiên cứu U Khẩu phần ăn: nên chia thực phầm thành nhóm: nhóm thực phẩm có nguy béo phì (bim bim, nước ngọt…) nhóm yếu tố bảo vệ (rau, tôm, cua…) Không nên dùng từ “1 bát cơm, bát cơm” mà nên quy H kcal hay lượng phần  Bàn luân: lan man chưa có điểm nhấn  Kết luận: dài, chưa theo mục tiêu nghiên cứu Không nên kết luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu  Khuyến nghị: Cần cân nhắc làm để đạt kết  Học viên cần chỉnh sửa đề nghị hội đồng thông qua luận văn thạc sĩ 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): TS Phạm Thị Thúy Hòa 122  Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nếu sữa quan trọng cần phải khai thác rõ sữa dùng sữa nào? Nếu khơng tìm hiểu sâu cần đưa vào hạn chế nghiên cứu  Bảng 3.1: cần có quy ước rõ ràng so sánh theo tuổi hay theo giới  Bàn luận: cần đưa mục 4.3.1.5 bàn luận mà kết nên đưa vào mục kết Những trẻ không uống sữa lại khơng bị hội chứng chuyển hóa học viên giải thích để người ta thấy hợp lý  Kết luận: không cần viết chi tiết nay, gộp kết luận vào kết luận Kết luận khơng ghi phương pháp phân tích mà ghi kết H P  Khuyến nghị: chung chung, cần sửa lại cụ thể theo kết nghiên cứu  Học viên xứng đáng thạc sĩ y tế công cộng 4.3 Ý kiến Ủy viên :  Kết luận: nên bỏ kết luận  Tổng quan tài liệu: Trang số 5, tài liệu số cần sửa lại cách viết TLTK đây, cần tổng hợp lại theo cách viết học viên  U Các yếu tố liên quan bị lẫn biểu hội chứng chuyển hóa yếu tố liên quan tới HCCH Nghiên cứu em có phát khác so với nghiên cứu khác HCCH? 4.4 Ý kiến Thư ký:  H Khung lý thuyết bị lẫn biểu HCCH yếu tố liên quan tới HCCH  Chọn mẫu: Học viên chọn ngẫu nhiên hệ thống khơng cần phân tầng  Cách viên để tương lai “sẽ” cần sửa  Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu cá nhân nghiên cứu Viện? Học viên cần nói rõ luận văn  Học viên tổ chức việc thu thập số liệu nào? Phòng chống sốc,  Các xét nghiêm: giữ mẫu máu nào? Hủy mẫu nào? Có thơng báo kết với gia đình khơng? 123  Kết nghiên cứu: Biểu đồ 3.2 trang 42 phân nhóm có hội chứng khơng có hội chứng hay bảng 3.9 trùng thơng tin với bảng trang trước  cần rà soát lại kết nghiên cứu  Đa biến: yếu tố ngồi tĩnh ngồi học 10 tiếng… cắt ngang khó xác định yếu tố liên quan  Bàn luận: học viên hỏi tần suất tiêu thụ mà khơng hỏi lượng sử dụng cần đưa vào hạn chế nghiên cứu  Phụ lục: bỏ phụ lục 10 Cần rà soát câu hỏi sử dụng không sử dụng để số liệu gọn gàng H P 4.5 Ý kiến Chủ tịch:  TQTL: học viên cần xem lại cách viết giống với Tác giả Thái Thọ trường Y HN, học viên cần sửa lại  Lỗi tả: thiếu dấu chấm hết câu  Học viên không nên đưa yếu tố chẩn đoán HCCH với yếu tố nguy  Học viên nên xem lại cách sử dụng biểu đồ Cần phải thích TLTK vào  Học viên chọn đối tượng TC­ BP tác giả khác cần nói rõ  Bỏ tất từ “sẽ”  Một số trích dẫn TLTK cần xác U H Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có nhiều ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu  Đánh giá thừa cân béo phì dựa tiêu chuẩn nào?  Nghiên cứu có nhiều xét nghiệm học viên cần nói rõ xét nghiệm máu nào? Xét nghiệm đâu?  Nghiên cứu em có phát khác so với nghiên cứu khác HCCH?  Học viên tham gia vào công đoạn hồn thành luận văn này? Em có chia kinh nghiệm gì? 124 Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : 10 phút  Nghiên cứu sử dụng thước đo chuẩn VDD, đánh giá TC­ BP dựa kết đánh giá TTDD chung tất học sinh trường Khi xác định tỷ lệ TC­BP chọn mẫu ngẫu nghiên hệ thống để tìm đối tượng nghiên cứu  Nghiên cứu đề tài Viện, có đồng ý Sở giáo dục Hà Nội  Học viên tham gia viết đề cương nghiên cứu, cân đo trẻ, nhập số liệu phần tích số liệu Chủ nhiệm đề tài cô Hương­ giáo viên hướng dẫn Đề tài có đồng ý sử dụng chủ nhiệm đề tài học viên bổ sung H P luận văn  Các ý kiến hội đồng về: yếu tố nguy cơ, nhóm thực phẩm… học viên xin chỉnh sửa KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau:  U Xác định thực trạng HCCH học sinh thừa cân­ béo phì trường THCS Hà Nội  Xác định yếu tố liên quan tới HCCH học sinh thừa cân­ béo phì H trường THCS Hà Nội Những điểm cần chỉnh sửa:  Khung lý thuyết cần sửa yếu tố khơng sử dụng luận văn  Kết nghiên cứu cần viết theo mục tiêu  Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu, bỏ kết luận 1, lưu ý kết luận liên quan tới nhà trường  Bàn luận: Học viên nên ghi rõ phần hạn chế nghiên cứu: điều tra tần suất, xét nghiệm máu…  Học viên cần nêu rõ đề tài sử dụng số liệu nghiên cứu Viện Dinh dưỡng, số liệu chủ nhiệm đề tài đồng ý sử dụng cần đưa giấy đồng ý vào luận văn 125  Chỉnh sửa lại cách trình bày biểu đồ, cách viết TLTK, bỏ từ “sẽ” luận văn  Học viên cần chỉnh sửa theo ý kiến cụ thể thành viên hội đồng có biên hội đồng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 43 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8.6 Xếp loại: Giỏi Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công H P nhận tốt nghiệp cho học viên Phạm Vĩnh An; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Phạm Vĩnh An Hà Nội, ngày Thư ký hội đồng H U tháng năm 20… Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w