Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại xã ngọc hồi, huyện thanh trì, hà nội năm 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VIỆT DŨNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN VIỆT DŨNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hợp TS Huỳnh Nam Phƣơng HÀ NỘI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế công cộng, nhận giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ thầy ngồi trường Đại học Y tế cơng cộng, địa phương triển khai nghiên cứu, quan công tác, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Lê Thị Hợp, TS Huỳnh Nam Phương, người thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo môn trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện H P thuận lợi cho tơi hồn thành mục tiêu học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì, UBND xã, Trạm Y tế xã, Hội Phụ nữ xã Ngọc Hồi cộng tác giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thu thập số liệu nghiên cứu đề tài U Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Khoa Giám sát Chính sách Dinh dưỡng, khoa phòng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành nghiên cứu H Cuối cùng, xúc động vô biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2015 NGUYỄN VIỆT DŨNG ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 Đa ̣i cƣơng về nuôi bằ ng sƣ̃a me ̣ 1.1.1 Mô ̣t số khái niê ̣m về nuôi sữa mẹ H P 1.1.2 Thành phần bản của sữa mẹ 1.1.3 Tầ m quan tro ̣ng của sƣ̃a me ̣ và lơ ̣i ić h của viê ̣c NCBSMHT tháng đầu 1.2 Thƣ̣c tra ̣ng NCBSMHT tháng đầu và một số yếu tố liên quan 11 1.2.1 Tình hình NCBSM thế giới 11 1.2.2 Tình hình NCBSM tại Việt Nam 12 U 1.2.3 Mô ̣t số yế u tố liên quan đế n thƣ̣c hành NCBSM tháng đầu 15 1.3 Giới thiê ̣u về điạ bàn nghiên cƣ́u 22 H 1.4 Khung lý thuyết 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian và điạ điể m nghiên cƣ́u 25 2.3 Thiế t kế nghiên cƣ́u 25 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phƣơng pháp cho ̣n mẫu 26 2.6 Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u 27 2.7 Biế n số nghiên cƣ́u 28 2.8 Tiêu chuẩ n đánh giá 30 2.9 Phân tić h số liê ̣u 31 2.10 Đa ̣o đƣ́c nghiên cƣ́u 31 iii 2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biê ̣n pháp khắ c phu ̣c 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung về đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u 34 3.2 Mô tả kiế n thƣ́c, thƣ̣c hành của bà me ̣ về NCBSM 36 3.3 Xác định một số yếu tố liên quan đến thực hành NCBSM 54 3.3.1 Mố i liên quan giƣ̃a yếu tố cá nhân và một số yếu tố khác đến thực hành NCBSM 54 3.3.2 Ảnh hƣởng của việc tiếp cận thông tin đến thực hành NCBSMHT tháng đầu 60 3.3.3 Xác định mối liên quan hiệu chỉnh của một số yếu tố với thực hành H P NCBSM của ĐTNC qua phân tích mơ hình Hồi quy Logistics đa biến 62 CHƢƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Thông tin chung về đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u 64 4.2 Kiế n thƣ́c và thƣ̣c hành NCBSM của ĐTNC 66 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành NCBSM 77 4.4 Bàn luận phƣơng pháp nghiên cứu 79 U KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 84 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 93 Phụ lục Bô ̣ câu hỏi phỏng vấ n 93 Phụ lục Hƣớng dẫn phỏng vấ n sâu/ thảo luâ ̣n nhóm có tro ̣ng tâm 105 Phụ lục Thang điểm đánh giá kiến thức NCBSM 112 Phụ lục Bảng các biến số nghiên cứu 115 Phụ lục Biên bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn 122 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A&T Alive and Thrive CBYT Cán bợ Y tế CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTV Cộng tác viên ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên NC Nghiên cứu NCV Nghiên cƣ́u viên NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn PVS Phỏng vấn sâu RSV Respiratory Syncytial Virus - Vi rút Hợp bào Hô hấp SDD Suy dinh dƣỡng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TLNCTT Thảo ḷn nhóm có trọng tâm TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế USAID United States Agency for International Development - Cơ quan phát H P U H triển Quốc tế Hoa Kỳ UNICEF The United Nations Children’s Fund - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh nhu cầu lƣợng của trẻ và mức đáp ứng của sữa mẹ Bảng 2.1: Các nhóm biến sớ nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Một số thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu (1) 34 Bảng 3.2: Một số thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu (2) 34 Bảng 3.3: Thông tin thứ tự trẻ, tuổi và giới tính của trẻ nghiên cứu 35 Bảng 3.4: Kiến thức của bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh 36 Bảng 3.5: Phân bố kiến thức của bà mẹ thời điểm cho trẻ bú sớm sau sinh theo một số yếu tố của các ĐTNC H P Bảng 3.6: Kiến thức của bà mẹ NCBSMHT tháng đầu 37 38 Bảng 3.7: Phân bố kiến thức của bà mẹ định nghĩa NCBSMHT tháng đầu theo một số yếu tố của các ĐTNC 42 Bảng 3.8: Phân bố kiến thức chung NCBSM theo một số yếu tố của các ĐTNC Bảng 3.9: Sự hỗ trợ, phản đối của ngƣời xung quanh NCBSM sau sinh U 44 47 Bảng 3.10: Mô tả tỷ lệ, nguồn nhận thông tin quảng cáo sữa công thức và thông tin NCBSMHT tháng đầu của ĐTNC H 48 Bảng 3.11: Thời gian bà mẹ cho bú lần đầu sau sinh 49 Bảng 3.12: Lý bà mẹ cho bú muộn 50 Bảng 3.13: Thời gian bà mẹ bắt đầu cho ăn thức ăn ngoài sữa mẹ 50 Bảng 3.14: Lý các bà mẹ cho trẻ ăn thức ăn ngoài sữa mẹ trƣớc tháng 51 Bảng 3.15: Thực hành nuôi dƣỡng trẻ mẹ làm trở lại 53 Bảng 3.16: Phân tích mới liên quan mợt số yếu tố với thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh của ĐTNC 54 Bảng 3.17: Mối liên quan mợt sớ đặc tính của bà mẹ và trẻ với thực hành NCBSMHT tháng đầu 56 Bảng 3.18: Mối liên quan kiến thức chung và thực hành NCBSMHT tháng đầu 57 vi Bảng 3.19: Mối liên quan thái độ ngƣời xung quanh và thực hành 57 NCBSMHT tháng đầu Bảng 3.20: Mới liên quan mợt sớ ́u tớ của sách nghỉ thai sản và điều kiện làm việc với thực hành NCBSMHT tháng đầu 58 Bảng 3.21: Mối liên quan việc tiếp cận thông tin NCBSM và thực hành NCBSMHT tháng đầu 60 Bảng 3.22: Mối liên quan việc tiếp cận thông tin quảng cáo sữa, thông tin NCBSMHT với thực hành NCBSMHT tháng đầu 61 Bảng 3.23: Một số mối liên quan hiệu chỉnh với thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh qua phân tích mơ hình hồi quy Logistics đa biến H P 62 Bảng 3.24: Một số mối liên quan hiệu chỉnh với thực hành NCBSMHT tháng đầu qua phân tích mơ hình hồi quy Logistics đa biến H U 63 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu tại một số quốc gia thế giới 12 Biểu đồ 3.1: Mô tả kiến thức của ĐTNC các thành phần của sữa mẹ 37 Biểu đồ 3.2: Mơ tả kiến thức lợi ích của sữa mẹ đối với trẻ nhỏ 40 Biểu đồ 3.3: Mơ tả kiến thức lợi ích của sữa mẹ đối với bà mẹ 41 Biểu đồ 3.4: Một số kiến thức khác của bà mẹ NCBSMHT tháng đầu Biểu đồ 3.5: Mô tả kiến thức chung của bà mẹ NCBSM H P 43 44 Biểu đồ 3.6: Mô tả tỷ lệ nhận một số lời khuyên khác NCBSM mang thai của ĐTNC 46 Biểu đồ 3.7: Mô tả các nguồn nhận lời khuyên NCBSM mang thai của ĐTNC Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu của ĐTNC 46 52 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu của một số nƣớc khu U vực Đông Nam Á H 73 viii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Ni sữa mẹ (NCBSM) giúp cho trẻ có hệ miễn dịch tốt, sức đề kháng cao và giảm nguy suy dinh dƣỡng (SDD) trẻ nhỏ Nuôi sữa mẹ hoàn toàn (NCBSMHT) tháng đầu theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới và NCBSM năm tháng tiếp theo là một phƣơng pháp tự nhiên, kinh tế và hiệu quả để bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em Kế t quả điề u tra của Viê ̣n Dinh dƣỡng năm 2010 cho thấ y tỷ lệ trẻ bú mẹ Việt Nam khá cao (90%), tỷ lệ cho bú sớm đầu sau sinh là 76,2%, nhƣng có 19,6% trẻ đƣợc ni hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu [25] Với mục đích điều tra thực trạng cho trẻ bú sớm sau sinh và NCBSMHT H P tháng đầu, nghiên cứu: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014” đƣợc triển khai từ tháng 12/2013 đến tháng 5/2014 Đây là nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích kết hợp định tính và định lƣợng với sớ mẫu 359 bà mẹ có dƣới 24 tháng tuổi của toàn xã U đƣợc hỏi bộ câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn; vấn sâu đƣơ ̣c tiế n hành các đố i tƣơ ̣ng CBYT, CTV dinh dƣỡng , cán bộ Hội Phụ nữ, mẹ chồ ng, ngƣời chồng; thảo luận nhóm có trọng tâm nhóm bà mẹ có - tháng tuổi và từ - 23 tháng tuổi H Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ ĐTNC có “kiến thức đạt NCBSM” thấp (15,9%) Khoảng 2/3 (68%) số bà mẹ biết nên cho trẻ bú sớm sau sinh và tỷ lệ các bà mẹ cho bú sớm vòng sau sinh tƣơng đƣơng (66,6%) Lý các bà mẹ cho bú muộn là thiếu kiến thức NCBSM và phƣơng pháp sinh (mổ đẻ) Tỷ lệ bà mẹ hiểu định nghĩa NCBSMHT tháng đầu tƣơng đối thấp (46,5%); Tuy có 67,1% các bà mẹ nghiên cứu biết trẻ dƣới tháng nên cho bú sữa mẹ hoàn toàn nhƣng tỷ lệ trẻ đƣợc bú mẹ hoàn toàn tháng đầu ĐTNC thấp, 28% Nguyên nhân cho trẻ ăn thêm ngoài sữa mẹ trƣớc tháng tuổi là khơng có kiến thức (thông tin NCBSMHT tháng đầu): bà mẹ nhận đƣợc thông tin NCBSMHT tháng đầu có thực hành tớt 108 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU MẸ CHỒNG VÀ NGƢỜI CHỒNG Xã Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Giới thiệu đề nghị tham gia vấn Xin chào anh/chị, tên là , làm việc ngành y tế Chúng thực hiện một nghiên cứu của trƣờng Đại học Y tế Công cộng tình hình nuôi sữa mẹ tại địa phƣơng Xin phép hỏi chuyện anh/chị khoảng một tiếng C̣c trị chụn này hoàn toàn thoải mái, nhiên, để việc sử dụng thơng tin đƣợc xác, xin đƣợc ghi âm Nội dung trao đổi góp phần giúp chúng tơi tìm các giải pháp tốt để thúc đẩy việc NCBSM tại địa phƣơng Việc tham H P gia vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện và anh/chị ngừng cuộc thảo luận bất cứ lúc nào Thông tin chung ngƣời tham gia vấn - Họ và tên ngƣời đƣợc vấn: …………………………………………… - Tuổi:………………………………….…Dân tộc……….…………………… - Trình độ học vấn: ………………… ………………… …………………… Nghề nghiê ̣p: ……………………………Địa chỉ:…………… …………… U Kiến thức chung nuôi sữa mẹ Anh/chị hiể u cho trẻ bú sớm, bú sữa mẹ hoàn toàn là nhƣ thế nào? Các lợi ích của việc cho trẻ bú sau sinh là gì? Lợi ích của sữa non là gì? Lợi ích của việc NCBSMHT tháng đầu là gì? H Vai trò của me ̣chồ ng/ ngƣời chồ ng viêc̣ NCBSM Các tác động của mẹ chồng / ngƣời chồ ng đế n thƣ̣c hành bú sớm sau sinh là gì ? (nhắ c nhở bà me ̣ cho bú sớm sau sinh ta ̣i sở y tế , vắ t sƣ̃a non, nhờ ngƣời nhà hoă ̣c tƣ̣ mua sƣ̃a non hô ̣p để cho trẻ bú bình trẻ vƣ̀a mới sinh, ) Các tác động của mẹ chồng / ngƣời chồ ng đến thực hành NCBSMHT tháng đầu là nhƣ thế nào ? (nhắ c nhở bà me ̣ cho bú đúng cách, bú hoàn toàn tháng đầu…) Động viên ngƣời nhà giúp bà mẹ cho bú nhƣ thế nào? Hỗ trơ ̣ bà me ̣ các công viê ̣c hàng ngày gia đình nhƣ thế nào ? tham gia các hoạt động bên ngoài cùng bà mẹ? 109 Hỗ trơ ̣ bà mẹ tự t ìm hiểu c ác thông tin NCBSM qua kênh nào ? Kênh nào cho nhiề u thông tin nhấ t ? Nô ̣i dung là gì? tầ n xuấ t thế nào? Quan niê ̣m cho trẻ uố ng thêm nƣớc lo ̣c , nƣớc cam thảo , nƣớc đƣờng , mâ ̣t ong…sau bú để trẻ khỏi bị tƣa lƣỡi nhƣ thế nào? Quan niê ̣m về sƣ̃a me ̣ tháng đầu không đủ chất dinh dƣỡng ? Quan niê ̣m phải cho trẻ ăn bổ sung sớm để trẻ cƣ́ng cáp ? … 10 Đánh giá các tác đô ̣ng cũng nhƣ nguy của viê ̣c cho trẻ bú bì nh là nhƣ thế nào? 11 Đánh giá việc quảng cáo các sản phẩm sữa thị trƣờng hiện là nhƣ thế nào? quảng cáo có ảnh hƣởng đến việc NCBSMHT của bà mẹ không? Tại sao? 12 Anh/chị có so sánh gì sữa mẹ với các sản phẩm sữa thay thế ? Trong trƣờng H P hơ ̣p nào thì nên dùng sƣ̃a nào ? Tại sao? 13 Chính quyền và các đoàn thể xã quan tâm , ủng hộ, khuyế n khić h các bà mẹ NCBSM nhƣ thế nào? 14 Theo anh/chị sách nghỉ đẻ mới đƣợc ban hành có tác động đến việc NCBSM của các bà mẹ địa bàn xã không? Tại sao? 15 Hiê ̣n ta ̣i ở địa phƣơng có phong tục, thói quen gì khác liên quan đến việc nuôi con, cho bú sữa mẹ? Nhƣ̃ng mă ̣t tố t và không tố t củ a các phong tục đó? U Xin cảm ơn anh/chị trò chuyện này! H 110 HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CÓ TRỌNG TÂM CHO BÀ MẸ CÓ CON – 23 THÁNG TUỔI Xã Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Giới thiệu : Xin chào các chi ̣ , tên là , làm việc ngành y tế Chúng thực hiện một nghiên cứu của trƣờng Đại học Y tế Công cộng tình hình nuôi sữa mẹ tại địa phƣơng Xin phép hỏi chuyện các chị khoảng một tiếng Cuộc trò chuyện này hoàn toàn thoải mái, nhiên, để việc sử dụng thơng tin đƣợc xác, tơi xin đƣợc ghi âm Nợi dung trao đổi góp phần giúp tìm các giải pháp tốt để thúc đẩy việc NCBSM tại địa phƣơng Việc tham H P gia vào cuộc trao đổi này là hoàn toàn tự nguyện và các chi ̣ ngừng cuộc thảo luận bất cứ lúc nào Tổ chức: - Sớ bà mẹ tham gia thảo ḷn nhóm từ 8-10 ngƣời - 02 cán bộ nghiên cứu (1 ngƣời chủ trì thảo ḷn nhóm, thƣ ký) Cán bợ chủ trì U dựa chủ điểm và gợi ý đƣợc chuẩn bị trƣớc dẫn dắt cuộc thảo ḷn Cán bợ chủ trì cần khún khích tất cả các bà mẹ bày tỏ quan điểm của mình (tránh tình trạng một, hai bà mẹ trội phát biểu để chứng minh sự hiểu biết của H mình bà mẹ khác im lặng Thƣ ký cần ghi chép tỉ mỉ các diễn biến của buổi thảo ḷn nhóm Hỏi thơng tin chung ngƣời tham gia: Tên, tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số con, tháng tuổi của trẻ… Một số câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm Kiến thức, thực hành: - Hiể u nhƣ thế nào về bú sớm, bú mẹ hoàn toàn và lợi ích của chúng? - Thực hành cho bú nhƣ thế nào? (Cho bú sau sinh? vắt bỏ sữa non trƣớc cho trẻ bú? nào thì cho cháu ăn thêm thức ăn ngoài sữa mẹ? ) - Những yếu tố thuận lợi giúp các bà mẹ thực hành cho bú đầu sau đẻ, trẻ dƣới tháng đƣợc bú mẹ hoàn toàn, trẻ tiếp tục bú mẹ đến trẻ tuổi 111 - Những lý do, khó khăn cản trở bà mẹ không cho trẻ bú sớm đầu sau đẻ, trẻ dƣới tháng không đƣợc bú mẹ hoàn toàn, cai sữa cho trẻ trƣớc tuổi? - Khi sử dụng sữa thay thế/ thức ăn bổ sung cho trẻ, các bà mẹ thƣờng quan tâm đến điều gì (thƣơng hiệu, nhãn mác, giá thành của sản phẩm…)? Chi phí hàng tháng của các bà mẹ cho trẻ mua sữa ngoài/thức ăn bổ sung? - Khi làm xa, các bà mẹ có thói quen vắt sữa để nhà cho trẻ không? bầu sữa căng tức chỗ làm, các bà mẹ vắt sữa xử lý thế nào? (tình huống giả sử) - Khi gặp khó khăn việc cho bú các bà mẹ thƣờng hỏi ý kiến ai? - Khi có nhiều lời khuyên và ý kiến trái chiều, bà mẹ giải quyết khó khăn nhƣ thế nào? - Vai trị của mẹ đẻ/mẹ chồng nhƣ thế nào đới với việc chăm sóc ni dƣỡng trẻ? (can thiệp/hƣớng dẫn/áp đặt vợ chồng…) H P - Vai trị của các ơng bố việc hỗ trợ bà mẹ NCBSM nhƣ thế nào? - Khi trẻ khóc/ḿn bú mẹ nơi công cộng thì các bà mẹ xử lý thế nào? Việc cho bú nơi cơng cợng có ảnh hƣởng đến thuần phong không? Dịch vụ y tế: - Các bà mẹ thƣờng khám thai nhƣ thế nào ? Sau khám bà mẹ có đƣợc tƣ vấn hay hƣớng dẫn NCBSM cách không? Ai là ngƣời hƣớng dẫn? - Sau sinh tại TYT/Bệnh viện bà mẹ có nhận đƣợc tƣ vấn hay hƣớng dẫn NCBSM cách không? Ai là ngƣời hƣớng dẫn? - Bà mẹ tham gia lớp tập huấn nào hƣớng dẫn nuôi dƣỡng trẻ nhỏ chƣa? Khi nào? Ở đâu? Nội dung là gì? - Nhu cầu tài liệu hƣớng dẫn? có sẵn sàng chi trả cho hoạt động tƣ vấn/tài liệu? - Bà mẹ đánh giá nhƣ thế nào dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em xã? U H Tiếp cận thông tin: - Nghe tuyên truyền/tƣ vấn NCBSM cách nhƣ thế nào? Nghe đâu? - Đánh giá hình thức quảng cáo và tiếp thị của các hãng sữa hiện nay? Các quảng cáo đó có tác đợng nhƣ thế nào tới thực hành NCBSM cách của các chị? - Nội dung và ảnh hƣởng của sách thai sản mới đến thực hành NCBSM? Xin chân thành cảm ơn chị! 112 Phụ lục Thang điểm đánh giá kiến thức NCBSM Câu hỏi Nội dung B.1 Theo chị, sau sinh nên cho trẻ bú sữa mẹ? Trong vòng đầu 1 B.2 Bà mẹ nên làm gì với sữa non? Cho trẻ bú sữa non sớm sau sinh Phịng chớng dị ứng và nhiễm khuẩn Đào thải phân su Giảm mức độ vàng da Giúp phát triển ruột Protein Đƣờng Nƣớc Chất béo DHA Kháng thể Vitamin và khoáng chất 1/4 1/4 1/4 1/4 1/7 1/7 1/7 1/7 1/7 1/7 1/7 Có 1 Chỉ cho bú sữa mẹ và không cho ăn uống một thứ gì khác, kể cả nƣớc 1 Trong tháng B.3 Sữa non có lợi ích gì? (Nhiều lựa chọn) Đáp án đƣợc điểm B.4 Các thành phần của sữa mẹ là gì? (Nhiều lựa chọn) B.5 Chị có nghe nói đến Ni sữa mẹ hoàn toàn không? B.6 Nuôi hoàn toàn sữa mẹ là gì? B.7 Theo chị thời gian NCBSMHT là phù hợp? H P H U B.8 Lợi ích của việc ni sữa mẹ đối với trẻ sơ sinh/trẻ nhỏ là gì? (Nhiều lựa chọn) Bảo vệ trẻ khỏi bị ốm Giúp trẻ tăng trƣởng phát triển tốt Là nguồn dinh dƣỡng hoàn hảo, đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng của trẻ tháng đầu Dễ tiêu hóa, sử dụng hiệu quả Cung cấp đủ nƣớc cho trẻ tháng Sạch sẽ, sẵn có và ở nhiệt độ tốt B.9 Lợi ích của việc ni sữa mẹ đối với bà mẹ là gì? (Nhiều lựa chọn) Trì hỗn có kinh và có thai trở lại Giúp xổ rau và tránh máu cho BM Kích thích co hồi tử cung Kích thích tăng cƣờng sản xuất sữa mẹ Ngăn ngừa cƣơng/tức sữa quá mức Điểm 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/9 1/9 1/9 1/9 1/9 113 Có lợi ích kinh tế cao Tăng cƣờng mối liên kết mẹ Giảm nguy ung thƣ vú, cổ tử cung Tăng cƣờng DD, trao đổi chất cho BM B.10 Giảm tình cảm mẹ Dễ mắc tiêu chảy Dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp Suy dinh dƣỡng Thiếu Vitamin A Nế u trẻ khơng đƣơ ̣c bú me ̣ thì có bất lợi gì đối Dễ dị ứng và không dung nạp sữa với trẻ và bà mẹ? Tăng nguy mắc sớ bệnh mạn tính (Nhiều lựa chọn) Béo phì Chỉ số thông minh thấp Bà mẹ sớm có thai trở lại 10 Tăng nguy thiếu máu, ung thƣ buồng trứng và ung thƣ vú mẹ 11 H P B.11 Theo chị, bà mẹ nên cho bú bên mợt hay là bú hết Bú hết một bên chuyển sang bên kia.2 một bên chuyển sang bên kia? B.12 Lúc nào thì cho trẻ bú sữa mẹ? B.13 B.14 B.15 B.16 B.17 Theo chị, bà mẹ có bầu vú nhỏ sản xuất đủ sữa cho không? Bà mẹ không đƣợc ăn đầy đủ sản xuất đủ sữa cho không? H U Cho trẻ bú thƣờng xuyên cả ngày lẫn đêm làm tăng cƣờng sản xuất sữa mẹ không? Theo chị, trẻ dƣới tháng tuổi nên bú sữa mẹ, hay kết hợp cả sữa mẹ và sữa bột? Nếu một ngƣời mẹ nghĩ của mình không bú đủ sữa mẹ, cô nên làm gì? (Nhiều lựa chọn) 1/9 1/9 1/9 1/9 1/11 1/11 1/11 1/11 1/11 1/11 1/11 1/11 1/11 1/11 1/11 Bất cứ nào trẻ muốn 1 Có 1 Có 1 Có 1 Chỉ bú sữa mẹ 1 Cho bú nhiều bình thƣờng Cho trẻ ăn/uống thêm Cho trẻ ăn sữa bột Mẹ cần uống nhiều nƣớc 1/6 1/6 1/6 1/6 114 Mẹ cần ăn nhiều Mẹ cần đƣợc nghỉ ngơi nhiều B.18 B.19 B.20 B.21 B.22 B.23 B.24 B.25 Nếu thời tiết quá nóng, có cần cho trẻ dƣới tháng tuổi Khơng uố ng thêm nƣớc khơng? Sau bú mẹ, có cần cho trẻ dƣới tháng tuổi uống nƣớc tráng miệng không? Theo chị, bà mẹ có nên cho trẻ dƣới tháng tuổi ngừng bú mẹ trƣờng hợp cô mang thai không? Nế u mô ̣t bà me ̣ có nhỏ dƣới tháng tuổi và cầ n phải làm, nên cho trẻ ăn gì trẻ đói? Một số bà mẹ thƣờng vắt sữa cho uống Theo chị thời gian tới đa bảo quản sữa mẹ vắt nhiệt đợ phịng là bao lâu? H Không Có 1 H P Sƣ̃a me ̣ đã vắ t 1 tiếng U Khi trẻ dƣới tháng tuổi bị ốm có nên ngừng cho trẻ bú mẹ khơng? Khi trẻ bị tiêu chảy có cần tiếp tục cho trẻ bú mẹ khơng? Khi mẹ bị ớm có tiếp tục cho trẻ bú mẹ không? 1/6 1/6 Không Có 1 Có 1 Tổng số điểm kiến thức NCBSM 25 Cách tính điểm kiến thức NCBSM dựa theo: - Hoàng Thế Kỷ (2012), Sự hỗ trợ người chồng việc nuôi sữa mẹ số yếu tố liên quan huyện Thanh Hà, Hải Dương, năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội - Nguyễn Kim Tuyết (2010), Kiến thức, thực hành yếu tố liên quan NCBSMHT bà mẹ có tuổi xã An Bình, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp 2009, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 115 Phụ lục Bảng biến số nghiên cứu STT Biến số Định nghĩa biế n – Các số nghiên cƣ́u Phân loại biế n Phƣơng pháp thu thập A THÔNG TIN CHUNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM Họ tên bà mẹ Tên thật của bà mẹ đƣợc Định danh Phỏng vấn vấn (đối tƣợng nghiên cứu) theo giấy khai sinh của bà mẹ/trẻ hộ thƣờng trú Ngày sinh/Tuổi Dân tợc Là ngày sinh tính theo dƣơng lịch Liên tục Phỏng vấn đƣợc ghi giấy khai sinh Hoặc tuổi tính đến thời điểm vấn trƣờng hợp bà mẹ không nhớ rõ ngày sinh Dân tộc của ĐTNC Định danh Phỏng vấn Trình độ học vấn Bậc học cao của ĐTNC H P Vợ chồng ĐTNC sống riêng Nhị phân hay sống cùng với một nhà Số hiện có Sớ lƣợng của ĐTNC, bao gồm Rời rạc cả đẻ và nuôi Số dƣới tuổi Số lƣợng dƣới tuổi của Rời rạc ĐTNC Họ tên trẻ đƣợc chọn Họ và tên đầy đủ theo giấy khai Định danh sinh của trẻ đƣợc chọn Giới tính trẻ đƣợc Giới tính của trẻ đƣợc xác định Nhị phân chọn giấy khai sinh 10 Ngày sinh của trẻ Là ngày sinh của trẻ giấy Liên tục đƣợc chọn khai sinh tính theo dƣơng lịch 11 Nghề nghiệp bà mẹ Nghề nghiệp dài tạo thu Định danh (trƣớc sinh) nhập cho bà mẹ trƣớc nghỉ sinh 12 Thu nhập bình quân Dựa thu nhập bình quân đầu Nhị phân ngƣời của gia đình (Tổng thu nhập của cả gia đình chia cho tổng số thành viên gia đình) Quy mô gia đình Thứ bậc U H Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn B KIẾN THỨC VỀ NCBSM 13 Thời điểm nên cho Kiến thức của bà mẹ thời điểm Định danh Phỏng vấn trẻ bú sau sinh nên cho trẻ bú lần đầu tiên tính từ lúc trẻ bắt đầu sinh 116 14 Sữa non 15 Lợi ích của sữa non 16 Thành phần của sữa mẹ 17 NCBSM hoàn toàn 18 Thời gian NCBSMHT 19 Lợi ích NCBSM với trẻ 20 Lợi ích NCBSM với bà mẹ 21 Bất lợi với mẹ và trẻ nếu trẻ không đƣợc bú mẹ 22 Cách cho trẻ bú Bà mẹ nên làm gì với sữa non đƣợc Định danh Phỏng vấn tiết 1-3 ngày đầu sau sinh trẻ Những lợi ích của sữa non mà bà Định danh Phỏng vấn mẹ biết và liệt kê đƣợc Những thành phần có sữa mẹ mà bà mẹ biết và liệt kê đƣợc Bà mẹ hiểu và nêu đƣợc ý định nghĩa NCBSMHT: “Chỉ bú sữa mẹ” và “không cho ăn uống một thứ gì khác, kể cả nƣớc” ĐTNC nêu đƣợc số tháng trẻ cần đƣợc nuôi sữa mẹ hoàn toàn Những lợi ích thu đƣợc từ việc NCBSM đới với trẻ nhỏ/trẻ sơ sinh Định danh Phỏng vấn Những lợi ích thu đƣợc từ việc NCBSM đối với các bà mẹ Những bất lợi xảy cho cả bà mẹ và trẻ nếu trẻ không đƣợc bú mẹ Quan điểm của bà mẹ cách nên cho trẻ bú từ bầu vú nhƣ thế nào ĐTNC cho trẻ bú sữa mẹ nào Định danh Phỏng vấn Liên tục H P U H 23 Thời điểm cho bú sau sinh Định danh Phỏng vấn Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn 24 Khả sản xuất sữa của bà mẹ có bầu vú nhỏ 25 Khả sản xuất đủ sữa của bà mẹ không ăn đầy đủ 26 Khả tăng cƣờng sản xuất sữa của bà mẹ nếu cho trẻ bú cả ngày và đêm Bầu vú nhỏ có khả sản Định danh Phỏng vấn xuất đủ sữa cho trẻ 27 Cho trẻ < tháng tuổi bú loại sữa nào tốt Nuôi dƣỡng trẻ < tháng tuổi Định danh Phỏng vấn loại sữa nào là tốt Bà mẹ khơng ăn đầy đủ có Định danh Phỏng vấn khả sản xuất đủ sữa cho trẻ Khả kích thích, tăng cƣờng Định danh Phỏng vấn lƣợng sữa mẹ tiết nếu cho trẻ bú thƣờng xuyên cả ngày lẫn đêm 117 28 Làm gì trẻ không Những việc mà họ nên làm nếu họ Định danh bú đủ sữa nghĩ của mình không đƣợc bú đủ lƣợng sữa mẹ cần thiết 29 Cho trẻ