1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường của học sinh trường trung học phổ thông lương tài 1, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh năm học 2020 2021

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ HẬU H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI 1, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH NĂM HỌC 2020 - 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ HẬU H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI 1, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH NĂM HỌC 2020 - 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Kim Ánh HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm .4 1.1.1 H P Bạo lực phân loại bạo lực 1.1.1.1 Khái niệm bạo lực 1.1.1.2 Phân loại bạo lực Bạo lực học đường phân loại bạo lực học đường .5 1.1.2 U 1.1.2.1 Khái niệm bạo lực học đường 1.1.2.2 Phân loại hình thức bạo lực học đường 1.1.2.3 Phân loại theo đối tượng H 1.2 Các thang đo đánh giá bạo lực học đường 1.3 Tình hình BLHĐ Thế giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình BLHĐ Thế giới 10 1.3.2 Tình hình BLHĐ Việt Nam 12 1.4 Hậu bạo lực học đường 15 1.4.1 Những ảnh hưởng sức khỏe 15 1.4.2 Những ảnh hưởng xã hội 16 1.4.3 Những ảnh hưởng giáo dục 16 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng BLHĐ học sinh .17 ii 1.5.1 Yếu tố cá nhân học sinh .17 1.5.2 Yếu tố mối quan hệ .20 1.5.3 Yếu tố môi trường - xã hội 24 1.6 Thông tin địa bàn nghiên cứu 25 1.7 Khung lý thuyết/ vấn đề: 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng 28 2.1.1 Đối tượng NC định lượng .28 H P 2.1.2 Đối tượng NC định tính 28 2.2 Thời gian, địa điểm 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu .28 2.4 Cỡ mẫu 29 2.4.1 Phần định lượng 29 U 2.4.2 Định tính 30 2.5 Phương pháp chọn mẫu 30 H 2.5.1 Định lượng 30 2.5.2 Định tính 30 2.6 Công cụ thu thập số liệu 31 2.6.1 Định lượng 31 2.6.2 Định tính 31 2.7 2.7.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 Định lượng 32 2.7.2 Định tính 32 2.8 Biến số chủ đề nghiên cứu 33 iii 2.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.9.1 Định lượng 34 2.9.2 Định tính 34 2.10 Thang đo đánh giá .34 2.10.1 Định nghĩa biến số đầu 34 2.10.2 Quy ước đánh giá .35 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.11 KẾT QUẢ 37 3.1 H P Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Thông tin cá nhân 37 3.2 Mô tả thực trạng bạo lực học sinh 48 3.2.1 Thực trạng học sinh thực hành vi BLHĐ 51 3.2.2 Thực trạng học sinh bị BLHĐ .55 3.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây bạo lực 60 3.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến học sinh bị bạo lực .67 3.3.2.1 U H Yếu tố cá nhân 67 BÀN LUẬN 76 4.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh .76 4.1.1 Thực trạng thực hành vi bạo lực học đường học sinh 76 4.1.2 Thực trạng bị bạo lực học đường học sinh 78 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo lực học đường học sinh 81 4.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hành vi bạo lực học đường học sinh 81 4.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc bị bạo lực học đường học sinh .84 4.3 Hạn chế nghiên cứu .86 iv KẾT LUẬN .88 5.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh 88 5.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực 88 KHUYẾN NGHỊ .90 6.1 Đối với học sinh 90 6.2 Đối với nhà trường .90 6.3 Đối với gia đình 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 H P PHỤ LỤC 1: BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .101 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN VỀ BLHĐ Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI 1, BẮC NINH 109 NĂM HỌC 2020 – 2021 109 PHỤ LỤC 3: Phiếu hướng dẫn vấn sâu học sinh trường trung học phổ thông U Lương Tài 1, Bắc Ninh năm học 2020 - 2021 121 PHỤ LỤC 5: Phiếu hướng dẫn vấn sâu Bí thư đồn trường, trường trung học H phổ thông Lương Tài 1, Bắc Ninh năm học 2020 – 2021 .125 PHỤ LỤC 6: Phiếu hướng dẫn thảo luận nhóm cho phụ huynh học sinh trường trung học phổ thông Lương Tài 1, Bắc Ninh năm học 2020 – 2021 126 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu BLHĐ Bạo lực học đường CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HV Học viên NCIPC National Center for Injury Prevention and Control - H P Trung tâm quốc gia phịng chống kiểm sốt tai nạn thương tích U THPT Trung học phổ thông UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn H hoa Liên Hợp Quốc UNICEF WHO: United Nations Children’s Fund World Health Organization - Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1: Thông tin chung học sinh 37 Bảng 2: Thực hành vi nguy sức khỏe 30 ngày qua (N=274) 38 Bảng 3: Thơng tin yếu tố gia đình học sinh (N=274) 41 Bảng 4: Mức độ chia sẻ hỗ trợ từ gia đình (N=274) 42 Bảng 5: Mức độ xảy BL gia đình học sinh (N=274) 44 Bảng 6: Thông tin yếu tố bạn bè trường học (N=274) 45 H P Bảng 7: Nội quy liên quan đến BLHĐ dạy kỹ sống trường (N=274) 46 Bảng 8: Thông tin loại bạo lực học sinh nghiên cứu (N=274) 51 Bảng 9: Tỷ lệ nguyên nhân người trực tiếp bị bạo lực học đường (N=274) 52 Bảng 10: Thông tin học sinh thực bạo lực (N=24) 53 Bảng 11: Thông tin bị bạo lực học sinh (N=274) 55 Bảng 12: Thông tin học sinh bị bạo lực (N=15) 57 U Bảng 13: Thông tin sau đối tượng bị bạo lực học đường 59 Bảng 14: Các yếu tố đặc điểm nhân học liên quan đến thực bạo lực H 60 Bảng 15: Hành vi nguy liên quan đến hành vi thực bạo lực 61 Bảng 16: Các yếu tố gia đình liên quan đến thực bạo lực 62 Bảng 17: Các yếu tố bạn bè nhà trường liên quan đến thực bạo lực 64 Bảng 18: Các yếu tố môi trường xã hội liên quan đến việc thực bạo lực 65 Bảng 19: Phân tích số yếu tố liên quan đến việc thực bạo lực học đường (hồi quy đa biến) 66 Bảng 20: Các yếu tố đặc điểm học sinh liên quan đến học sinh bị bạo lực 67 Bảng 21: Hành vi nguy liên quan đến việc bị bạo lực 68 Bảng 22: Các yếu tố gia đình liên quan đến học sinh bị bạo lực 70 vii Bảng 23: Các yếu tố bạn bè, nhà trường học sinh liên quan đến học sinh bị bạo lực 71 Bảng 24: Các yếu tố môi trường xã hội liên quan đến bị bạo lực 73 Bảng 25: Phân tích số yếu tố liên quan đến việc bị bạo lực học đường (hồi quy đa biến) 74 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Tỷ lệ học sinh sử dụng chất gây nghiện (N=274) 40 Biểu đồ 2: Tỷ lệ học sinh có ý định tự tử (N=274) 40 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nghề nghiệp bố mẹ (N =274) 42 H P Biểu đồ 4: Tỷ lệ mức độ chia sẻ học sinh với thầy, cô bạn bè (N=274) 46 Biểu đồ 5: Tỷ lệ chứng kiến hành vi bạo lực nơi sống (N=274) 48 Biểu đồ 6: Tỷ lệ tiếp xúc với ấn phẩm có nội dung liên quan đến bạo lực 48 Biểu đồ 7: Tỷ lệ thực trạng bạo lực học đường tháng trước thời gian thực nghiên cứu (N=274) 49 U Biểu đồ 8: Tỷ lệ giới thực hành vi bạo lực học đường (N=24) 50 Biểu đồ 9; Tỷ lệ giới bị bạo lực học đường (N=15) 50 Biểu đồ 10: Tỷ lệ phản ứng sau thực hành vi bạo lực 55 H Biểu đồ 11: Tỷ lệ lí dẫn đến bị bạo lực (N=274) 58 Biểu đồ 12: Tỷ lệ địa điểm diễn lần bị bạo lực (N=274) 58 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Lương Tài 1, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh năm học 2020 - 2021” tiến hành thu thập số liệu từ tháng 4/2021 đến 5/2021 trường THPT Lương Tài nhằm tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh Nghiên cứu cắt ngang kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, câu hỏi phát vấn Nghiên cứu thu thập 274 học sinh Trong có 8,8% (24 học sinh) thực loại BLHĐ Trong bạo lực lời nói cao 6,1%; bạo lực thể H P chất 4,4%, bạo lực mối quan hệ 2,9% bạo lực qua mạng 1,5% Có 5,5% (15 học sinh) bị loại bạo lực học đường năm học 2020-2021 Trong đó, bạo lực mối quan hệ cao 2,9%, bạo lực lời nói 2,1%, bạo lực qua mạng 1,1% bạo lực thể chất 0,7% Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thực BLHĐ gồm: Các yếu tố cá nhân U (kết học tập kì trước, có mang vũ khí bên người, khơng đến trường cảm thấy khơng an tồn); Các yếu tố mối quan hệ (bạn thân tham gia BLHĐ, mối quan hệ với bạn bè) H Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học sinh bị BLHĐ gồm: Các yếu tố cá nhân (từng hút thuốc lá, uống đồ uống có cồn, có ý định tự tử, khơng đến trường cảm thấy khơng an tồn); Các yếu tố mối quan hệ (từng kể chuyện cá nhân với bạn bè, kể chuyện cá nhân với thầy cơ, tham gia chuơng trình dạy kỹ sống cho học sinh) Nghiên cứu đưa khuyến nghị cần tăng hiểu biết, xử lý bị BLHĐ, học sinh tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, gắn kết mối quan hệ Nhà trường trì quy định, nội quy, hoạt động ngoại khóa câu lạc Tăng cường thêm hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, lồng ghép truyền thơng vào hoạt động nhiều 123 PHỤ LỤC 4: Phiếu hướng dẫn vấn sâu đại diện Ban giám hiệu/giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông Lương Tài 1, Bắc Ninh năm học 2020 – 2021 Trong nghiên cứu này, bạo lực học đường bao gồm: 1/ Bạo lực thể chất: Là “bất kỳ hình thức xâm phạm thể xác với ý định làm tổn thương người khác bao gồm hành vi đánh, đấm, đá, đẩy, tát, dứt tóc, xé quần áo, trần lột, cướp đồ vật, gây ảnh hưởng đến thân thể một/một nhóm học sinh khác”; 2/ Bạo lực lời nói: Là “lạm dụng lời nói cảm xúc bao gồm hành vi gán/gọi biệt danh (mang ý nghĩa xấu), chế nhạo làm tổn thương, sỉ nhục, dùng lời nói đe dọa/ép buộc H P một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình”; 3/ Bạo lực xã hội: Bao gồm “các hành vi phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay, tạo/phát tán tin đồn (mang ý nghĩa xấu) cho một/một nhóm học sinh khác”; 4/ Bạo lực điện tử: Bao gồm “các hành vi nhắn tin, gọi điện để uy hiếp đe dọa/ép buộc một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình, lập/tham gia hội mạng để lập/tẩy chay một/một nhóm học U sinh khác…”; Các câu hỏi hướng dẫn vấn: Những nhận định thầy/cô tình trạng BLHĐ học sinh H trường/trong lớp thầy cô chủ nhiệm nào? Những vụ việc diễn đâu nào? Những vụ việc phát sinh ngun nhân trực tiếp (từ phía học sinh), ngun nhân gián tiếp (từ phía mơi trường, gia đình xã hội) gây tác hại (đối với học sinh, đối lớp gia đình)? Hình thức xử lý nhà trường vụ việc (xét đối tượng bị hại thực hiện)? Trên tình hình thực tế đó, nhà trường có biện pháp khắc phục để ngăn chặn hành vi tương tự xảy học sinh? Thầy/cô muốn đề xuất khuyến nghị thêm giải pháp hiệu bền vững không? 124 Xin chân thành cảm ơn _ H P H U 125 PHỤ LỤC 5: Phiếu hướng dẫn vấn sâu Bí thư đồn trường, trường trung học phổ thông Lương Tài 1, Bắc Ninh năm học 2020 – 2021 Trong nghiên cứu này, bạo lực học đường bao gồm: 1/ Bạo lực thể chất: Là “bất kỳ hình thức xâm phạm thể xác với ý định làm tổn thương người khác bao gồm hành vi đánh, đấm, đá, đẩy, tát, dứt tóc, xé quần áo, trần lột, cướp đồ vật, gây ảnh hưởng đến thân thể một/một nhóm học sinh khác”; 2/ Bạo lực lời nói: Là “lạm dụng lời nói cảm xúc bao gồm hành vi gán/gọi biệt danh (mang ý nghĩa xấu), chế nhạo làm tổn thương, sỉ nhục, dùng lời nói đe dọa/ép buộc một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình”; 3/ Bạo lực xã hội: Bao gồm “các H P hành vi phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay, tạo/phát tán tin đồn (mang ý nghĩa xấu) cho một/một nhóm học sinh khác”; 4/ Bạo lực điện tử: Bao gồm “các hành vi nhắn tin, gọi điện để uy hiếp đe dọa/ép buộc một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình, lập/tham gia hội mạng để lập/tẩy chay một/một nhóm học sinh khác…”; U Các câu hỏi hướng dẫn vấn: Những nhận định thầy/cơ tình trạng BLHĐ học sinh H trường/trong lớp thầy cô chủ nhiệm nào? Đối với vụ việc thầy/cơ Đồn trường tìm hiểu sâu chia sẻ, tâm với học sinh để hiểu rõ nguyên nhân nào? Trên tình hình thực tế đó, từ phía Đồn trường có đề xuất biện pháp khắc phục để ngăn chặn hành vi tương tự xảy học sinh? Hoặc đề xuất tổ chức chương trình lồng ghép với hoạt động Đoàn để ngăn chặn BLHĐ nào? Là tổ chức gần gũi với thiếu niên nhà trường, Đoàn trường mong muốn đề xuất biện pháp để xây dựng môi trường giáo dục an tồn (có phối hợp với gia đình)? Xin chân thành cảm ơn _ 126 PHỤ LỤC 6: Phiếu hướng dẫn thảo luận nhóm cho phụ huynh học sinh trường trung học phổ thông Lương Tài 1, Bắc Ninh năm học 2020 – 2021 Trong nghiên cứu này, bạo lực học đường bao gồm: 1/ Bạo lực thể chất: Là “bất kỳ hình thức xâm phạm thể xác với ý định làm tổn thương người khác bao gồm hành vi đánh, đấm, đá, đẩy, tát, dứt tóc, xé quần áo, trần lột, cướp đồ vật, gây ảnh hưởng đến thân thể một/một nhóm học sinh khác”; 2/ Bạo lực lời nói: Là “lạm dụng lời nói cảm xúc bao gồm hành vi gán/gọi biệt danh (mang ý nghĩa xấu), chế nhạo làm tổn thương, sỉ nhục, dùng lời nói đe dọa/ép buộc một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình”; 3/ Bạo lực xã hội: Bao gồm “các H P hành vi phân biệt đối xử, cô lập, tẩy chay, tạo/phát tán tin đồn (mang ý nghĩa xấu) cho một/một nhóm học sinh khác”; 4/ Bạo lực điện tử: Bao gồm “các hành vi nhắn tin, gọi điện để uy hiếp đe dọa/ép buộc một/một nhóm học sinh khác làm theo ý mình, lập/tham gia hội mạng để cô lập/tẩy chay một/một nhóm học sinh khác…”; U Các câu hỏi hướng dẫn vấn: Những nhận định anh/chị tình trạng BLHĐ học sinh H trường trường anh/chị theo học Mức độ quan tâm anh/chị với vấn đề học tập, bạn bè, hoạt động từ nhà trường? Con anh/chị có thường xuyên chia sẻ vấn đề học tập, mối quan hệ bạn bè, hoạt động trường lớp với anh chị nào? Mức độ chia sẻ? Đối với vụ việc BLHĐ anh/chị thấy phía nhà trường tìm hiểu sâu chia sẻ, tâm với học sinh để hiểu rõ nguyên nhân nào? Trên tình hình thực tế đó, Anh/chị thấy từ phía nhà trường có đề xuất biện pháp khắc phục để ngăn chặn hành vi tương tự xảy học sinh? Hoặc có tổ chức chương trình lồng ghép với hoạt động Đoàn để ngăn chặn BLHĐ nào? 127 Anh/chị có đề xuất để giảm thiểu, cải thiện tình hình BLHĐ nói chung trường học anh/chị không? Xin chân thành cảm ơn _ H P H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Vũ Thị Hậu Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Lương Tài 1, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh năm học 2020 – 2021 TT Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) H P Đặt vấn đề Không cân xứng, mục tiêu yếu tố liên quan khơng có phần đặt vấn đề Học viên cần bổ sung thêm Tổng quan tài liệu Đã trình bày phân loại bạo lực học viên cần chốt lại nghiên cứu dùng loại bạo lực nào, cần trình bày rõ xuyên suốt luận văn theo cách phân loại (như mục 1.3) Đặc điểm địa phương nghiên cứu: học sinh cấp Bộ đưa chương trình giáo dục kỹ sống, thay nêu địa lý học viên cần nêu đặc điểm địa phương: chương trình liên quan đến kỹ sống có tổ chức khơng?… Phải nêu rõ biến đầu xây dựng luận văn trình bày nhiều loại bạo lực khác nhau, rõ biến đầu gì? Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Cỡ mẫu tính cho học sinh, chọn mẫu cụm, mà không nhân với hệ số design effect U Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa, giải thích lý không chỉnh sửa) H Học viên bổ sung lí thực mục tiêu Học viên có bổ sung vào đặc điểm địa phương nghiên cứu hồn cảnh khơng có chương trình giáo dực kỹ sống huyện số huyện lân cận Học viên có nêu biến đầu vào phần phương pháp nghiên cứu, phần thang đo đánh giá Tính cỡ mẫu: nghiên cứu cịn sai sót, học viên chỉnh sửa lại cơng thức tính cỡ mẫu, tăng sai số d lên 0,07 Phương pháp chọn mẫu định tính: cơng cụ thảo Mẫu định tính NC gồm luận nhóm hay vấn sâu? Cần phải xem xét thảo luận nhóm vấn sâu chỉnh sửa lại 274 phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu thực Phát >330 phiếu để gửi cho Phụ tế phát phiếu liên quan tới huynh học sinh, thu 274 phiếu quan tâm bố me hạn chế có giấy xác nhận gia đình nghiên cứu, đạo đức nghiên cứu học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu=>83% Kết nghiên cứu Khi phân giải nghiên cứu định tính, học viên lưu ý Học viên sửa lại phần phân phiên giải không chép lại định tính phiên giải định tính Việc đưa vào mơ hình hồi quy đa biến, học viên Học viên làm rõ đưa biến lưu ý làm rõ cách làm, đưa biến vào, Trình bày chưa tốt, phơng chữ bảng khác Bàn luận So sánh nhiều kết nghiên cứu, nhiên so sánh với nghiên cứu khác cần lưu ý yếu tố bạo lực phụ thuộc nhiều công cụ đo lường nên học viên cần đề cập đến công cụ đo lường nghiên cứu mà so sánh có so sánh phù hợp Yếu tố liên quan đến bị bạo lực tháng qua hút thuốc, uống đồ uống có cồn,… liệu có phải yếu tố ảnh hưởng đến học sinh bị bạo lực bị bạo lực nên dẫn đến hành vi Học viên cần bổ sung bàn luận đế yếu tố Vì làm nghiên cứu cắt ngang nên ảnh hưởng đến nào, phiếu lại phân định rõ, có yếu tố ảnh hưởng hỏi tháng trước hành vi bạo lực lại hỏi tháng trước? Học viên giải trình nào? có ý nghĩa thống kê chạy đơn biến vào mơ hình hồi quy đa biến Học viên rà soát format để sửa lại Học viên cập nhật thêm thông tin công cụ đo lường bàn luận so sánh với nghiên cứu Học viên xin cập nhật lại công cụ hỏi tháng trước đến thời gian vấn Đây phần hạn chế nghiên cứu, học viên xin bổ sung vào hạn chế nghiên cứu H P Ngày 02 tháng 12 năm 2021 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H U Vũ Thị Hậu Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Kim Ánh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… …… Ngày 13 tháng 12 năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) GS.TS Hoàng Văn Minh H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông Lương Tài 1, Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh năm học 2020-2021 Mã số đề tài: 05 …………………, ngày tháng… năm 20 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đúng định hướng Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 1.2 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… U 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Tóm tắt nghiên cứu khơng có phần tóm tắt phân tích số liệu H Phần đặt vấn đề: 4.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Cân nhắc bổ sung việc cung cấp hạn chế nghiên cứu trước Bắc Ninh để rõ học viên cần thực thêm nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… 6.Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Bổ sung đoạn cuối Phân loại bạo lực học đường nghiên cứu học viên sử dụng phương pháp phân loại Phần tổng quan tài liệu liên quan đến tình hình BLHĐ cần phân theo phân loại (được học viên chọn trên) theo liệt kê loại nghiên cứu 1.4 cấu trúc lại tác động/hậu loại bạo lực 1.6 Bổ sung nội dung liên quan đến chương trình kỹ sống cho học sinh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………………… Tại tính cỡ mẫu cho học sinh (cá thể) mà chọn mẫu cụm H P Tỷ lệ bố mẹ từ chối/tổng số phiếu phát Phương pháp định tính: trình bày vấn sâu Trong phần phương pháp chọn mẫu lại thảo luận nhóm Bổ sung cách xây dựng mơ hình đa biến Kết nghiên cứu: U 8.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): H 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… Kết định tính chưa phiên giải Học viên nhắc lại/chép lại ý kiến người trả lời Trang 56 bị lỗi Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… 9.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… Bàn luận tỷ lệ khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Khi so sánh kết cần cân nhắc phương pháp thu thập số liệu: vấn hay phát vấn Các nghiên cứu dùng phương pháp phát vấn giống nghiên cứu không? Học viên bàn luân vấn đề Bàn luận khác biệt lo lắng nhóm học sinh lớp 12 10 Kết luận: 10.1 Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… 10.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Cần xếp kết theo thứ tự từ xuống Bổ sung nơi xảy bạo lực theo loại bạo lực 11 Khuyến nghị: 11.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu khơng?)………………… Học viên có khuyến nghị phương pháp đánh giá khơng? Học viên khuyến nghị nơi xảy bạo lực nhà vệ sinh 11.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H P 12 KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thơng qua Luận văn sáng sửa, gọn gàng lỗi tả Tuy nhiên học viên cần chỉnh sửa góp ý Thơng qua (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy cô không ghi tên biên phản biện qui trình phản biện kín) U H Người phản biện Nguyễn Thị Trang Nhung TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ YTCC (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS) Tên đề tài: “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông Lương Tài 1, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh năm học 2020-2021” ……… Mã số đề tài: 05 Tên học viên: Tên giáo viên Phản biện: Phạm Ngọc Châu ……………………………………………………………… Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC) Nội dung, kết NC, tên đề tài luận văn, mục tiêu nội dung NC đạt khu trú vào khía cạnh bạo lực học đường khía cạnh sức khỏe trẻ em học sinh, nội dung y tế học đường vấn đề sức khỏe cộng đồng, phù hợp mã số YTCC ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… H P U Rõ ràng, phù hợp mục tiêu nội dung nghiên cứu Tuy nhiên thêm từ Trường sau từ học sinh Cụ thể là: “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh Trường trung học phổ thông Lương Tài 1, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh năm học 2020 - 2021” H …………………………………………………………………………………………… 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… ………… cân nhắc chỉnh sửa Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: Cơ phản ánh nội dung luận văn ……………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Khơng …………………………………………………………………………………………… Phần đặt vấn đề: Nhận xét: ………………………………………………………………………… Cơ rõ ràng cụ thể tới việc đánh giá thực trạng bạo lực học đường VN can thiệp nhiều hướng từ gia đình tới nhà trường, từ quyền tới xã hội, chưa đạt kết mong muốn Do câu hỏi NC rõ, nhiên khơng nên trình bày “vì Lương Tài chưa có NC nên phải NC” cách viết không thuyết phục …………………………………………………………………………………………… Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cân nhắc chỉnh sửa …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… Cơ phù hợp với tên đề tài luận văn nội dung nghiên cứu Cân nhắc “của học sinh” hay “trong học sinh” H P …………………………………………………………………………………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tổng quan tài liệu: 5.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : ………………………………………………………………………… U H Cơ phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Cân nhắc đưa mục 1.4 Tình hình BLHĐ Thế Giới Việt Nam lên vị trí 1.2 Các lỗi biên tập cần chỉnh sửa viết tắt t5uyf tiện tên mục, lỗi tả, lỗi format……………………………………………………………………………………… …… 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): nhắc chỉnh sửa ……………………………………………………………………………… Khung lý thuyết : 6.1 Nhận xét: …………………………………………………………………… Cơ đạt yêu cầu Tuy nhiên khái niệm “yếu tố tăng cường”; “yếu tố tạo điều kiện” lại chưa nêu rõ tổng quan 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………… Cân nhắc chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………… Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): ………………………………………………………………………………… Cơ phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối tượng học sinh khối 10,11,12 phù hợp Tuy nhiên tiêu chuản loại trừ học sinh mà người giám hộ khơng đồng ý chưa rõ Có học sinh chưa ngoan, vướng BLHĐ gia đình khơng cho NC sao, bị số liệu Kiểm tra lại thời gian NC tháng 4-5/2021, huyện Lương Tài có bị phong tỏa dịch Covid-19 khơng? Nếu trùng thời gian phong tỏa kết bị nhiễu H P Cỡ mẫu phù hợp Chọn mẫu phù hợp Chọn mẫu định tính phù hợp Bổ sung công cụ thu thập số liệu nào? U …………………………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): cân nhắc chỉnh sửa ………………………………………………………………………………… H Kết nghiên cứu: 8.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): ………………………………………………………………………………… Cơ đáp ứng mục tiêu NC Các bảng biểu trình bày phù hợp, rõ ràng Tuy nhiên nên xếp theo mục tiêu, cụ thể: 3.2 kết thực trạng BLHĐ học sinh phải đưa lên phần thông tin hành vi nguy cơ, thơng tin gia đình, bạn bè Với nội dung NC mục tiêu yếu tố ảnh hưởng phương pháp định tính tin cậy hơn, luận văn lại sử dụng cách phiên giải yếu tố liên quan? ………………………………………………………………………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cân nhắc chỉnh sửa.………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu không? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… Cơ phù hợp kết NC, cách viết đạt yêu cầu …………………………………………………………………………………… 8.3 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………………………………………………………… Kết luận: 9.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… Cơ kết luận rõ ràng khái quát, trả lời câu hỏi NC mục tiêu NC H P Kết luận nên viết gọn hơn, không liệtt kê kết …………………………………………………………………………………………… 9.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………… 10 Khuyến nghị: 10.1 U Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không? Khuyến nghị đạt yêu cầu ………………………………………………………………………………………… 10.2 Không H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………………………………………………………… 11 KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Tán thành cho bảo vệ thông qua luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2021 Giáo viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Ngọc Châu

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w