1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế xã hội với tuân thủ điều trị arv ở bệnh nhân hivaids tại các nước thu nhập trung bình phân tích gộp (meta analysis)

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH: PHÂN TÍCH GỘP (META – ANALYSIS) U H Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thị Tú Quyên Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): Năm 2019 i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH: PHÂN TÍCH GỘP (META – ANALYSIS) U Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thị Tú Quyên H Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Cấp quản lý: Cấp sở Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 Tổng kinh phí thực đề tài: 22,726 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 22,726 triệu đồng Nguồn khác (nếu có): triệu đồng Năm 2019 ii Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Mối liên quan tình trạng kinh tế-xã hội với tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS nước thu nhập trung bình: Phân tích gộp (meta-analysis) Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thị Tú Quyên Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Nguyễn Thùy Linh Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): H P Danh sách người thực chính: - TS Bùi Thị Tú Quyên - Ths Nguyễn Thị Thùy Linh Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có) (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: U - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b) Đề tài nhánh H - Tên đề tài nhánh - Chủ nhiệm đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ART Antiretroviral Therapy: Liệu pháp điều trị kháng viruss ARV Antiretroviral Virus : Thuốc kháng virus CI Confident Interval- Khoảng tin cậy cs Cộng ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng GNI Gross Naional Index HDI Human Development Index HIV Human Inmunodeficiency Virus- Virus gây suy giảm miễn H P dịch người OR Odds Ratio - Tỷ số chênh PRISMA Preferred Reporting Items for Systematic Reviews and Meta Analyses U RR Risk Ratio – Tỷ số nguy SES Socioeconomic Status – Tình trạng kinh tế, xã hội UNAIDS United Nations Program on HIV/AIDS- Chương trình Phối H hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS VAS Visual Analog Scale – Thang đo trực giác iv MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt Các ý kiến đề xuất Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.2 HIV/AIDS, điều trị ARV kết điều trị 2.3 Thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 11 2.4 Một số yếu tố liên quan tới việc tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS 13 H P ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 3.2 Đối tượng nghiên cứu 16 3.3 Nguồn tài liệu 17 3.4 Đánh giá tài liệu 17 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 18 3.6 Đạo đức nghiên cứu 19 U KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đặc điểm nghiên cứu dùng phân tích 21 4.3 Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 32 4.4 Mối liên quan tình trạng kinh tế-xã hội với tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 33 H BÀN LUẬN 48 5.1 Thang đo nghiên cứu tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 48 5.2 Thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 51 5.3 Mối liên quan tình trạng kinh tế-xã hội với tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 52 5.4 Những hạn chế phân tích gộp 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 67 Phụ lục 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU QUAN SÁT (STROBE) 67 Phụ lục 2: MẪU XUẤT THÔNG TIN TỪ NGHIÊN CỨU 71 Phụ lục 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN PRISMA 2009 72 Phụ lục 4: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SAI SỐ TRONG CÁC NGHIÊN CỨU QUAN SÁT (RISK OF BIAS FOR NONRANDOMIZED STUDIES_ ROBANS) 76 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các từ khoá tìm kiếm 17 Bảng 2: Biến số tổng hợp 18 Bảng 3: Đặc điểm nghiên cứu dùng phân tích 21 Bảng 4: Phân bố khu vực/ địa điểm nghiên cứu dùng phân tích 31 Bảng 5: Tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 32 Bảng 6: Tỷ số chênh thể mối liên quan giới tính Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 33 Bảng 7: Mơ hình hồi qui đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan giới tính Tuân thủ điều trị ARV H P bệnh nhân HIV/AIDS 36 Bảng 8: Tỷ số chênh thể mối liên quan Sống vợ/ chồng/ bạn tình Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 37 Bảng 9: Mơ hình hồi qui đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan Sống chung với vợ/ chồng/ bạn tình Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 40 U Bảng 10: Tỷ số chênh thể mối liên quan Trình độ học vấn Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 41 H Bảng 11: Mơ hình hồi qui đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan Trình độ học vấn Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 44 Bảng 12: Tỷ số chênh thể mối liên quan Kinh tế Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 45 Bảng 13: Mô hình hồi qui đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan Kinh tế Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ chọn nghiên cứu phân tích 20 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Biểu đồ rừng thể tỷ số chênh mối liên quan giới tính tuân thủ điều trị nghiên cứu 35 Hình 2: Biểu đồ phễu (Funnel plot) thể mức độ sai chệch xuất nghiên cứu mối liên quan giới tính tuân thủ điều trị ARV 36 Hình 3: Đường tuyến tính đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan giới tính Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 37 Hình 4: Biểu đồ rừng thể tỷ số chênh mối liên quan Sống chung với vợ/ chồng/ bạn tình giới tính tuân thủ điều trị nghiên cứu 39 H P Hình 5: Biểu đồ phễu (Funnel plot) thể mức độ sai chệch xuất nghiên cứu mối liên quan giới tính tuân thủ điều trị ARV 40 Hình 6: Đường tuyến tính đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan Sống chung với vợ/ chồng/ bạn tình Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 41 Hình 7: Biểu đồ rừng thể tỷ số chênh mối liên quan Trình độ học U vấn tuân thủ điều trị nghiên cứu 43 Hình 8: Biểu đồ phễu (Funnel plot) thể mức độ sai chệch xuất H nghiên cứu mối liên quan Trình độ học vấn tuân thủ điều trị ARV 44 Hình 9: Đường tuyến tính đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan Trình độ học vấn Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 45 Hình 10: Biểu đồ rừng thể tỷ số chênh mối liên quan Kinh tế tuân thủ điều trị nghiên cứu 46 Hình 11: Biểu đồ phễu (Funnel plot) thể mức độ sai chệch xuất nghiên cứu mối liên quan Kinh tế tuân thủ điều trị ARV 47 Hình 12: Đường tuyến tính đánh giá sai chệch ảnh hưởng nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ phân tích mối liên quan Kinh tế Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS 48 vii Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Tóm tắt tiếng Việt MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH: PHÂN TÍCH GỘP (META – ANALYSIS) Ts Bùi Thị Tú Quyên (Bộ môn Thống kê Y tế, Trường ĐHYTCC) Ths Nguyễn Thùy Linh (Bộ môn Dịch tễ, Trường ĐHYTCC) Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Tuân thủ điều trị thuốc kháng virus HIV (ARV) yếu tố quan trọng để H P đánh giá thành công điều trị HIV Có nhiều yếu tố kinh tế-xã hội liên quan đến tuân thủ điều trị ARV, nhiên đơn lẻ cho nhiều kết khác đặc biệt nước thu nhập trung bình Phân tích gộp có mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV nước thu nhập trung bình (2) Phân tích mối liên quan tình trạng kinh tế - xã hội (giới, trình độ học U vấn, sống chung với vợ/ chồng, kinh tế,…) với tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV nước thu nhập trung bình Đối tượng Phương pháp nghiên cứu H Phân tích sử dụng nghiên cứu gốc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV 10 năm trở lại (2010-2019) triển khai nước thu nhập trung bình Các nghiên cứu tìm kiếm với từ khoá phù hợp từ thư viện điện tử in với ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt Biến độc lập quan tâm giới tính, tình trạng kinh tế, trình độ học vấn tình trạng sống chung với vợ/ chồng/ bạn tình Tổng số có 44 nghiên cứu với 22.632 bệnh nhân HIV đưa vào phân tích Hai nghiên cứu viên đọc, đánh giá nghiên cứu ghi chép thông tin, số liệu vào biểu mẫu thiết kế sẵn Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên dùng phân tích, giá trị tỷ số chênh khoảng tin cậy 95% báo cáo Phân tích đăng ký hệ thống PROSPERO CRD42019134511 Kết phát Tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV nước thu nhập trung bình 67,9% (CI95%: 63,0%-72,8%) Khơng có mối liên quan giới tính tuân thủ điều trị ARV (OR:0,97 ; CI95%:0,91-1,04) Bệnh nhân sống vợ/ chồng/ bạn tình có khả tn thủ điều trị ARV cao gấp 1,15 lần (OR: 1,15; CI95%: 1,07-1,25) bệnh nhân khơng sống vợ/ chồng/ bạn tình Bệnh nhân có trình độ học vấn THCS có khả tuân thủ điều trị thấp bệnh nhân THCS Bệnh nhân thuộc hộ gia đình nghèo có khả tuân thủ điều trị thấp bệnh nhân thuộc gia đình khơng nghèo (OR: 0,8; CI95%: 0,74; 0,87) Kết luận kiến nghị Lưu ý dành thời gian tư vấn, giải thích cung cấp thơng tin kỹ H P cho bệnh nhân có trình độ học vấn thấp Tư vấn hỗ trợ bệnh nhân không sống chung với người thân vợ/ chồng U H Abstract Background: Adherence to Antiretroviral (ARV) therapy is one of the most important aspects to improve the quality of life among people living with HIV Associations between socioeconomic factors and adherence to ARV were identified in some studies, but the strength and the homogeneity between studies were not determined Thus, this meta-analysis was conducted to identify the rate of adherence to ARV and its related socioeconomic factors among people living with HIV in middle-income countries Methods: All primary studies about adherence to ARV among HIV patients in middle-income countries between 2010 and 2019, were systematically reviewed All publications, that were in both English and Vietnamese, were searched from H P academic database using appropriate key words Main independent factors were gender, education, household income, and living with partners/wife/husband There were two researchers to extract data from selected publications to structured forms As a result, a total of 44 studies in 22,632 HIV patients were included in this analysis Meta-analyis was performed using a random effect model to calculate U pooled odd ratios with corresponding 95% confidence intervals The heterogeneity between studies was assess using “forest plots” and I-square index The effect of publication bias was also checked in this analysis H The protocol was registered to International Prospective register of systematic review (PROSPERO_ https://www.crd.york.ac.uk/PROSPERO/#aboutpage) managed by the National Health Research The registration number is CRD42019134511 Results: The rate of adherence to ARV among HIV patients in middle-income countries was 67.9% (95%CI: 63.0-72.8%) There was no significant relationship between gender and adherence to ARV (OR: 0.97; 95%CI:0.91-1.04) The findings showed that compared with suboptimal adherence, optimal adherence was associated with factors of living with partners (OR: 1.15; 95%CI: 1.07-1.25), completing secondary school and higher (OR=1.53; 95%CI: 1.41 – 1.68), and not poor (OR:1.25; 95%CI: 1.15 – 1.36) Hiwot Teaching and Specialized Hospital, north-western Ethiopia; a prospective study BMC Infect Dis, 2018 18(1): p 83 67 Unge, C., et al., Long-Term Adherence to Antiretroviral Treatment and Program Drop-Out in a High-Risk Urban Setting in Sub-Saharan Africa: A Prospective Cohort Study PLoS One, 2010 5(10) 68 Venkatesh, K., et al., Predictors of Nonadherence to Highly Active Antiretroviral Therapy Among HIV-Infected South Indians in Clinical Care: Implications for Developing Adherence Interventions in Resource-Limited Settings AIDS patient care and STDs, 2010 24: p 795-803 69 Watt, M.H., et al., Factors associated with self-reported adherence to antiretroviral therapy in a Tanzanian setting AIDS Care, 2010 22(3): p 381389 70 Mao, Y., et al., Ethnicity, Stigma and Adherence to Antiretroviral Therapy (ART) among People Living with HIV/AIDS in Guangxi, China J AIDS Clin Res, 2017 8(1) 71 Martin, S., et al., A comparison of adherence assessment methods utilized in the United States: perspectives of researchers, HIV-infected children, and their caregivers AIDS Patient Care STDS, 2009 23(8): p 593-601 72 Bisson, G.P., et al., Pharmacy refill adherence compared with CD4 count changes for monitoring HIV-infected adults on antiretroviral therapy PLoS Med, 2008 5(5): p e109 73 Berg, K.M and J.H Arnsten, Practical and conceptual challenges in measuring antiretroviral adherence J Acquir Immune Defic Syndr, 2006 43 Suppl 1: p S79-87 74 Chesney, M.A., et al., Self-reported adherence to antiretroviral medications among participants in HIV clinical trials: the AACTG adherence instruments Patient Care Committee & Adherence Working Group of the Outcomes Committee of the Adult AIDS Clinical Trials Group (AACTG) AIDS Care, 2000 12(3): p 255-66 75 Altice, F.L., et al., The potential role of buprenorphine in the treatment of opioid dependence in HIV-infected individuals and in HIV infection prevention Clin Infect Dis, 2006 43 Suppl 4: p S178-83 76 Smith-Rohrberg, D., et al., Impact of enhanced services on virologic outcomes in a directly administered antiretroviral therapy trial for HIV-infected drug users J Acquir Immune Defic Syndr, 2006 43 Suppl 1: p S48-53 77 Bonolo Pde, F., et al., Non-adherence among patients initiating antiretroviral therapy: a challenge for health professionals in Brazil AIDS, 2005 19 Suppl 4: p S5-13 78 Cramer, J.A., et al., How often is medication taken as prescribed? A novel assessment technique JAMA, 1989 261(22): p 3273-7 H P U H 62 79 Arnsten, J.H., et al., Antiretroviral therapy adherence and viral suppression in HIV-infected drug users: comparison of self-report and electronic monitoring Clin Infect Dis, 2001 33(8): p 1417-23 80 Melbourne, K.M., et al., Medication adherence in patients with HIV infection: a comparison of two measurement methods AIDS Read, 1999 9(5): p 32938 81 Family Health International, Evaluation of Patients Initiating ART in Two Health Facilities in Ho Chi Minh city, Vietnam 2009, FHI: Ha Noi 82 Gifford, A.L., et al., Predictors of self-reported adherence and plasma HIV concentrations in patients on multidrug antiretroviral regimens J Acquir Immune Defic Syndr, 2000 23(5): p 386-95 83 Haubrich, R.H., et al., The value of patient-reported adherence to antiretroviral therapy in predicting virologic and immunologic response California Collaborative Treatment Group AIDS, 1999 13(9): p 1099-107 84 Li, L., et al., Antiretroviral therapy adherence among patients living with HIV/AIDS in Thailand Nurs Health Sci, 2010 12(2): p 212-20 85 Cederfjall, C., et al., Self-reported adherence to antiretroviral treatment and degree of sense of coherence in a group of HIV-infected patients AIDS Patient Care STDS, 2002 16(12): p 609-16 86 Nieuwkerk, P.T., et al., Limited patient adherence to highly active antiretroviral therapy for HIV-1 infection in an observational cohort study Arch Intern Med, 2001 161(16): p 1962-8 87 Fischl, M.A., et al., A randomized trial of different 4-drug antiretroviral regimens versus a 3-drug regimen, in advanced human immunodeficiency virus disease J Infect Dis, 2003 188(5): p 625-34 88 Fletcher, C.V., et al., Four measures of antiretroviral medication adherence and virologic response in AIDS clinical trials group study 359 J Acquir Immune Defic Syndr, 2005 40(3): p 301-6 89 Mannheimer, S.B., et al., Quality of life in HIV-infected individuals receiving antiretroviral therapy is related to adherence AIDS Care, 2005 17(1): p 1022 90 Wagner, G and L.G Miller, Is the influence of social desirability on patients' self-reported adherence overrated? J Acquir Immune Defic Syndr, 2004 35(2): p 203-4 91 Oyugi, J.H., et al., Multiple validated measures of adherence indicate high levels of adherence to generic HIV antiretroviral therapy in a resource-limited setting J Acquir Immune Defic Syndr, 2004 36(5): p 1100-2 92 Lee, J.K., et al., How should we measure medication adherence in clinical trials and practice? Therapeutics and clinical risk management, 2007 3(4): p 685-690 H P U H 63 93 Simoni, J.M., et al., Self-report measures of antiretroviral therapy adherence: A review with recommendations for HIV research and clinical management AIDS Behav, 2006 10(3): p 227-45 94 Liu, H., et al., A comparison study of multiple measures of adherence to HIV protease inhibitors Ann Intern Med, 2001 134(10): p 968-77 95 Mannheimer, S., et al., The consistency of adherence to antiretroviral therapy predicts biologic outcomes for human immunodeficiency virus-infected persons in clinical trials Clin Infect Dis, 2002 34(8): p 1115-21 96 Lehmann, A., et al., Assessing medication adherence: options to consider Int J Clin Pharm, 2014 36(1): p 55-69 97 Abaasa, A.M., et al., Good adherence to HAART and improved survival in a community HIV/AIDS treatment and care programme: the experience of The AIDS Support Organization (TASO), Kampala, Uganda BMC Health Serv Res, 2008 8: p 241 98 Mills, E.J., et al., Adherence to antiretroviral therapy in sub-Saharan Africa and North America: a meta-analysis JAMA, 2006 296(6): p 679-90 99 Orrell, C., et al., Adherence is not a barrier to successful antiretroviral therapy in South Africa AIDS, 2003 17(9): p 1369-75 100 Falagas, M.E., et al., Socioeconomic status (SES) as a determinant of adherence to treatment in HIV infected patients: a systematic review of the literature Retrovirology, 2008 5: p 13-13 101 Filimao, D.B.C., et al., Individual factors associated with time to nonadherence to ART pick-up within HIV care and treatment services in three health facilities of Zambezia Province, Mozambique PLoS One, 2019 14(3): p e0213804 102 Do, H.M., Antiretroviral therapy (ART) adherence among people living with HIV/AIDS (PLHIV) in the north of Vietnam : a multi-method approach 2011, Queensland University of Technology 103 Parruti, G., et al., Long-term adherence to first-line highly active antiretroviral therapy in a hospital-based cohort: predictors and impact on virologic response and relapse AIDS Patient Care STDS, 2006 20(1): p 48-56 104 Holzemer, W.L and L.R Uys, Managing AIDS stigma SAHARA J, 2004 1(3): p 165-74 105 Vanable, P.A., et al., Impact of HIV-related stigma on health behaviors and psychological adjustment among HIV-positive men and women AIDS Behav, 2006 10(5): p 473-82 106 Wagner, G.J., et al., Effects of Depression Alleviation on ART Adherence and HIV Clinic Attendance in Uganda, and the Mediating Roles of Self-Efficacy and Motivation AIDS Behav, 2017 21(6): p 1655-1664 H P U H 64 107 Starace, F., et al., Depression is a risk factor for suboptimal adherence to highly active antiretroviral therapy J Acquir Immune Defic Syndr, 2002 31 Suppl 3: p S136-9 108 Ammassari, A., et al., Depressive symptoms, neurocognitive impairment, and adherence to highly active antiretroviral therapy among HIV-infected persons Psychosomatics, 2004 45(5): p 394-402 109 Horberg, M.A., et al., Effects of depression and selective serotonin reuptake inhibitor use on adherence to highly active antiretroviral therapy and on clinical outcomes in HIV-infected patients J Acquir Immune Defic Syndr, 2008 47(3): p 384-90 110 Kumsa, D.M and G.T Tucho, The Impact of Formal and Informal Institutions on ART Drug Adherence J Int Assoc Provid AIDS Care, 2019 18: p 2325958219845419 111 Vaughan, C., et al., The Role of the Home Environment and Routinization in ART Adherence J Int Assoc Physicians AIDS Care (Chic), 2011 10(3): p 176-82 112 Mbuagbaw, L., et al., Mobile phone text messages for improving adherence to antiretroviral therapy (ART): an individual patient data meta-analysis of randomised trials BMJ Open, 2013 3(12): p e003950 113 Wasti, S.P., et al., Factors influencing adherence to antiretroviral treatment in Nepal: a mixed-methods study PLoS One, 2012 7(5): p e35547 114 Atukunda, E.C., et al., Understanding Patterns of Social Support and Their Relationship to an ART Adherence Intervention Among Adults in Rural Southwestern Uganda AIDS Behav, 2017 21(2): p 428-440 115 Byron, E., S Gillespie, and M Nangami, Integrating nutrition security with treatment of people living with HIV: lessons from Kenya Food Nutr Bull, 2008 29(2): p 87-97 116 Ehlers, V.J and E.T Tshisuyi, Adherence to antiretroviral treatment by adults in a rural area of Botswana Curationis, 2015 38(1) 117 Weiser, S., et al., Barriers to antiretroviral adherence for patients living with HIV infection and AIDS in Botswana J Acquir Immune Defic Syndr, 2003 34(3): p 281-8 118 Harris, R.A., X Xue, and P.A Selwyn, Housing Stability and Medication Adherence among HIV-Positive Individuals in Antiretroviral Therapy: A Meta-Analysis of Observational Studies in the United States J Acquir Immune Defic Syndr, 2017 74(3): p 309-317 H P U H 65 H P U H 66 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU QUAN SÁT (STROBE) Mã Các Yêu cầu mục Đạt Tiêu đề tóm tắt Tóm tắt báo cần có đủ thơng tin cân đối thơng tin trình thực kết nghiên cứu (Bối cảnh, Mục tiêu, Địa bàn nghiên cứu, Bệnh nhân (đối tượng nghiên cứu), Đo lường, Kết quả, hạn chế, Kết luận) Giới thiệu Bối H P Giải thích bối cảnh khoa học lý tiến hành nghiên cứu cảnh Mục Trình bày mục tiêu nghiên cứu bao gồm giả thuyết nghiên cứu tiêu Phương pháp Thiết Trình bày nội dung thiết kế nghiên cứu báo kế Không nên gọi thiết kế nghiên cứu “tiến cứu” “hồi cứu” U nghiên cứu Mô tả địa bàn nghiên cứu trình nghiên cứu theo thời gian bao bàn gồm thời gian tuyển chọn, phơi nhiễm, theo dõi thu thập số liệu nghiên cứu H Địa Đối Nghiên cứu tập: Cần nêu tiêu chí lựa chọn, nguồn tuyển tượng chọn phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu Mô tả phương nghiên pháp theo dõi cứu Nghiên cứu bệnh-chứng: Cần nêu tiêu chí lựa chọn, nguồn tuyển chọn phương pháp lựa chọn bệnh chứng Đưa sở cho phương pháp lựa chọn bệnh chứng 67 Mã Các Yêu cầu mục Đạt Nghiên cứu cắt ngang: Cần nêu tiêu chí lựa chọn, nguồn tuyển chọn, phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu Biến số Định nghĩa rõ ràng tất biến kết đầu ra, biến phơi nhiễm, biến số dự báo, biến nhiễu tiềm tàng, biến tương tác Mơ tả tiêu chuẩn chẩn đốn có Nguồn Đối với biến số, cần nêu rõ nguồn số liệu mô tả chi tiết phương số pháp đo lường có nhiều nhóm đối tượng khác liệu/ph ương H P pháp đo lường Sai Trình bày biện pháp hạn chế sai chệch (sai số hệ thống) chệch 10 Cỡ U Giải thích sở phương pháp tính tốn cỡ mẫu mẫu 11 Biến Giải thích cách xử lý phân tích biến số định lượng Trình bày định sở việc chuyển biến định lượng thành biến thứ hạng (số lượng nhóm, điểm cắt) Trình bày phương pháp chuyển dạng số liệu định H lượng lý 12 Phươn (a) Mô tả tất phương pháp thống kê sử dụng, bao gồm g pháp phương pháp khống chế yếu tố nhiễu thống kế (b) Mơ tả phương pháp dùng phân tích tương tác biến số (interaction) (c) Mô tả phương pháp xử lý số liệu khuyết thiếu (missing) (d) Nghiên cứu tập: Mô tả phương pháp xử lý trường hợp theo dõi (khi có theo dõi) (e) Nghiên cứu bệnh-chứng: Mơ tả phương pháp phân tích ghép cặp 68 Mã Các Yêu cầu mục Đạt (khi ghép cặp áp dụng) (f) Nghiên cứu cắt ngang: Mô tả phương pháp phân tích tương thích với kỹ thuật chọn mẫu (phân tích cụm chọn mẫu cụm áp dụng) (g) Mơ tả phân tích độ nhạy (nếu có) Kết Báo cáo số lượng đối tượng nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu Ví dụ: số lượng đối tượng nghiên cứu đáp ứng tiêu chí, số lượng đối tượng nghiên cứu lựa chọn, số lượng đối tượng nghiên cứu theo dõi qua thời điểm số lượng đối tượng nghiên cứu phân tích (a) 14 Thống H P (b) Nêu rõ lý không tham gia, đối tượng nghiên cứu (c) Nên mô tả thay đối đối tượng nghiên cứu theo sơ đồ Trình bày đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu (đặc điểm nhân học, lâm sàng, xã hội) thông tin phơi nhiễm kê mô yếu tố gây nhiễu tiềm tàng tả (b) Trình bày số lượng đối tượng bị thiếu thong tin biến số (a) U Nghiên cứu tập: Tóm tắt thơng tin thời gian theo dõi, bao gồm tổng trung bình/trung vị thời gian theo dõi (người-thời gian) (c) 15 H Kết Nghiên cứu tập: Báo cáo số lượng kiện xảy mô tả xuất kiện qua thời gian đầu Nghiên cứu bệnh - chứng: Báo cáo số lượng bệnh chứng theo nhóm biến phơi nhiễm Nghiên cứu cắt ngang: Báo số lượng tỷ lệ phần trăm biến số kết đầu 16 Báo cáo số thô số hiệu chỉnh 95% khoảng tin cậy (biến định tính) Giải thích rõ ràng việc sử dụng biến hiệu chỉnh (a) 69 Mã Các Kết 17 Yêu cầu mục Đạt Báo cáo biên độ (thấp nhất-cao nhất), trung bình, trung vị biến định lượng theo nhóm (b) Nếu có thể, chuyển nguy tương đối thành nguy tuyệt đối khoảng thời gian (c) Phân Trình bày kết phân tích khác phân tích theo nhóm nhỏ, tích phân tích tương tác, độ nhạy khác Bàn luận 18 Kết Tóm tắt kết theo mục tiêu nghiên cứu H P 19 Hạn Nêu hạn chế nghiên cứu yếu tố gây chế sai số Bàn luận xu hướng độ lớn sai số tiềm tàng nghiên U cứu 20 Phiên Nêu giải thích cho kết nghiên cứu giải So sánh với kết nghiên cứu khác H Trình bày chứng khoa học có liên quan 21 Khái Thảo luận khả khái quát kết nghiên cứu (giá trị quát ngoại suy hay khả áp dụng sang địa bàn khác) hố Các thơng tin khác 22 Nguồn Nêu rõ nguồn tài trợ vai trò nhà tài trợ nghiên cứu tài trợ 70 Phụ lục 2: MẪU XUẤT THÔNG TIN TỪ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Quốc (tác giả, gia năm) Thiết kế nghiên cứu Cỡ mẫu Phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị ARV Tuổi bệnh nhân Nam/ Nữ/ số tuân số thủ tuân thủ % tuân thủ Nghèo/ Không số tuân nghèo/ thủ số tuân thủ H P U H 71 Dưới Trên Ghi THCS/ THCS/tuân tuân thủ thủ Phụ lục 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN PRISMA 2009 Mã Các mục Yêu cầu Đạt Tiêu đề Tiêu đề cần thể nghiên cứu tổng quan (systematic review) hay phân tích tổng hơp (meta analysis) hai Tóm tắt Tóm tắt báo cần có đầy đủ thơng tin cân đối thông tin bối cảnh, mục tiêu, nguồn liệu, tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, can thiệp, phương pháp đánh giá tổng H P hợp nghiên cứu, kết quả, hạn chế, kết luận gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo, số lượng nghiên cứu rà sốt cách có hệ thống Giới thiệu Bối cảnh Giải thích bối cảnh khoa học lý tiến hành tổng U quan nghiên cứu Trình bày mục tiêu nghiên cứu bao gồm giả H Mục tiêu thuyết nghiên cứu có liên quan tới đối tượng nghiên cứu, can thiệp, so sánh, đầu chính, thiết kế nghiên cứu (PICOS) Đề cương đăng nhập Phương pháp Nếu có đề cương tổng quan, rõ địa truy cập liệu (ví dụ: địa trang web), có thể, cung cấp thơng tin đăng ký, bao gồm số đăng ký Mơ tả rõ tiêu chí lựa chọn nghiên cứu bao gồm Tiêu chuẩn đặc điểm nghiên cứu (ví dụ: PICOS, độ dài thời lựa chọn gian theo dõi) báo cáo đặc điểm (ví dụ: năm tiến hành nghiên cứu, ngơn ngữ, xuất bản) 72 Mã Các mục Yêu cầu Đạt Mô tả tất nguồn thơng tin (ví dụ: liệu Nguồn thông tin với khoảng thời gian cụ thể, liên hệ với tác giả để xác định thêm nghiên cứu khác) trình tìm kiếm ngày cuối tìm kiếm thơng tin Tìm kiếm tài liệu Mơ tả rõ chiến lược tìm kiếm thông tin điện tử, tối thiểu với nguồn liệu bao gồm giới hạn tìm kiếm thiết lập Nêu rõ trình lựa chọn nghiên cứu (sàng lọc, Lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm nghiên cứu tổng nghiên cứu H P quan nghiên cứu phân tích tổng hợp có thể) Mơ tả phương pháp xuất thơng tin từ báo 10 Q trình thu cáo (ví dụ: biểu mẫu thử nghiệm, độc lập, trùng thập thông tin lặp) quy trình áp dụng để thu U thập thông tin Liệt kê định nghĩa cụ thể tất biến 11 thơng tin tìm kiếm (ví dụ: PICOS, nguồn H Thông tin tài trợ) giả định q trình đơn giản hố thực Với nghiên cứu, mô tả rõ phương pháp Sai số 12 nghiên cứu sử dụng để hạn chế sai số (chỉ rõ liệu sai số có hạn chế tiến hành nghiên cứu hay xử lý thông qua phương pháp phân tích thơng kê) rõ thơng tin sử dụng tiến hành tổng hợp liệu Tóm tắt 13 phương pháp đo lường Nêu tóm tắt đo lường (ví dụ: tỷ số nguy cơ, khác biệt giá trị trung bình) 73 Mã Các mục Yêu cầu Đạt Mô tả phương pháp xử lý thông tin tổng hợp 14 Tổng hợp kết kết nghiên cứu, bao gồm phương pháp đo lường tính quán (I2) với nghiên cứu phân tích tổng hợp Sai số Nêu rõ phương pháp đánh giá sai số tiềm tàng có 15 nghiên thể ảnh hưởng tới chứng (ví dụ: sai số xuất cứu bản, báo cáo chọn lọc nghiên cứu) Mơ tả phương pháp phân tích khác (ví dụ: phân 16 Phân tích khác tích độ nhạy hay theo phân nhóm, hồi quy tổng hợp), yếu tố xác định từ trước H P Kết 17 18 19  Báo cáo số lượng nghiên cứu rà sốt, đánh giá dựa tiêu chí lựa chọn, Lựa chọn lựa chọn để rà soát Nêu rõ lý loại nghiên cứu nghiên cứu giai đoạn  Nên sơ đồ hoá quy trình lựa chọn nghiên cứu để tiến hành tổng quan hay phân tích tổng hợp Với nghiên cứu, trình bày đặc điểm Đặc điểm thơng tin xuất (ví dụ: cỡ mẫu, PICOS, nghiên cứu trình theo dõi) đưa trích dẫn H nghiên cứu Kết 20 U Sai số Với nghiên cứu, rõ sai số cách đánh giá đầu nghiên cứu 21 Tổng hợp kết với nghiên cứu, trình bày tất đầu xem xét (lợi hại), bao gồm: (a) tóm tắt thơng tin cho nhóm can thiệp (b) ước lược tác động khoảng tin cậy (nên dùng biểu đồ forest) Trình bày kết phân tích tổng hợp thực hiện, bao gồm khoảng tin cậy đo lường tính quán 74 Mã Các mục Sai số 22 nghiên cứu Yêu cầu Đạt Trình bày kết đánh giá sai số nghiên cứu Trình bày kết thực thêm phân tích 23 Phân tích khác khác (ví dụ: phân tích độ nhạy theo phân nhóm, hồi quy tổng hợp) Bàn luận Tóm tắt kết bao gồm độ mạnh 24 Tóm tắt chứng chứng với đầu chính; cân nhắc mối liên quan với nhóm (ví dụ: bên cung cấp H P dịch vụ CSSK, người sử dụng dịch vụ CSSK, nhà hoạch định sách) Thảo luận hạn chế nghiên cứu 25 Hạn chế nghiên cứu đầu nghiên cứu (sai số tiềm tàng) cấp độ rà soát nghiên cứu (ví dụ: rà sốt U chưa đầy đủ nghiên cứu, sai số báo cáo) 26 27 Phiên giải kết gợi ý cho việc tiến H Kết luận Nguồn tài trợ hành nghiên cứu tương lai Các thông tin khác Nêu rõ nguồn tài trợ vai trò nhà tài trợ nghiên cứu 75 Phụ lục 4: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SAI SỐ TRONG CÁC NGHIÊN CỨU QUAN SÁT (RISK OF BIAS FOR NONRANDOMIZED STUDIES_ ROBANS) Yếu tố Định nghĩa Chọn mẫu Nhiễu Đo lường phơi nhiễm Nguy sai số Sai số chọn có bị gây Thấp việc chọn thiếu đối Cao tượng tham gia Không rõ ràng Sai số chọn xảy việc Thấp xác định cân nhắc thiếu Cao đầy đủ yếu tố nhiễu Không rõ ràng Sai số đo lường xảy Thấp việc đo lường yếu tố Cao phơi nhiễm chưa đầy đủ Không rõ ràng H P Dữ liệu đầu không đầy Sai số xảy việc xử lý Thấp đủ không đầy đủ liệu Cao đầu Không rõ ràng Báo cáo kết đầu Sai số báo cáo xảy U Thấp việc chọn lựa báo cáo Cao kết đầu Không rõ ràng H 76

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:50

w