Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
569,98 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Đo lường mức độ biểu lo âu, trầm cảm đợt bùng phát dịch COVID19 nhân viên y tế lâm sàng số bệnh viện Hà Nội năm 2020 U H Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thúy Liễu Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lã Ngọc Quang Ths Nguyễn Trung Kiên Mã số đề tài: SV 19.20-07 Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Đo lường mức độ biểu lo âu, trầm cảm đợt bùng phát dịch COVID19 nhân viên y tế lâm sàng số bệnh viện Hà Nội năm 2020 H P Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thúy Liễu Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lã Ngọc Quang Ths Nguyễn Trung Kiên Thành viên nhóm nghiên cứu Phạm Ngọc Ánh U – CNCQ K16 - Trường Đại học Y tế Công cộng Đặng Thị Vân Anh – CNCQ K16 - Trường Đại học Y tế Công cộng H Trần Đỗ Bảo Nghi – CNCQ K16 - Trường Đại học Y tế Công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài: SV 19.20-07 Thời gian thực hiện: từ tháng 04 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 Tổng kinh phí thực đề tài: 5.170.00 Trong đó: kinh phí SNKH Năm 2020 MỤC LỤC A TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG CƠNG TRÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Các khái niệm 3.2 Thang đo sử dụng nghiên cứu 3.3 Thực trạng áp lực tâm lý NVYT lâm sàng Đại dịch COVID19 năm 2020 giới H P 3.3.1 Tình hình Đại dịch COVID19 giới 3.3.2 Một số nghiên cứu tác động áp lực tâm lý đại dịch SARS năm 2002 MERS năm 2012 gây với nhân viên y tế giới 3.3.3 Thực trạng áp lực tâm lý nhân viên y tế lâm sàng giới Đại dịch COVID19 U 3.4 Thực trạng áp lực tâm lý nhân viên y tế lâm sàng Đại dịch COVID19 năm 2020 Việt Nam 10 3.4.1 Tình hình Đại dịch COVID-19 Việt Nam 10 H 3.4.2 Thực trạng áp lực tâm lý nhân viên y tế lâm sàng Việt Nam Đại dịch COVID19 11 3.5.1 Đặc điểm nhân học 12 3.5.2 Yếu tố truyền thông, nguồn lực y tế tâm lý thời gian diễn dịch………15 KHUNG LÝ THUYẾT 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 5.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 17 5.2 Đối tượng nghiên cứu 17 5.3 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 17 5.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 5.5 Phương pháp thu thập số liệu 18 5.7 Công cụ đo lường 19 5.8 Phương pháp phân tích số liệu 20 5.9 Đạo đức nghiên cứu 20 Kết 22 Bàn luận 43 7.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 7.2 Thực trạng lo âu, trầm cảm NVYT tác động dịch COVID- 19 gây 44 7.3 Một số yếu tố liên quan 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 8.1 Kết luận 48 8.2 Khuyến nghị 48 H P Phụ lục 57 Phụ lục 60 H U PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng Tuổi, số năm công tác thời gian làm việc đối tượng nghiên cứu 23 Bảng Nguy rủi ro nhân viên y tế 24 Bảng Thực trạng rối loạn lo âu đối tượng nghiên cứu 25 Bảng Mức độ rối loạn lo âu đối tượng nghiên cứu 26 Bảng Thực trạng trầm cảm đối tượng ngiên cứu 26 Bảng Mức độ trầm cảm đối tượng nghiên cứu 28 Bảng Sự kỳ thị cộng đồng, xã hội 29 H P Bảng Lý dẫn đến kỳ thị cộng đồng 30 Bảng 10 Mức độ biểu rối loạn lo âu theo thông tin chung đối tượng 32 Bảng 11 Mức độ biểu trầm cảm theo thông tin chung đối tượng 33 Bảng 12 Mức độ biểu rối loạn lo âu theo nguy rủi ro 35 Bảng 13 Mức độ biểu trầm cảm theo nguy rủi ro 36 Bảng 14 Mức độ biểu rối loạn lo âu theo kì thị cộng đồng 37 U Bảng 15 Mức độ biểu trầm cảm theo kì thị cộng đồng 39 H ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA ĐỢT BÙNG PHÁT DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN Y TẾ LÂM SÀNG TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI HÀ NỘI NĂM 2020 A TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tính đến nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 gây lây lan hầu hết khu vực giới với tỷ lệ ca nhiễm người tử vong tăng cao Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, nhân viên y tế có nguy phải chịu áp lực tâm lý, chí rủi ro lớn chăm sóc, bảo vệ cho sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu cắt ngang thực từ tháng 04/2020 đến 08/2020 với 341 nhân viên y tế lâm sàng tham gia Nghiên cứu H P nhằm tìm hiểu thực trạng lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan NVYT lâm sàng đại dịch COVID-19 bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Đống Đa Đa khoa Đơng Anh Kết quả: Có 33,1% đối tượng tham gia nghiên cứu gặp tình trạng rối loạn lo âu Đối tượng làm việc khoa Truyền nhiễm có nguy có biểu lo âu cao gấp 4,96 lần so với U đối tượng làm việc khoa cấp cứu (OR = 4,96, KTC 95%: 1,4 – 17,23) Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nhân lực hay kì thị cộng đồng tác động trực tiếp tới gia đình nhân viên y tế làm gia tăng tình trạng lo lắng họ (p< 0,001 p = 0,007, tương ứng) H Kết nghiên cứu cho thấy, có 23,2% nhân viên y tế có biểu trầm cảm từ nhẹ đến nặng Nhân viên làm việc khoa Truyền nhiễm có khả có biểu trầm cảm cao gấp 5,9 lần so với nhân viên làm việc khoa cấp cứu (OR= 5,5, KTC 95%: 1,5 – 22,9) Ngoài ra, nhân viên gặp phải tình trạng thiếu vật tư, trang thiết bị nơi làm việc hay không tham gia hoạt động gia đình thời gian diễn dịch bệnh ảnh hưởng tới tình trạng trầm cảm họ (p=0,008 p