1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh của người nhiễm hivaids tại phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa đống đa, năm 2019

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THẺ BẢO HIỂM Y TẾ TRONG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 87.20.802 H Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THẺ BẢO HIỂM Y TẾ H P TRONG KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 87.20.802 H GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HỒ THỊ HIỀN Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đống Đa tạo điều kiện cho tơi tham dự khóa học Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồ Thị Hiền, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Y tế Cơng cộng giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, đồng nghiệp phòng Tổ chức cán bộ, phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Đống đa tạo điều kiện để an tâm học tập thu thập số liệu để thực Luận văn H P Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chị Hằng nhân viên hỗ trợ phòng khám ngoại trú đăc biệt gửi lời cảm ơn đến tất người nhiễm điều trị PKNT bệnh viện đa khoa Đống Đa Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè, tập thể anh chị U em học viên lớp Thạc sỹ Quản lý bệnh viện khóa X động viên khuyến khích tơi nhiều để hồn thành Luận văn Cuối cùng, với phát nghiên cứu này, xin chia sẻ với tất đồng nghiệp miền đất nước H Học viên Nguyễn Thị Hương Lan ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Các khái niệm liên quan đến HIV/AIDS 1.2 Giới thiệu chung BHYT, tình hình bao phủ BHYT Việt Nam .6 1.3 Chính sách hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tham gia sử dụng thẻ BHYT 11 1.4 Tổng quan nghiên cứu tham gia sử dụng thẻ BHYT người nhiễm HIV/AIDS H P ……………………………………………………………………………….15 1.5 Các rào cản đến việc tham gia BHYT sử dụng thẻ BHYT người nhiễm HIV ……………………………………………………………………………….19 U 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 25 1.7 Khung lý thuyết .26 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 28 H 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu .28 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.6 Biến số nghiên cứu 31 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.8 Tiểu chuẩn đánh giá dùng nghiên cứu 33 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương Kết nghiên cứu 36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Mô tả thực trạng tiếp cận sử dụng thẻ BHYT 38 iii 3.3 Rào cản với tham gia sử dụng thẻ BHYT người nhiễm HIV/AIDS 45 Tuyên truyền, vận động tiếp thị tham gia BHYT hạn chế 58 Chương Bàn luận 65 4.1 Mô tả thực trạng tham gia BHYT sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh bệnh nhân HIV/AIDS Phòng khám ngoại trú HIV/AIDS, Bệnh viện đa khoa Đống Đa năm 2019 65 4.1.1 Thực trạng tham gia BHYT KCB người nhiễm HIV/ AIDS 65 4.1.2 Thực trạng sử dụng thẻ BHYT KCB người nhiễm HIV/AIDS67 4.2 Phân tích rào cản đến tham gia BHYT, sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh bệnh nhân HIV/AIDS Phòng khám ngoại trú HIV/AIDS, Bệnh viện đa H P khoa Đống Đa năm 2019 68 4.2.1 Rào cản từ yếu tố cá nhân 68 4.2.2 Rào cản từ yếu tố hộ gia đình 70 4.2.3 Rào cản từ yếu tố dịch vụ y tế 71 4.2.4 Yếu tố mơi trường sách BHYT, kinh tế, xã hội 74 U Kết luận .81 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 H Phụ lục Bộ câu hỏi vấn người bệnh thực trạng tham gia, sử dụng thẻ BHYT số yếu tố ảnh hưởng người nhiễm HIV Phòng khám ngoại trú, Bệnh viện đa khoa Đống Đa .90 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu lãnh đạo bệnh viện 101 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu lãnh đạo phòng khám ngoại trú 103 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu nhân viên y tế 106 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu cán bảo hiểm y tế 108 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu người nhiễm HIV có thẻ BHYT 110 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu người nhiễm HIV khơng có thẻ BHYT 113 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu người thân người nhiễm HIV 116 Phụ lục Biến số nghiên cứu 119 iv DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ARV Antiretrovirus (Kháng retro vi rút) ART BH BHYT Anti retrovirus therapy (Liệu pháp kháng retro vi rút) Bảo hiểm Bảo hiểm y tế BHYTTN Bảo hiểm y tế tự nguyện BN Bệnh nhân DVYT ĐTNC Dịch vụ y tế Đối tượng nghiên cứu ĐTV HIV Điều tra viên Human Immunodeficiency Virus H P (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) KCB NTCH Khám chữa bệnh Nhiễm trùng hội PKNT PVS PLWH Phòng khám ngoại trú Phỏng vấn sâu People leaving with HIV/AIDS U H PTTH THCS TYT (Những người sống chung với HIV/AIDS) Phổ thông trung học Trung học sở Trạm y tế v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học 36 Bảng Tình trạng sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS .37 Bảng 3 Nguồn lây người nhiễm HIV/AIDS 38 Bảng Thông tin tham gia BHYT đối tượng nghiên cứu 39 Bảng Phân bố thẻ BHYT theo đặc điểm nhân học (n=240) .41 Bảng Thông tin không tham gia/ tham gia/dự định tham gia lý không tham gia BHYT 42 Bảng Sử dụng thẻ BHYT Đối tượng nghiên cứu 43 Bảng Phân bố sử dụng thẻ BHYT khám, chữa bệnh 12 tháng qua 44 Bảng Mối liên quan đến tham gia BHYT số yếu tố nhân học 45 H P Bảng 10 Kiến thức BHYT bệnh nhân 47 Bảng 3.11 Mối liên quan tham gia BHYT kiến thức người nhiễm BHYT 48 Bảng 3.12 Thái độ người nhiễm HIV/AIDS với BHYT 48 Bảng 13 Mối liên quan đến tham gia thẻ BHYT thái độ với BHYT người nhiễm HIV/AIDS 49 Bảng 14 Mối liên quan đến tham gia BHYT kinh tế hộ gia đình 50 Bảng 15 Thơng tin rào cản, vướng mắc sử dụng thẻ BHYT 51 Bảng 16 Mối liên quan đến tham gia BHYT số yếu tố dịch vụ y tế 52 U Bảng 17 Nguồn thông tin chung BHYT 59 Bảng 18 Khó khăn mua thẻ BHYT 61 Bảng 19 Lý người nhiễm không sử dụng thẻ BHYT KCB .62 H Biểu đồ Thời gian mua thẻ, mắc HIV, điều trị HIV đến có thẻ 40 vi TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Bảo hiểm y tế (BHYT) đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an sinh xã hội có người nhiễm HIV/AIDS Tại Việt Nam năm gần nguồn viện trợ tổ chức quốc tế cho Chương trình Phịng, chống HIV/AIDS liên tục bị cắt giảm Bộ Y tế Thông tư Hướng dẫn thực BHYT khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến HIV/AIDS Bệnh viện Đa khoa Đống Đa từ năm 2017 nguồn kinh phí cắt giảm phần như: xét nghiệm thuốc NTCH, dự kiến đến năm 2020 cắt giảm hồn tồn Trước tình hình chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sử dụng thẻ BHYT khám chữa H P bệnh người nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2019” nhằm mục tiêu (1) mô tả thực trạng (2) phân tích rào cản việc tham gia sử dụng thẻ BHYT người nhiễm HIV/AIDS Nghiên cứu mô tả cắt ngang, vấn định lượng 283 người nhiễm kết hợp định tính qua PVS 16 cho Lãnh đạo Bệnh viện, NVYT PKNT, nhân viên BHYT người nhiễm, người thân người nhiễm Thời gian tiến hành U từ tháng đến tháng năm 2019 Kết quả: tỷ lệ người nhiễm có thẻ BHYT 84,8%, có dự định mua BHYT H 91,9% Tỷ lệ KCB BHYT 12 tháng qua HIV 72,5%, sử dụng thẻ BHYT tất lần KCB 60,8% Một số lý mua thẻ BHYT nhiễm HIV/AIDS 39,2%, phòng ốm đau 37,9%, thường ốm đau 32,1; Lý khơng có thẻ BHYT sợ bị kỳ thị, lộ danh tính 69,8% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê độ tuổi (≥ 35 tuổi), kiến thức đạt, thái độ đạt/đúng BHYT với việc tham gia với p < 0,05 Rào cản việc tham gia lo sợ lộ thông tin, kỳ thị phân biệt đối xử BHYT trái tuyến, thiếu thông tin BHYT; thủ tục hành phức tạp, tham gia BHYT theo hình thức hộ gia đình, khơng có thu nhập Rào cản việc sử dụng thẻ BHYT thiếu thông tin BHYT; thời gian KCB BHYT cịn lâu, quy trình KCB BHYT cịn phức tạp Khuyến nghị, cải tiến quy trình KCB BHYT, đẩy mạnh tin học hóa thực KCB BHYT Xây dựng, triển khai kế hoạch truyền thông BHYT ĐẶT VẤN ĐỀ Virus gây suy giảm miễn dịch người (Hummun Immunodeficiency Virus – HIV) tác nhân gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải với nhiều bệnh NTCH cần phải điều trị suốt đời [27], [38] Người nhiễm HIV/AIDS làm tăng nguy gánh nặng chi phí điều trị, đặc biệt nước thu nhập thấp trung bình, có Việt Nam [26],[37] Ở Việt Nam có nghiên cứu cho thấy có gần phần ba số hộ gia đình bị ảnh hưởng HIV có chi phí y tế cao điều trị ARV miễn phí [45] BHYT đóng vai trị quan trọng việc giảm gánh nặng chi phí H P chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm đảm bảo an sinh xã hội [35] Bảo hiểm y tế mang lại cơng chăm sóc sức khỏe cho người, đặc biệt người nghèo, người cận nghèo đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Chương trình xã hội hóa BHYT bao gồm hầu hết dịch vụ điều trị HIV/AIDS triển khai nước có thu nhập cao chí nước có thu nhập trung bình với U tỷ lệ nhiễm HIV cao Brazil, Mexico Thái Lan [52] Tại Đài Loan, dịch vụ điều trị miễn phí ARV cho người nhiễm HIV thơng qua chương trình BHYT Quốc gia triển khai từ năm 1997 [28] Ở Thái Lan, chương trình bảo H hiểm y tế toán dịch vụ điều trị cho người nhiễm HIV điều trị tư vấn tự nguyện cho nhóm nguy cao HIV để đạt cơng chăm sóc sức khỏe [43] Tại Việt Nam, năm gần nguồn viện trợ tổ chức quốc tế cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS qua liên tục bị cắt giảm Bộ Y tế Thông tư Hướng dẫn thực BHYT khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến HIV/AIDS Thơng tư 15 năm 2015, sau thay Thơng tư 27 năm 2018 [6], có hiệu lực 01/01/2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2188 quy định việc mua sắm tập trung cấp quốc gia sử dụng nguồn quỹ khám bệnh chữa bệnh BHYT hỗ trợ người sử dụng thuốc kháng HIV [18] Theo đó, từ 1-1-2019 tồn người nhiễm HIV từ 16 tuổi trở lên toán thuốc ARV từ nguồn BHYT thay nguồn tài trợ cấp miễn phí [10] Bệnh viện Đa khoa Đống Đa bệnh viện đa khoa Thành phố Hà Nội, từ năm 1996 Sở Y tế Hà Nội giao nhiệm vụ quản lý, theo dõi điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS địa bàn thành phố Hà Nội [2] Năm 2003, Bệnh viện bắt đầu hỗ trợ dự án ESTHER (cộng hoà Pháp) Tháng 05/2004 Bệnh viện dự án Life-Gap (nay VAAC-US.CDC) hỗ trợ triển khai 01 phòng khám ngoại trú (PKNT) để quản lý điều trị ngoại trú hoàn toàn miễn phí (bao gồm thuốc nhiễm trùng hội (NTCH), ARV chi phí xét nghiệm định kỳ) cho người nhiễm HIV/AIDS địa bàn thành phố Hà Nội Tính đến tháng H P 12/2018 PKNT Bệnh viện đa khoa Đống Đa quản lý điều trị cho 1200 người bệnh có HIV/AIDS thành phố Hà Nội tỉnh lân cận [2] Trong năm 2017, nguồn kinh phí cắt giảm phần như: xét nghiệm thuốc NTCH, dự kiến đến năm 2020 cắt giảm hồn tồn người nhiễm HIV/AIDS phải tự chi trả chi phí khám điều trị bệnh Hiện người U bệnh HIV điều trị phòng khám ngoại trú Bệnh viện trả chi phí xét nghiệm, chi phí thuốc NTCH bị mắc bệnh NTCH Nhiều người bệnh khơng có khả chi trả tiền xét nghiệm nên bỏ H không làm xét nghiệm định kỳ theo hẹn nhân viên phịng khám có bệnh nhân có thẻ BHYT không sử dụng, không sử dụng đăng ký trái tuyến sợ lộ danh tính hay sợ bị kỳ thị, Qua khảo sát sơ PKNT có 90% người nhiễm HIV có thẻ BHYT để sử dụng KCB HIV/AIDS PKNT có 50% Trong bối cảnh Liên hiệp quốc kêu gọi quốc gia nỗ lực thực mục tiêu 90-90-90 phòng, chống HIV/AIDS, hướng tới kết thúc đại dịch vào năm 2030 [21] việc tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tham gia sử dụng thẻ BHYT người nhiễm HIV/AIDS điều trị bệnh viện Đa khoa Đống Đa cần thiết Vì vậy, đề tài “Thực trạng sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh người nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú HIV/AIDS bệnh viện Đa khoa 130 Không Tổng quan tài liệu Phần giới thiệu bệnh viện Học viên lược bỏ phần giới thiệu bệnh viện dài trang 25 Bổ sung phân tích cập nhật sách KCB BHYT cho người nhiễm HIV Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Phần thu thập số liệu chưa làm rõ thông tin điều tra viên vấn bệnh nhân Học viên bổ sung thêm sách BHYT phạm vi, quyền lợi người nhiễm, cách thức khám chữa bệnh chi trả chi phí khám chữa bệnh BHYT từ trang 12-15 H P Học viên ghi rõ trang 30 “Điều tra viên gồm có nghiên cứu viên điều dưỡng khám ngoại trú có thâm niên làm việc năm, có kỹ vấn người nhiễm” Kết nghiên cứu - Bảng biểu cần chỉnh sửa, cân nhắc “số đối tượng phân bố thẻ BHYT” 240 Học viên sửa theo góp ý bảng 3.5 trang 42 - Cần làm rõ yếu tố liên quan tới cung cấp dịch vụ y tế Học viên bổ sung bảng 3.16 phân tích yếu tố liên quan tới cung cấp dịch vụ y tế trang 53 U H Học viên sửa bổ sung (n=240) ghi rõ - Bảng 3.4 chưa rõ ràng, đăng ký khám chữa bệnh ban đầu … đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thẻ BHYT cần làm rõ số trang 40,41 Bàn luận Trang 77 cần lưu ý bào Học viên sửa lại theo góp ý Hội cáo kết quả, khơng cịn đề cương đồng “Được tư vấn sau PVS với chúng tơi nữa, chỉnh sửa ngôn từ phù hợp họ biết họ cho biết họ sẵn sàng sử dụng thẻ BHYT lần KCB sau.” trang 76 Trang 78 “sợ lộ danh tính rào cản lớn nhất” kết báo cáo viên rút từ kết nghiên Sợ lộ danh tính/ sợ lộ thơng tin rào cản lớn kết nghiên cứu viên rút sau phân tích định tính qua số liệu 131 cứu, câu trả lời đối tượng? 10 định lượng (72,5%) Kết luận Không 11 Khuyến nghị Cần làm rõ quán triệt NVYT gì? Phát video khơng nên, phát tờ rơi được, nên khuyến nghị giảm thời gian chờ đợi người bệnh Học viên bỏ phần phát vi deo bổ sung thêm khuyến nghị giảm thời gian chờ đợi người bệnh theo góp ý Hội đồng trang 84 H P Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng U H Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hương Lan GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hồ Thị Hiền 132 Ý kiến thành viên/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Trí Dũng H P H U 133 H P H U 134 H P H U 135 H P H U 136 H P H U 137 H P H U 138 H P H U 139 H P H U 140 H P H U 141 H P H U 142 H P H U 143 H P H U 144 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w