1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá việc thực hiện tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh tuyên quang năm 2016

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ THANH MAI ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA ĐIỀU DƯỠNG, KỸ THUẬT VIÊN, NỮ HỘ SINH TẠI H P BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2016 U LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II: TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.76.05 H Hà Nội - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ THANH MAI ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA ĐIỀU DƯỠNG, KỸ THUẬT VIÊN, NỮ HỘ SINH TẠI H P BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2016 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II: TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ U MÃ SỐ: 62.72.76.05 H PGS.TS Phan Văn Tường Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Được quan tâm Sở Y tế tỉnh Tuyên Quang, tham gia khóa đào tạo lớp Chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Tổ chức quản lý Y tê khóa I Trường Đại học Y tế công cộng tỉnh Tuyên Quang Trong trình học tập rèn luyện, nỗ lực, cố gắng thân, giúp đỡ tận tình Nhà Trường, tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế công cộng, Khoa sau Đại học khoa, phòng, ban liên quan tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi có thành cơng H P Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế, ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Y tế tỉnh tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cám ơn PGS-TS Phan Văn Tường - Người Thầy trực tiếp hướng dẫn, quan tâm dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu U hồn thành Luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, đồng nghiệp H bạn bè động viên, giúp đỡ hỗ trợ suốt q trình học tập để hồn thành khóa học Tôi xin chân thành cám ơn ! Học viên Lê Thị Thanh Mai i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện 1.3 Cơ chế lây truyền H P 1.4 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 1.5 Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện 1.6 Vai trò vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 1.7 Tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 19 1.8 Giới thiệu cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn bàn tay BV tỉnh Tuyên U quang 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 H 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Các số nghiên cứu 27 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thực trạng thực tuân thủ vệ sinh tay 30 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vệ sinh tay 36 ii 3.3 Xác định số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng công tác thực vệ sinh tay NVYT Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang 41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh NVYT Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang 44 4.2 Một yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp thực vệ sinh tay điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2016 47 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 H P PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT VỆ SINH TAY 60 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM THỰC HÀNH RỬA TAY THƯỜNG QUY 61 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM SÁT KHUẨN TAY NHANH BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN 62 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM TRANG THIẾT BỊ VST 63 U PHỤ LỤC BẢNG BIẾN SỐ 64 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN 67 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHOA KSNK 69 H PHỤ LỤC THẢO LUẬN NHÓM ĐIỀU DƯỠNG, KỸ THUẬT VIÊN, NỮ HỘ SINH 70 PHỤ LỤC 9: QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 71 PHỤ LỤC 10: QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC KIỆN TOÀN MẠNG LƯỚI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 73 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNK Bệnh nhân nhiễm khuẩn BYT Bộ Y Tế CDC Trung tâm phòng ngừa kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ HSTC-CĐ Khoa hồi sức tích cực chống độc KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm VST Vệ sinh tay WHO Tổ chức y tế giới CSHQ Chỉ số hiệu H U H P iv DANH MỤC BẢNG Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 Bảng Tỷ lệ tuân thủ VST theo tổng số tình cần VST theo khoa 31 Bảng 3 Tỷ lệ tuân thủ VST theo khoa 31 Bảng Tỷ lệ tuân thủ VST theo định chuyên môn 32 Bảng Tỷ lệ tuân thủ quy trình VST theo định chun mơn 34 Bảng Thực trạng trang thiết bị VST 35 H P H U v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Theo Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính, thời điểm có khoảng 1,4 triệu người giới mắc nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Năm 2007 Việt Nam, theo Bộ Y tế (BYT) tỷ lệ NKBV giao động từ 5,8% - 8,1% Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang triển khai khai công tác vệ sinh tay (VST) theo thông tư 18/2009/TT- BYT từ đầu năm 2006 hội đồng KSNK, mạng lưới KSNK khoa KSNK phối hợp thực Câu hỏi nghiên cứu tỉnh hình quản lý VST NVYT bệnh viện có thực trạng sao? Những yếu tố thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý VST NVYT? Từ tiến hành nghiên cứu “Đánh giá việc thực H P tuân thủ vệ sinh bàn tay điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Nữ hộ sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2016” Nghiên cứu sở nâng cao chất lượng công tác KSNK, ngăn chặn nguy lây nhiễm chéo bệnh viện, góp phần hạn chế tai biến điều trị nâng cao chất lượng bệnh viện Nghiên cứu cắt ngang có phân tích, phương pháp nghiên cứu định lượng kết U hợp với định tính, tiến hành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang Số liệu thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 177 điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh (ĐD, KTV, NHS) vấn sâu, 02 thảo luận nhóm Thời gian H nghiên cứu từ 01/2016 đến 10/2016 Kết nghiên cứu, tỷ lệ tuân thủ VST ĐD, KTV, NHS thấp (22,3%), tỷ lệ thực quy trình VST 45,6%, Tỷ lệ ĐD, KTV, NHS thực VST theo định chuyên môn: Trước tiếp xúc với bệnh nhân đạt 19%; trước thao tác, kỹ thuật vô trùng đạt 29,1%; sau có tiếp xúc với dịch tiết bệnh nhân đạt 1,5%; sau có tiếp xúc với bệnh nhân 26,6%; sau tiếp xúc với vật dụng, môi trường xung quanh bệnh nhân 8,9% Kết vấn sâu cho thấy yếu tố ảnh hưởng kiến thức, thái độ VST; thiếu phương tiện VST; bồn rửa tay vị trí chưa phù hợp; cơng tác kiểm tra, giảm sát hạn chế; Môi trường điều kiện làm việc cho ĐD, KTV, NHS chưa đảm bảo ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính, thời điểm có khoảng 1,4 triệu người giới mắc nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV)[42] Năm 2007 Việt Nam, theo Bộ Y tế (BYT) tỷ lệ NKBV giao động từ 5,8% - 8,1%[5] Nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai năm 2010 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ 6,7%, thời gian nằm viện trung bình tăng thêm 11,4 ngày, chi phí điều trị trung bình tăng 3,1 triệu đồng so với chi phí bệnh nhân khơng mắc nhiễm khuẩn vết mổ [7] Và có nhiều nghiên cứu cho thấy bàn tay NVYT nguyên nhân chủ yếu gây nên NKBV [10] VST trước sau tiếp xúc với bệnh nhân H P coi biện pháp đơn giản hiệu nhất, làm giảm 50% nguy NKBV người bệnh [7] Tại Việt Nam, quy chế chống NKBV lần BYT ban hành vào năm 1997 quy chế bệnh viện kèm theo định số 1895/1997/BYT-QĐ NKBV gây hậu nặng nề cho bệnh nhân, bệnh viện xã hội hai phương diện lâm sàng kinh tế Ngồi ra, NKBV cịn làm tăng U khả kháng thuốc, gây khó khăn cho điều trị[8] Tại bệnh viện, q trình chăm sóc, điều trị bệnh nhân vi sinh vật gây bệnh có da, vết thương, dịch tiết thể, quần áo, vật dụng sinh hoạt người bệnh thân nhân viên y tế H (NVYT), qua yếu tố trung gian bàn tay, lan truyền đến nơi mà bàn tay đụng chạm tới (bệnh nhân, NVYT, dụng cụ y tế, quần áo, vật dụng sinh hoạt…) Với cam kết BYT thơng qua chương trình vệ sinh tay(VST) toàn cầu WHO phát động Trong năm qua chương trình tăng cường VST triển khai hầu hết bệnh viện, nhiên nhiều hạn chế, việc tuân thủ VST sở y tế nước ta chưa tốt Bên cạnh lý kinh tế, kỹ thuật rào cản lớn nhận thức nhà quản lý, NVYT Các hoạt động truyền thông – giáo dục sức khỏe nhằm tuyên truyền tầm quan trọng nguy không tuân thủ VST hạn chế Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, kỹ thuật viên nhữngười chăm sóc trực tiếp cho bệnh nhân thường xuyên thực quy trình chăm sóc khác tiêm, truyền, thụt tháo, lấy máu xét nghiệm, Thời gian chăm sóc người bệnh điều dưỡng nhiều NVYT khác bệnh viện Vì vậy, việc vệ sinh tay điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên bệnh viện quan trọng cần thiết Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh hạng I năm qua địa khám chữa bệnh đáng tin cậy cho người dân tỉnh khu vực xung quanh Bệnh viện triển khai khai công tác VST theo thông tư 18/2009/TT- BYT từ đầu năm 2006 hội đồng KSNK, mạng lưới KSNK khoa KSNK phối hợp thực Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng tuân thủ VST NVYT hiệu hệ thống quản lý VST Câu hỏi nghiên cứu tỉnh hình quản lý VST NVYT bệnh viện có thực trạng sao? Những yếu tố thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý H P VST NVYT? Từ tiến hành nghiên cứu “Đánh giá việc thực tuân thủ vệ sinh tay điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Nữ hộ sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2016” Nghiên cứu cần thiết với mục đích triển khai giải pháp khả thi nhằm tăng cường hoạt động KSNK Bệnh viện Nâng cao chất lượng công tác KSNK, ngăn chặn nguy lây nhiễm chéo U bệnh viện, góp phần hạn chế tai biến điều trị nâng cao chất lượng bệnh viện H 68 12 Bệnh viện có biện pháp xử lý cho NVYT khơng tn thủ quy trình VST? •Viết kiểm điểm cảnh cáo •Chế tài: trừ vào tiền ABC hàng tháng 13 Về lâu dài, bệnh viện có dự định giải pháp thêm cho việc tuân thủ quy trình VST? H P H U 69 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHOA KSNK Tình hình tuân thủ VST NVYT bệnh viện nào? Trong khối Nội – Ngoại – Sản – Nhi: khối tuân thủ VST tốt nhất? khối nhất? Các khoa thực tốt nhất? Lý lại thực tốt? Tại lại có chênh lệch việc VST khối thế? Cơ sở vật chất có đầy đủ khơng? Chất lượng VST có quy trình khơng? NVYT khoa phịng nắm rõ quy trình VST khơng? (có – khơng) Nếu trả lời “ khơng” →chuyển câu H P Tại NVYT lại khơng nắm rõ quy trình VST? NVYT bệnh viện có tự giác tn thủ VST khơng?(có – khơng) Vì bệnh viện lại thiếu phương tiện NVYT thực hành VST? 10 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực VST nào? 11 Chế tài xử phạt dành cho NVYT khơng tn thủ VST nào? Có phù hợp khơng? Nếu khơng phải thay đổi nào? 12 U Theo anh/chị làm để cải thiện chất lượng VST bệnh viện? H 70 PHỤ LỤC THẢO LUẬN NHÓM ĐIỀU DƯỠNG, KỸ THUẬT VIÊN, NỮ HỘ SINH Chủ đề : Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp can thiệp đến việc thực VST NVYT Trong cơng tác chăm sóc bệnh nhân, việc VST NVYT có ý nghĩa nào? Một yếu tố gây NKBV có phải từ việc khơng tn thủ VST NVYT khơng? Nó có ảnh hưởng nào? Việc VST NVYT có làm giảm nguy phơi nhiễm cho thân H P không? Anh/Chị có nắm quy trình VST khơng Anh/Chị tham gia lớp tập huấn VST chưa ?(Nếu trả lời chưa- Tại sao?) Dung dịch VST có đảm bảo khơng? Theo anh/chị ý thức tuân thủ VST NVYT nào? U Theo anh/chị sở vật chất khoa có đáp ứng cho việc thực VST khơng? 10 Cường độ cơng việc có tải không? 11 Sự quan tâm lãnh đạo VST nào? 12 Sự phối hợp khoa có đồng khơng? Có gặp khó khăn H việc thực VST khơng? 13 Cơng tác kiểm tra, giám sát có phù hợp không? Nếu không sao? Phải thay đổi nào? 14 Chế tài cho NVYT tuân thủ không tn thủ VST có khơng? Nếu có có phù hợp khơng, khơng phù hợp sao? Nếu khơng theo anh/chị có nên có chế tài riêng khơng? 15 Anh/Chị có đề xuất cho cơng tác VST tốt không ? 71 PHỤ LỤC 9: QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN QUYẾT ĐỊNH Về việc kiện toàn Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TUYÊN QUANG Căn Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 Bộ Y tế việc hướng dẫn tổ chức thực cơng tác Kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh ; Căn Quyết định số 358/QĐ-BV ngày 19 tháng 11 năm 2015 Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang việc kiện toàn Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện; Xét yêu cầu, nhiệm vụ đơn vị, QUYẾT ĐỊNH : Điều Kiện tồn Hội đồng Kiểm sốt nhiễm khuẩn Bệnh viện đa khoa tỉnh Tun Quang, gồm ơng (bà) có tên sau đây: Ông Phạm Trọng Thuật - PGĐ phụ trách công tác KS-NK - Chủ tịch HĐ Bà Lê Thị Thanh Mai - Trưởng khoa Kiểm soát NK - Thư ký HĐ Bà Lý Thị Thơ - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp - Thành viên Ơng Nguyễn Ngọc Tun - Phó phịng Tổ chức cán - Thành viên Ông Hứa Văn Đường - Trưởng phịng Hành quản trị - Thành viên Bà Tạ Thị Xuân Thanh - Trưởng phòng Điều dưỡng - Thành viên Bà Phạm Thị Hồng Thu - Trưởng phịng Tài Kế tốn - Thành viên Ơng Nguyễn Trọng Quỳnh - Trưởng phịng Vật tư - TBYT - Thành viên Ông Lưu Duy Đàn - Trưởng khoa Huyết học - TM - Thành viên 10 Ông Nguyễn Thọ Trường - Trưởng khoa PT- GMHS - Thành viên 11 Bà Trịnh Thị Thanh Hương - Trưởng khoa Sản - Thành viên 12 Bà Trịnh Thị Thái - Trưởng khoa Khám bệnh - Thành viên 13 Ơng Ma Hồng Mậu - Trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh - Thành viên 14 Ơng Hồng Tân Ất - Trưởng khoa Giải phẫu bệnh TB - Thành viên 15 Ông Đinh Mạnh Phương - Phó khoa HSTC & Chống độc - Thành viên 16 Ông Đào Ngọc Việt - Trưởng khoa Cấp cứu - Thành viên 17 Ông Chu Minh Hạc - Trưởng khoa Dược - Thành viên 18 Bà Nguyễn Thu Hường - Trởng khoa KB&CCDVYTN - Thành viên 19 Bà Phạm Thị Ánh Tuyết - Trưởng khoa Hóa sinh - Vi sinh - Thành viên 20 Bà Trần Thị Ái Xuân - Trưởng khoa Nội Tim mạch - Thành viên 21 Ông Nguyễn Hữu Chức - Trưởng khoa Nội Tổng hợp - Thành viên H P H U 72 22 Bà Trần Thị Phương Lâm 23 Ông Nguyễn Hồng Sơn 24 Bà Đỗ Thị Thu Giang 25 Ông Ma Ngọc Ba 26 Ông Nguyễn Kim Cương 27 Ông Nguyễn Tiến Quân 28 Ông Nguyễn Quang Minh 29 Ông Quàng Văn Hải - Trưởng khoa Dinh dưỡng TC - Trưởng khoa Ung bướu - Trưởng khoa Nhi - Trưởng khoa Ngoại Thận TN - Trưởng khoa Ngoại tổng hợp - Trưởng khoa Truyền nhiễm - Trưởng khoa Ngoại Thần kinh - Phó khoa Chấn thương chỉnh hình - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên Điều Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện có nhiệm vụ: - Xem xét, đề xuất, tư vấn cho Giám đốc bệnh viện xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định kỹ thuật chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn phù hợp với quy định Bộ Y tế - Tư vấn cho Giám đốc bệnh viện kế hoạch phát triển công táckiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng ngừa nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế, dịch bệnh; tư vấn sửa chữa, thiết kế, xây dựng cơng trình y tế đơn vị phù hợp với nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn - Tổ chức huấn luyện, nghiên cứu khoa học, đạo tuyến tuyên truyền thuộc kiểm soát nhiễm khuẩn phạm vi đơn vị quản lý Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thay thếQuyết định số 358/QĐ-BV ngày 19 tháng 11 năm 2015 Bệnh viện đa khoa tỉnh Tun Quang việc kiện tồn Hội đồng Kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, ơng (bà) có tên Hội đồng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ H P H U Nơi nhận: - Ban lãnh đạo bệnh viện; - Các khoa, phòng bệnh viện; - Như điều (T/h); - Lưu VT, TCCB GIÁM ĐỐC Phạm Quang Thanh 73 PHỤ LỤC 10: QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC KIỆN TOÀN MẠNG LƯỚI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN SỞ Y TẾ TUYÊN QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 60 /QĐ-BV Tuyên Quang, ngày 15 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc kiện toàn mạng lưới Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TUYÊN QUANG H P Căn Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 Bộ Y tế việc hướng dẫn tổ chức thực cơng tác Kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh; Căn Quyết định số 182/QĐ-BV ngày 21/05/2013 Giám đốc bệnh viện đa khoa Tuyên Quang việc kiện toàn mạng lưới Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện ; U Xét đề nghị Trưởng khoa Kiểm soát nhiểm khuẩn bệnh viện, H QUYẾT ĐỊNH: Điều Kiện tồn mạng lưới Kiểm sốt nhiễm khuẩn Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang, bao gồm cán sau đây: Phó phịng Điều dưỡng Điều dưỡng trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn Điều dưỡng trưởng khoa Nội Tổng hợp Điều dưỡng trưởng khoa Nội Tiêu hóa - Tiết niệu – CXK Điều dưỡng trưởng khoa Ngoại Tổng hợp Nữ hộ sinh trưởng khoa Sản Nữ hộ sinh trưởng khoa Phụ Sản Kế hoạch hóa gia đình Điều dưỡng trưởng khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức - Tổ trưởng - Thư ký - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên 74 Điều dưỡng trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc 10 Điều dưỡng trưởng khoa Y học dân tộc 11 Điều dưỡng trưởng khoa Truyền nhiễm 12 Điều dưỡng trưởng khoa Nhi 13 Điều dưỡng trưởng khoa Khám bệnh 14 Kỹ thuật viên trưởng khoa Hóa sinh - Vi sinh 15 Kỹ thuật viên trưởng khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi CN 16 Điều dưỡng trưởng khoa Da liễu 17 Điều dưỡng trưởng khoa Ngoại Thần kinh 18 Điều dưỡng trưởng khoa Chấn thương Chỉnh hình 19 Điều dưỡng trưởng khoa Ngoại Thận tiết niệu 20 Điều dưỡng trưởng khoa Ung bướu 21 Điều dưỡng trưởng khoa Thần kinh tâm thần 22 Kỹ thuật viên trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh 23 Điều dưỡng trưởng khoa Tai - Mũi - Họng 24 Kỹ thuật viên trưởng khoa Răng - Hàm - Mặt 25 Điều dưỡng trưởng khoa Cấp cứu 26 Điều dưỡng trưởng khoa Khám bệnh CCDVYTTN 27 Điều dưỡng trưởng khoa Mắt 28 Điều dưỡng trưởng khoa Nội Thận Khớp 29 Điều dưỡng trưởng khoa Nội A 30 Kỹ thuật viên trưởng khoa Giải phẫu bệnh - Tế bào 31 Kỹ thuật viên trưởng khoa Huyết học - Truyền máu 32 Điều dưỡng trưởng khoa Nội Tim mạch 33 Điều dưỡng trưởng khoa Dinh dưỡng tiết chế H P U H - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên Điều Mạng lưới cộng tác viên Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện có nhiệm vụ: - Tham gia, phối hợp tổ chức thực cơng tác Kiểm sốt nhiễm khuẩn đơn vị - Tham gia kiểm tra, giám sát đôn đốc cán đơn vị thực quy định, quy trình chun mơn liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn 75 Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thay Quyết định số 182/QĐ-BV ngày 21/05/2013 Giám đốc bệnh viện đa khoa Tuyên Quang việc kiện toàn mạng lưới Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Mạng lưới cộng tác viên kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, cán chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Ban lãnh đạo bệnh viện; - Lãnh đạo khoa, phòng; - Như điều 3; (T/h) H P - Lưu VT, TCCB Phạm Quang Thanh H U 76 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Họ tên: Lê Thị Thanh Mai Khóa: Lớp CK Quản lý Y tế Khóa Tuyên Quang Tên đề tài: Đánh giá việc thực tuân thủ vệ sinh tay điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Nữ hộ sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2016 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Nội dung chỉnh sửa học viên GVHD Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Lỗi tả HV chỉnh sửa Câu hỏi vệ sinh tay Đề tài tuân thủ vệ sinh bàn tay Chốt lại thuật ngữ „vệ HV sửa lại thống sinh tay“ hay „vệ sinh dùng từ “Vệ sinh tay” bàn tay“ Tóm tắt nghiên cứu HV chỉnh sửa theo ý kiến Phải chỉnh lại theo kết hội đồng quả, bàn luận, kết luận Khơng đưa trích dẫn TLTK Đặt vấn đề HV nêu phân đặt vấn Làm rõ lý chọn đề loại đối tượng: điều dưỡng, NHS, KTV Tổng quan: Chất lượng VS tay tn thủ quy trình khơng phải yếu tố ảnh hưởng tới quy trình H P Vì tuân thủ vệ sinh bàn tay để vệ sinh bàn tay nên thực chất khơng có mâu thuẫn U H Trong nghiên cứu chất lượng vệ sinh tay muốn nói đến yếu tố ảnh hưởng đến việc VST khơng tn thủ quy trình, vệ sinh khơng bước kết vệ sinh tay khơng đạt HV mạnh dạn đưa yếu tố ảnh hưởng 77 Đối tượng PPNC: HV chỉnh sửa chuyển phải dùng khứ khứ theo ý kiến Hội đồng - Số lượt quan sát VS Tay cần ghi cụ thể - Bộ công cụ nên tách định lượng/ đinh tính - Thơng tin thu thập SL: lựa chọn thời điểm quan sát nào? Mức độ chi tiết quan sát (vì điều tra viên khơng cầm theo bảng kiểm để theo dõi đủ bước quy trình rửa tay) Làm để điều tra viên biết người quan sát (điều dưỡng) chuẩn bị tiếp xúc với bệnh nhân - HV trình bày rõ Kết nghiên cứu: tỷ lệ VST theo khoa - Quan sát theo số lượt phần kết bảng 3.3 hay quan sát theo trang 32 người? Nếu quan sát theo người  rõ lần quan sát cho quy trình quy trình khác nhau? Nếu quy trình quan sát lượt đạt coi đạt hay cần lượt đạt coi đạt? Nếu quy trình khác tính đạt nào? Khoa quy trình VS tay sai nhiều?Khoa sai ít? - Bộ cơng cụ HV trình bày trang 27 có chia thành hai phần định lượng định tính - Trong nghiên cứu học viên lựa chọn thời điểm quan sát buổi sáng từ đến 11h00, buổi chiều từ 13h30 đến 16h00 thời điểm thực quy trình chun mơn Điều dưỡng, Nữ Hộ sin, Kỹ thuật viên Do lo sợ sai số đối tượng biết bị đánh giá nên thu thập số liệu để bảng kiểm phịng hành chính, sau theo dõi việc VST tiến hành điền phiếu sau H P H U HV quan sát số lượt thực VST đối tượng nghiên cứu HV có trình bày VST phần bàn luận HV có trình bày phần phương pháp nghiên cứu: Để tính tỷ lệ tuân thủ quy trình VST, dùng bảng kiểm phụ lục 2, sử dụng song song với bảng kiểm phụ lục 1: - Trong trường hợp quan sát đối tượng có tuân thủ VST tình rửa tay với nước, xà phịng sử dụng phụ lục - Trong trường hợp quan sát đối tượng có tuân thủ VST tình sát khuẩn tay 78 nhanh sử dụng phụ lục VST đạt thực theo bước quy trình VST 10 11 12 13 14 Bước bước hay bị bỏ qua từ kết NC định  cần bổ sung phần định lượng tính HV xin phép đưa vào phần hạn chế nghiên cứu trang 29 Phần KQ định tính: nội - HV chỉnh sửa lại phần kết dung cần phải thống định tính theo ý kiến với chủ đề Phải lựa chọn Hội đồng trích dẫn để đảm bảo với chủ đề mà học viên định bàn luận H P HV cắt bỏ hết phần định tính Bàn luận: Khơng trích dẫn kết phần bàn luận theo ý kiến định tính bàn luận Hội đồng Phải so sánh với nghiên cứu trước đó, đồng thời phối hợp với thực trạng bối cảnh bệnh viện để bàn luận giọng văn học Chẳng hạn nhân lực có bao nhiêu, thiếu nào? U H Kết luận: - Hiện kết luận theo tỉ lệ „người“ nội dung làm lại tỉ lệ „lượt“ Cần phải kết luận theo mục tiêu: thực trạng/yếu tố ảnh hưởng (gồm nhóm yếu tố nào) Có kết luận giảm tải BN Trong KQNC chưa có kết tải khoa, phòng Khuyến nghị: HV chỉnh sửa lại theo ý kiến Khuyến nghị trang hội đồng thiết bị nào? Về HV trình bày phần Kết luận theo số lượt ạ, số lượt thực VST theo định chuyên môn HV xin phép đưa hạn chế nghiên cứu trang 29 79 người cần bổ sung Kết luận: Ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Học viên H P H U 80 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Họ tên: Lê Thị Thanh Mai Khóa: Lớp CK Quản lý Y tế Khóa Tuyên Quang Tên đề tài: Đánh giá việc thực tuân thủ vệ sinh tay điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Nữ hộ sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2016 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Nội dung chỉnh sửa học viên GVHD Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) 15 Lỗi tả HV chỉnh sửa 16 Câu hỏi vệ sinh tay Đề tài tuân thủ vệ sinh bàn tay 17 Chốt lại thuật ngữ „vệ HV sửa lại thống sinh tay“ hay „vệ sinh dùng từ “Vệ sinh tay” bàn tay“ 18 Tóm tắt nghiên cứu HV chỉnh sửa theo ý kiến Phải chỉnh lại theo kết hội đồng quả, bàn luận, kết luận Khơng đưa trích dẫn TLTK 19 Đặt vấn đề HV nêu phân đặt vấn Làm rõ lý chọn đề loại đối tượng: điều dưỡng, NHS, KTV 20 Tổng quan: Chất lượng VS tay tn thủ quy trình khơng phải yếu tố ảnh hưởng tới quy trình H P Vì tuân thủ vệ sinh bàn tay để vệ sinh bàn tay nên thực chất khơng có mâu thuẫn U H - Trong nghiên cứu chất lượng vệ sinh tay chúng tơi muốn nói đến yếu tố ảnh hưởng đến việc VST khơng tn thủ quy trình, vệ sinh khơng bước kết vệ sinh tay khơng đạt HV mạnh dạn đưa yếu tố ảnh hưởng 81 21 Đối tượng PPNC: HV chỉnh sửa phải dùng khứ - Số lượt quan sát VS Tay cần ghi cụ thể - Trong nghiên cứu học viên lựa chọn thời điểm quan sát buổi sáng từ đến 11h00, buổi chiều từ 13h30 đến 16h00 thời điểm thực quy trình chun mơn - Bộ cơng cụ nên tách định lượng/ đinh tính - Thơng tin thu thập SL: lựa chọn thời điểm quan sát nào? Mức độ chi tiết quan sát (vì điều tra viên khơng cầm theo bảng kiểm để theo dõi đủ bước quy trình rửa tay) Làm để điều tra viên biết người quan sát (điều dưỡng) chuẩn bị tiếp xúc với bệnh nhân 22 Kết nghiên cứu: - Bộ cơng cụ HV trình bày trang 27 có chia thành hai phần định lượng định tính H P HV trình bày rõ - Quan sát theo số lượt tỷ lệ VST theo khoa hay quan sát theo phần kết bảng 3.3 trang 32 người? Nếu quan sát theo người  rõ lần HV chỉnh sửa lại phần kết quan sát cho quy trình quy trình định tính theo ý kiến khác nhau? Nếu Hội đồng quy trình quan sát lượt đạt coi đạt hay cần lượt đạt coi đạt? Nếu quy trình khác tính đạt nào? Khoa quy trình VS tay sai nhiều?Khoa sai ít? - Phần KQ định tính: nội dung cần phải thống với chủ đề Phải lựa chọn trích dẫn để đảm bảo với chủ đề mà học viên định bàn luận H U - HV quan sát số lượt thực VST đối tượng nghiên cứu - HV có trình bày VST phần bàn luận - HV có trình bày phần phương pháp nghiên cứu: - Để tính tỷ lệ tn thủ quy trình VST, dùng kiểm phụ lục 2, sử dụng song song với kiểm phụ lục 1: bảng bảng - Trong trường hợp quan sát đối tượng có tuân thủ VST tình rửa tay với nước, xà phịng sử dụng phụ lục - Trong trường hợp quan sát đối tượng có tuân thủ VST tình sát khuẩn tay nhanh sử dụng phụ lục - VST đạt thực theo bước quy trình VST 82 23 HV cắt bỏ hết phần định tính Bàn luận: Khơng trích dẫn kết phần bàn luận theo ý kiến định tính bàn luận Hội đồng Phải so sánh với nghiên cứu trước đó, đồng thời phối hợp với thực trạng bối cảnh bệnh viện để bàn luận giọng văn học Chẳng hạn nhân lực có bao nhiêu, thiếu nào? Kết luận: - Hiện kết luận theo tỉ lệ „người“ nội dung làm lại tỉ lệ „lượt“ Cần phải kết luận theo mục tiêu: thực trạng/yếu tố ảnh hưởng (gồm nhóm yếu tố nào) - Có kết luận giảm tải BN Trong KQNC chưa có kết tải khoa, phòng 25 Khuyến nghị: HV chỉnh sửa lại theo ý kiến Khuyến nghị trang hội đồng thiết bị nào? Về người cần bổ sung Kết luận: 24 HV trình bày phần Kết luận theo số lượt ạ, số lượt thực VST theo định chuyên môn H P H U Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm 2016 Học viên

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w