1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường tại bệnh viện tỉnh tuyên quang giai đoạn 2011 đến 2014

66 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG -  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: H P THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 2014 U H Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Thị Điệp Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: YTCC_CS25 Hà Nội, tháng 11 năm 2015 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG U GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 2014 H Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Thị Điệp Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: YTCC_CS25 Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 10 năm 2015 Tổng kinh phí thực đề tài: 93,950 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 00 Nguồn khác (Dự án AP): triệu đồng 93,950 triệu đồng iii Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Thực trạng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp đái tháo đường bệnh viện tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 đến 2014 Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Thị Điệp Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Danh sách người thực chính:  ThS Trần Thị Điệp  TS Hà Văn Như  BS Đặng Minh Điềm  BS Phạm Hùng Tiến H P Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 10 năm 2015 H U iv Danh mục từ viết tắt BVĐK Bệnh viện đa khoa ĐTĐ Đái tháo đường THA Tăng huyết áp QL Quản lý H P H U v MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt iv Phần A: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1 Kết bật đề tài 1.1 Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội 1.2 Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt 1.3 Đánh giá việc sử dụng kinh phí: hợp lý Các ý kiến đề xuất: Phần B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT H P ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước U ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thiết kế nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng nghiên cứu cỡ mẫu 12 3.3 Thời gian địa điểm 13 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.5 Biến số nghiên cứu định lượng chủ đề nghiên cứu định tính 14 3.6 Phân tích số liệu 17 3.7 Đạo đức nghiên cứu 17 H KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 18 4.1 Đặc điểm bệnh nhân THA điều trị bệnh viện Tuyên Quang 18 4.1.1 Đặc điểm cá nhân 18 4.1.2 Hồn cảnh chẩn đốn THA lần đầu 19 4.1.3 Khoa tiếp nhận khoa điều trị bệnh nhân THA 21 vi 4.1.4 Thơng tin tiền sử sử dụng chất kích thích 22 4.1.5 Thông tin chung quản lý bệnh nhân THA 23 4.1.6 Thông tin quản lý điều trị bệnh 26 Đặc điểm bệnh nhân Đái tháo đường 28 4.2 4.2.1 Đặc điểm cá nhân 28 4.2.2 Hồn cảnh chẩn đốn lần đầu 31 4.2.3 Khoa tiếp nhận khoa điều trị bệnh nhân ĐTĐ 32 4.2.4 Thông tin tiền sử sử dụng chất kích thích 33 4.2.5 Thông tin chung quản lý bệnh nhân 34 4.2.6 Thông tin quản lý điều trị bệnh nhân 35 4.3 H P Thực trạng quản lý điều trị THA ĐTĐ Bệnh viện Tuyên Quang 38 Kết luận 44 Khuyến nghị 46 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 H vii Danh mục bảng Bảng 1: Phân bố bệnh nhân THA theo giới tính, dân tộc nghề nghiệp 18 Bảng 2: Hoàn cảnh chẩn đoán THA lần đầu 20 Bảng 3: Khoa tiếp nhận bệnh nhân THA 21 Bảng 4: Bệnh nhân THA điều trị khoa 22 Bảng 5: Thông tin chung quản lý điều trị bệnh nhân THA theo năm 24 Bảng 6: Phân bố bệnh nhân theo mã bệnh ICD10 26 Bảng 7: Tiền sử bệnh nhân THA khám điều trị bệnh viện 26 H P Bảng 8: Tiền sử sử dụng thuốc hạ áp bệnh nhân THA 27 Bảng 9: Phân bố bệnh nhân ĐTĐ theo giới tính, dân tộc nghề nghiệp Error! Bookmark not defined U Bảng 10: Hồn cảnh chẩn đốn ĐTĐ lần đầu 31 Bảng 11: Khoa tiếp nhận bệnh nhân ĐTĐ 32 H Bảng 12: Bệnh nhân ĐTĐ điều trị khoa 32 Bảng 13: Thông tin chung quản lý điều trị bệnh nhân ĐTĐ theo năm 34 Bảng 14: Phân bố bệnh nhân ĐTĐ khám điều trị bệnh viện theo mã bệnh ICD10 35 Bảng 15: Tiền sử bệnh nhân ĐTĐ khám điều trị bệnh viện 36 viii Danh mục biểu đồ Biểu đồ Tiền sử sử dụng chất kích thích bệnh nhân THA theo năm từ 2011 - 2014 23 Biểu đồ Kết điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị bệnh viện theo năm từ 2011 - 2014 25 Biểu đồ Mức độ đáp ứng với thuốc bệnh nhân THA điều trị bệnh viên qua năm từ 2011 - 2014 28 Biểu đồ Tiền sử sử dụng chất kích thích bệnh nhân tăng huyết áp theo năm từ 2011 - 2014 33 H P Biểu đồ Kết điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị bệnh viện theo năm từ 2011 - 2014 37 H U Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 2014 Ths.Trần Thị Điệp, BS Đặng Minh Điềm, BS Phạm Hùng Tiến, PGS TS Hà Văn Như (Khoa Y học sở, Trường ĐHYTCC) * Tóm tắt tiếng Việt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu bệnh không truyền nhiễm thường thực tỉnh/thành phố lớn, thực tế có đến khoảng 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn miền núi Trong dịch chuyển chung bệnh không lây nhiễm, Việt nam bật lên Tăng huyết áp (THA) Đái tháo đường (ĐTĐ) với nhiều nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng thực Ý tưởng việc thực nghiên cứu hai bệnh bệnh viện tỉnh miền núi xuất phát từ thực tế BV Tuyên Quang lựa chọn phù hợp với yêu cầu nghiên cứu khả tiếp cận Mục tiêu nghiên cứu: H P Mô tả số đặc điểm bệnh nhân THA ĐTĐ điều trị bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang từ 2011 đến 2014 Phân tích thực trạng quản lý bệnh nhân THA ĐTĐ bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang - U Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng định tính Trong cấu phần định lượng, tổng số bệnh án hồi cứu qua năm 1363 bệnh án THA 1356 bệnh án ĐTĐ Các số liệu có từ nguồn đáp ứng cho mục tiêu phần mục tiêu nghiên cứu Cấu phần định tính sử dụng phương pháp vấn sâu đại diện nhóm lãnh đạo bệnh viện nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý bệnh nhân THA ĐTĐ bệnh viện Thơng tin định tính giúp bổ sung cho phần định lượng đáp ứng mục tiêu nghiên cứu H Kết phát 99% bệnh nhân THA xếp mã THA vô (I10) khoảng 90% bệnh nhân ĐTĐ xếp mã ĐTĐ không phụ thuộc insulin (E11) Đáng ý, gần 40% bệnh nhân mắc THA vào viện khoa cấp cứu Hầu hết bệnh nhân có bệnh lý kèm theo Bệnh nhân THA có xu hướng sử dụng thuốc hạ áp tăng theo thời gian Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc hàng ngày lại phản ánh xu hướng ngược lại Ở bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ sử dụng thuốc sử dụng thuốc đặn hàng ngày tăng theo thời gian Công tác Quản lý bệnh nhân THA ĐTĐ bệnh viện ý, thơng qua hoạt động Phịng QL bệnh mạn tính trực thuộc Khoa khám bệnh Tuy nhiên, có 01 bàn khám tổng số 21 bàn khám Khoa Khám bệnh Bệnh viện cịn gặp khó khăn đáp ứng nguồn nhân lực có chun mơn sâu điều trị bệnh mạn tính Medisoft This phần mềm Quản lý khám chữa bệnh sử dụng bệnh viện, trang bị từ năm 2008 khó có khả hỗ trợ cho cơng tác Quản lý bệnh nhân mạn tính - - Kết luận kiến nghị Số lượng bệnh nhân THA vào viện khoa cấp cứu tương đối cao tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng vấn đề cần ý Công tác truyền thông khám sàng cộng đồng cần đẩy mạnh Bệnh án cần khai thác đầy đủ hoàn cảnh chẩn đoán THA, ĐTĐ lần đầu, khoa tiếp nhận bệnh nhân, tiền sử sử dụng chất kích thích tiền sử sử dụng thuốc hạ áp/điều chỉnh đường máu Việc nâng cao chất lượng quản lý bệnh nhân THA ĐTĐ thơng qua việc mở rộng quy mơ Phịng QL bệnh mạn tính, tăng cường bác sỹ hữu cho Phòng cần ưu tiên *Abstract THE TREATMENT STATUS OF PATIENTS WITH HYPERTENSION AND/OR DIABETES IN TUYEN QUANG HOSPITAL PERIOD OF 2011 – 2014 Tran Thi Diep, Dang Minh Diem, Pham Hung Tien, Ha Van Nhu (Basic Medicine Faculty, Hanoi School of Public Health) H P - Background In Vietnam, research of non-communicable diseases mainly conducted in cities, despite the fact there is about 70% of our population lives in rural areas and mountainous areas Among NCDs in Vietnam, hypertension and diabetes emerged with many epidemiological studies have been made in community The idea of implementing a study of both diseases, but in hospital of a mountainous province originated from that Tuyen Quang hospital has been selected by the matching requirements of the research as well as accessibility Objectives: 1, Describe some characteristics of patients with hypertension and diabetes who were treated at Tuyen Quang hospital from 2011 to 2014 and 2, Describe management situation of patients with hypertension and diabetes in this hospital Materials and method This research uses descriptive cross-sectional design, combining quantitative and qualitative In which the quantitative component, total medical records over years are 1363 for hypertensive and 1356 for diabetes In qualitative component, in-depth interviews were made with leadership team of hospital to collect information on the management status of patients with hypertension and diabetes in the hospital Results 99% of hypertensive patients are classified as I10 and approximately 90% of diabetic patients are classified as E11 Notably, nearly 40% of patients with hypertension enter hospital by emergency department Most patients were with accompanying diseases Hypertensive patients used antihypertensive drugs increased over time, but the daily using reflected the opposite trend In patients with diabetes, the rate of drug use and drug daily using are increasing steadily over time Management of patients with hypertension and diabetes were attended, through the operation of Chronic Management Bureau However, there is only 01table for chronic disease exam Hospitals are struggling to meet the human resource focusing chronic diseases treatment Medisoft This, the software of medical management, has being used in hospital from 2008, but out of date Conclusion H U 44 Giải pháp đề xuất Phịng QL bệnh mạn tính Giải pháp đề xuất nhấn mạnh mặt nhân lực Bệnh viện có chủ trương tăng số buồng khám bệnh mạn tính từ lên buồng Khoa Nội tổng hợp chờ bác sỹ học Sau đại học có thêm người bổ sung cho bàn khám mạn tính Tiếp vấn đề cải thiện phương tiện phục vụ hoạt động Phòng đề cập đến “Chúng em có BS, có BS học cao học, BS học chuyên I Cuối năm chúng em có người Về mặt đề xuất người, hai phương tiện phịng Thực chúng em muốn có phòng để chiếu video cho bệnh nhân xem, người ta ngồi chờ xem Các pano, áp phích phịng phải đặc biệt bật Em nói đơn giản, ví dụ bệnh tim “cơm khơng ăn, thuốc bắt buộc phải uống” Ví dụ Kiểu góc truyền thơng theo mặt bệnh Cịn phần mềm đương nhiên quan trọng Làm phần mềm đồng hóa Nhưng quan trọng vấn đề người đào tạo bác sỹ mảng theo dõi quản lý bệnh nhân Đặc biệt vấn đề tư vấn Vì khơng phải nói được, khơng phải H P tư vấn để bệnh nhân hiểu được, nhiều phải dân dã bệnh nhân Có bệnh nhân người ta cịn hiểu mình, phải nói để người ta khơng coi thường kiến thức Ngồi thành lập CLB nữa, coi bệnh nhân bác sỹ với nhau, bệnh nhân với nhau, để người ta chia sẻ kinh nghiệm.” (Trưởng Phòng, BV Tuyên Quang) U “Đến Bộ Y tế với đến sở Y tế em khơng biết khuyến nghị nào, cao quá, xa mà bệnh viện thành lập phịng ổn mà tìm bác sỹ tốt chun mơn bệnh mạn tính được.” (Trưởng Khoa khám bệnh) Như vậy, qua ý kiến hai cán lãnh đạo liên quan đến quản lý điều trị bệnh mạn tính, việc tăng cường nhân lực cho Phịng QL bệnh mạn tính thực vấn đề bất cập Nhân lực khơng cần có chun mơn tốt bệnh mạn tính, mà cịn cần có khả tư vấn, có kỹ theo dõi quản lý điều trị bệnh mạn tính Kết luận H 5.1 Về đặc điểm bệnh nhân THA - Tổng số bệnh án THA thống kê từ năm 2011 đến năm 2014 1363, với mức tăng tịnh tiến qua năm (26 - 2011, 302 - 2012, 372 - 2013 420 - 2014) - Bệnh nhân THA điều trị BVĐK Tuyên Quang chủ yếu THA vô căn, mã IC 10 I10 Năm 2011, ,6% bệnh nhân THA THA vô căn, tỷ lệ đạt đến 100% năm 2014 - Nhìn chung, tỷ lệ nam nữ bệnh nhân THA qua năm tương đối đồng Riêng năm 2013, có biến động đáng kể mà tỷ lệ nữ tăng gần gấp so với nam giới Các bệnh nhân chủ yếu dân tộc kinh, chiếm 80% so với dân tộc khác tất 45 năm từ 2011 – 2014 Về Nghề nghiệp, chủ yếu bệnh nhân tăng huyết áp đến khám bệnh viện làm nơng/ lâm nghiệp 50% hưu trí 35% - Về hồn cảnh chẩn đốn lần đầu: số 1.363 bệnh án, có 393 bệnh án (30%) khai thác thông tin thời gian mắc 291 bệnh án khai thác thong tin hoàn cảnh chẩn đốn lần Đáng ý, có đến 92% số bệnh án THA năm 2014 có thong tin hồn cảnh chẩn đốn Nh n chung, bệnh nhân phát mắc THA thông qua khám bệnh khác Việc phát hiên THA nhờ khám bệnh định kỳ mức thấp - Khoa tiếp nhận bệnh nhân: bệnh nhân THA vào viện khoa khám bệnh nhiều nhất, chiếm đến 50%, tính chung qua năm Tiếp Khoa cấp cứu, từ 32 – 39% - Khoa điều trị: nay, chủ yếu bệnh nhân điều trị khoa Nội tim mạch, chiếm 2/3 tổng số bệnh nhân THA điều trị toàn bệnh viện - Số lượng bệnh nhân THA sử dụng BHYT chiếm ưu tăng lên qua năm, đạt cao năm 2013 với 92,7% H P - Hầu hết bệnh nhân có bệnh lý kèm theo (70 – 76%) Tỷ lệ đột quỵ não cao 8.6% năm 2014 hầu hết bị đột quỵ lần mức độ nhẹ - Về sử dụng thuốc hạ áp: có xu hướng dụng thuốc hạ áp tăng theo thời gian, 25% năm 2011 tăng lên gần 60% năm 2014 Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc hàng ngày bệnh nhân lại phản ánh xu hướng ngược lại, năm 2011, 60, % bệnh nhân THA có sử dụng thuốc hạ áp uống thuốc đặn hàng ngày, đến năm 2014, tỷ lệ lại giảm xuống 40,1% U 5.2 Về đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ H - Tổng số bệnh án ĐTĐ thống kê từ năm 2011 đến năm 2014 1356, năm 2014 đạt mức cao (336 - 2011, 319 - 2012, 350 - 2013 320 - 2014) - Chủ yếu bệnh nhân ghi nhận ĐTĐ không phụ thuộc insulin (E11) Nhìn chung qua năm, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ xếp mã E11 đạt đến khoảng 90% - Đắc điểm cá nhân: Tỷ lệ nam nữ bệnh nhân ĐTĐ qua năm tăng giảm không đồng Đặc biệt năm 2011, tỷ lệ nam tăng gần gấp 1.5 lần so với nữ giới Khoảng 80% bệnh nhân chủ yếu dân tộc kinh Về nghề nghiệp, chủ yếu bệnh nhân ĐTĐ đến khám bệnh viện làm nông/ lâm nghiệp (trên 60%) hưu trí (28%), tương tự đặc điểm bệnh nhân THA - số bệnh án không rõ thông tin thời điểm chẩn đoán nh n chung chiếm khoảng 50%, số bệnh án khơng rõ thơng tin hồn cảnh chẩn đoán chiếm đến khoảng 0% qua năm Tương tự bệnh nhân THA, việc phát mắc ĐTĐ chủ yếu thông qua khám bệnh khác Việc phát hiên THA nhờ khám bệnh định kỳ mức thấp - Khoa tiếp nhận bệnh nhân: bệnh nhân ĐTĐ chủ yếu vào viện khoa khám bệnh Khoa cấp cứu tiếp nhận khoảng 10% số bệnh nhân 46 - Khoa điều trị: nay, bệnh nhân ĐTĐ điều trị tập trung khoa Nội Tổng hợp (chiếm 8% năm 2014) - Số lượng bệnh nhân ĐTĐ sử dụng BHYT tăng lên qua năm, đạt cao năm 2014 với 96.3% - Khoảng 80% bệnh nhân ĐTĐ điều trị bệnh viện có bệnh lý kèm theo Tỷ lệ có biến chứng dao động từ 10 – 22% qua năm Các biến chứng hay gặp phải biến chứng khớp, mắt tim mạch - Về sử dụng thuốc điều chỉnh đường máu: tỷ lệ sử dụng thuốc tăng theo thời gian, từ 33.3% (2011) lên 62.3% (2014) Tỷ lệ người bệnh sử dụng thuốc đặn hàng ngày tăng qua năm, từ 33.3% (2011) lên 56.1% (2014) 5.3 Về công tác quản lý bệnh THA ĐTĐ BVĐK Tuyên Quang H P - Quản lý bệnh nhân THA ĐTĐ thực Phịng QL bệnh mạn tính trực thuộc Khoa khám bệnh Hiện tại, Phòng quản lý 00 bệnh nhân THA ĐTĐ tổng số khoảng 1000 bệnh nhân mắc bệnh mạn tính Hơn 00 bệnh nhân ước tính chiếm 1/3 số bệnh nhân THA ĐTĐ điều trị toàn bệnh viện - Sự đời Phịng QL bệnh mạn tính xem bước tiến công tác quản lý bệnh mạn tính bệnh viện Song việc có bàn khám phòng trở thành U điểm hạn chế không đáp ứng nhu cầu khám bệnh - Medisoft This phần mềm Quản lý khám chữa bệnh sử dụng bệnh viện, trang bị từ năm 2008 khó có khả hỗ trợ cho cơng tác Quản lý bệnh nhân mạn tính H - Ở tuyến dưới, có 2/8 huyện triển khai kỹ thuật tiêm insulin cho bệnh nhân ĐTĐ Còn lại bệnh nhân phải xuống bệnh viện tỉnh - Nhân lực có khả khám điều trị bệnh mạn tính vấn đề cộm bệnh viện Tuy nhiên, vấn đề phần giải lượng bác sỹ học sau đại học trở lại bệnh viện công tác vào cuối năm Khuyến nghị - Số lượng bệnh nhân THA vào viện khoa cấp cứu tương đối cao tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng vấn đề cần ý Công tác truyền thơng cho người dân kiến thức dự phịng THA cần đẩy mạnh nữa, với kết hợp bệnh viện quan truyền thông đại chúng tỉnh (đài truyền hình) - Đẩy mạnh cơng tác khám sàng cộng đồng, khuyến khích tham gia bệnh viện đơn vị y tế dự phịng 47 - Về cơng tác ghi chép bệnh án: bệnh án cần khai thác đầy đủ hồn cảnh chẩn đốn THA, ĐTĐ lần đầu, khoa tiếp nhận bệnh nhân, tiền sử sử dụng chất kích thích tiền sử sử dụng thuốc hạ áp/điều chỉnh đường máu - Nâng cao chất lượng quản lý bệnh nhân THA ĐTĐ bệnh viện thơng qua việc mở rộng quy mơ Phịng QL bệnh mạn tính, tăng cường bác sỹ hữu cho Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2013) Noncommunicable diseases WHO (2014) Noncommunicable Diseases country profiles 2014 Patricia M Kearney, Kristi Reynolds, Paul K Whelton et al (2004) Worldwide prevalence of hypertension: a systematic review Journal of Hypertension,22: p 11-19 H P Centers for Disease Control and Prevention (2012) Diabetes report card Steven Allender et al (2010) Level of urbanization and non communication disease risk factors in Tamil Nadu, India Bulletin of the World Health Organization 2010, 88: p 297 - 304 Bender S.R., Fong M.W., Heitz S et al (2006).Characteristics and management of patients presenting to the emergency department with hypertensive urgency Journal of U Clinical Hypertension (Greenwich), 8(1): p 8-12 Tổng cục thống kê (2012).Niên giám thống kê y tế 2012 Nguyễn Lê Hương, Đỗ Quan Hà (2014), Tỷ lệ đái tháo đường thai nghén khoa H khám theo yêu cầu bệnh viện phụ sản trung ương năm 2012 số yếu tố nguy Tạp chí Phụ sản, tập 12, số 02 Ngân hàng giới (2011) Đánh giá thị hóa Việt Nam 10 Ngơ Hữu Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai (2013) Một số đặc điểm bệnh nhân đột quỵ não tăng huyết áp Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc bệnh viện Đa khoa Phú Thọ Tạp chí Y học thực hành, số 3/2014 11 Trần Minh Giao, Châu Ngọc Hoa (2009) Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp có tuổi bệnh viện nhân dân Gia Định Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(6) 12 Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Hương, Vũ Xuân Ngh a (2014).Đặc điểm rối loạn lipid bệnhnhân đái tháo đường type cao tuổi Tạp chí Y ược học Quân sự, số tháng 5/2014: p 98-103 48 13 Won J.C., Kwon HS, Kim C.H et al (2012).Prevalence and clinical characteristics of diabetic peripheral neuropathy in hospital patients with Type diabetes in Korea Diabetes Medicine;29(9), p: 290-6 14 Elizabeth S M., Armando da R N, Gil F.Set al (2004).Demographic and clinical characteristics of hypertensive patients in the internal medicine outpatient clinic of a university hospital in Rio de Janeiro Sao Paulo Medical Journal; 122(3) H P H U 49 Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu Phụ lục 1: Mẫu thu thập thông tin dành cho bệnh án Tăng huyết áp    Điều tra viên: ; Giám sát viên: _ Số hồ sơ: Ngày điều tra: I MẪU 1–THA THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân _ H P Tuổi (tính theo năm sinh dương lịch) _ Giới tính Nam ân tộc Nữ U _ Nghề nghiệp Nghề tự H Công chức/viên chức Nông/lâm nghiệp Cơng nhân Học sinh/sinh viên Hưu trí Khác (ghi rõ): Địa thường trú (xã/phường, huyện, tỉnh) II QUẢN BỆNH NHÂN Thời gian kể từ bệnh nhân < năm phát THA lần – năm 50 đến – năm – 10 năm > 10 năm Khơng có thơng tin Hồn cảnh chẩn đốn THA Khám sức khỏe định kỳ phát lần đầu tiên? Khám bệnh khác vơ tình phát Thấy có triệu chứng bệnh (ghi rõ):……………… Khác (ghi rõ):…………………………………… Khơng có thơng tin THƠNG TIN LẦN ĐIỀU TRỊ GẦN NHẤT III H P Mã ICD 10 I10 I11 I12 Đối tượng vào viện Có bảo hiểm y tế I13 I14 I15 Tự chi trả Vào viện khoa đầu tiên? Khoa cấp cứu Khoa khám bệnh U Vào thẳng khoa điều trị ,Ghi rõ tên khoa: Khơng có thơng tin Khoa điều trị H _ Tổng số ngày đợt điều trị _ngày Có tiền sử nghiện rượu bia Có chất có cồn khác hay khơng Khơng Khơng có thơng tin Có tiền sử sử dụng thuốc lá, Có thuốc lào hay khơng Khơng Khơng có thơng tin Có tiền sử sử dụng ma túy hay Có 51 khơng Khơng Khơng có thơng tin Chuyển viện đến tuyến Tuyến Tuyến Chuyển khoa Không chuyển tuyến 10 Kết điều trị Khỏi bệnh Đỡ, giảm Không thay đổi Nặng Tử vong 11 H nh thức viện Ra viện 12 Có mắc bệnh lý g khác kèm theo Có khơng? Khơng => (Chuyển câu 14) 13 Xin H P Nếu có, ghi rõ bệnh lý Bỏ Đưa 14 15 Có não hay khơng? Khơng => (Chuyển câu 17) Nếu có th người bệnh bị đột H quỵ não lần? 16 17 18 U Bệnh nhân có tiền sử bị đột quỵ lần ức độ lần bị đột quỵ não gần Nặng bệnh nhân nào? Vừa Nhẹ Người bệnh có bị biến chứng Có khác hay khơng? Khơng => (Chuyển câu 19) Nếu có, ghi rõ biến chứng 19 Trước người bệnh có sử dụng Có thuốc hạ áp để điều trị THA hay Khơng => (Chuyển câu 21) khơng? 52 Khơng có thơng tin => (Chuyển câu 21) 20 Nếu có th người bệnh có d ng Có thuốc đặn hàng ngày hay Không không? 21 Đáp ứng với thuốc điều trị Tốt B nh thường 22 Có diễn biến bất thường Có, ghi rõ tr nh điều trị Không H P H U Kém 53 MẪU 2–ĐTĐ Phụ lục 2: Mẫu thu thập thông tin dành cho bệnh án Đái tháo đường    Điều tra viên: ; Giám sát viên: _ Số hồ sơ: Ngày điều tra: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân H P Tuổi (tính theo năm sinh dương lịch) Giới tính Nam ân tộc Nữ U Nghề nghiệp Nghề tự H Công chức/viên chức Nông/lâm nghiệp Công nhân Học sinh/sinh viên Hưu trí Khác (ghi rõ): Địa thường trú (xã/phường, huyện, tỉnh) II QUẢN BỆNH NHÂN Thời gian kể từ bệnh nhân < năm phát ĐTĐ lần – năm đến 54 – năm – 10 năm > 10 năm Khơng có thơng tin Hồn cảnh chẩn đoán ĐTĐ Khám sức khỏe định kỳ phát lần đầu tiên? Khám bệnh khác vơ tình phát Thấy có triệu chứng bệnh (ghi rõ):……………… Khác (ghi rõ):…………………………………… Khơng có thơng tin THÔNG TIN LẦN ĐIỀU TRỊ GẦN NHẤT III Mã ICD10 H P E10 E11 Khác (ghi rõ): Đối tượng vào viện Có bảo hiểm y tế Tự chi trả U Vào viện khoa đầu tiên? Khoa điều trị H Khoa cấp cứu Khoa khám bệnh Vào thẳng khoa điều trị Ghi rõ tên khoa: Khơng có thơng tin Tổng số ngày đợt điều trị _ngày Có tiền sử nghiện rượu bia Có chất có cồn khác hay khơng Khơng Khơng có thơng tin Có tiền sử sử dụng thuốc lá, Có 55 thuốc lào hay khơng Khơng Khơng có thơng tin Có tiền sử sử dụng ma túy hay Có khơng Khơng Khơng có thơng tin Chuyển viện đến tuyến Tuyến Tuyến Chuyển khoa Không chuyển tuyến 10 Kết điều trị 11 H nh thức viện Ra viện 12 Có mắc bệnh lý g khác kèm theo Có khơng? Không => (Chuyển câu 14) 13 14 15 Khỏi bệnh Đỡ, giảm Không thay đổi Nặng Tử vong H P Xin Bỏ U Nếu có, ghi rõ bệnh lý H Đã có biến chứng ĐTĐ gây Có chưa? Khơng => (Chuyển câu 16) Loại biến chứng ĐTĐ Đưa Biến chứng khớp Biến chứng mắt Biến chứng tim mạch Biến chứng khác (ghi rõ): 16 Trước vào viện bệnh nhân có Có sử dụng thuốc điều chỉnh đường Không => (Chuyển câu 19) huyết để điều trị khơng? Khơng có thơng tin => (Chuyển câu 19) 17 Nếu có th có sử dụng thuốc Có 56 đặn hàng ngày hay khơng? 18 Không Sự đáp ứng với thuốc điều Tốt B nh thường Kém trị ĐTĐ 19 Có diễn biến bất thường Có, ghi rõ _ tr nh điều trị hay không? Không H P H U 57 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Giới thiệu: - Người vấn, nghiên cứu, mục tiêu nội dung vấn - Vấn đề đạo đức nghiên cứu: bảo mật thông tin, quyền đối tượng vấn - Xin phép vấn ghi âm Mục tiêu vấn: Khai thác thông tin liên quan đến chủ đề sau: - Nhận định t nh h nh khám điều trị cho bệnh nhân THA ĐTĐ Bệnh viện TQ năm trở lại - Thực trạng công tác quản lý khám điều trị THA ĐTĐ bệnh viện - Phần mềm quản lý khám chữa bệnh sử dụng bệnh viện Đề xuất tăng cường hiệu công tác quản lý điều trị Nội dung vấn Nhận định tình hình bệnh nhân THA ĐTĐ đến khám điều trị BVĐK H P Tuyên Quang năm trở lại (2010-2014):  số lượng tăng, giảm; Mức độ bệnh; Các bệnh phối hợp; Tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi ở, dân tộc,  nhận định dịch chuyển mắc THA ĐTĐ địa bàn tỉnh năm qua Thực trạng quản lý khám điều trị bệnh nhân THA ĐTĐ bệnh viện: U  BV quản lý BN THA, ĐTĐ sau viện nào?  Qui định/qui trình quản lý bệnh nhân có bệnh viện  Khoa/phòng quản lý bệnh nhân sau viện,  Vai trị bệnh viện cơng tác đạo tuyến trước (cơ sở y tế tuyến huyện, thành phố, )  Thuận lợi, khó khăn quản lý bệnh nhân THA ĐTĐ bệnh viện? Sự khác biệt quản lý khám chữa bệnh cho bệnh nhân nội trú ngoại trú? Hướng khắc phục bệnh viện gì? H Mơ tả q trình thực tạo sở liệu KCB:  Cơ sở xây dựng sở liệu, qui trình nhập liệu, quản lý sử dụng sở liệu,  Phần mềm quản lý KCB: tên phần mềm sử dụng, quan cung cấp, thời gian bắt đầu sử dụng, hợp lý, hiệu phần mềm,  Bệnh viện khai thác ứng dụng số liệu quản lý bệnh nhân từ phần mềm vào công tác quản lý khám chữa bệnh nào? Việc áp dụng phần mềm hỗ trợ cho công tác khám chữ bệnh bệnh viện?  Khó khăn sử dụng khai thác phần mềm? Đề xuất nhằm tăng cường quản lý điều trị bệnh nhân THA ĐTĐ bệnh viện 58 Phần D: Giải trình chỉnh sửa Báo cáo đề tài sở: Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân tăng huyết áp đái tháo đường đến khám điều trị bệnh viện tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 đến 2014 Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Thị Điệp Đơn vị: Khoa YHCS Nhóm nghiên cứu xin tiếp thu ý kiến góp ý Hội đồng nghiệm thu chỉnh sửa sau: STT Các vấn đề cần chỉnh sửa Nhóm sửa theo góp ý - Tên đề tài viết lại thành: thực trạng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp đái tháo đường Bệnh viện tỉnh Tuyên Quang - Mục tiêu sửa theo tên đề tài: đặc điểm bệnh nhân thay dịch tễ học Cách trình bày: - Chuyển “sẽ” đề cương sang “đã” báo cáo - Theo format, bổ sung phần tiếng Anh Bổ sung tổng quan tài liệu nghiên cứu THA ĐTĐ Phương pháp nghiên cứu: quản lý mã đối tượng nghiên cứu nào, trùng lặp làm nào? Kết nghiên cứu: - Không nên kiểm định Khi b nh phương mà nên kiểm định độc lập theo năm - Bổ sung tổng số bệnh án năm bảng - Định tính trích dẫn dài, chưa bật vấn đề nghiên cứu hay từ định tính Trích dẫn định tính cần phải chuẩn mực, lưu ý tính khuyết danh Bàn luận chưa có Kết luận dài Đã rút ngắn Nội dung chỉnh sửa H P U H Đã chỉnh sửa bổ sung Đã bổ sung Đã bổ sung Đã chỉnh sửa Đã bổ sung Đã chỉnh sửa phần trích dẫn PVS Đã bổ sung

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w