1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi tự tử của học sinh và các yếu tố liên quan tại quận cầu giấy, hà nội, 2019

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN H P HÀNH VI TỰ TỬ CỦA HỌC SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ KHÁNH HUYỀN H P HÀNH VI TỰ TỬ CỦA HỌC SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI NĂM 2019 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Thị Kim Ánh HÀ NỘI – 2020 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y tế Công cộng tồn thể thầy Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phịng chống Chấn thương; Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Kim Ánh, giảng viên Khoa Thống kê ln tận tình dạy, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi nhiều từ bước hình thành ý tưởng H P luận văn hoàn thành; Để hồn thành luận văn này, tơi khơng thể không nhắc đến biết ơn thầy cô thực đề tài “Đánh giá hành vi nguy với sức khỏe trẻ vị thành niên Hà Nội năm 2019” - đề tài mà sử dụng số liệu thứ cấp giúp đỡ nhiệt tình học sinh thầy cô 03 trường Trung học phổ thông Cầu Giấy, Nguyễn U Bỉnh Khiêm n Hịa tích cực tham gia vào nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ bờ đến người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian H học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Khánh Huyền ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ Bạo lực học đường CG Cầu Giấy ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GD- ĐT Giáo dục - Đào tạo KHTT Kế hoạch tự tử KQHT Kết học tập NBK Nguyễn Bỉnh Khiêm QHTD Quan hệ tình dục SAVY Điều tra tồn quốc lứa tuổi trẻ vị thành niên THPT Trung học phổ thông TTBT Tự tử bất thành WHO Tổ chức y tế giới YDTT Ý định tự tử YH Yên Hòa YTCC Y tế công cộng H U H P iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tự tử 1.1.2 Các hành vi tự tử 1.1.3 Tự tử bất thành H P 1.1.4 Ý định tự tử 1.1.5 Kế hoạch tự tử 1.1.6 Trẻ vị thành niên 1.2 Thực trạng hành vi tự tử giới yếu tố liên quan 1.2.1 Thực trang hành vi tự tử giới U 1.2.2 Các phương thức tự tử bất thành phổ biến giới 1.2.3 Một số yếu tố liên quan hành vi tự tử giới 1.2.4 Các công cụ đo lường hành vi tự tử giới 12 H 1.2.5 Một số chương trình phịng chống hành vi tự tử giới 14 1.3 Thực trạng hành vi tự tử Việt Nam số yếu tố liên quan 15 1.3.1 Thực trạng hành vi tự tử Việt Nam 15 1.3.2 Các phương thức tự tử bất thành Việt Nam 16 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự tử bất thành Việt Nam 17 1.3.4 Các công cụ đo lường hành vi tự tử sử dụng Việt Nam 18 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 18 1.5 Khung lý thuyết 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 iv 2.4 Cỡ mẫu 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Quy trình thu thập số liệu 24 2.7 Các biến số nghiên cứu 25 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 26 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.10 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Mô tả thực trạng hành vi dẫn tới tự tử đối tượng nghiên cứu 32 H P 3.3 Phân tích số yếu tố liên quan hành vi tự tử 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Hành vi tự tử đối tượng nghiên cứu 52 4.3 Một số yếu tố liên quan tới hành vi tự tử 54 U 4.3.1 Các yếu tố cá nhân 54 4.3.2 Mối liên hệ trầm cảm hành vi tự tử 55 4.3.3 Sự hỗ trợ tâm lý 55 H 4.4 Hạn chế nghiên cứu nghiên cứu 57 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 1: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 68 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI 70 PHỤ LỤC 3: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 83 PHỤ LỤC 4: GIỚI THIỆU TÓM TẮT NGHIÊN CỨU GỐC 86 v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu theo giới tính 28 Bảng 3.2 Mơ tả hành vi nguy đổi tượng nghiên cứu theo giới tính 29 Bảng 3.3 Mơ tả yếu tố tương tác cá nhân với bạn bè – gia đình - nhà trường xã hội theo giới 31 Bảng 3.4 Mô tả thực trạng hành vi tự tử đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Mô tả thực trạng hành vi tự tử theo yếu tố nhân học 32 H P Bảng 3.6 Mô tả thực trạng hành vi tự tử theo cảm nhận giới tính 34 Bảng 3.7 Mơ tả thực trạng hành vi tự tử theo cảm nhận cân nặng 34 Bảng 3.8 Mô tả thực trạng hành vi tự tử theo hành vi bạo lực 35 Bảng 3.9 Mô tả thực trạng hành vi tự tử hành vi sử dụng chất kích thích 36 Bảng 3.10 Mơ tả thực trạng hành vi tự tử tương tác cá nhân 37 U Bảng 3.11 Mô tả hành vi tự tử điểm trầm cảm 38 Bảng 3.12 Hồi quy logistic đơn biến ý định tự tử đối tượng nghiên cứu 39 H Bảng 3.13 Hồi quy logistic đa biến ý định tự tử đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.14 Hồi quy logistic đơn biến kế hoạch tự tử đối tượng nghiên cứu .42 Bảng 3.15 Hồi quy logistic đơn biến tự tử bất thành đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.1 Mô tả phương thức tự tử đối tượng nghiên cứu 38 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Đặt vấn đề: Tự tử nguyên nhân dẫn đến tử vong tồn cầu đặc biệt hay xảy nhóm đối tượng vị thành niên Các hành vi tự tử xác định bao gồm ý định tự tử, kế hoạch tự tử tự tử bất thành Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu mô tả thực trạng hành vi tự tử học sinh Hà Nội, Việt Nam xác định số yếu tố liên quan Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành khảo sát 661 học sinh trường Trung học phổ thông Hà H P Nội từ tháng 09/2019 đến tháng 09/2020 Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm công cụ “Youth Risk Behavior Surveillance System” đo lường thực trạng hành vi tự tử thang đo “D2 Modified Depression Scale” sử dụng để đánh giá mức độ trầm cảm thiếu niên Thu thập số liệu thực thơng qua máy tính 03 trường tảng website Kobotoolbox Kết quả: Kết nghiên cứu tỷ lệ ý định tự tử, kế hoạch tự tử U tự tử bất thành 12 tháng qua đối tượng nghiên cứu 14,2%, 5,5% 3,0% Kết từ mơ hình hồi quy đa biến cho thấy số yếu tố làm tăng khả H có hành vi tự tử xác định nghiên cứu gồm: nhóm giới lưỡng tính (OR = 2,19), khơng rõ giới tính (OR = 3,81), bị bắt nạt thể chất (OR = 1,84), hút thuốc (OR = 1,91), trầm cảm (OR = 1,2) Khuyến nghị: Nhà trường cần thường xuyên giáo dục giới tính, nâng cao nhận thức bình đẳng giới tư vấn tâm lý cho học sinh Ngoài ra, trường học cần tăng cường an toàn trường nhằm giảm hành vi tự tử bảo lực học đường ĐẶT VẤN ĐỀ Tự tử nguyên nhân dẫn đến tử vong tồn giới Hàng năm, có khoảng 800.000 người chết tự tử, có nghĩa 40 giây lại có người tự giết Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính tỉ lệ tử vong hàng năm tự tử 10,7 ca/100.000 người hành vi xuất hầu hết nhóm tuổi quốc gia (1) Tỷ lệ đặc biệt cao nhóm trẻ em vị thành niên (2) với số 7,4 ca tự tử/100.000 trẻ vị thành niên (15-19 tuổi) (3) Trên tồn cầu, tự tử đứng vị trí thứ nguyên nhân dẫn đến tử vong sớm nhóm tuổi 15 H P – 19, đứng vị trí thứ nhóm tuổi 15-44 (4) Về hành vi tự tử, theo chuyên gia, số người tự tử bất thành cao nhiều, gấp từ 10-30 lần trường hợp tự tử dẫn đến tử vong (3) Trung bình với ca tử vong tự tử, ước tính có khoảng 100-200 thiếu niên thực hành vi tự tử bất thành (5) Tại Việt Nam, tỉ lệ hành vi tự tử tự tử có xu hướng tăng nhẹ năm U trở lại Kết từ điều tra toàn quốc lứa tuổi trẻ vị niên vào năm 2005 (SAVY I) năm 2010 (SAVY II) cho thấy tỷ lệ vị thành niên có ý định tự tử tăng từ 3,4% lên 4,1% (6) Mặc dù tỷ lệ tự tử nhóm vị thành niên có xu H hướng gia tăng chưa có số liệu tồn quốc kế hoạch tự tử tự tử bất thành Việt Nam Nghiên cứu 509 bệnh án (515 ca tự tử bất thành) Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội cho thấy gần 50 % ca tự tử bất thành nằm độ tuổi 15-24 (7) Thực trạng hồi chuông đáng báo động hành vi tự tử độ tuổi vị thành niên Việt Nam Những yếu tố nguy có liên quan đến hành vi tự tử xác định nghiên cứu trước gồm: giới tính nữ (8, 9) (10), trầm cảm, căng thẳng sống, sử dụng rượu bia (8), khu vực sinh sống thành thị (11), bị bắt nạt (11) Việc xác định sớm yếu tố liên quan đến hành vi tự tử cần thiết để có biện pháp dự phịng can thiệp thích hợp vị thành niên, cơng cụ xác định ý định tự tử đóng vai trị quan trọng Parvin cộng tổng hợp công cụ xác định ý định tự tử sử dụng giới Trong đó, có cơng cụ dành cho vị thành niên nhằm xác định ý định tự tử tự tử bất thành khứ bao gồm 4-5 câu hỏi xoay quanh ý định tự tử tự tử bất thành 12 tháng qua (12) Ngồi ra, hai cơng cụ phổ biến khác lồng ghép câu hỏi Hệ thống giám sát hành vi nguy (Youth Risk Behavior Surveillance System YRBSS) Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kì (Centers for Disease Control and Prevention - CDC) (13) Khảo sát sức khỏe trường học (Global school-based student health survey - GSHS) WHO (14) sử dụng rộng rãi giới công cụ vừa đo lường ý định tự tử, kế hoạch tự tử tự tử bất thành vừa xác định mối liên quan hành vi với hành vi nguy khác H P Tại quốc gia phát triển Châu Âu Bắc Mỹ, số liệu ca tự tử tự tử bất thành thường báo cáo cách đầy đủ thiết lập hệ thống giám sát hành vi nguy thiếu niên Tuy nhiên, nghiên cứu tình trạng tự tử bất thành thiếu niên nước thu nhập thấp trung bình (Low- and middle-income countries - LMIC) cịn thiếu ước tính 75% tất vụ tự tử toàn cầu xảy quốc gia phát triển (15) Sau hai điều U tra quốc gia vị thành niên SAVY I SAVY II, từ năm 2010 đến chưa có nghiên cứu cấp quốc gia tình trạng tự tử bất thành trẻ vị thành niên Do H đó, tơi thực nghiên cứu “Thực trạng hành vi tự tử học sinh Trung học phổ thông số yếu tố liên quan Quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2019” Nghiên cứu phần đề tài nghiên cứu cấp sở trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội có tên “Đánh giá hành vi nguy với sức khỏe trẻ vị thành niên Hà Nội năm 2019” - thực quận/huyện địa bàn Hà Nội (khoảng 5000 học sinh lớp 10, 11 12 học trường THPT địa bàn quận/huyện) – đó, tơi nghiên cứu viên (tham gia từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối nghiên cứu) nhận chủ nghiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng số liệu, chi tiết xem phụ lục số lớp khoảng 40 em) 15 sở đào tạo hệ THPT Như vậy, chọn trường lớp phân bổ lớp/khối Phương pháp chọn mẫu Đối tượng nghiên cứu chọn tham gia vào nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn Quy trình chọn mẫu tiến hành sau: Giai đoạn 1: Chọn quận trường Nghiên cứu tiến hành quận/huyện lựa chọn ngẫu nhiên theo danh sách quận/huyện/thị xã thuộc thành phố Hà Nội theo thông tin từ trang web Ủy ban Nhân dân H P Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội bao gồm 30 quận/huyện/thị xã với loại quận huyện/thị xã sau: Bảng Danh sách quận/huyện địa bàn thành phố Hà Nội số sở đào tạo hệ THPT tương ứng Loại hình quận/huyện Tên quận/huyện & Số sở đào tạo hệ THPT Quận Ba Đình (8), Hồn Kiếm (5), Đống Đa (13), Hai Bà Trưng (11), Bắc Từ Liêm (17), Cầu Giấy (15), Hà Đơng (12), Hồng Mai (8), Long Biên (9), Nam Từ Liêm (24), Tây Hồ (8), Thanh Xuân (14) (SL: 12) Huyện/thị xã (SL: 18) U H Thị xã: Sơn Tây (8) Huyện: Ba Vì (10), Chương Mỹ (9), Đan Phượng (5), ông Anh (13), Gia Lâm (11), Hoài Đức (6), Mê Linh (9), Mỹ Đức (7), Phú Xuyên (7), Phúc Thọ (7), Quốc Oai (7), Sóc Sơn (14), Thạch Thất (8), Thanh Oai (7), Thanh Trì (7), Thường Tín (8), Ứng Hịa (8) Năm 2019, địa bàn tồn thành phố có tổng số 295 sở đào tạo hệ THPT (theo Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nội: http://sogd.hanoi.gov.vn) Các sở đào tạo lựa chọn vào nghiên cứu tính dựa theo cấu trường bảng 2.2: 89 Bảng Phân bố số lượng trường nghiên cứu Loại hình Tỷ lệ % quận/huyện theo loại hình quận/huyện Số quận/huyện lựa chọn vào nghiên cứu Số sở Tỷ lệ % đào tạo số sở theo danh đào tạo sách Số sở đào tạo lựa chọn vào nghiên cứu Quận nội 40% thành (12) 144 48,81% Huyện/thị xã 60% (18) 151 51,19% Tổng số H P 295 100% 15 Các sở đào tạo lựa chọn ngẫu nhiên theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống từ danh sách địa bàn quận/huyện/thị xã lựa chọn đây, nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên trường địa bàn quận/huyện Kết cuối trình bày U bảng 2.3 Quận Hồn Kiếm trường GDTX Nguyễn Văn Tố không đồng ý tham gia điều tra nên nhóm nghiên cứu bổ sung trường trung tâm GDTX Cầu Giấy vào nghiên cứu Bảng Danh sách trường THPT chọn Hà Nội H Loại hình quận/huyện Tên quận/huyện & Số sở đào tạo hệ THPT THPT Yên Hòa Quận Cầu Giấy THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm THPT Cầu Giấy TTGDTX Cầu Giấy Quận Hoàn Kiếm THPT Việt Đức THPT Trần Phú Huyện Sóc Sơn GDTX Sóc Sơn THPT Lạc Long Quân 90 THPT Đa Phúc THPT Cao Bá Quát Huyện Quốc Oai THPT Quốc Oai THPT Nguyễn Trực THPT Chương Mỹ A Huyện Chương Mỹ THPT Đặng Tiến Đông THPT Chúc Động H P Giai đoạn 2: Chọn đối tượng nghiên cứu Tại trường, lớp chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, tầng khối lớp Tại tầng có lớp lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn Tồn học sinh lớp vấn Tổng cộng sở đào tạo có lớp lựa chọn tham gia vào nghiên cứu U Phương pháp thu thập số liệu Công cụ thu thập số liệu H Bộ công cụ “Youth Risk Behavior Surveillance System” chuẩn hóa Trung tâm phịng chống bệnh tật Mỹ dịch sang tiếng Việt chuyên gia Trường Đại học Y tế công cộng Các điểm không thống dịch thuật thảo luận với chuyên gia thứ nhóm nghiên cứu Bộ cơng cụ thử nghiệm khoảng 30 đối tượng chỉnh sửa sau Cách thức thu thập liệu Thu thập cho điều tra định lượng: Việc thu thập số liệu sử dụng máy tính trường học với cơng cụ thiết kế tảng website (Kobotoolbox) Nền tảng Kobo cho phép đối tượng trả lời câu hỏi từ máy tính, điện thoại máy tính bảng Cơng cụ giúp thực thu thập thiết bị khơng có kết nối internet thời điểm thu thập số liệu Công cụ giúp học sinh trả lời phiếu xác, tránh bị bỏ sót câu, 91 đảm bảo tính logic trả lời câu hỏi Nền tảng Kobo sử dụng điều tra trung tâm CENPHER, trường Đại học YTCC Số liệu thu thập cách: Bước Gửi công văn tới Sở Giáo dục – Đào tạo Sở Y tế Hà Nội xin triển khai đề tài Bước Gửi công văn phối kết hợp triển khai tới Trung tâm Y tế Quận/huyện chọn gửi công văn tới trường Trung học phổ thông Bước Xây dựng kế hoạch đánh giá, có kiểm tra kỹ sở vật chất trường gửi thư mời trường tuần trước tiến hành đánh giá Bước Tiến hành thu thập thông tin Trong ngày thu thập trường, nhóm nghiên cứu H P phối hợp cán kĩ thuật Trường học để kiểm tra thiết lập máy tính truy cập câu hỏi từ máy tính Cán điều tra hướng dẫn học sinh thực trả lời câu hỏi máy tính Mỗi học sinh truy cập máy tính trả lời câu hỏi độc lập Cán hỗ trợ kĩ thuật hỗ trợ, giải thích q trình học sinh trả lời điều tra Cán điều tra kiểm tra đảm bảo học sinh hoàn thiện gửi kết điều tra sau hoàn thành, đồng thời kiểm tra số lượng câu hỏi gửi lên website kobotoolbox.org Đối chiếu với danh U sách sinh viên thực tế tham gia điều tra, đảm bảo có đủ số liệu học sinh điền cho lớp lựa chọn H Phương pháp xử lý phân tích số liệu Dữ liệu sau làm xử lý phân tích phần mềm Stata phiên 14.2 Các phân tích thực gồm: - Phân tích mơ tả thơng tin chung - Phân tích yếu tố liên quan với số hành vi nguy dựa mơ hình đa biến chúng tơi tiến hành mơ hình phân tích hồi quy logistic gồm phân tích đơn biến, phân tích đa biến phân tích đa tầng 92 U H H P U H H P U H H P U H H P U H H P U H H P U H H P BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƢƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Khánh Huyền Tên đề tài: Hành vi tự tử trẻ vị thành niên số yếu tố liên quan quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2019 Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên Định hƣớng chuyên ngành luận văn/luận án Phù hợp Hành vi tự tử học sinh trường Cầu Giấy số yếu tố liên quan Học viên sửa tên luận văn thành “Hành vi tự tử trẻ vị thành niên số yếu tố liên quan quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2019” Tóm tắt U Tóm tắt khơng viết theo phong cách nhà trường H P Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Đặt vấn đề H Đa số HV ko nêu đc lại phải thực MT2 Học viên sửa lại tóm tắt nghiên cứu thành mục: Đặt vấn đề, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu bàn luận Trang Học viên bổ sung lý thực mục tiêu “Việc xác định sớm yếu tố liên quan đến hành vi tự tử cần thiết để có biện pháp dự phịng can thiệp thích hợp vị thành niên, công cụ xác định ý định tự tử đóng vai trị quan trọng” Xem chi tiết Trang 3, khổ cuối Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 2: chỉnh lại đối tượng VTN, Học viên chỉnh sửa mục tiêu nghiên cứu cần quán mục tiêu thành: LV trình bày Mục tiêu 1: Mơ tả hành vi tự tử (ý định tự Mục tiêu 1: Mô tả hành vi tự tử (ý định tự tử, kế hoạch tự tử, tự tử bất thành) trẻ vị tử, ) học sinh PHTH….Mục tiêu 2: thành niên (16-18 tuổi) Cầu Giấy, Hà Xác định mối liên quan với hành vi tự tử Nội, Việt Nam, năm 2019 Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố liên TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (ý định tự tử,…) quan đến hành vi tự tử trẻ vị thành niên Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam, năm 2019 Xem chi tiết Trang Khung lý thuyết/cây vấn đề Tổng quan: cấu trúc theo mục tiêu; tổng quan trầm cảm mờ nhạt: lại sử dụng thang đo đó, validate or số cronbach alpha Học viên chỉnh sửa tổng quan tài liệu, tập trung vào mục tieu nghiên cứu hành vi tự tử Học viên bỏ toàn phần liên quan đến trầm cảm trầm cảm không Khung lý thuyết: tự tử trầm cảm ko phải biến đầu nghiên cứu nằm trung ô Học viên chỉnh sửa khung lý thuyết Trầm cảm trở thành tỏng biến liên quan thuộc nhóm yếu tố cá nhân Chi tiết xem trang 22 H P Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Nên trình bày tóm tắt NC gốc vào phần Học viên bổ sung giới thiệu nghiên PPNC, có thêm phụ lục để trình bày rõ cứu gốc trang 23 phụ lục 4, giới để đỡ phức tạp dễ hiểu thiệu phần mà học viên sử dụng PPNC: dựa vào NC gốc phải NC gốc chi tiết PPNC nghiên trình bày NC dựa vào NC gốc, NC gốc U gốc có gì, lấy NC gốc phần nào, bổ sung phần nào; mẫu số lấy NC gốc cần giải thích mẫu NC gốc đủ thỏa mãn cho NC em Đạo đức NC chưa thấy rõ ràng: cách thu thập số liệu tự tử xử lý cho HS có tự tử xử lý ntn H Về cỡ mẫu, học viên ghi rõ “Mẫu nghiên cứu lấy số liệu quận Cầu Giấy nghiên cứu gốc Chi tiết phương pháp nghiên cứu nghiên cứu gốc xem phụ lục Cỡ mẫu 661 học sinh quận Cầu Giấy nghiên cứu gốc thỏa mãn cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu tôi” Về Hội đồng đạo đức: - Học viên thông qua HDDD trường nhận đơn thồng ý tham gia nghiên cứu ĐTNC trước hỏi ĐTNC - Nhờ trình thu thập số liệu online mà học sinh tham gia nghiên cứu đánh mã số, từ giữ bí mật danh tính học sinh có ý định tự tử Kết nghiên cứu Kết quả: Việc trình bày bảng Học viên cấu trúc lại tồn phần kết biến độc lập Có bảng pt khơng có nghiên cứu giá trị p Nên rà sốt nội dung Nội dung góp ý TT Phần giải trình học viên khơng cần thiết để đỡ nặng Nên có bảng tập trung với outcome (chốt tỉ lệ đơn biến mô tả thực trạng) - Học viên mơ tả đặc điểm chung có đối tượng nghiên cứu bảng 3.1, 3.2, 3.2 Trong bảng ko thường đưa OR hệ số hồi quy - Học viên mô tả thực trạng hành vi tự tử bảng 3.4 Các hình, biểu: cho đơn vị trục tung, hoành - MT nên tách riêng thành MT trầm cảm với ý định tự tử, kế hoạch tự tử tự tử bất thành Học viên mô tả thực trạng hành vi tự tử theo yếu tố liên quan bảng 3.5 – 3.11 - Học viên phân tích hành vi tự tử biến liên quan bảng 3.12 – 3.15 Kết quả: Các thông tin chung (risk factors), bảng mô tả tỉ lệ hành vi tự tử; yếu tố liên quan đơn biến đa biến (nếu đơn biến dài cho bớt phụ lục) – bám sát theo hành vi tự tử; trầm cảm mô tả bảng, ko chia theo biến độc lập cả; 10 Việc so sánh KQ khác thang đo khó Nên so sánh KQ có thang đo trước Học viên tìm nghiên cứu khác, sử dụng câu hỏi hành vi tự tử giống với nghiên cứu để so sánh Bàn luận: viết yếu; không để bảng bàn luận (nếu cần thiết phải có tên đầy đủ) Học viên xóa bảng bàn luận nghiên cứu Kết luận Phù hợp 11 Khuyến nghị Phù hợp 12 H P Bàn luận U H Tài liệu tham khảo Phù hợp 13 Công cụ nghiên cứu Phù hợp 14 Các góp ý khác Phù hợp Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 21 tháng 10 năm 2021 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Khánh Huyền Xác nhận GV hƣớng dẫn Xác nhận GV hƣớng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) H P (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Kim Ánh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… …… U ………………………………………………………………………………………… …… H Ngày 21 tháng 10 năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thanh Hƣơng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w