Chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nguyên lý y học gia đình dành cho bác sĩ làm việc tại trạm y tế xã tài liệu đào tạo liên tục

482 0 0
Chăm sóc sức khỏe ban đầu theo nguyên lý y học gia đình dành cho bác sĩ làm việc tại trạm y tế xã tài liệu đào tạo liên tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC H P U CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH DÀNH CHO BÁC SĨ LÀM VIỆC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ H Tháng 12 – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG HỌC PHẦN I TỔNG QUAN VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH BÀI KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYÊN NGÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH BÀI CÁC NGUN LÍ CƠ BẢN CỦA Y HỌC GIA ĐÌNH 18 BÀI TRẠM Y TẾ XÃ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ HỌC GIA ĐÌNH 26 BÀI MỘT SỐ CƠNG CỤ SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ GIA ĐÌNH 33 BÀI QUẢN LÍ VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE CHO TRẺ EM DƯỚI TUỔI 41 BÀI QUẢN LÍ VÀ CHĂM SĨC SỨC KHOẺ CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 48 BÀI QUẢN LÍ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ 58 BÀI QUẢN LÍ VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI CAO TUỔI 67 HỌC PHẦN II CHĂM SĨC DỰ PHỊNG VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE 79 H P BÀI DỰ PHÒNG VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE 80 BÀI 10 QUẢN LÍ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SỨC KHỎE 91 BÀI 11 SÀNG LỌC PHÁT HIỆN BỆNH 103 BÀI 12 CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG 118 BÀI 13 KỸ NĂNG GIAO TIẾP – TƯ VẤN CỦA BÁC SỸ GIA ĐÌNH 135 BÀI 14 XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ NỘI DUNG TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE 148 BÀI 15 LẬP KẾ HOẠCH, THỰC HIỆN TƯ VẤN CHO CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH VỀ PHỊNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM 156 U HỌC PHẦN III LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÍ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁ NHÂN THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH 171 BÀI 16 LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE 172 THEO NGUN LÍ Y HỌC GIA ĐÌNH 172 BÀI 17 QUẢN LÍ CÁC BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM TẠI CỘNG ĐỒNG 185 H HỌC PHẦN IV CẬP NHẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THƯỜNG GẶP TẠI CỘNG ĐỒNG 191 BÀI 18 CẬP NHẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE 192 THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM 192 BÀI 19 CẬP NHẬT MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH VÀ NGƯỜI CAO TUỔI 216 A TĂNG HUYẾT ÁP 216 B ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 227 C BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (BPTNMT/ COPD) 238 D HEN PHẾ QUẢN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 249 E VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG 256 F TIẾP CẬN VÀ XỬ TRÍ ĐAU ĐẦU 261 G THOÁI HOÁ KHỚP Ở NGƯỜI CAO TUỔI 268 BÀI 20 CẬP NHẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 276 A THAI NGHÉN NGUY CƠ CAO 276 B CÁC TAI BIẾN SẢN KHOA 280 C MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH 284 D VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC 294 BÀI 21 CHĂM SÓC GIẢM NHẸ VÀ CHĂM SÓC CUỐI ĐỜI 310 A B CHĂM SÓC GIẢM NHẸ 310 CHĂM SÓC CUỐI ĐỜI 321 BÀI 22 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG 327 A QUÁ TRÌNH TÀN TẬT - CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA 327 B PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 329 C KHÁM VÀ LƯỢNG GIÁ NGƯỜI TÀN TẬT 332 D PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI 337 DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 337 BÀI 23 MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP 348 A ĐÁNH GIÁ TIÊU CHẢY CẤP TÍNH 348 B BỆNH SỞI 355 C BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 359 D VIÊM GAN VI RÚT B 362 E BỆNH GIANG MAI 368 F NHIỄM HIV 373 G NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG 382 MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 382 H P BÀI 24 VẮC XIN VÀ TIÊM CHỦNG 397 BÀI 25 LẠM DỤNG VÀ LỆ THUỘC VÀO CHẤT GÂY NGHIỆN 408 BÀI 26 XỬ TRÍ MỘT SỐ CẤP CỨU THƯỜNG GẶP 422 I NGUYÊN TẮC CHUNG XỬ TRÍ CẤP CỨU 422 II CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN 423 IV CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG 427 V MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU CHẢY MÁU VẾT THƯƠNG 429 VI CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG CẲNG TAY 431 VII CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG CÁNH TAY 431 VIII CỐ ĐỊNH GÃY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN 432 IX CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG ĐÙI 433 X CỐ ĐỊNH GÃY CỘT SỐNG CỔ 433 XI CỐ ĐỊNH GÃY CỘT SỐNG THẮT LƯNG 434 XII CẤP CỨU VÀ XỬ TRÍ BỎNG 435 XIII SƠ CẤP CỨU BỎNG MẮT, CHẤN THƯƠNG MẮT 437 XIV CẤP CỨU SAY NẮNG, SAY NÓNG VÀ SỐC NHIỆT 439 XV HƯỚNG CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ ĐAU ĐẦU 440 XVI XỬ TRÍ CƠN ĐỘNG KINH 443 XVII CẤP CỨU ĐỘT QUỴ NÃO (TAI BIẾN MẠCH NÃO) 444 XVIII XỬ TRÍ SẶC, HĨC, DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ 446 XIX XỬ TRÍ CẤP CỨU CÔN TRÙNG ĐỐT 448 XX XỬ TRÍ RẮN ĐỘC CẮN 449 XXI CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT 451 XXII CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC 453 XXIII CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP 454 XXIV NHỒI MÁU CƠ TIM 458 U H BÀI 27 CẬP NHẬT KIẾN THỨC XỬ TRÍ TRONG THẢM HỌA 461 BÀI 28 DỰ PHÒNG, CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ 467 BÀI 29 CHUYỂN TUYẾN AN TOÀN 475 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BKLN Bệnh không lây nhiễm BMI Chỉ số khối thể BSGĐ Bác sĩ gia đình BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế CK Chuyên khoa CN Chuyên ngành COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) CSBĐ Chăm sóc ban đầu CSGN Chăm sóc giảm nhẹ CSSK Chăm sóc sức khoẻ CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSSKSS Chăm sóc sức khoẻ sinh sản CSYT Cơ sở y tế ĐTĐ Đái tháo đường FEV1 Thở tích thở giây GINA Sáng kiến toàn cầu hen phế quản HbA1c Hemoglobin A1c HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người KCB Khám chữa bệnh NCT Người cao tuổi NĐC Ngộ độc cấp H P U H NCSK Nâng cao sức khỏe NKHHC Nhiễm khuẩn hô hấp cấp NKQ Nội khí quản NTH Ngừng tuần hồn PEF Lưu lượng thở đỉnh PHCN Phục hồi chức PKBSGĐ Phịng khám bác sĩ gia đình PKĐKKV Phịng khám đa khoa khu vực SDD Suy dinh dưỡng STD Bệnh lây truyền qua đường tình dục TCMR Tiêm chủng mở rộng THA Tăng huyết áp TNGT Tai nạn giao thơng TNTT Tai nạn thương tích TT-GDSK Truyền thơng-giáo dục sức khoẻ TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế VTN Vị thành niên WHO Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) WONCA Tổ chức Bác sĩ gia đình giới YHGĐ Y học gia đình YTNC Yếu tố nguy H P U H MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ): Tổ chức Y tế Thế giới Tuyên ngôn Alma Ata 1978 định nghĩa: “CSSKBĐ chăm sóc sức khoẻ thiết yếu mà toàn thể cá nhân gia đình cộng đồng tiếp cận thơng qua phương pháp, kỹ thuật chấp nhận với người dân phù hợp với khả chi trả cộng đồng xã hội CSSKBĐ hạt nhân gắn kết hệ thống CSSK đất nước với phát triển chung kinh tế xã hội cộng đồng Đây nơi tiếp xúc cá nhân, gia đình cộng đồng với hệ thống CSSK quốc gia, đưa CSSK đến gần với nơi sống làm việc người; đồng thời khâu trình CSSK liên tục CSSKBĐ giải vấn đề sức khoẻ cộng đồng, thơng qua cung cấp dịch vụ dự phịng nâng cao sức khoẻ, chữa bệnh, hỗ trợ phục hồi chức phù hợp” Chăm sóc sức khỏe ban đầu tạo thành phần thiếu Hệ thống y tế quốc gia, đóng vai trị trung tâm động lực phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Chăm sóc ban đầu (CSBĐ): Thường sử dụng với thuật ngữ tuyến/cơ sở chăm sóc Dịch vụ y tế cần đảm bảo nội dung chăm sóc lấy người dân làm trung tâm họ tiếp cận dễ dàng để nhận chăm sóc cần thiết Các đặc điểm chất lượng CSBĐ bao gồm tính hiệu quả, an tồn, lấy người làm trung tâm, tính tồn diện, liên tục tích hợp Y học gia đình phần chăm sóc ban đầu H P Theo định nghĩa Viện sức khoẻ Hoa Kỳ năm 1996, “CSBĐ việc cung cấp dịch vụ CSSK tích hợp dễ tiếp cận bác sĩ lâm sàng chịu trách nhiệm giải phần lớn nhu cầu CSSK cá nhân, thông qua phát triển quan hệ đối tác bền vững với bệnh nhân thực hành bối cảnh gia đình cộng đồng” U Dịch vụ y tế (DVYT): dịch vụ nhằm góp phần nâng cao sức khỏe để chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh/người dân H Gánh nặng bệnh tật: Chỉ số đo lường mức độ chênh lệch tình hình sức khỏe tình lý tưởng tất người sống đến già, khơng có bệnh tật hay bị tàn phế Y tế sở (YTCS): Khái niệm YTCS sử dụng tài liệu áp dụng theo Chỉ thị 06-CT/TW Ban Chấp hành trung ương ngày 22/01/2002 Quyết định số 2348/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/12/2016 Theo đó, YTCS mạng lưới bao gồm y tế thôn, bản, xã, phường, quận, huyện, thị xã theo Chỉ thị; bao gồm y tế công lập y tế tư nhân Đó hệ thống tổ chức, thiết chế y tế địa bàn huyện, có kết nối hữu sở y tế tuyến xã với tuyến huyện, để thực CSSK dựa nguyên tắc giá trị CSSKBĐ HỌC PHẦN I TỔNG QUAN VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH H P U H BÀI KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYÊN NGÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH Mục tiêu: Trình bày được khái niệm chuyên ngành Y học gia đình Mô tả được lịch sử phát triển chuyên ngành Y học gia đình Thế giới Việt Nam Phân tích được vai trị chun ngành Y học gia đình hệ thống y tế Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Y học gia đình (YHGĐ) chuyên khoa lâm sàng đa khoa Bác sĩ gia đình (BSGĐ) thực hành lâm sàng, trọng vào việc phát xử trí bệnh, cấp cứu thường gặp cộng đồng, quan tâm đến việc quản lí nâng cao sức khỏe cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Chuyên ngành YHGĐ xuất từ năm 1960 nhằm đáp ứng với thay đổi mơ hình bệnh tật nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế người dân Với mạnh mình, BSGĐ cho thấy hiệu việc tăng cường khả tiếp cận nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ (CSSK) cho người dân với mức chi phí hợp lí nhiều nước giới H P KHÁI NIỆM VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH Y học gia đình chun ngành y học cung cấp dịch vụ CSSK toàn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình cộng đồng Cơng tác quản lí CSSK chủ yếu nơi người dân dễ tiếp cận/ nơi tiếp cận ban đầu (tuyến y tế sở trạm y tế xã, phòng khám đa khoa,…) Chuyên ngành YHGĐ nhấn mạnh đến việc chăm sóc tồn diện vấn đề sức khỏe từ lần thăm khám đầu tiên, tiếp tục theo dõi, đánh giá, chăm sóc bệnh mạn tính (dự phịng bệnh, chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng) Đồng thời, YHGĐ nhấn mạnh đến phối hợp lồng ghép dịch vụ y tế cần thiết công tác CSSK, lấy người bệnh làm trung tâm U H Bác sĩ gia đình đào tạo chun mơn để cung cấp dịch vụ CSSK cho tất người dân khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, vấn đề sức khỏe; cung cấp dịch vụ CSSKBĐ liên tục cho cá nhân, gia đình, cộng đồng; giải vấn đề thể chất, tâm lí xã hội; phối hợp dịch vụ CSSK toàn diện với bác sĩ/chuyên gia khác cần thiết BSGĐ chịu trách nhiệm CSSK cho cộng đồng dân cư định Ở số nước gọi bác sĩ thực hành đa khoa Bác sĩ gia đình cần có kiến thức, thái độ kỹ lâm sàng đa khoa, dự phòng nâng cao sức khỏe kỹ tư vấn để cung cấp hầu hết dịch vụ CSSKBĐ 1.1 Định nghĩa Y học gia đình * Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): BSGĐ thầy thuốc thực hành lâm sàng có chức cung cấp dịch vụ CSSK trực tiếp liên tục cho thành viên hộ gia đình BSGĐ tự chịu trách nhiệm cung cấp tồn chăm sóc y tế hỗ trợ cho thành viên hộ gia đình tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế khác * Hiệp hội BSGĐ Thế giới (WONCA): BSGĐ thầy thuốc chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe liên tục tồn diện cho cá nhân bối cảnh gia đình, cho gia đình bối cảnh cộng đồng, không phân biệt tuổi, giới, chủng tộc, bệnh tật điều kiện văn hoá tầng lớp xã hội * Hiệp hội BSGĐ Hoa Kỳ: YHGĐ chuyên ngành y học kết hợp sinh học, y học lâm sàng khoa học hành vi, chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ CSSKBĐ toàn diện, liên tục cho cá nhân hộ gia đình khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính bệnh tật * Tổ chức BSGĐ Châu Âu: YHGĐ chuyên ngành khoa học có nội dung đào tạo nghiên cứu sở chứng hoạt động lâm sàng với đặc trưng riêng YHGĐ chuyên ngành lâm sàng theo định hướng chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.2 Chức bác sĩ gia đình Trách nhiệm việc chăm sóc tồn diện, liên tục cho cá thể gia đình giai đoạn ốm đau, phục hồi, khỏe mạnh Phát sớm vấn đề sức khỏe người bệnh Quan tâm đến nhiều lĩnh vực thuộc y học lâm sàng H P Có khả giải nhiều vấn đề sức khỏe xảy đồng thời người bệnh Kiến thức chuyên môn rộng, trọng đến việc phát xử trí bệnh cấp cứu thường gặp; ưu tiên quản lí điều trị người bệnh ngoại trú (đáp ứng khoảng 90% nhu cầu CSSK người dân) Có khả điều phối nguồn lực cần thiết đáp ứng cho yêu cầu CSSK toàn diện người bệnh Nhiệt tình cơng việc, ln cập nhật kiến thức thơng qua khóa đào tạo liên tục (CME) U Ham học hỏi, tìm tịi vấn đề nảy sinh trình thực hành lâm sàng Có kỹ điều trị quản lí bệnh mạn tính (dự phịng hạn chế biến chứng) H Có khả tư vấn cho người bệnh gia đình hành vi có lợi cho sức khỏe, yếu tố nguy cơ, bệnh tật nguyên tắc dự phòng giúp nâng cao sức khỏe Có khả xử lí tình phức tạp tâm lý yếu tố xã hội q trình chăm sóc người bệnh, kể người bệnh tử vong 10 Yêu thương, cảm thông sâu sắc với người bệnh Duy trì hài lịng người bệnh gia đình họ Ngồi kiến thức, kỹ thái độ chung cho BSGĐ toàn giới, việc đào tạo BSGĐ quốc gia có số đặc thù riêng Tổ chức Y tế Thế giới nêu vai trò “Bác sĩ năm sao”:  Người cung cấp dịch vụ CSSK: xem xét người bệnh cách toàn diện, cung cấp dịch vụ CSSK chất lượng cao, toàn diện, liên tục, cá thể người bệnh, xây dựng mối quan hệ lâu dài, tin tưởng  Người định: người đưa định chẩn đoán, điều trị có tính khoa học sử dụng cơng nghệ, có tính đến kỳ vọng người dân, giá trị đạo đức, cân nhắc lợi ích – chi phí Cung cấp dịch vụ tốt cho người bệnh    Người tư vấn: giáo dục sức khỏe, tư vấn hiệu giúp xây dựng lối sống lành mạnh cho cá nhân cộng đồng Người lãnh đạo cộng đồng: người người tin tưởng, có khả dung hịa yêu cầu mặt sức khỏe cá nhân cộng đồng Người quản lí: người làm việc hài hòa với cá nhân tổ chức hệ thống y tế để đáp ứng nhu cầu người bệnh cộng đồng Sử dụng hợp lí liệu/ thơng tin sức khỏe sẵn có (y học chứng cứ) Có phương pháp làm việc nhóm hiệu LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH 2.1 Bối cảnh đời chuyên ngành Y học gia đình Chuyên ngành YHGĐ đời đáp ứng kịp thời hệ thống y tế nước phát triển vào năm 1960s với thay đổi nhu cầu CSSK cộng đồng bối cảnh điều kiện kinh tế phát triển thay đổi mơ hình bệnh tật phân mảnh tổ chức hệ thống y tế Mơ hình bệnh tật thay đổi với gia tăng gánh nặng nhóm bệnh không lây nhiễm: Sự gia tăng bệnh không lây nhiễm tăng huyết áp, đái tháo đường, hen phế quản, COPD, bệnh xương khớp mạn tính,… Mặt khác, tuổi thọ gia tăng khiến cho người cao tuổi thường có xu hướng mắc nhiều bệnh mạn tính phối hợp lúc đòi hỏi người thầy thuốc phải có kiến thức tổng hợp có phối hợp lồng ghép với chuyên khoa khác công tác CSSK H P Sự thay đổi nhu cầu khám chữa bệnh, CSSK người dân: Điều kiện kinh tế phát triển, dẫn đến người dân có nhu cầu cao CSSK, không điều trị bệnh tật mà cịn có nhu cầu tư vấn, giáo dục sức khoẻ, dự phòng nâng cao sức khoẻ Mơ hình bệnh tật thay đổi với gia tăng bệnh khơng lây nhiễm, cơng tác chăm sóc theo có chuyển dịch dần từ điều trị nội trú bệnh lây nhiễm bệnh viện sang quản lí, chăm sóc ngoại trú cho bệnh mạn tính Thời gian chăm sóc người bệnh kéo dài hơn, khơng điều trị bệnh mà cịn phải hướng dẫn dự phòng, phục hồi chức Điều đòi hỏi phải có tham gia gia đình cộng đồng U H Hệ thống y tế: thời điểm đó, hệ thống y tế trọng vào cơng tác chăm sóc bệnh viện với chun khoa hoá ngày cao đội ngũ nhân lực y tế Điều dẫn đến phân mảnh, cắt đoạn hệ thống chăm sóc y tế, thiếu CSSK phối hợp, toàn diện lồng ghép Để đáp ứng với nhu cầu CSSK tình hình cần có bác sĩ thực hành lâm sàng đa khoa đảm bảo chất lượng, hình thành chuyên ngành YHGĐ Sự phức tạp mơ hình bệnh tật địi hỏi có phối hợp làm việc nhóm cán y tế Nhóm chăm sóc đa ngành (bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh, cán dược,…) giúp cung cấp hiệu dịch vụ y tế 2.2 Lịch sử phát triển chuyên ngành Y học gia đình giới Với sáu ngun lí chuyên ngành Y học gia đình chăm sóc sức khỏe liên tục, chăm sóc sức khỏe tồn diện, chăm sóc sức khỏe phối hợp, dự phịng nâng cao sức khỏe, hướng gia đình hướng cộng đồng, chuyên ngành YHGĐ chứng tỏ hiệu việc cung cấp dịch vụ CSSK tồn diện có chất lượng với mức chi phí hợp lí khả dễ tiếp cận 10 Dự phòng phản vệ biện pháp tốt ngăn ngừa phản ứng phản vệ xảy Việc dự phòng phản vệ phải theo nguyên tắc sau: - Khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên khác (thứ ăn, côn trùng đốt, bụi, phấn hoa…) người bệnh trước kê đơn thuốc, lưu ý người bệnh bị hen phế quản, viêm mũi dị ứng, chàm, mẩn ngứa, mề đay, ho mạn tính, phù Quincke… - Chỉ tiêm, truyền thuốc đường dùng khác thực không đạt hiệu - Chỉ tiến hành test da trước sử dụng thuốc dị nguyên người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc dị nguyên có liên quan người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác Nếu test da dương tính khơng tiêm Nếu test da âm tính làm tiếp test nội bì Nếu test âm tính phải làm giải mẫn cảm phải đồng ý người bệnh văn tiêm thuốc - Bác sỹ chuyên ngành dị ứng miễn dịch bác sỹ tập huấn phản vệ người thực test - Không kê đơn thuốc, định dùng thuốc dị nguyên biết rõ gây phản vệ cho người bệnh Trường hợp cần phải dùng thuốc phải hội chẩn chuyên ngành dị ứng miễn dịch bác sỹ tập huấn phản vệ phải đồng ý văn người bệnh - Các cán y tế phải tập huấn phản vệ thành thạo xử trí phản vệ - Điều trị dự phòng phản vệ: định người bệnh thường xuyên xuất đợt phản vệ (>6 lần/ năm >2 lần /2 tháng): H P U + Prednisolon 60-100mg/ ngày x tuần, sau đó: + Prednisolon 60mg/ cách ngày x tuần, sau đó: - + Giảm dần liều prednisolon vòng tháng + Phối hợp: kháng H1: cetirizin 10mg/ ngày, loratadin 10mg/ ngày Người bệnh bị dị ứng quan y tế cấp thẻ dị ứng, ghi rõ tên thuốc dị nguyên gây dị ứng H - Tất trường hợp phản vệ phải báo cáo - Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải trang bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ (bảng 1) Bảng Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ STT Nội dung Đơn vị Số lượng Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ 01 - Loại 10ml 02 - Loại 5ml 02 - Loại 1ml 02 - Kim tiêm 14-16G 02 Bơm kim tiêm vô khuẩn 468 Bơng tiệt trùng tẩm cồn gói/hộp 01 Dây garo 02 Adrenalin 1mg/1ml ống 05 Methylprednisolon 40mg lọ 02 Diphenhydramin 10mg ống 05 Nước cất 10ml ống 03 CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ 3.1 Phát sớm dấu hiệu phản vệ Phản ứng phản vệ làm cho chất trung gian hoá học (mediator) tiết từ tế bào mast basophil histamin, serotonin, bradykinin, leucotrien, prostaglandin…, chất làm giãn mạch, co thắt trơn phế quản, trơn tiêu hóa, mày đay, phù Quincke… H P Nghĩ đến phản vệ xuất đột ngột triệu chứng sau tiếp xúc với dị nguyên không: - Trên da, niêm mạc: mày đay, ban đỏ, mẩn ngứa, phù mí mắt, phù mặt phù, Quincke - Tim mạch: mạch nhanh, huyết áp tụt, ngất - Phế quản: phù niêm mạc phế quản, co thắt trơn phế quản, tăng tiết dịch, ho, tức ngực, nghẹt thở, khó thở cị cử, ran rít, ran ngáy - Tiêu hóa: tăng tiết dịch dày, tăng nhu động ruột gây nôn, ỉa chảy, đau bụng - Rối loạn ý thức, tròn bàng quang, hậu môn: lơ mơ, hôn mê, đái ỉa không tự chủ U H 3.2 Chẩn đoán phản vệ Chẩn đoán phản vệ có tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Xuất đột ngột (vài phút đến vài giờ) triệu chứng da, niêm mạc: ban đỏ, ngứa, phù môi - lưỡi - vùng hầu - họng kèm theo triệu chứng sau: (1) Triệu chứng hơ hấp: khó thở, khị khè, ho, giảm SpO2 (2) Tụt huyết áp triệu chứng: ngất, đại tiểu tiện khơng tự chủ, nói sảng Tiêu chuẩn 2: Xuất đột ngột (vài phút đến vài giờ) triệu chứng sau, sau tiếp xúc với dị nguyên yếu tố giống dị nguyên: (1) Các triệu chứng da, niêm mạc (2) Các triệu chứng hô hấp (3) Tụt huyết áp hậu tụt huyết áp (4) Các triệu chứng tiêu hóa: nơn, tiêu chảy, đau bụng 469 Tiêu chuẩn 3: Tụt huyết áp xuất vài phút đến vài sau tiếp xúc với dị nguyên biết - Trẻ em: huyết áp tối đa giảm so với lứa tuổi (huyết áp trẻ em = 70 mmHg + x tuổi) giảm 30% huyết áp tối đa so với huyết áp - Người lớn: huyết áp tối đa < 90 mmHg giảm 30% huyết áp tối đa so với huyết áp 3.3 Xử trí cấp cứu phản vệ 3.3.1 Nguyên tắc chung - Tất trường hợp phản vệ phải phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vòng 24 - Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ - Adrenalin thuốc quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp sau chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên H P 3.3.2 Xử trí phản vệ nhẹ (độ I): - Là tình trạng dị ứng, có triệu chứng da niêm mạc, chuyển thành nặng nguy kịch - Sử dụng thuốc methylprednisolon diphenhydramin uống tiêm tùy theo tình trạng người bệnh - Tiếp tục theo dõi 24 để xử trí kịp thời U 3.3.3 Xử trí phản vệ nặng nguy kịch (độ II trở lên): a/ Adrenaline - Là thuốc phải sử dụng H - Adrenaline tiêm bắp: Tiêm bắp adrenaline đường tốt có số lợi điểm: an tồn so với đường tĩnh mach, chờ đợi lấy ven truyền tĩnh mạch, dễ dàng thực hành nhân viên y tế + Vị trí tiêm: mặt trước bên đùi Kim tiêm phải đủ dài để đảm bảo thuốc tiêm vào bắp + Liều tiêm: 0,01mg/kg cân nặng, tối đa 1mg người lớn (1 ống 1mg = 1ml); 0,3 mg trẻ em Cụ thể: Trẻ sơ sinh trẻ < 10 kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống) Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống) Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống) Trẻ > 30 kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống) Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống) + Tiêm nhắc lại liều adrenaline 3-5 phút tình trạng lâm sàng khơng cải thiện 470 - Sử dụng adrenaline theo đường da đường hô hấp không khuyến cáo - Sử dụng adrenaline đường tĩnh mạch cần lưu ý: + Không tiêm, truyền tĩnh mạch adrenaline cho trẻ em + Adrenaline đường tĩnh mạch nên dùng có mặt bác sỹ chuyên khoa có kinh nghiệm dùng thuốc vận mạch (cấp cứu, hồi sức tích cực) vì: gặp tác dụng phụ nguy hiểm dùng liều adrenaline không chẩn đoán sai sốc phản vệ mà lại tiêm adrenaline tĩnh mạch; người bệnh không rối loạn huyết động, tiêm tĩnh mạch gây nguy hiểm tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim, thiếu máu tim ; đặc biệt tiêm tĩnh mạch nhanh, thuốc khơng pha lỗng, liều q mức gây tử vong + Nếu mạch khơng bắt huyết áp không đo được, dấu hiệu hơ hấp tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp có nguy ngừng tuần hồn phải tiêm tĩnh mạch chậm 0,5 -1 ml dung dịch adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin 1mg pha với 9ml nước cất = pha loãng 1/10) 1- phút Sau phút tiêm nhắc lại liều huyết áp chưa đo Nếu người bệnh có đường truyền tĩnh mạch truyền đủ dịch, pha adrenalin với dung dịch natriclorid 0,9% liều bắt đầu truyền 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh H P b/ Các biện pháp hồi sức * Tư người bệnh: nằm đầu thấp (nâng chân cao đầu) * Cung cấp oxy sớm tốt U - Bắt đầu dùng oxy với nồng độ cao mặt nạ có túi dự trữ oxy - Bảo đảm dịng oxy cao (thường 6- 10 lít/phút) để dự phịng xẹp bóng chứa oxy hít vào - Nếu khơng cải thiện phải đặt nội khí quản sớm H * Dịch truyền sớm tốt, vì: - Trong phản ứng phản vệ, có lượng lớn thể tích dịch bị mạch từ tuần hồn khoảng kẽ, cần phải bồi hoàn lượng lớn dịch thay - Truyền tĩnh mạch nhanh (20 ml/kg trẻ em 500 – 1000ml người lớn đầu) theo dõi đáp ứng người bệnh để truyền thêm - Dung dịch NaCl 0,9% Ringer lactate lựa chọn thích hợp cho hồi sức ban đầu - Khơng có chứng ủng hộ việc sử dụng dung dịch keo thay cho dung dịch tinh thể - Nếu việc đặt đường truyền tĩnh mạch chậm trễ khơng thể đặt được, đường truyền nội xương sử dụng để truyền dịch - Khơng trì hoãn việc sử dụng adrenalin tiêm bắp cố gắng đặt đường truyền * Steroids sử dụng sau hồi sức cấp cứu ban đầu 471 - Corticosteroids giúp dự phịng rút ngắn thời gian tình trạng phản vệ bị kéo dài - Người bệnh hen phế quản, điều trị corticosteroids sớm có lợi ích - Liều dùng tối ưu sốc phản vệ chưa xác định - Liều hydrocortisone phụ thuộc vào tuổi: Người lớn: 200 mg, tiêm bắp tĩnh mạch chậm Trẻ em: > – 12 tuổi: 100 mg, tiêm bắp tĩnh mạch chậm > tháng – tuổi: 50 mg, tiêm bắp tĩnh mạch chậm < tháng tuổi: 25 mg, tiêm bắp tĩnh mạch chậm * Các thuốc hỗ trợ khác: - Kháng histamine: dimedrol (tiêm tĩnh mạch) - Dãn phế quản: salbutamol khí dung (albuterol) truyền tĩnh mạch H P Sơ đồ chi tiết chẩn đoán xử trí phản vệ U H 472 H P U H 473 THỰC HÀNH XỬ TRÍ PHẢN VỆ VỚI TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH Tình 1: Trẻ 18 tháng tuổi, sau tiêm vắcxin Sởi mũi giờ, trẻ đột ngột xuất ban đỏ, mề đay da bụng lưng, phù môi-mắt, nôn, tiêu chảy, không khó thở, phổi khơng có ran rít, ran ngáy, mạch 110 lần/phút, HA = 80/50 mmHg Anh/chị phân tích triệu chứng lâm sàng, từ chẩn đốn xử trí cấp cứu cho người bệnh Tình 2: Người bệnh nam 50 tuổi, chẩn đoán bệnh: viêm phế quản cấp, sau tiêm bắp cephotaxim 1g (tại trạm y tế) 10 phút, người bệnh đột ngột xuất mệt, vã mồ hôi, da tái, huyết áp tụt (HA = 85/50 mmHg), mạch nhanh nhỏ khó bắt, nghe phổi khơng có ral rít, ran ngáy Anh/chị phân tích triệu chứng lâm sàng, từ chẩn đốn xử trí cấp cứu cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 51/2017/TT-BYT hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ H P World Allergy Organization (2013), Guidelines for the Assessment and Management of Anaphylaxis, https://www.worldallergy.org/disease-focus/anaphylaxis U H 474 BÀI 29 CHUYỂN TUYẾN AN TOÀN Mục tiêu: Liệt kê được tình trạng người bệnh cần chuyển tuyến Trình bày được biện pháp đảm bảo an tồn cho người bệnh chuyển tuyến Thực được số kỹ thuật đảm bảo chuyển tuyến an toàn ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển tuyến người bệnh việc di chuyển người bệnh từ tuyến y tế sở (hoặc từ trường nơi xẩy tình cấp cứu) đến sở y tế tuyến để tiếp tục thực biện pháp cấp cứu, chẩn đốn điều trị Trong q trình vận chuyển, người bệnh ln có nguy diễn biến nặng lên xuất biến chứng tiến triển tự nhiên bệnh kỹ thuật vận chuyển khơng Do vậy, phương tiện, thuốc, máy móc, khám người bệnh, hồ sơ bệnh án phải chuẩn bị tốt; đồng thời công tác vận chuyển người bệnh cần phải đảm bảo kỹ thuật nhằm hạn chế biến cố nguy hiểm, đảm bảo an tồn cho người bệnh q trình vận chuyển H P TÌNH TRẠNG CỦA NGƯỜI BỆNH CẦN CHUYỂN TUYẾN - Tất trường hợp sau sơ cấp cứu ban đầu cộng đồng y tế sở người bệnh cần tiếp tục cấp cứu điều trị tuyến - Tất trường hợp bệnh lý chưa rõ nguyên nhân - Tất trường hợp vượt khả chẩn đoán điều trị y tế sở (*) - Người bệnh cần phải thực kỹ thuật chuyên môn mà y tế sở không thực hiện, ví dụ chọc dịch ổ khớp (*) - Người bệnh cần phải khám chuyên khoa sâu (tim mạch, nội tiết, hô hấp ) - Người bệnh cần phải thực xét nghiệm cận lâm sàng - Người bệnh cần tái khám theo hẹn tuyến - Người bệnh có nguyện vọng chuyển tuyến U H Ghi chú: (*) Danh mục kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến được quy định Thông tư số 43/2013/ TT-BYT “Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh” BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI BỆNH KHI CHUYỂN TUYẾN 2.1 Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, thuốc, người bệnh 2.1.1 Chuẩn bị phương tiện - Nếu người bệnh cấp cứu có rối loạn chức sống đe dọa đến tính mạng người bệnh: cần sơ cấp cứu ban đầu đảm bảo chức sống, đồng thời gọi cấp cứu 115 bệnh viện tuyến gần đến hỗ trợ, phối hợp cấp cứu chuyển tuyến, để có thêm cán y tế chuyên sâu thiết bị hỗ trợ chức sống (bóp bóng, nội khí quản, thuốc nâng huyết áp, monitor theo dõi…) Tránh vận chuyển 475 phương tiện cá nhân khơng sẵn có thiết bị cấp cứu, việc vận chuyển có nhiều rủi ro nhiều nguy tử vong lợi ích - Nếu người bệnh khơng có dấu hiệu đe dọa đến tính mạng cần phải tư nằm (ví dụ: ỉa chảy nước, rối lọan tiền đình) nửa nằm nửa ngồi (ví dụ: khó thở, suy hơ hấp): tốt gọi xe cấp cứu 115 bệnh viện tuyến gần đến hỗ trợ phối hợp chuyển tuyến Trong điều kiện không nhận hỗ trợ tuyến trên, vận chuyển người bệnh phương tiện cá nhân phải đảm bảo đặt cáng cho người bệnh nằm giường chuyên dụng nâng cao đầu (đối với khó thở) nâng cao chân (đối với trụy mạch) chuẩn bị đầy đủ thiết bị, thuốc phục vụ người bệnh xe cá nhân - Nếu người bệnh tự di chuyển cần phải có hỗ trợ cán y tế: vận chuyển người bệnh phương tiện cá nhân phải có cán y tế kèm - Nếu người bệnh tự di chuyển mình: vận chuyển người bệnh phương tiện cá nhân phương tiện công cộng - Các phương tiện khác vận chuyển người bệnh khoảng cách ngắn (từ giường xe otô): xe lăn, xe đẩy, cáng, giường lăn… H P 2.1.2 Chuẩn bị thiết bị Thông thường, tuyến y tế sở cần chuẩn bị tối thiểu thiết bị sau: găng sạch, bơm kim tiêm, catheter ngoại biên, dây truyền dịch, bông, băng, cồn, gạc, ống nghe, huyết áp, nhiệt kế, túi/ bình oxy, bóng mask, cáng… Ngồi ra, tuỳ theo tình trạng người bệnh khả trang thiết bị y tế sở, cần chuẩn bị thêm: máy khí dung, máy truyền dịch, bơm tiêm điện, máy theo dõi mạch/huyết áp/oxy, dây to cố định người bệnh… U Cần có phương tiện liên lạc xe vận chuyển trì liên lạc để hội chẩn từ xa cần thiết H 2.1.3 Chuẩn bị thuốc cấp cứu Tùy theo tình trạng người bệnh, thuốc cấp cứu cần chuẩn bị: - Dịch truyền: để giữ ven để hồi phục thể tích tuần hồn trường hợp tụt huyết áp, sốc, máu - Adrenalin: dự phịng ngừng huần hồn, nâng huyết áp - Hạ sốt, chống co giật: trường hợp co giật, sốt cao - Giảm đau: trường hợp chấn thương, đau thắt ngực… - Hạ áp: trường hợp tăng huyết áp - Cầm máu: trường hợp xuất huyết tiêu hóa, chảy máu sau đẻ - Dãn phế quản: trường hợp hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Insulin: trường hợp tăng đường máu - Lợi tiểu: trường hợp suy thận cấp, phù phổi cấp… 2.1.4 Chuẩn bị người bệnh thủ tục hành liên quan 476 - Trước chuyển tuyến, tất người bệnh phải khám bệnh toàn diện, bệnh lý cấp tính phải sơ cấp cứu ban đầu: nẹp cố định xương gẫy, khâu vết thương, cầm máu, hạ sốt, chống giật, truyền dịch, khai thơng đường thở,… - Giải thích cho người bệnh và/hoặc người đại diện hợp pháp người bệnh việc cần thiết, mục đích việc chuyển tuyến người bệnh rủi ro, nguy xảy vận chuyển - Đánh giá lại chức sống người bệnh, cho thở oxy, mắc máy monitoring theo dõi, đặt đường truyền tĩnh mạch trì đường truyền tĩnh mạch suốt trình vận chuyển Kiểm tra lại thủ tục hành chính: hồ sơ bệnh án, phiếu chuyển viện, sổ bàn giao tình trạng người bệnh Liên hệ trước với tuyến để họ sẵn sàng tiếp nhận người bệnh - 2.1.5 Người tham gia vận chuyển người bệnh - Người bệnh chuyển tuyến cấp cứu: phải có bác sỹ, y sỹ tham gia vận chuyển - Các người bệnh khác nhân viên y tế, học sinh, sinh viên tham gia vận chuyển H P 2.2 Một số biện pháp an tồn q trình vận chuyển 2.2.1 Người bệnh có chấn thương cột sống Khi bênh nhân bị chấn thương khơng thể cử động chân, tay, khơng có cảm giác tê chân tay phải nghĩ tới chấn thương cột sống Để vận chuyển người bệnh an tồn, cần có người để nâng người bệnh: người nâng đầu, người nâng vai lưng, người nâng mông thắt lưng người nâng đùi chân Khi nâng, người nâng đồng thời, giữ thẳng trục đầu, cổ thân mình, cột sống khơng bị xoắn vặn gấp góc Người hỗ trợ phía ngồi đẩy cáng cứng vào phía lưng người bệnh để đặt từ từ người bệnh xuống cáng cứng Cần đặt người bệnh tư nằm ngửa đầu cáng cứng Dùng vải buộc cố định toàn người bệnh cáng cứng (người bệnh thẳng, cứng khúc gỗ) trước tiến hành vận chuyển Nếu có chấn thương cột sống cổ cần nẹp cổ trước cố định để hai túi cát vào hai bên đầu người bệnh để cố định (hình 1) U H Trong vận chuyển phải ý không cho người bệnh nghiêng người, dịch chuyển Hình Cố định tồn người bệnh cáng cứng 2.2.2 Người bệnh có vết thương chảy máu 477 Cần ép trực tiếp vào động mạch chảy máu ép sát chỗ vết thương băng đo huyết áp bơm lên số huyết áp tối đa Nếu có điều kiện đặt lên vết thương miếng gạc miếng vải trước ép trực tiếp Nếu vết thương chảy máu nhiều, dùng bàn tay người bệnh bàn tay người vận chuyển để ép chặt vết thương lại, sau nâng cao vùng bị tổn thương (hình 2) Nếu vết thương chảy máu có dị vật mảnh gỗ, kim loại vật đâm vào cắm vết thương khơng rút dị vật Bịt kín vết thương cách ép mép vết thương sát với dị vật Dùng miếng vải vuông khăn tam giác quấn lại thành vịng đệm xung quanh dị vật, sau dùng băng ép chặt lại (hình 3) H P Hình Băng ép cầm máu nâng cao vùng bị tổn thương U H Hình Băng ép cầm máu vết thương có dị vật 2.2.3 Người bệnh máu nước cấp Người bệnh cần truyền dịch liên tục (thay máu trường hợp máu) suốt trình vận chuyển để đảm bảo thể tích tuần hồn Tùy theo tình trạng máu nước, tốc độ truyền lên tới lít đầu Cần lưu ý dung dịch glucose khơng có vai trị hồi phục thể tích tuần hoàn, nên truyền dung dịch tinh thể đẳng trương ringer lactat, natriclorua 9%o Chỉ truyền dung dịch keo sau truyền đủ dung dịch tinh thể 2.2.4 Bênh nhân có gãy xương hoặc/và trật khớp - Người bệnh cần nẹp cố định xương gãy hoặc/và đặt lại khớp tư trước vận chuyển Động tác xử trí giúp phịng biến chứng: gãy xương kín bị chuyển thành gãy xương hở - Dùng thuốc giảm đau cho người bệnh đề phòng sốc đau 2.2.5 Các biện pháp khác 478 - Khi khiêng cáng cần ý nguyên tắc: xuống dốc (hoặc xuống cầu thang) phía chân người bệnh trước, lên dốc (hoặc lên cầu thang) phía đầu người bệnh trước Dùng dây cố định người bệnh vào cáng vận chuyển, thường cố định vị trí ngang ngực, ngang bụng, ngang chân người bệnh, nâng cao đầu cáng lên khơng có chống định Khơng để chi tổn thương rơi cáng, chi đung đưa vận chuyển - Trong trình vận chuyển phải nhẹ nhàng, tránh rung, lắc - Luôn đảm bảo “đường thở phải thông”: đường thở thẳng trục, tránh gập cổ, tránh tụt lưỡi, thường xuyên hút đờm rãi, chất nơn Thở oxy người bệnh có khó thở - Theo dõi sát người bệnh xử trí kịp thời trình vận chuyển: mạch, huyết áp, nhịp thở, ý thức, sốt, nôn, co giật, chảy máu, đau… 2.3 Tư người bệnh lúc vận chuyển Có tư vận chuyển người bệnh: nằm ngửa, nằm nghiêng, ngồi, nửa nằm nửa ngồi H P - Bênh nhân có chấn thương đầu: nằm ngửa, đầu cao 10-30 độ (kê gối mỏng), đầu nghiêng sang bên, dùng gối chèn bên đầu người bệnh - Bênh nhân có chấn thương lồng ngực (gãy xương sườn): ngồi ghế cứng, lưng tựa vào đệm sau - Bênh nhân có chấn thương cột sống: nằm ngửa, giữ thẳng trục đầu - cổ - thân cố định toàn người bệnh cáng - Bênh nhân có chấn thương xương chậu: nằm ngửa cáng gỗ cứng, không nhấc người bệnh đặt lên cáng mà phải đặt nhẹ nhàng - Bênh nhân có chấn thương bụng: nằm ngửa, chân co để làm chùng bụng - Bênh nhân có gẫy xương chi đơn thuần: tư nửa ngồi (sẽ thoải mái cho người bệnh hơn), dùng khăn choàng đỡ tay bị gẫy - Bênh nhân có gẫy xương chi dưới: tư nằm ngửa, kê chân cao khoảng 10-20 độ (tác dụng giảm phù nề) - Người bệnh khó thở: nằm ngửa tư Fowler nằm kê cao đầu, ngồi xe đẩy - Người bệnh sốc, trụy mạch: nằm ngửa tư chân cao đầu (đầu thấp) - Người bệnh mê: nằm nghiêng an tồn, tránh sặc U H MỘT SỐ KỸ THUẬT DI CHUYỂN NGƯỜI BỆNH AN TOÀN a/ Kỹ thuật khiêng người bệnh 479 Hình Khiêng người bệnh tư nằm Nếu người bệnh chấn thương, nghi có tổn thương cột sống cổ, cần có 3-4 người thực để giữ đầu người bệnh ln thẳng trục với thân Người thực vận chuyển quỳ chân bên người bệnh, luồn tay đưới đầu, lưng hông, đùi chân người bệnh, nâng lên di chuyển giữ cho thể người bệnh giữ thẳng trục (hình 5) H P U H Hình Khiêng người bệnh nghi có tổn thương cột sống Hình Khiêng người bệnh tư nửa nằm nửa ngồi 480 Hình Khiêng người bệnh tư ngồi b/ Kỹ thuật dìu người bệnh H P U H Hình Dìu người bệnh khỏi giường Hình Dìu người bệnh di chuyển c/ Kỹ thuật cõng người bệnh 481 H P Hình 10 Cõng người bệnh di chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 19/2014/QĐ-K2ĐT Bộ Y tế ban hành “chương trình tài liệu đào tạo cấp cứu bản” Phương pháp vận chuyển người bệnh (2012), điều dưỡng bản, nhà xuất Y học U Intensive care society (2011): Guideline for the transfer of critically ill patients - 3rd edition 2011 H 482

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan