Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ Lĩnh vực: Chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ Lĩnh vực: Chủ nhiệm Nhóm tác giả: Hồ Thị Thanh Hương-Giáo viên- Tổ Tốn Tin Phạm Thị Thúy Vinh-Phó hiệu trưởng Bùi Thị Thanh Thủy- Giáo viên– Tổ Xã Hội Thời gian thực hiện: Năm học 2020-2021 đến năm học 2022-2023 Số điện thoại cá nhân: 0943879400 THÁNG 4, NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Khái niệm Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông 2.1.1.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông .3 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 2.1.2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường .5 2.2 Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.2.1 Thuận lợi .6 2.2.2 Khó khăn .6 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm 2.3.1 Khảo sát, thăm dò đầu năm học 2.3.2 Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 10 2.3.3 Công tác tổ chức, ổn định lớp 11 2.3.3.1 Lựa chọn rèn luyện kỹ tự quản .11 2.3.3.2 Chia tổ xếp chỗ ngồi lập sơ đồ lớp học .13 2.3.3.3 Xây dựng nội quy, tiêu chí thi đua, khen thưởng 14 2.3.4 Tổ chức sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển 17 2.3.4.1 Các nguyên tắc đổi cách thức tổ chức tiết sinh hoạt 17 2.3.4.2 Biện pháp đổi nội dung sinh hoạt lớp .17 2.3.4.3 Biện pháp đổi hình thức tổ chức tiết sinh hoạt 19 2.3.5 Giáo dục học sinh thông qua hoạt động giáo dục 21 2.3.6 Tổ chức hoạt động tình nguyện nhân đạo 23 2.3.7 Xây dựng quỹ khuyến học 25 2.3.8 Công tác giáo dục đối tượng học sinh cần quan tâm .28 2.3.8.1 Khái niệm học sinh cần quan tâm 26 2.3.8.2 Các biện pháp giáo dục học sinh cần quan tâm 26 2.3.8.2.1 Tạo gần gũi, quan tâm 26 2.3.8.2.2 Tiếp xúc với phụ huynh học sinh 27 2.3.8.2.3 Tìm hiểu mối quan hệ bạn bè học sinh 28 2.3.8.2.4 Phối hợp với tổ chức nhà trường 28 2.3.8.2.5 Giao nhiệm vụ cho học sinh .28 2.3.9 Công tác phối hợp .29 2.3.9.1 Phối hợp với phụ huynh học sinh 29 2.3.9.2 Phối hợp với Giáo viên môn 30 2.3.9.3 Phối hợp với Đoàn niên .30 2.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài 30 2.4.1 Mục đích khảo sát .30 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 30 2.4.2.1 Nội dung khảo sát 30 2.4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 31 2.4.3 Đối tượng khảo sát 31 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 32 2.4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 32 2.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 34 2.5 Kết đạt .36 2.5.1 Về chất lượng văn hóa 36 2.5.2 Về giáo dục đạo đức học sinh 38 2.5.3 Hiệu giáo dục kỹ sống .39 2.5.4 Một số thành tích đạt tập thể 40 2.5.5 Cảm nhận học sinh 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 42 3.1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài 42 3.1.2 Ý nghĩa đề tài 42 3.1.3 Phạm vi ứng dụng .44 3.2 Kiến nghị .44 3.2.1 Đối với Sở GDĐT Nghệ An .44 3.2.2 Đối với BGH nhà trường 44 3.2.3 Đối với giáo viên môn 44 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Một nhiệm vụ quan trọng người giáo viên trường phổ thông công tác giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp Đây hoạt động có chức kép: chức quản lý xã hội nhóm người (học sinh) theo chức trách, quyền hạn quy định quy chế, điều lệ nhà trường phổ thông nhà nước ban hành; chức giáo dục mục đích giáo dục, mục tiêu cấp học nhằm đạt tới phát triển toàn diện nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp; người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp chủ nhiệm thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh Giáo viên chủ nhiệm người phối hợp với giáo viên môn, tổ chức, đồn thể trường để làm tốt cơng tác dạy - học, giáo dục học sinh lớp phụ trách Thế thực tế tồn quan niệm, nhận thức sai lầm vai trò GVCN lớp khơng nhà trường, tổ chức xã hội, phụ huynh, học sinh thân GVCN Công tác chủ nhiệm lớp bị coi nhẹ so với công tác giảng dạy, số GVCN hời hợt, dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm nhằm tránh mâu thuẫn, va chạm; phụ huynh học sinh tổ chức xã hội không liên kết, phối hợp chặt chẽ mà phó mặc em cho thầy cô; số trường học chưa quan tâm, đánh giá mức vai trị, cơng sức, tâm huyết giáo viên chủ nhiệm;… Thực tế dẫn đến tình trạng phát triển lệch lạc phẩm chất, thiếu yếu kĩ sống học sinh, khiến em gặp nhiều khó khăn sống Nhận thức rõ vai trò quan trọng GVCN việc hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, chúng tơi ln tìm tịi, học hỏi sáng tạo việc áp dụng nhiều biện pháp khác để giáo dục em Qua thực tế áp dụng, chúng tơi nhận thấy rõ hiệu tích cực biện pháp việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Vì thế, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Tân Kỳ” để chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh bối cảnh nay, đáp ứng u cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 1.2 Đóng góp đề tài Từ trước đến có nhiều viết, sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Song chủ yếu, viết cịn dừng lại tính lý thuyết đưa số giải pháp ứng dụng lĩnh vực mang tính vĩ mơ cụ thể, nhỏ hẹp, thiếu tính tồn diện Đề tài thực trạng công tác chủ nhiệm trường THPT Tân Kỳ Đề tài sâu nghiên cứu, rút số kinh nghiệm, biện pháp cụ thể công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh, thay đổi nhận thức cơng tác chủ nhiệm nhiều giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Khái niệm Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông : GVCN trường phổ thông người thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện lớp học Vai trị quản lý thể việc xây dựng kế hoạch giáo dục; tổ chức hoạt động giáo dục; kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp thuộc mơn giảng dạy; phối hợp với GVBM đánh giá kết rèn luyện học sinh GVCN nhân vật trung tâm, linh hồn lớp, tập hợp mối đoàn kết học sinh tập thể lớp GVCN giữ vai trò chủ động việc phối hợp với lực lượng giáo nhà trường để giáo dục học sinh: nhà trường, gia đình xã hội Trong đó, nhà trường lực lượng giáo dục có tính chuyên nghiệp GVCN chịu trách nhiệm kết học tập rèn luyện học sinh lớp trước Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh Hiệu công tác người GVCN thể sản phẩm giáo dục Như vậy, cơng tác chủ nhiệm lớp vơ quan trọng, để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp, không kể đến chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường học, chất lượng đội ngũ GVCN lớp có vai trị quan trọng góp phần định đến thành cơng hay thất bại q trình giáo dục tồn diện lớp học sinh Khơng có giáo viên chủ nhiệm giỏi khơng thể tổ chức lớp học tốt mang lại hiệu cao trình giáo dục 2.1.1.2 Nhiệm vụ Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông Thứ nhất, phải xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh Thứ hai, phải thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng Thứ ba, tham gia phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Thứ tư, có nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh Thứ năm, phải báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng trường học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường học Thời đại công nghệ 4.0 không ngừng nâng cao chất lượng sống cho người, nhiên, phủ nhận thực đau lòng xấu, hạn chế, hệ lụy công nghệ len lỏi vào hệ trẻ cách nhanh chóng, mạnh mẽ Những yếu tố tiêu cực có sức hấp dẫn đặc biệt theo hiệu ứng đám đông, làm lu mờ lí trí, bơi đen nhân cách khiến người làm công tác giáo dục, bậc phụ huynh xã hội phải băn khoăn, lo lắng Đạo đức học sinh đà xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường bị xem nhẹ; quan hệ người với người dần theo kiểu thực dụng, lạnh lùng, vô cảm Trong trường học không thiếu cảnh bạo lực học đường mà tính chất ngày đồ, manh động Đau lịng có học sinh xem thường, vơ lễ, chí chống đối lại thầy giáo dạy mình, mà đằng sau bao che dung túng gia đình Nhìn từ góc độ nhà trường, thực tế có quan niệm sai lầm nhận thức chức vụ, vai trò GVCN lớp, cụ thể nhiều sở giáo dục chưa nhìn nhận tầm quan trọng chức vụ với văn quản lí giáo dục quy định Việc bố trí GVCN chưa nhiều vào lực tổ chức, quản lí, giáo dục GV Kết giáo dục HS GVCN chưa đánh giá, tôn vinh cách công bằng, thỏa đáng Nhiều trường học đến thời điểm coi trọng vấn đề dạy học hoạt động khác, hay nói cách khác, nhà trường đề cao việc nâng cao nhận thức, bồi đắp tri thức phát triển kĩ năng, lực xã hội cho HS Vì nhiều GVCN tinh thần, tâm huyết, không trọng hoạt động quản lí giáo dục HS lớp chủ nhiệm Các vấn nạn học đường lại phổ biến hơn, trầm trọng Sự phát triển kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến phận GV Cuộc chạy đua kinh tế khiến nhiều GVCN trở nên thờ ơ, lạnh lùng với công tác chủ nhiệm lớp, mặc cho HS tự quản, tự giải vấn đề phát sinh lớp Lại có phận GVCN ngại va chạm dẫn đến bng lỏng quản lí, HS tự thể mà khơng xử lí kịp thời Cũng cịn tồn số GVCN quản lí, giáo dục HS theo phương pháp truyền thống đầy cứng nhắc, nguyên tắc Đâu cịn tồn tình trạng thầy ứng xử bạo lực, thiếu quy chuẩn đạo đức, mang tính chất xem thường, nhục mạ HS, như: đuổi hàng chục HS khỏi lớp học, tát HS, cho cán lớp dùng roi đánh bạn nhiều giờ,…, chí có trường hợp GV lợi dụng chức năng, quyền hạn để lạm dụng tình dục HS Uy tín GVCN giảm sút nghiêm trọng trước HS, phụ huynh xã hội 2.1.2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Tân Kỳ Trong năm gần đây, công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Tân Kỳ trọng mực BGH nhà trường quan tâm phát triển hoạt động giáo dục HS không hoạt động giảng dạy, hình thức thiết thực, hiệu như: phân cơng GVCN hợp lí; tổ chức Hội nghị GVCN kì lần; đưa quy chế rõ ràng thi đua, khen thưởng; kịp thời hỗ trợ GVCN công tác giáo dục HS qua tổ chức Đoàn trường, Ban An ninh trường học, Tổ Tư vấn tâm lí, Hội cha mẹ HS; kết hợp chặt chẽ, thường xuyên với lực lượng, tổ chức nhà trường; thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống thơng qua hình thức hội thi, diễn đàn, lắng nghe diễn giả,… Nhờ vậy, chất lượng giáo dục HS lực GVCN không ngừng cải thiện, tình hình an ninh trật tự trường học ngày đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh GVCN tâm huyết, nhiệt tình, có trách nhiệm cao với trọng trách mà nhà trường giao phó tồn phận nhỏ GV mang tâm lí khơng muốn chủ nhiệm ngại vất vả, ngại tiêu tốn thời gian, ngại va chạm,… Khi phân công chủ nhiệm, GV thực theo hình thức, khơng sâu sát tình hình HS, không giải giải không kịp thời nhiều tình xảy HS, chất lượng đạo đức HS không cải thiện mà phát triển theo xu hướng tiêu cực, phản cảm Lại có nhiều GVCN cố ý chây ỳ nhiệm vụ giao để khỏi cơng tác chủ nhiệm… Vì vậy, nhà trường gặp khơng khó khăn vấn đề bố trí GVCN năm học Ngoài ra, tốc độ phát triển vũ bão kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến HS trường THPT Tân Kỳ Khoa học công nghệ ngày đại với thiết bị công nghệ số, phổ biến mạng xã hội khơng mang lại tiện lợi cho q trình giáo dục GVCN mà chi phối HS thời gian lớn Các em có xu hướng bắt chước, học địi cách thể tơi đầy tiêu cực như: nhuộm tóc, hút thuốc, đánh nhau, chống đối nội quy, lan truyền video clips phản cảm,… Số lượng vụ việc vi phạm nội quy HS trường THPT Tân Kỳ có giảm nhiều qua năm học, song tính chất phức tạp, nguy hiểm, trầm trọng vụ việc xảy lại tăng lên Nhiều gia đình đành bất lực trước lối sống sai lầm em mình, đành phó mặc, gửi gắm hồn tồn vào nhà trường, vào GVCN Chính nguyên nhân khiến công tác chủ nhiệm GV gặp nhiều khó khăn, thử thách, đồng thời hội để GV bộc lộ lực giáo dục 2.2 Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.2.1 Thuận lợi + Tính khả thi: Rất khả thi (4 điểm), Khả thi (3 điểm), Ít khả thi (2 điểm), Không khả thi (1 điểm) Phiếu khảo sát thực theo đường link sau: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeUDgIJFWBXClSzGJFAEbTIwd9R b0ZDKD7Tqiw7zkbrD5roXA/viewform?usp=sf_link Sau nhận kết khảo sát, sử dụng phần mềm microsoft Excel 2010 để tính điểm trung bình X Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/4 = ( -1 )/4 = 0.75 Chúng ta có đoạn giá trị: + 1.00 – 1.75: Không cấp thiết Khơng khả thi + 1.76 – 2.51: Ít cấp thiết Ít khả thi + 2.52 – 3.27: Cấp thiết Khả thi + 3.28 – 4.00: Rất cấp thiết Rất khả thi 2.4.3 Đối tượng khảo sát Để có thêm sở khoa học sở thực tiễn kiểm chứng, tiến hành lấy ý kiến đối tượng sau: + Giáo viên THPT gồm: BGH Trường THPT Tân Kỳ 42 GVCN lớp + Học sinh THPT: Học sinh lớp 12C5, 12C9, 11C5, 11C6 Trường THPT Tân Kỳ Kết đối tượng khảo sát Google Forms thu theo biểu đồ sau: Hình 1: Biểu đồ thể tỉ lệ đối tượng khảo sát Từ biểu đồ trên, thu số lượng đối tượng khảo sát sau: TT Bảng 2.1 Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng Giáo viên THPT (BGH, GVCN) Học sinh THPT Σ Số lượng 45 142 187 32 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Sau tiến hành lấy ý kiến khảo sát, chúng tơi tổng hợp, xử lí số liệu cấp thiết giải pháp thực nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Trường THPT Tân Kỳ thu kết sau: Hình 2: Biểu đồ ý kiến khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất Qua biểu đồ, thống kê số lượng ý kiến đánh giá cấp thiết giải pháp thực nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Trường THPT Tân Kỳ sau: Bảng 2.2 Tổng hợp ý kiến cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Khảo sát, thăm dò đầu năm học Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Công tác tổ chức, ổn định lớp (Ban cán sự, Nội quy, Sắp xếp chỗ ngồi) Tổ chức sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Giáo dục HS thông qua hoạt động giáo dục NGLL, trải nghiệm hướng nghiệp, Tổ chức hoạt động tình nguyện nhân đạo Xây dựng quỹ khuyến học lớp Số lượng ý kiến đánh giá điểm điểm điểm điểm 123 108 112 63 74 71 1 115 64 111 68 98 83 105 73 33 Công tác giáo dục đối tượng HS cần quan tâm Công tác phối hợp giáo dục HS (PHHS, Đoàn TN, GVBM, ) 109 74 107 75 Qua bảng số liệu cho thấy cấp thiết giải pháp đề tài thực đánh giá cao, chủ yếu mức cấp thiết cấp thiết Từ đó, chúng tơi xử lí thu kết đánh giá cấp thiết giải pháp thực đề tài sau: Bảng 2.3 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp Khảo sát, thăm dò đầu năm học Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Công tác tổ chức, ổn định lớp (Ban cán sự, Nội quy, Sắp xếp chỗ ngồi) Tổ chức sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Giáo dục HS thông qua hoạt động giáo dục NGLL, trải nghiệm hướng nghiệp Tổ chức hoạt động tình nguyện nhân đạo Xây dựng quỹ khuyến học lớp Công tác giáo dục đối tượng HS cần quan tâm Công tác phối hợp giáo dục HS (PHHS, Đồn TN, GVBM, ) Điểm trung bình chung X Mức 3.65 3.54 3.57 Rất cấp thiết Rất cấp thiết Rất cấp thiết 3.57 Rất cấp thiết 3.55 Rất cấp thiết 3.49 Rất cấp thiết 3.50 3.55 3.55 Rất cấp thiết Rất cấp thiết Rất cấp thiết 3.55 Rất cấp thiết Như vậy, thấy giải pháp đề xuất đề tài có tính cấp thiết cao Điều thể kết thu qua khảo sát có 9/9 giải pháp đánh giá chung mức: Rất cấp thiết 2.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Sau tiến hành lấy ý kiến khảo sát, chúng tơi tổng hợp, xử lí số liệu tính khả thi giải pháp thực nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Trường THPT Tân Kỳ thu kết sau: 34 Hình 3: Biểu đồ ý kiến khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất Qua biểu đồ, thống kê số lượng ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp thực nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Trường THPT Tân Kỳ sau: Bảng 2.4 Tổng hợp ý kiến tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Khảo sát, thăm dò đầu năm học Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Công tác tổ chức, ổn định lớp (Ban cán sự, Nội quy, Sắp xếp chỗ ngồi) Tổ chức sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Giáo dục HS thông qua hoạt động giáo dục NGLL, trải nghiệm hướng nghiệp Tổ chức hoạt động tình nguyện nhân đạo Xây dựng quỹ khuyến học lớp Công tác giáo dục đối tượng HS cần quan tâm Công tác phối hợp giáo dục HS (PHHS, Đoàn TN, GVBM, ) Số lượng ý kiến đánh giá điểm điểm điểm điểm 112 114 109 73 68 71 5 0 113 67 98 83 103 77 99 109 82 73 4 96 83 35 Qua bảng số liệu cho thấy tính khả thi giải pháp đề tài thực đánh giá cao, chủ yếu mức khả thi khả thi Từ đó, chúng tơi xử lí thu kết đánh giá cấp thiết giải pháp thực đề tài sau: Bảng 2.5 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp X Mức Khảo sát, thăm dò đầu năm học 3.59 Rất khả thi Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp 3.58 Rất khả thi 3.53 Rất khả thi 3.56 Rất khả thi 3.49 Rất khả thi 3.51 Rất khả thi Công tác tổ chức, ổn định lớp (Ban cán sự, Nội quy, Sắp xếp chỗ ngồi) Tổ chức sinh hoạt cuối tuần theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Giáo dục HS thông qua hoạt động giáo dục NGLL, trải nghiệm hướng nghiệp Tổ chức hoạt động tình nguyện nhân đạo Xây dựng quỹ khuyến học lớp 3.49 Công tác giáo dục đối tượng HS cần quan tâm 3.55 Rất khả thi Rất khả thi Công tác phối hợp giáo dục HS (PHHS, Đoàn TN, GVBM, ) 3.54 Rất khả thi 3.54 Rất khả thi Điểm trung bình chung Như vậy, thấy giải pháp chúng tơi đề xuất đề tài có tính khả thi cao Điều thể kết thu qua khảo sát có 9/9 giải pháp đánh giá chung mức Rất khả thi Nhìn chung, giải pháp thực nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp triển khai, áp dụng trường THPT Tân Kỳ mang tính cấp thiết có tính khả thi cao, có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho tất trường THPT địa bàn huyện Tân kỳ nói riêng trường THPT địa bàn tồn tỉnh nói chung 2.5 Kết đạt 2.5.1 Về chất lượng văn hóa Thực tế xuất phát điểm học tập lớp áp dụng giải pháp chủ nhiệm không cao Tuyển sinh đầu vào Lớp 10 THPT với mức điểm bình qn 36 đạt 12 điểm/3 mơn học (Tốn, Văn, Anh), chí gần 1/6 số HS lớp đủ điểm đậu Có số em khơng tri thức mà non yếu kĩ năng, phương pháp học tập Chính thực trạng khiến em ngày chán nản, buông xuôi, nhiều em đến lớp chẳng qua để chơi với bạn bè, phụ huynh ép buộc học Khơng có động lực học tập khiến khơng HS mà GVBM tham gia giảng dạy lớp rơi vào trạng thái mệt mỏi Sau áp dụng hình thức, biện pháp chủ nhiệm tích cực trên, chúng tơi nhận thấy có chuyển biến rõ rệt nhận thức hành động HS Các em hào hứng đến trường hơn, nghiêm túc học, tôn trọng GVBM, tôn trọng bạn bè Nhiều em tìm thấy động lực mục đích học tập nỗ lực vươn lên Kết số lượng học sinh xếp học lực giỏi, khá, trung bình, yếu lớp thay đổi qua kì, năm theo chiều hướng tích cực Cụ thể sau: Về chất lượng đại trà: Bảng 2.6 Tổng hợp xếp loại học lực HS lớp C5 niêm khoá 2020 - 2023 Kết học lực Năm học Giỏi Khá TB Yếu SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 2020 - 2021 0 35 85,37 14,63 0 2021 - 2022 17,0 33 80.49 2,44 0 2022 - 2023 (HKI) 18,6 35 81,40 0 0 Từ ta có biểu đồ so sánh thay đổi chất lượng đại trà theo năm học sau: 90,00% 80,00% 70,00% 60,00% 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% 10,00% 0,00% 2020-2021 2021-2022 2022-2023(HKI) Giỏi Khá TB Yếu Hình Biểu đồ so sánh tỉ lệ xếp loại học lực học sinh lớp C5 niên khoá 2020 - 2023 37 Qua bảng số liệu biểu đồ so sánh chất lượng học sinh năm học trên, thấy chất lượng văn hóa học sinh tăng lên, số học sinh đạt học lực giỏi, năm học sau tăng năm học trước Về chất lượng mũi nhọn: Môn thi Kết thi HSG tỉnh lớp 12 năm học 2022 - 2023 Giải nhì Giải ba Giải KK Ngữ Văn Lịch sử Địa lý 2.5.2 Về giáo dục đạo đức học sinh - Thứ nhất, em học sinh rèn luyện phẩm chất bản: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm Mỗi hoạt động, chương trình nhằm hướng đến mục tiêu giáo dục giá trị truyền thống văn hóa dân tộc cho em như: lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, ý thức cộng đồng, đạo lý thương người thể thương thân, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo lao động, tinh thần lạc quan, tinh thần hiếu học, tơn sư trọng đạo, lịng nhân ái, tính khoan dung Qua giúp em biết trân trọng giá trị đạo đức dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân trước tập thể cộng đồng, từ biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc, đồng thời biết phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ, hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức - Thứ hai, kết xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm cho thấy, số học sinh lệch lạc đạo đức lối sống, bị xếp hạnh kiểm trung bình ngày giảm; điều chứng minh cho tính hiệu giải pháp áp dụng công tác công tác chủ nhiệm lớp Bảng 2.7 Tổng hợp xếp loại hạnh kiểm HS lớp C5 niêm khoá 2020-2023 Kết hạnh kiểm TB Yếu Tốt Khá Năm học Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 2020 - 2021 24 58,54 12 29,27 7,32 4,87 2021 - 2022 34 82,93 12,20 4,87 0 2022 - 2023 (HKI) 42 97,67 2,33 0 0 SL 38 Từ đó, ta có biểu đồ so sánh tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm HS ba năm học sau: 120,00% 100,00% 80,00% 2020-2021 60,00% 2021-2022 40,00% 2022-2023(HKI) 20,00% 0,00% Tốt Khá Trung bình Yếu Hình Biểu đồ so sánh tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm học sinh lớp C5 niên khoá 2020 - 2023 Qua bảng số liệu biểu đồ so sánh kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm học 2020-2021, 2021-2022, 2022-2023 (HKI) cho thấy rằng: tỉ lệ học sinh xếp hạnh kiểm tốt, năm học sau tăng năm học trước, tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu giảm hẳn, điều chứng tỏ số học sinh vi phạm nội quy trường, lớp ngày giảm Có thể khẳng định được, kênh thơng tin chuẩn mực giúp chúng tơi chứng minh tính hiệu thiết thực việc nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp để giáo dục đạo đức học sinh 2.5.3 Hiệu giáo dục kỹ sống Phát huy hiệu đội ngũ GVCN lớp phối hợp GVCN lớp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường góp phần không nhỏ việc nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh Điều thể rõ nội dung sau: - Phối hợp giáo dục kỹ sống giúp học sinh có thái độ hành vi tích cực, có khả nhìn nhận vấn đề, giải tình theo hướng tích cực, biết thích nghi với hồn cảnh cụ thể; có tinh thần tự chủ, có cách suy nghĩ, thái độ hành vi tích cực; hình thành lối sống lành mạnh, có đạo đức, có văn hóa, giao tiếp hiệu với đối tượng - Với phối hợp tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, nhiều chuyến trải nghiệm thực tế nguồn, nhiều buổi tuyên truyền, nhiều thi tìm hiểu pháp luật, văn nghệ, thể dục, thể thao…đã góp phần khơng nhỏ giáo dục em ý thức kĩ tham gia giao thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, kĩ 39 phòng cháy chữa cháy, kỹ phịng chống đuối nước; ứng xử văn hóa tình bạn, tình u, văn hóa sử dụng trang mạng xã hội Thông qua hoạt động này, đồng thời, rèn luyện cho em kĩ cần thiết: Kỹ tự nhận thức, Kỹ xác định giá trị, Kỹ giao tiếp, Kỹ làm việc theo nhóm, Kỹ định, Kỹ giải vấn đề, Kỹ ứng phó với căng thẳng, Kỹ hợp tác, Kỹ tự tin, Kỹ thương lượng… Có thể thấy học sinh ngày tự tin, động hơn, sáng tạo hơn, biết làm việc theo nhóm, biết tự tổ chức kiện, biết ứng xử linh động trước tình phức tạp sống, cộng đồng… Đó tài sản vơ thu nhận 2.5.4 Một số thành tích đạt tập thể 40 2.5.5 Cảm nhận học sinh 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài Trải qua q trình 15 năm làm cơng tác giáo dục, thấy rằng, GVCN nhân tố vô quan trọng trường học Sự thành công hay thất bại giáo dục học sinh phụ thuộc nhiều vào đội ngũ GVCN lớp Cách năm, sau nhiều trăn trở trước thực trạng đội ngũ công tác chủ nhiệm lớp tình trạng suy thối đạo đức ngày trầm trọng phận HS chúng tơi có ý định áp dụng “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Tân Kỳ” Đề tài bắt đầu đưa vào thử nghiệm từ năm 2020 Trong trình triển khai thử nghiệm, áp dụng, chúng tơi nhận đồng tình, ủng hộ từ đồng chí BGH, GVCN lớp nói riêng GV tồn trường nói chung Q trình nghiên cứu đề tài thực cụ thể sau: TT Thời gian Nội dung thực Khảo sát, phân tích thực trạng học sinh lớp Tháng 08/2020- 09/2020 chủ nhiệm Viết đề cương triển khai sáng kiến giai đoạn thử nghiệm Khảo sát đánh giá Tháng 10/2020– 05/2021 kết đạt sau áp dụng thử nghiệm Rút số học kinh nghiệm Tháng 5/2021- 12/2022 Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau bổ sung số giải pháp để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 1/2023 - 3/2023 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm 3.1.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài sâu nghiên cứu, rút số kinh nghiệm, biện pháp cụ thể công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh trường THPT Tân Kỳ Đề tài mang lại ý nghĩa, tác dụng thiết thực chúng tơi nói riêng, với nhiều giáo viên khác nhà trường nói chung - Đối với nhóm tác giả: + Quá trình nghiên cứu, ứng dụng đề tài giúp cho chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm Chúng bồi dưỡng cho thân thêm 42 nhiều kiến thức lý luận công tác chủ nhiệm lớp Với kiến thức lý luận học được, kinh nghiệm thực tiễn trải qua, chúng tơi thấy thân trưởng thành hơn, nghiệp vụ tốt hơn, tự tin với trọng trách Đó điều mà tất chúng ta, người làm công tác giáo dục cần phải học tập, rèn luyện, bồi dưỡng ngày theo tinh thần Chỉ thị 05-CT/TW “Đẩy mạnh học tập làm theo gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” + Dù khơng phải lần đầu viết sáng kiến kinh nghiệm, nhiều lần đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành cấp tỉnh, song yêu cầu công tác nghiên cứu, viết sáng kiến ngày có nhiều đổi Như vậy, việc tham gia nghiên cứu đề tài hội tốt cho rèn giũa thêm kỹ viết sáng kiến kinh nghiệm Đây nội dung thấy thực cần thiết cho GVCN nhà trường Bởi không học hỏi, khơng chịu khó nghiên cứu, khơng chịu khó tiếp thu để đổi mới, khơng có đủ tự tin để yêu cầu đồng nghiệp, giáo viên thực vấn đề đổi giáo dục nói chung chun mơn nói riêng - Đối với nhà trường: + Đề tài giúp cho nhiều giáo viên nhà trường có nhiều thay đổi tích cực nhận thức cơng tác bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, kỹ chủ nhiệm lớp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Nhiều giáo viên chuyển từ trình thụ động, bị đốc thúc sang trình tự giác học tập, bồi dưỡng nâng cao lực, nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp Vì thế, chất lượng đội ngũ GVCN lớp nói riêng, chất lượng đội ngũ nói chung nhà trường ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu việc tiếp cận, triển khai thực Chương trình GDPT 2018 Và hết hệ học sinh nhà trường trực tiếp thụ hưởng giá trị giáo dục mang tính nhân văn, tích cực mà GVCN mang lại + Đề tài có ý nghĩa việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, chất lượng văn hoá, chất lượng hạnh kiểm học sinh, giúp học sinh ngày phát triển, hoàn thiện phẩm chất, kỹ cần thiết Đội ngũ GVCN lớp góp phần khơng nhỏ việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho em, giúp em nâng cao nhận thức điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội Đồng thời, giúp em có thêm định hướng nghề nghiệp, rèn luyện cho em kĩ bản, cần thiết sống để em xứng đáng học sinh thời đại mới, thời đại 4.0, thời đại mà người cần trang bị nhiều kỹ mềm để giúp em tự tin hịa nhập với cộng đồng, trở thành cơng dân toàn cầu tương lai… Đề tài giúp cho việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ em học sinh trường học ngày quan tâm mức 43 + Đặc biệt, đề tài góp phần tạo nên thành cơng kết mà tập thể nhà trường đạt thời gian qua Uy tín GV, nhà trường ngày khẳng định 3.1.3 Phạm vi ứng dụng Đề tài khơng áp dụng có hiệu trường chúng tơi mà cịn phổ biến, triển khai, ứng dụng rộng rãi trường học nước Tùy vào tình hình thực tế trường, cấp học, địa phương để ứng dụng cách linh hoạt, hiệu 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Sở GD ĐT Nghệ An - Cần tạo điều kiện tối đa quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp trường học - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp 3.2.2 Đối với BGH nhà trường Tiếp tục trì ứng dụng ưu điểm đề tài, đồng thời nâng cao khả sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để đưa nhiều giải pháp đổi công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN lớp hiệu công tác chủ nhiệm lớp 3.2.3 Đối với giáo viên mơn: Tích cực tăng cường mối liên hệ với GVCN để góp phần giáo dục HS thông qua môn học giáo dục kĩ qua tình thực tế lớp Với số kinh nghiệm thân q trình cơng tác, chúng tơi xin trình bày, chia sẻ số vấn đề mà thân tâm đắc việc tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Trường THPT Tân Kỳ Đề tài chắc chắn cịn có hạn chế, thiếu sót, kính mong cấp lãnh đạo, đồng nghiệp đóng góp xây dựng để đề tài hoàn thiện đạt hiệu cao q trình ứng dụng thực tiễn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tự đánh giá trường THPT Tân Kỳ, 2022 Nghị số 29- NQ/TW (04/11/2013) đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế định hướng XHCN hội nhập quốc tế PGS-TS Trần Vĩnh Tường, 2017, Xây dựng mối quan hệ nhà trường để phát triển nhà trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, ĐHSP Huế Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT – Hà Nhất Thăng (chủ biên) – NXB ĐHQGHN, 2000 Thông tư 32/2020/TT BGDĐT Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp số đồng nghiệp nhà trường 45 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 VIẾT TẮT BGH CMHS ĐTDĐ GD GDPT GDĐT GDHN GDNGLL GV GVBM GVCN HĐSP HS HK HN HSG LHPN NGLL PHHS TB THCS THPT SGK SHL SL XH NỘI DUNG Ban giám hiệu Cha mẹ học sinh Điện thoại di động Giáo dục Giáo dục phổ thông Giáo dục đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục lên lớp Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hội đồng sư phạm Học sinh Hạnh kiểm Hướng nghiệp Học sinh giỏi Liên hiệp phụ nữ Ngoài lên lớp Phụ huynh học sinh Trung bình Trung học sở Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sinh hoạt lớp Số lượng Xã hội