Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam

23 2 0
Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên  ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ************ TIÊU ĐỀ TÀI Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã phách: Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Bài tập lớn “Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam” kết trình tìm hiểu tơi Để có đủ kiến thức làm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên học phần hướng dẫn, bảo, giúp đỡ Đồng thời cung cấp kiến thức quý báu hướng dẫn, trang bị cho kiến thức bản, giúp biết cách tiếp cận vấn đề để hồn thành tập lớn Những khó khăn chồng chất tư liệu ít, người đề cập hay quan tâm đến vấn đề Đề tài rộng người viết không đủ khả khái quát đưa nhận xét hợp lý kinh nghiệm thực tiễn không nhiều Mặt khác thời gian gấp rút làm cho người viết lúng túng nhận định phân giải Vượt qua khó khăn, người viết tâm theo đuổi đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi thực đề tài “Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên Việt Nam” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thời gian qua Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thông tin sử dụng tập lớn Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HST Hệ sinh thái KT - XH Kinh tế - Xã hội TNTN Tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Khái niệm .1 1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Phân loại theo thành phần hóa học 1.2.2 Phân loại theo trạng thái phân bố 1.2.3 Phân loại theo tính chất, trữ lượng mục đích sử dụng .2 Chương 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên khí hậu 2.1.2 Tài nguyên rừng .8 2.1.3 Tài nguyên đất 2.1.4 Tài nguyên nước .9 2.1.5 Tài nguyên đa dạng sinh học 10 2.1.6 Tài nguyên khoáng sản 11 2.2.Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên 12 2.2.1 Suy thoái tài nguyên rừng 12 2.2.2 Suy thoái tài nguyên đất .13 2.2.3 Suy thoái tài nguyên nước 13 2.2.4 Suy thoái đa dạng sinh học 13 Chương 3: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 14 3.1 Tài nguyên rừng 14 3.2 Tài nguyên đất 14 3.3 Tài nguyên nước .15 3.4 Tài nguyên khoáng sản .15 3.5 Tài nguyên đa dạng sinh học 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, có hai thuộc tính chung: - TNTN phân bố không đồng vùng Trái Đất lãnh thổ tồn nhiều loại tài nguyện, tạo ưu đãi tự nhiên với vùng lãnh thổ, quốc gia - Đại phận nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử Chính thuộc tính tạo nên tính quý TNTN lợi phát triển quốc gia giàu tài ngun Suy thối tài ngun thiên nhiên hiểu suy giảm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà hồi phục lại, giảm sức tải môi trường, gây ảnh hưởng không tốt tới sống Trái đất 1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Thông thường, người ta kể đến số TNTN tài nguyên lượng, khoảng sản, sinh vật, đất đai, nước, biển, khí hậu, cảnh quan, Hiện có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả tái tạo, Trong trường hợp cụ thể, người ta sử dụng tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN Sự phân loại có tính tương đổi tính đa dạng, đa dụng tài nguyên tuỳ theo mục tiêu sử dụng khác Như biết, TNTN quốc gia bao gồm tất cải vật chất thiên nhiên tạo có mặt đất, biển đáy biển, lịng đất trang khơng gian vũ trụ thuộc chủ quyền quốc gia theo Cơng ước quốc tế quy định TNTN phong phú đa dạng nén tuỳ theo thành phần, mục đích sử dụng mà có cách phân loại khác 1.2.1 Phân loại theo thành phần hóa học - TNTN có thành phần chất hóa học vơ (quặng kim loại) - TNTN có thành phần hóa học chất hữu (than đá, dầu mỏ, than bùn) 1.2.2 Phân loại theo trạng thái phân bố - TNTN mặt đất - TNTN mặt đất - TNTN lòng đất (Hình 1.1) Hệ phân tán TNTN mặt đất TNTN ngồi mặt đất khơng khí Sức gió Ánh sáng mặt trời Thảm thực vật Hệ động vật Nguồn nước mặt TNTN lịng đất Các loại khống sản Nguồn nước ngầm Hình 1.1 Hệ số phân tán TNTN lịng đất 1.2.3 Phân loại theo tính chất, trữ lượng mục đích sử dụng a) TNTN vơ hạn loại TNTN có trữ lượng vơ định, khơng bị phân chia biên giới quốc gia vùng lãnh thổ nên khơng có tranh chấp khai thác, sử dụng sử dụng khơng gây tác động có hại đến mơi trường Nói cách khác, TNTN vơ hạn tài nguyên lượng phù hợp cho chiến lược phát triển bền vững b) TNTN hữu hạn loại TNTN có giới hạn định trữ lượng, có vị trí địa giới xác định đất, thực vật, nước ngọt, (Hình 1.2) Tài ngun thiên nhiên TNTN vơ hạn Khơng khí Sức gió Ánh sáng mặt trời TNTN hữu hạn Thủy triều Sóng biển Nhiệt lòng đất TNTN tái tạo TNTN khơng thể tái tạo Hình 1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Chương 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên khí hậu Khí hậu trạng thái khí nơi đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng nước bốc hơi, lượng mây, gió, Khí hậu vùng chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, tạo nên xạ Mặt Trời, đặc tính mặt đệm hồn lưu khí Điều kiện địa lý - địa hình nước ta ln nhân tố chi phối khí hậu, làm phân hố khí hậu, tạo nên vùng khí hậu có đặc điểm, tài nguyên xu khác Việc đánh giá đặc điểm khí hậu đánh giá số lượng (con số), tiêu, đặc trưng, hạn mức, tỷ phần, Nhằm khai thác, sử dụng tiềm có lợi phòng tránh, hạn chế điều kiện bất lợi mặt khí hậu * Vùng Tây Bắc Bắc Bộ (Tây Bắc) Khí hậu vùng Tây Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa cực đới, mùa đông lạnh thường ngắn ổn định so với vùng phía đơng Hồng Liên Sơn, nơi có điểu kiện tự nhiên thuận lợi cho việc mở rộng đồng cỏ phát triển chăn nuôi quy mô lớn, trâu, dê, bị sữa thích hợp cho việc trồng số ăn cơng nghiệp Điều kiện địa hình, sơng ngịi mưa lớn thượng nguồn (Sìn Hồ, Lai Châu, ), nguồn xạ Mặt Trời, cho phép khai thác nguồn thuỷ điện Mặt Trời phong phú phục vụ cho phát triển KT - XH Tuy nhiên, Tây Bắc có số khó khăn như: nạn xói mịn diễn trầm trọng việc khai hoang, sử dụng đất thiếu quy hoạch; nạn lũ quét, sạt lở đất năm gây gây thiệt hại nặng người * Vùng Đông Bắc Bắc Bộ (Đông Bắc) Điều kiện mùa đông lạnh số nơi vùng thường xuyên ẩm ướt cho phép phát triển nhiều loại ưa nhiệt đới loại rau, màu nhiều ăn hồng, mận, cam, quýt nhiều giống thuốc tam thất, xuyên khung, hà thủ ô, Mùa hè tương đổi mát, mưa nhiều, Đó điều kiện thích hợp để phát triển chăn nuôi, xây dựng nhiều khu nghỉ mát, an dưỡng (khu điều dưỡng du lịch Hồ Ba Bể) Tuy nhiên, số khó khăn khí hậu vùng là: mùa đông thường lạnh, mùa mưa lũ qt, ngập lụt, sạt lở, xói mịn đất, Vì vậy, bảo vệ rừng trồng rừng để hạn chế thiệt hại có ý nghĩa quan trọng Độ ẩm khơng khí cao gây han gỉ, chập vi mạch, hỏng hóc thiết bị điện tử, Chính thế, tốn nhiệt đới hố máy móc, thiết bị, phải đầu tư nghiên cứu cải tiến * Vùng đồng trung du Bắc Bộ - Thanh Hoá Là vùng có địa hình khí hậu phức tạp, tách thành hai vùng lãnh thổ: - Trung du Bắc Bộ: Khí hậu tập trung nét điển hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đơng lạnh ẩm ướt, mùa hè nóng nhiều mưa, thuận lợi cho phát triển trồng trọt chăn nuôi, đặc biệt công nghiệp lâu năm (như chè), ăn loại hoa màu; chăn ni bị, dê, gia cầm Những khó khăn thường gặp như: tượng giơng, sét, độ ẩm khơng khí cao, ảnh hưởng đến máy móc, thiết bị điện - điện tử đại Ngoài ra, vùng vào mùa đơng cịn xuất sương muối, đợt rét đậm kéo dài, gây thiệt hại đáng kể cho loại nhiệt đới chịu rét - Đồng Bắc Bộ: Mùa đông lạnh ẩm ướt, mùa hè nóng mưa nhiều vùng điều kiện thuận lợi đời sống sản xuất Khí hậu vùng đồng Bắc Bộ diễn biến tương đổi điều hoà với tương phản mùa đơng lạnh, mưa mùa hè nóng, ẩm thích hợp cho việc thăm canh đa canh mức độ cao Ngoài khả tăng vụ, tăng suất loại trồng, khả phát triển chăn nuôi đánh bắt hải sản vùng thuận lợi Tuy vậy, khó khăn đáng kể quan tâm khắc phục nạn bão, lũ lụt năm đe doạ đồng ruộng đời sống nhân dân, mực nước sơng có năm lên cao đe doạ tràn bờ vỡ đê Ở đồng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng thời tiết gió tây khơ nóng Vào gián đoạn mưa thời kỳ đầu mùa hè thường dẫn đến khơ hạn đáng kể, gây khó khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp Vùng đồng trung du Bắc Bộ có thêm tiết mưa phùn nồm ẩm vào tháng II, III Thời tiết gió nồm mưa phùn ngồi việc làm tăng đáng kể độ ẩm khơng khí , tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng * Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện khí hậu tương đối khắc nghiệt: mùa đơng tương đối lạnh ẩm ướt; mùa hè nhiều nắng, nóng khơ hạn vào đầu mùa, cịn mưa lớn tập trung vào cuối mùa, thuận lợi cho phát triển số trồng nhiệt đới cà phê, hồ tiêu, dừa, Mùa hè nhiều nắng, mưa cho phép phát triển nghề làm muối ven biển nghề chế biến hải sản Nhưng vùng gặp bất lợi như: Mùa hè có tượng gió tây khơ nóng khắc nghiệt thường nguyên nhân gây khô bạn ảnh hưởng nghiêm trọng đến trồng trọt, chăn ni Do nóng bức, khơ hạn nên thường mưa to, gió lớn, lũ lụt, nước biển dâng cao hiệu ứng bão, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống nhân dân địa phương * Vùng Nam Trung Bộ Khí hậu vùng khơng cịn lạnh, mùa mưa đến chậm tập trung tháng IX XI Mưa nhiều khu vực phía bắc mưa khu vực phía Nam Sự tương phản hai mùa chế độ mưa - ẩm sâu sắc: thời kỳ đầu mùa hè thời tiết khơ nóng gay gắt, thời kỳ cuối mùa hè đến mùa đông lại mưa lớn, lũ lụt nghiêm trọng, chịu ảnh hưởng bão lội tụ nhiệt đới Tuy nhiên, ngoại trừ khu vực phía tây Quảng Nam - Đà Nẵng, lượng mưa trung bình năm Nam Trung Bộ không lớn, đại phận đạt từ 1.700 - 2.300mm , phần phía nam dạt 800 - 1.400mm, gây khó khăn cho cơng tác thuỷ lợi điều tiết nước hợp lý Do số nắng cực nam Nam Trung Bộ quan trắc cao (số nắng Phan Thiết; trung bình nhiều năm đạt 2.880 giờ, có năm đạt 3.200 giờ), thuận lợi cho khai thác nguồn lượng Cần nhấn mạnh, tốc độ gió trung bình năm không lớn, vùng ven biển bờ Nam Trung Bộ nhơ biển nên thoảng gió (kể gió bắc tây bắc), nhiều cơng ty nước đầu từ để khai thác sử dụng nguồn lượng Tuy nhiên, tháng III, tháng IV thời kỳ gió “fon” khơ nóng, cuối mùa hè thường có bão, nước biển dâng gây nhiều khó khăn cho phát triển giống ưa nước, lúa hoa màu giai đoạn phát dục, trổ * Vùng cao ngun Trung Bộ (Tây Ngun) Khí hậu Tây Ngun có thuận lợi bật chế độ nhiệt ôn hoà: mùa hè dịu mát, mùa đông không lạnh vùng núi Bắc Bộ; biên độ năm nhiệt độ tương đối nhỏ, cho phép ổn định cấu trồng quanh năm, ăn công nghiệp dài ngày Mùa mưa chiếm tỷ lệ 90% lượng mưa năm, lại phân phối tương đối 6, tháng cường độ mưa không lớn; mùa khô lại gay gắt, kéo dài tháng với địa hình thoải dẫn phía tây, khó giữ nước, nên dễ xảy hạn hán * Vùng đồng Nam Bộ Vùng chia thành vùng lãnh thổ theo độ cao địa hình là: - Vùng Đơng Nam Bộ: Thuận lợi vùng có nhiệt độ cao, nắng nhiều, lượng mưa phân bố tháng, có đợt mưa lớn, Điều kiện cho phép quy hoạch phát triển giống trồng nhiệt đới Với số nắng lớn quang mây, thuận lợi cho khai thác nguồn lượng Tuy nhiên, vùng gặp số khó khăn mùa khơ kéo dải, lượng mưa ít, độ ẩm thấp lượng bốc cao làm cho trồng bị thiếu hụt lượng nước cần thiết - Vùng đồng sơng Cửu Long: Có lượng mưa tương đối lớn, nhiệt độ cao biến động, nắng nhiều, thiên tai Đó thuận lợi sản xuất nông nghiệp, tạo khả ổn định cấu trồng, vật nuôi quanh năm Tuy vậy, vùng có bất lợi cần quan tâm khắc phục là: phân hoá mùa sâu sắc, gây khó khăn định cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất Mặt khác, tượng giông, sét vùng sâu đất liền đôi với lốc, gây gió xốy; gió giật có sức tàn phá lớn nên cần phải có giải pháp phịng chống 2.1.2 Tài nguyên rừng Rừng phận tổ hợp quan trọng nhất, hệ sinh thái điển hình sinh quyển, thực vật với lồi gỗ giữ vai trị chủ đạo Rừng có ý nghĩa lớn phát triển KT - XH, sinh thái mơi trường Vì người ta thường nói “rừng phổi hành tinh” Khai thác tài nguyên rừng đóng góp phần quan trọng phát triển KT - XH nhiều nước giới Diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam chia làm giai đoạn: Giai đoạn suy thoái (1945 - 1990) giai đoạn phục hồi (từ năm 1991 đến nay) Năm 1945, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, chiếm 43% diện tích lãnh thổ, tương đương "độ che phủ rừng” 43% Đến năm 1990, diện tích rừng nước 9,175 triệu ha, so với năm 1945, diện tích giảm triệu 45 năm, bình quân khoảng 110.000ha/năm, chưa kể chất lượng vùng suy thoái nghiêm trọng, rừng nguyên sinh giàu gỗ chiếm %, rừng cịn gỗ trung bình khai thác chiếm 33 % tổng diện tích rừng sản xuất, đại đa số rừng nghèo kiệt, rừng non phục hồi Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam có nguy bị đe dọa nghiêm thu hẹp diện tích tình trạng khai thác chặt phá rừng diễn cách phổ biến Ngồi ra, gió, bão, sóng biển nguyên nhân làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặm Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến rừng ngập mặn 2.1.3 Tài nguyên đất Đất tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để sinh tồn Trên quan điểm sinh thái môi trường, đất xem vật thể sống động, “vật mang” HST tồn Trái Đất Do đó, người tác động vào đất tác động vào tất HST mà đất “mang” Đất tư liệu sản xuất độc đáo, đối tượng lao động đặc biệt, vật mang đặc thù tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên có - độ phì nhiêu Đất vốn quý xã hội luôn vấn đề nóng bỏng quốc gia Trái Đất, đất gương phản chiếu điều kiện khí hậu, thảm thực vật phân bố theo dải tương thích với khu sinh học (biome) Từ Bắc Bán cầu tới xích đạo gồm dải đất sau: đất đài nguyên, đất podzôn, đất xám rừng, đất đen, đất xám khô hạn, đất hạt dẻ, đất đỏ đỏ vàng vùng nhiệt đới Hiện Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu Trong có 68,83% tức khoảng 22 triệu diện tích đất sử dụng, cịn lại 10 triệu đất chưa sử dụng, chiếm khoảng 33,04% tổng diện tích đất Diện tích đất sử dụng nông nghiệp khoảng 7-8 triệu Việt Nam nằm vùng nhiệt đới mưa nhiều tập trung, nên q trình khống hóa đất diễn mạnh khiến đặc điểm địa hình đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ dễ bị rửa trơi, xói mịn, thối hóa Đất sau bị thối hóa khó khơi phục quay trở lại trạng thái màu mỡ ban đầu 2.1.4 Tài nguyên nước Tài nguyên nước bao gồm nước khí quyển, nước mặt, nước đất, nước biển đại dương Tổng lượng nước hành tinh khoảng 1,4 tỷ km3 Trong đó, 97,5% nước mặn 2,5% nước Nước quan trọng cho đời sống người người sử dụng vào nhiều mục đích khác Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên nước vào loại trung bình giới , lại có nhiều yếu tố khơng bền vững Nước ta có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt, có 310 tỷ m3 tạo mưa rơi lãnh thổ, chiếm 37%; cịn 63% lượng mưa ngồi lãnh thổ chảy vào Tổng trữ lượng tiềm tàng nước đất có khả khai thác, chưa kể phần hải đảo ước tính 60 tỷ m3/năm Nếu kể nước mặt nước đất phạm vi lãnh thổ bình quân đầu người đạt 4.400m3/người/năm, so với giới 7.400m3/người/ năm Theo tiêu chí đánh giá Hội Tài nguyên nước quốc tế (IWRA) quốc gia 4.000m3/người/năm quốc gia thiếu nước Như vậy, nước ta nước có lượng nước bình qn đầu người năm vào loại trung bình so với nhiều khu vực giới, biện pháp quản lý hiệu thiếu nước tương lai gần Ngồi cịn tình trạng đáng buồn Việt Nam hành động xả thải rác sông hồ biển trở thành hình ảnh quen thuộc người dân Các hình thức nhắc nhở phạt hành trở nên nhẹ nhàng người dân, khơng có tính răn đe trường hợp vi phạm 2.1 Tài nguyên Đa dạng sinh học Ở Việt Nam, khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với da dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên mà Việt Nam coi 15 trung tâm Đa dạng sinh học cao giới Sự Đa dạng sinh học thể thành phần loài sinh vật, thành phần gen, nơi cư trú sinh vật kiểu cảnh quan HST khác Hệ động vật Việt Nam phong phú Theo thống kê, có khoảng 300 lồi thú, 840 lồi chim, 260 lồi bị sát, 120 loài ếch nhái, 544 10 loài cá nước ngọt, 2.038 lồi cá biển thêm vào có hàng chục nghìn lồi động vật khơng xương sống cạn, biển nước ngọt, khoảng 8.300 vật không xương sống nước biển Cũng thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: 100 loài phân loài chim; 78 loài phân loài thú đặc hữu Giá trị đa dạng sinh học cao trạng tình trạng bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề cấp bách quốc gia Có thể nói trạng đa dạng sinh học Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng lịch sử chiến tranh văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong giai đoạn chiến tranh, 2,2 triệu rừng bị ảnh hưởng giai đoạn 1943-1973 Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn sau chiến tranh kết thúc nhu cầu phát triển kinh tế Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng, đơn cử loài linh trưởng 2.1.6 Tài nguyên Khoáng sản Khoáng sản thành tạo hoá lý tự nhiên sử dụng trực tiếp công nghiệp lấy từ chúng kim loại khống vật dùng cho ngành cơng nghiệp Khống sản tồn trạng thái rắn (quặng, đá), lỏng (dầu, nước khống, v.v) khí (khí đốt) Khả khai thác sử dụng khoáng sản phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhu cầu người giai đoạn lịch sử định Xu hướng chung ngày nhiều chủng loại khoáng sản khác hàm lượng khoáng sản thấp người đưa vào khai thác sử dụng Nằm vành đai sinh khoáng châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có tiềm khoáng sản tương đối phong phú đa dạng Tuy nhiên, công tác quản lý khai thác tài ngun khống sản lại chưa chặt chẽ nên tình trạng 11 khai thác thiếu quy hoạch thường xảy Có thể nói, việc khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản chưa tiến hành rộng rãi địa phương Đa số khu mỏ khai thác hầu hết nằm vùng núi trung du Bên cạnh đó, vốn đầu tư doanh nghiệp khai thác hạn chế, lại khai thác phương pháp thủ công, giới công nghệ lạc hậu chạy theo lợi nhuận, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, nên mức độ gây nhiễm, suy thối mơi trường, phá hủy rừng, hủy hoạt mặt đất ô nhiễm nước, đất canh tác… 2.2 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên thiên nhiên 2.2.1 Suy thối tài ngun rừng Qua q trình phát triển, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Nguyên nhân có nhiều, chủ yếu chuyển đổi diện tích đất rừng sang diện tích đất nơng nghiệp Tiếp theo đến nạn cháy rừng năm gây thiệt hại lớn đến diện tích rừng Có thể kể ngun nhân gây rừng làm suy thoái rừng nước ta là: - Đốt nương làm rẫy, sống du canh - Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất kinh doanh, đặc biệt phá rừng để trồng công nghiệp cà phê Ở Tây Ngun, tổng số diện tích trồng cà phê có 40 – 50% diện tích phá rừng để trồng - Do ảnh hưởng bom đạn chất độc hóa học: Chiến tranh kéo dài nhiều năm phá hủy diện tích rừng lớn - Do khai thác khơng có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng - Do cháy rừng, rừng tràm, rừng thông, rừng khơ rụng 12 2.2.2 Suy thối tài ngun đất 3/4 diện tích đất đai Việt Nam thuộc vùng núi trung du, nên q trình xói mịn đất rửa trôi chất dinh dưỡng xảy với cường độ mạnh Ngun nhân gây suy thối hóa đất nước ta phức tạp, thường bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, KT - XH hậu chiến tranh Nhiều vùng đất cịn bị nhiễm sử dụng khơng hợp lý phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng Ở vùng dân cư, đô thị khu cơng nghiệp, đất có thê rbij nhiễm chất tahri khơng qua sử lý Ngồi ra, số nơi, đất cịn bị nhiễm chất hóa học, chất da cam/dioxin Mỹ rải thời kỳ chiếnn tranh 2.2.3 Suy thoái tài nguyên nước Nước mặt: Việt Nam có lượng mưa lớn, có hệ thống sơng ngịi dày đặc, nên tài ngun nước mặt phong phú Tuy vậy, lượng mưa phân bố không đồng theo thời gian năm khơng đồng vùng, tỉnh Trung Bắc Bộ, tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên thường xảy hạn hán Mặt khác, tác động nước thải công nghiệp nước thải đô thị chưa xử lý chảy vào, môi trường nước số dịng sơng bị nhiễm nặng chất ô nhiễm hữu sống Cầu, sơng Nhuệ (Bắc Bộ); sơng Thị Vải; sơng Sài Gịn; sông Vàm Cỏ Đông Nước ngầm: Ở số vùng nay, nước ngầm chứa thạch tín (As), có nguồn gốc từ q trình địa chất 2.2.4 Suy thối đa dạng sinh học Trong năm gần đây, đa dạng sinh học bị suy giảm nhiều Nguyên nhân chủ yếu phát triển KT - XH làm giảm nơi cư trú; khai thác, săn bắn mức ô nhiễm môi trường 13 Chương 3: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 3.1 Tài nguyên rừng Xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành nhân dân sách pháp luật bảo vệ rừng, kiên xử lý nghiêm hành vi phá hoại gây hậu nghiêm trọng cho môi trường, tài sản nhà nước Phát triển dịch vụ sinh thái rừng tăng cường áp dụng chế chi trả dịch vụ sinh thái rừng, đảm bảo lợi ích cho người sử dụng người cung cấp dịch vụ sinh thái Quy hoạch, phân loại có kế hoạch phát triển loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất); kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng dịch vụ môi trường khác Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến kế thừa kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp đồng bào địa phương Nghiên cứu phát triển rừng theo hai hướng cải tạo giống rừng thực biện pháp lâm sinh Khai thác sử dụng rừng hợp lý để tái tạo cải thiện chất lượng rừng 3.2 Tài nguyên đất Tăng cường hiệu sử dụng loại đất Đảm bảo cân đối hài hòa nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực bảo đảm an ninh lương thực Phát triển quỹ đất phục vụ phát triển KT - XH bền vững Đổi công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo quy hoạch sử dụng đất phải đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH, tránh tình trạng chồng chéo quy hoạch đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch khu công nghiệp với quy hoạch sử dụng đất, tránh chồng lấn quy hoạch cơng trình kiên cố diện tích đất có chứa tài ngun khống sản Xây dựng hệ thống sách tài đất đai giá minh bạch hiệu 14 Gia tăng suất hệ sinh thái đất đai đặt sản xuất nông nghiệp bền vững lên làm vấn đề ưu tiên, thông qua sách hỗ trợ giảm nghèo dựa quan điểm thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ đa dạng sinh học, áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ kết hợp với bảo tồn kiến thức địa việc chống thối hóa đất cải tạo đất bị suy thoái Xây dựng cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với địa bàn ưu tiên, bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên đất, bảo vệ phát triển rừng 3.3 Tài nguyên nước Bảo vệ, khai thác hiệu tài nguyên nước quốc gia sở quản lý tổng hợp, thống tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nước cho phát triển KT - XH thúc đẩy hợp tác với nước láng giềng việc chia sẻ nguồn nước xuyên biên giới Sử dụng tiết kiệm tăng hiệu kinh tế sử dụng tài nguyên nước Coi nước tài sản quan trọng quốc gia tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý tài nguyên nước Chú trọng bảo vệ môi trường lưu vực sông Xây dựng thực chương trình, dự án quản lý tổng hợp lưu vực sông, vùng đầu nguồn, nước ngầm Tăng cường xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp Tăng cường nghiên cứu biện pháp xử lý nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Ngăn ngừa suy thoái phục hồi chất lượng nguồn nước, đặc biệt phục hồi chất lượng nước lưu vực sơng 3.4 Tài nguyên khoáng sản Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu tài nguyên khoáng sản, đảm bảo dự trữ tài nguyên khoáng sản phục vụ nhu cầu phát triển ngành 15 kinh tế trước mắt lâu dài Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ việc xuất tài nguyên thô đến năm 2020, chấm dứt xuất khoáng sản chưa qua chế biến sâu Chú trọng việc xây dựng chiến lược, quy hoạch điều tra, khai thác khoáng sản; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cơng tác điều tra địa chất khống sản Thực cơng tác điều tra, khai thác khống sản theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản phê duyệt Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra bản; ứng dụng cơng nghệ thăm dị, khai thác khoáng sản tiên tiến Tăng cường hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nước khống sản; đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, phục hồi mơi trường khai thác khống sản Xóa bỏ chế “xin - cho” khai thác khoáng sản, thực quản lý tài nguyên khoáng sản theo chế thị trường thông qua “đấu giá” “đấu thầu” khai thác mỏ khống sản Tăng cường tìm kiếm, phát mỏ khoáng sản khả thay nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt 3.5 Tài nguyên đa dạng sinh học Bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác sử dụng hợp lý đa dạng sinh học xóa đói giảm nghèo Phát triển du lịch sinh thái, bảo đảm ổn định sống người dân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn Áp dụng tiến khoa học công nghệ, tri thức truyền thống chế chi trả dịch vụ sinh thái vào việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo đảm tham gia nhân dân địa phương trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học 16 KẾT LUẬN Khi tài nguyên thiên nhiên bị suy thối khơng nguồn nhiên liệu đầu vào cho trình phát triển kinh tế - xã hội bị suy thối mà cịn gây thảm họa, thiên tai, đe dọa nghiêm trọng hoạt động kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng sống người Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên xảy tài nguyên bị tiêu hao nhanh tốc độ thay chúng Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên tồn mà khơng có can thiệp người tái tạo khơng thể tái tạo Trên hết, suy thoái tài nguyên thiên nhiên định nghĩa thực tế giá trị tài ngun đo tính sẵn có tự nhiên với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận Với gia tăng dân số Việt Nam nay, tác động người thiên nhiên lại mạnh dẫn đến mức độ suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng cao Vì vậy, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm yêu cầu không thiếu hụt tài nguyên tương lai, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vấn đề cần quan tâm Con người phải biết khai thác cách hợp lý để chúng phục vụ hiệu cho lợi ích người 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa(2013): Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh: Kinh tế tài nguyên môi trường Link: http://tnmt.tnus.edu.vn/_editor/assets/Kinh%20te%20tai%20nguyen%20m oi%20truong.pdf ( Truy cập ngày 29/12/2021) Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2011 – 2020 Link: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrien kinhtexahoi?docid=1254&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do (Truy cập ngày 29/12/2021) 18

Ngày đăng: 26/07/2023, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan