1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách phóng sự nguyễn tuân

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Cách Phóng Sự Nguyễn Tuân
Tác giả Nguyễn Tuân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 95,61 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Quan niệm đề tài Nguyễn Tuân nhà văn đa tài, ông dụng bút thành công nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, phê bình văn học đặc biệt thành công thể tuỳ bút Nhưng đề tài này, chúng tơi tập trung nghiên cứu phóng Nguyễn Tuân để thấy thêm tài nhiều mặt ông, kể thể loại sáng tác Qua tác phẩm thuộc thể loại này, chúng tơi muốn khẳng định phóng khơng tách rời mà thống nghiệp sáng tác Nguyễn Tn; khẳng định phóng khơng chiếm khối lượng quan trọng sáng tác ông khơng có giá trị xét phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Do chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất chun luận phóng Nguyễn Tn nên chúng tơi gặp khơng khó khăn thực đề tài Vì thế, cố gắng, không hy vọng khn khổ luận văn cao học nói thấu triệt giá trị phóng Nguyễn Tuân Lý chọn đề tài 2.1 Vài nét tiểu sử Nguyễn Tuân Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng năm 1910 phố Hàng Bạc- Hà Nội Quê ông làng Mọc, xã Nhân Mục thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Thân sinh ông cụ Nguyễn An Lan, thường gọi cụ Tú Lan - nhà nho tài hoa bất đắc chí có ảnh hưởng lớn đến cá tính Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân học hết bậc thành chung (tương đương phổ thơng sở) bị đuổi học tham gia bãi khố phản đối số giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam, lúc vào năm 1929 Sau đó, ơng người bạn cảnh sang Thái Lan bị bắt đưa Hà Nội bị tù giam Thanh Hố (năm 1930) Năm 1941 ơng lại bị bắt bị quản thúc trại tập trung Vụ Bản - Nho Quan - Ninh Bình có quan hệ với số phần tử trị chống đối quyền thực dân Pháp Ông bắt đầu viết báo, viết văn từ năm 1930, 1931 đến khoảng 1938, 1939 thành danh với tập tuỳ bút Một chuyến tập truyện ngắn Vang bóng thời Sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài chính: giang hồ xê dịch (còn gọi chủ nghĩa xê dịch) - khơng mục đích, để thay đổi thực đơn cho giác quan; vang bóng thời - dựng lại vẻ đẹp thời phong kiến xưa mà cịn vang bóng; đời sống trụy lạc Sau Cách mạng tháng Tám, vốn có tinh thần yêu nước thiết tha, Nguyễn Tuân hăng hái tuyên bố “lột xác” tham gia tích cực vào hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ công kiến thiết đất nước Ông nhiều, viết nhiều, ca ngợi vẻ đẹp đất nước người Việt Nam xây dựng chiến đấu Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách độc đáo, có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Nhà văn Nguyễn Minh Châu coi ông định nghĩa chuẩn người nghệ sĩ Ông gương lao động nghệ thuật nghiêm túc đầy khổ hạnh Ông sáng tác không ngừng nghỉ qua đời - ngày 28 tháng năm 1987 Ông xứng đáng coi bút lớn, nhà văn hoá lớn Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học đợt I (năm 1996) 2.2 Lý chọn đề tài Trong số nhà văn Việt Nam đại, Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp Sự nghiệp sáng tác ông đa dạng thể loại không quan điểm nghệ thuật Nói đến Nguyễn Tuân người ta nghĩ đến tùy bút đầy tài hoa tập truyện ngắn đáng gọi kiệt tác Vang bóng thời - tác phẩm khẳng định tên tuổi, vị trí hàng đầu nhà văn văn đàn Vả lại nói đến Nguyễn Tuân nói đến người ln khát khao săn tìm Đẹp, nhà văn mà Tôi in đậm dấu ấn trang viết Trong đó, phóng lại ln tìm mặt trái đời sống để phanh phui mổ xẻ đòi hỏi phải tuyệt đối khách quan trình phản ánh Vậy mà chúng tơi lại chọn đề tài Nguyễn Tn viết phóng sự, nghe lạc lõng, phi hệ thống? Giới nghiên cứu văn học, nay, chưa ý đến phóng Nguyễn Tuân mà chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết tác giả Nhưng qua nghiên cứu, chúng tơi thấy mảng phóng nằm thống nghiệp phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nếu có số lượng phóng ơng q ỏi, đặt phóng bên tác phẩm tiếng khác ông tuỳ bút, bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết bị chìm Nhưng đặt phóng Nguyễn Tn bên cạnh phóng Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Trọng Lang…và xem xét đánh giá cách công bằng, khách quan thấy phóng Nguyễn Tn khơng thua nội dung xã hội chất lượng nghệ thuật, khơng muốn nói ơng có đóng góp khơng thể phủ nhận cho thể loại phóng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Đó vấn đề mà chúng tơi, qua đề tài này, muốn làm rõ để có nhìn đầy đủ công nghiệp Nguyễn Tuân Với lý trên, cho nghiên cứu phóng Nguyễn Tuân, vấn đề người đề cập tới có ý nghĩa khoa học thực tiễn khơng nhỏ: * Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu phóng Nguyễn Tuân góp phần soi sáng, bổ sung thêm phận bỏ qua nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, đồng thời giúp hiểu rõ thêm quan điểm phong cách nghệ thuật tài phong phú, nhiều mặt ông Đây nhà văn thống phong cách quan điểm nghệ thuật phức tạp Vả lại, việc nghiên cứu cịn góp phần định vào việc nghiên cứu, đánh giá thành tựu phóng Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 nói riêng lịch sử phát triển thể loại phóng nói chung Việt Nam Sở dĩ nói vì, chừng mực đó, Nguyễn Tuân mở rộng phạm vi phản ánh cho phóng sự, đem đến khả phương thức phản ánh mẻ, độc đáo cho thể loại Phóng Nguyễn Tuân cho thấy phóng khơng bó hẹp việc phê phán tệ nạn xã hội mà phản ánh cách hấp dẫn bi kịch giới tinh thần tính phức tạp nghiện, đặc biệt giới cầm bút thời; thể loại vốn đòi hỏi tơn trọng thực khách quan, song ngịi bút Nguyễn Tuân chủ quan người nghệ sĩ trội mà không vi phạm vào nguyên tắc thể loại phóng * Ý nghĩa thực tiễn: Từ góc độ thực tiễn, nghiên cứu phóng Nguyễn Tuân giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Tuân ngày toàn diện Chúng ta thấy phong phú mặt thể loại đa dạng tài người nghệ sĩ đầy cá tính Đồng thời qua nghiên cứu phóng ơng, thấy nội dung xã hội độc đáo phong cách riêng phóng so với tác phẩm bút phóng đương thời Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân tác gia văn học lớn, nghiệp văn chương ông nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm nghiên cứu Trước tiên phải kể đến Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, người dày công nghiên cứu Nguyễn Tuân cách tồn diện sâu sắc Ơng cung cấp cho độc giả nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật, phong cách ngôn từ thể loại… Tiếp đến giáo sư Phan Cự Đệ, Phong Lê, Trương Chính… người có hướng nghiên cứu riêng có giá trị khoa học giá trị thực tiễn sâu sắc Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu phóng Nguyễn Tuân Có nhận xét khái quát, đánh giá mặt cơng trình nghiên cứu vài học giả, chưa đủ để làm bật đặc điểm phóng Nguyễn Tuân chưa làm bật đóng góp ơng lĩnh vực Qua khảo sát, chúng tơi thấy phóng Nguyễn Tn nhắc đến số cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Ngọc Phan, Hà Văn Đức…xin dẫn số nhận xét phóng Nguyễn Tuân học giả này: Vũ Ngọc Phan: “Ngọn đèn dầu lạc Tàn đèn dầu lạc (Mai Lĩnh- Hà Nội, 1941) thiên phóng thuốc phiện, chia làm hai quyển, mà phải mang chung nhan đề: Ngọn đèn dầu lạc Đây tâm trạng, tình cảnh người quyền lực Nàng Tiên Nâu Nào họp để nói xấu người vắng mặt (Ngọn đèn dầu lạc, tr.29), tính ích kỷ phơ bày cách thản nhiên chỗ bẩn thỉu (Ngọn đèn dầu lạc, tr.51), dối trá, xa lánh người thân (Tàn đèn dầu lạc, tr.12), vui buồn không chừng, phút đến phút (Tàn đèn dầu lạc, tr.45 46), cách bòn rút kẻ nương nhờ cửa Phật mà không dứt tình với ả phù dung Đó tất tâm trạng cảnh gây nên ả phiền Nguyễn Tuân viết thiên phóng tài tình, giọng khinh bạc giọng bao hàm việc; người đọc thấy rõ linh hoạt, khác hẳn thiên tuỳ bút lê thê ông”[19] Tác giả Hà Văn Đức cho rằng: “Hai thiên phóng Ngọn đèn dầu lạc Tàn đèn dầu lạc viết tình cảnh tâm trạng người nghiện thuốc phiện Tác giả lý giải hành vi tâm địa thấp hèn nói xấu nhau, dối trá lừa lọc nhau, ích kỷ đến độ trắng trợn kẻ nghiện hút Nguyễn Tuân miêu tả cảnh tâm trạng cách sinh động, với giọng văn tài hoa khinh bạc vốn có mình.” [1, tr 606] Phóng nằm mảng đề tài đời sống trụy lạc Nguyễn Tuân, xin dẫn nhận xét Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đề tài trụy lạc sáng tác Nguyễn Tuân, để sở có thêm để đánh giá phóng ơng: “Viết đề tài truỵ lạc, thực khơng có Nguyễn Tn Nhưng Nguyễn Tuân viết không giống bút khác Dĩ nhiên ông không viết nhà văn thực phê phán mô tả trụy lạc tệ nạn xã hội Nhưng ông không viết bút tự nhiên chủ nghĩa, mượn cớ tả thực để gợi trí tị mị tục tĩu Đồng thời khơng thi vị hố thuốc phiện, gái điếm nhiều bút lãng mạn khác.[…] Điều Nguyễn Tuân muốn nói (LTT) khơng phải thân trụy lạc mà tâm trạng khủng hoảng cực độ niên trí thức bất mãn với xã hội, muốn khỏi gọng kìm tự biết khơng được, khơng có lý tưởng có, trước hết yếu hèn, bất lực Anh ta lao vào hành lạc để tiêu sầu, lấy ồn truy hoan để khuấy động cách giả tạo ngày tháng trống rỗng mình.” [14, tr 269, 270] Nhìn chung nhận xét đánh giá khái quát xác đáng mặt này, mặt kia, song chưa đủ để làm bật hết khía cạnh giá trị phóng Nguyễn Tuân Thực trạng chất lượng phóng Nguyễn Tuân cỏi mà có lẽ phóng bị chìm bên tác phẩm tiếng khác ông Đồng thời, phần quan điểm nhìn nhận văn học thời kỳ trước nặng chủ nghĩa đề tài nên chưa thực quan tâm mức tới mảng sáng tác ông Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài hai tập phóng nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân sáng tác giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945, là: + Ngọn đèn dầu lạc, Nxb Mai Lĩnh, 1939 Tập phóng gồm 10 chương, 94 trang sách (khổ 14,3 x 20,3 cm) + Tàn đèn dầu lạc, Nxb Mai Lĩnh, 1941 Tập phóng gồm chương, 100 trang sách (khổ 14,3 x 20,3 cm) (Văn hai tập phóng mà chúng tơi sử dụng nhà văn Vương Trí Nhàn cung cấp Sách xuất Mặt trận Dân chủ Đông Dương chấm dứt Chế độ kiểm duyệt sách báo thực dân khắt khe Nhiều câu văn, đoạn văn không liền mạch kiểm duyệt cắt bỏ, có cắt bỏ trang, chí chương sách) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích tác phẩm, phương pháp phân loại - thống kê, phương pháp tiếp cận hệ thống… Nhưng phương pháp chủ yếu luận văn so sánh văn học So sánh phóng Nguyễn Tuân với số phóng tác giả khác thời (Ngô Tất Tố, Tam Lang, Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng…) nhằm khẳng định giá trị không thua sáng tạo độc đáo phóng Nguyễn Tuân Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Phóng Nguyễn Tuân nghiệp sáng tác thống nhà văn * Phóng Nguyễn Tuân - nhà báo * Phóng ngịi bút thực Nguyễn Tn * Phóng đề tài trụy lạc - vùng đề tài quen thuộc Nguyễn Tuân - Chương 2: Ngọn đèn dầu lạc Tàn đèn dầu lạc phóng có giá trị * Đề tài phóng Nguyễn Tuân * Tư liệu phóng Nguyễn Tuân * Nghệ thuật tiếp cận thực phóng Nguyễn Tuân - Chương : Phong cách phóng Nguyễn Tuân * Một vốn tri thức uyên bác * Thế giới nhân vật nhìn phương diện “phi mĩ học” * Những hình ảnh tạo ấn tượng dội, gây cảm giác ghê sợ * Ngôn ngữ giọng điệu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG PHÓNG SỰ NGUYỄN TUÂN TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC THỐNG NHẤT CỦA NHÀ VĂN Phóng Nguyễn Tn số lượng ỏi khơng tách rời hay lạc lõng, mà thống nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật ông Hoạt động nghệ thuật Nguyễn Tn phong phú đa dạng Ơng khơng nhà văn tiếng với thiên tuỳ bút, bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết đặc sắc mà diễn viên kịch, diễn viên điện ảnh đặc biệt, ơng cịn nhà báo với thiên phóng độc đáo khơng thua phóng nhà phóng tiếng thời Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang, Tam Lang…Có thể nói hai phóng Ngọn đèn dầu lạc (1939) Tàn đèn dầu lạc (1941) Nguyễn Tuân đóng góp khơng thể phủ nhận hay lãng quên Nguyễn Tuân cho thể loại phóng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Sở dĩ nói phóng nằm nghiệp sáng tác thống Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân vốn nhà báo Ông bước vào nghề viết trước hết với tư cách nhà báo, mà “phóng đứa đầu nghề báo” (Vũ Ngọc Phan) Thứ đến đề tài mà phóng ơng đề cập khơng nằm ngồi đề tài trụy lạc - ba đề tài lớn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám 1945 Đồng thời phóng khơng nằm cảm hứng thực (Nguyễn Tuân viết theo cảm hứng thực, điều nói rõ phần sau) phong cách nghệ thuật ông Những điều khẳng định việc nghiên cứu phóng tác giả cần thiết, qua đó, có nhìn đầy đủ nghiệp sáng tác, tư tưởng nghệ thuật, tài phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w