1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số thành tựu của nnhvb vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở thcs

200 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 284,7 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Một xã hội phát triển đặt vấn đề phát triển đồng Xu phát triển mạnh mẽ kinh tế quốc gia đòi hỏi vấn đề xã hội phải quan tâm tương ứng Ở Việt Nam, hết, giáo dục tâm điểm vấn đề quan tâm giáo dục ngơn ngữ, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ, coi sở cho nội dung giáo dục khác Chính vậy, việc dạy học ngơn ngữ học Việt ngữ học nhà trường (NT) ngày khẳng định vai trị quan trọng Theo đà phát triển xã hội, chương trình (CT) dạy học phổ thơng (PT) nói chung, CT dạy học ngơn ngữ nói riêng có điều chỉnh, cập nhật định Ở cấp Trung học sở (THCS) Trung học phổ thơng (THPT), thay tách bạch ba môn Tiếng Việt, Văn học Làm văn trước đây, tồn môn học Ngữ văn mang tính tích hợp Tính tích hợp trước hết thể chỗ: chương trình (CT) dạy học Ngữ văn thiết kế theo kiểu học lớp, cấp lớp xoay xung quanh hai trục Đọc hiểu văn Làm văn; tức nội dung dạy học văn học có nội dung dạy học ngôn ngữ học, Việt ngữ học ngược lại; dạy học tạo lập văn có nội dung dạy học lĩnh hội văn ngược lại Chỗ đứng văn CT dạy học thực chất ngữ liệu để dạy học ngôn ngữ Đây định hướng thiết thực, đắn; việc thực thi cho đảm bảo định hướng không dễ dàng Trên thực tế, nhiều dạy học đọc hiểu văn bản, văn bản, đặc biệt văn văn học, đối tượng để thầy “giảng văn”; nhiều dạy học Tiếng Việt Làm văn học mà đó, kiến thức ngôn ngữ học Việt ngữ học gắn kết với văn học CT Việc biên soạn CT sử dụng sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn theo định hướng tích hợp thể rõ mục tiêu môn học NT hướng trực tiếp vào việc dạy học tri thức kĩ tiếp nhận tạo lập đơn vị ngơn ngữ, dạy - học đọc hiểu văn phần quan trọng, tương ứng với nội dung dạy học tiếp nhận Hiện nay, văn dùng để dạy học NT khơng cịn bị giới hạn văn nghệ thuật hư cấu, thể loại văn học mà mở rộng sang loại văn thuộc tất phương thức biểu đạt khác nhau: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, nhật dụng theo phong cách ngôn ngữ khác Bên cạnh loại văn đáp ứng nhu cầu xã hội như: đơn từ, báo cáo, hợp đồng, số thể loại văn học - nghệ thuật dân gian như: chèo, tuồng, hát nói , thể văn truyền thống thời trung đại chiếu, biểu, cáo, phú, trích diễm, bạt, điều trần có mặt CT SGK cấp Học sinh (HS) nhỏ tuổi, sống thời đại, khó đọc, học văn loại lần mà hiểu ngay, hiểu hết Trong khuôn khổ 45 phút tiết học, việc HS nắm bắt đúng, trúng, đủ ý tứ, đánh giá nét đặc trưng hình thức nét đặc sắc nghệ thuật văn CT đòi hỏi cần thiết, thực một vấn đề khơng đơn giản Nếu khơng có phương pháp (PP), biện pháp (BP) sư phạm phù hợp, HS khơng thể làm chẳng gì, HS giáo viên (GV) cho sẵn Mặt khác, việc dạy học Ngữ văn NT xác định mục tiêu quan trọng khác thông qua học cụ thể hình thành cho HS kĩ tự học học tương tự, kĩ giải vấn đề liên quan thời điểm khác, khơng thiết nhà trường Cần thiết phải có phương tiện, cách thức để giúp HS đọc hiểu văn cách khoa học hiệu quả, phát huy lực tư trí sáng tạo em 1.2 Tuy nhiên, thực tế dạy học đọc hiểu văn trường PT chưa thực đáp ứng mục tiêu môn Ngữ văn Hoạt động dạy học đọc hiểu văn GV trường lớp chưa thực thống mục đích, nội dung cách thức Hiện tượng phổ biến GV dạy học đọc hiểu văn dạy “giảng văn” - kiểu “bình rượu cũ” Có nơi, có GV ý thức mục tiêu sâu xa việc dạy đọc NT, tức ý thức cần thiết việc gắn văn dạy học NT với thực tế đời sống lại sa đà vào việc lí giải nội dung văn cách xã hội học dung tục so sánh, liên hệ cách khiên cưỡng, xa rời ngôn từ văn Ở thái cực khác, số GV ý thức rằng: cần phải xuất phát từ văn để cắt nghĩa, lí giải, đánh giá văn lại lúng túng đâu, từ để tiếp cận văn cách đắn Kết việc học đọc HS khác nhau; tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm đọc cảm tính, chủ quan; hình thành thói quen đọc giáo điều, máy móc Và hầu hết HS đọc hiểu xong văn biết điều vẻn vẹn văn mà không trang bị kĩ cho việc đọc hiểu văn khác Trong đó, NT xã hội đại ngày không lựa chọn không chấp nhận cách dạy học nhằm cung cấp số lượng đối tượng, kiện tri thức mà hướng tới dạy cho HS cách thức tiếp nhận tạo lập giá trị văn hóa, nghĩa việc dạy đọc nhà trường phải cung cấp, trang bị cho học sinh kĩ cần thiết để em có khả đọc lúc, nơi, đọc gắn với viết đọc suốt đời Xác định đường, cách thức thống để GV HS tiếp cận, đọc hiểu văn nhằm đạt mục tiêu môn học Ngữ văn nhiệm vụ cần giải trước mắt lâu dài; giải nhiệm vụ góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn NT 1.3 Ngôn ngữ học văn (NNHVB) phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc, phương tiện tổ chức nên đơn vị câu, đơn vị mà với chúng, hoạt động giao tiếp thực thực Nói cách khác, NNHVB nghiên cứu cách tạo văn bản, cách để văn tồn Các kết nghiên cứu NNHVB có khả hỗ trợ đắc lực cho việc đọc hiểu tạo lập loại văn khác Trong CT dạy học Ngữ văn cấp học trường PT nay, tri thức NNHVB dần đưa vào CT cách có hệ thống, dung lượng kiến thức NNHVB tăng lên dần qua lần điều chỉnh SGK Trong xu dạy học tích hợp nay, tận dụng tri thức ngơn ngữ học nói chung để hỗ trợ việc dạy học Ngữ văn cần thiết; việc làm hứa hẹn kết khả quan, đặc biệt việc dạy học đọc hiểu văn Đã có nhiều ý kiến nhận diện khả hỗ trợ việc dạy học tạo lập lĩnh hội văn NNHVB Tuy nhiên, hầu kiến dừng lại việc đưa nhận xét chung chung có áp dụng sâu vào cơng việc cụ thể công việc chủ yếu việc dạy học ngoại ngữ, có đọc hiểu hay tạo lập văn văn thường xác định quy mô nhỏ (thường dạng văn nhỏ, đoạn văn) Trong có thực tế rõ ràng HS cấp PT học NNHVB, chưa có biện pháp để kích hoạt tận dụng kiến thức em dù biết kiến thức thiết thực cho việc dạy học môn NT, đặc biệt mơn học Ngữ văn Cần phải có nghiên cứu để áp dụng cụ thể phù hợp tri thức NNHVB mà GV HS trang bị với việc dạy học đọc hiểu văn theo hướng tích hợp Ngữ văn NT 1.4 Tri thức NNHVB thức đưa vào CT Ngữ văn PT từ cấp THCS, thực tế, trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học, GV HS phải sử dụng số kết nghiên cứu phân ngành ngơn ngữ học cách có ý thức khơng có ý thức, ví việc sử dụng thuật ngữ tri thức NNHVB: đề tài văn bản, chủ đề văn bản, khả phân chia văn thành đoạn nhỏ, biểu liên kết phương tiện liên kết văn bản… Từ cấp THCS, mơn Ngữ văn NT địi hỏi tính tích hợp cao Mặt khác, khả tư trừu tượng HS THCS phát triển nhiều so với trước Việc đọc hiểu văn khơng cịn đơn giản Tiểu học đọc để hiểu văn cụ thể mà đọc văn đại diện cho phương thức biểu đạt để tiếp nhận nội dung hình thức thể văn ấy, sở mà tiếp nhận tạo lập văn khác có phương thức biểu đạt Việc đưa tri thức NNHVB vào từ CT THCS lúc Vấn đề đáng quan tâm làm để sử dụng tri thức NNHVB lúc Những văn CT Ngữ văn THCS văn tự - truyện kể dân gian Những văn thường có cốt truyện quen thuộc với HS Làm để HS háo hức đến với văn tự có cốt truyện quen thuộc? Ngoài cốt truyện, văn truyện kể dân gian có cần tìm hiểu nữa? Làm để HS đọc hiểu văn truyện kể dân gian cách nhanh hiệu nhất? Ngồi số truyện kể dân gian ỏi học CT SGK, cịn vơ số văn truyện kể dân gian khác, HS tự đọc hiểu nào? Thông qua việc dạy học đọc hiểu văn truyện kể dân gian, phẩm chất tư độc lập sáng tạo HS rèn luyện nào? Giải tất đòi hỏi nêu việc làm thiết thực để nâng cao hiệu việc dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn NT, thực hóa, cụ thể hóa yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) NT PT Nhận thấy việc đưa tri thức NNHVB vào trình dạy học đọc hiểu văn đáp ứng phần mong muốn nói GV HS, chúng tơi xác định cần phải có nghiên cứu công phu đầy đủ cách thức vận dụng tri thức NNHVB vào dạy học đọc hiểu văn NT Đối tượng phạm vi nghiên cứu NNHVB phân ngành nghiên cứu ngơn ngữ học có thành tựu nghiên cứu phong phú bộn bề Một số tri thức thành tựu nghiên cứu NNHVB lựa chọn đưa vào CT dạy học PT; số lượng tri thức chưa thật đầy đủ, chưa đáp ứng nhu cầu vận dụng NNHVB vào dạy học môn học nhà trường Luận án nghiên cứu việc vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu văn THCS nên không đề cập tới tất thành tựu nghiên cứu NNHVB mà tập trung nghiên cứu trình bày nội dung lí thuyết trực tiếp có liên quan đến việc xây dựng tiếp nhận văn nói chung, việc dạy học đọc hiểu văn NT nói riêng Mặt khác, vấn đề dạy học đọc hiểu văn vấn đề quan trọng phức tạp, liên quan tới nhiều chuyên ngành nghiên cứu khác như: lí luận văn học, ngơn ngữ học, PPDH tiếng Việt, PPDH văn học, tâm lí học, xã hội học ; lúc không giải triệt để nhiều vấn đề bộn bề, phức tạp Để có điều kiện nghiên cứu sâu vấn đề cụ thể, luận án chọn loại văn tự CT Ngữ văn THCS truyện kể dân gian để xem xét, với mong muốn đề xuất cách thức vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian cách cụ thể, phù hợp, hiệu Quá trình nghiên cứu việc vận dụng tri thức NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian THCS tiến hành góc độ PPDH tiếng Việt mối quan hệ tích hợp với PPDH Văn học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khoảng kỉ XX, nghiên cứu lí thuyết văn xuất Những thành tựu nghiên cứu lĩnh vực NNHVB ngày gây ảnh hưởng sâu rộng có ý nghĩa ngơn ngữ học ngành khoa học liên quan Sự đời, phát triển ngành học kết tất yếu nhu cầu thực tiễn việc viết hiểu loại văn khác Lí thuyết nhiều nhà nghiên cứu xem xét khả ứng dụng vào thực tiễn cụ thể, số cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa tri thức NNHVB việc tiếp nhận văn 3.1 Về việc nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ học văn vào dạy học văn nói chung Vào năm 50, 60 kỉ XX, giới xuất cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học mà đối tượng nghiên cứu vượt qua tầm kiểm sốt ngơn ngữ học truyền thống E Coseriu khởi xướng tên gọi “ngôn ngữ học văn bản” cho hướng nghiên cứu trở thành chuyên ngành [9, 40] Đầu năm 70, I.R.Galperin, nhà ngôn ngữ học xô viết tiếng, đưa nhiều kiến giải quan trọng NNHVB luận điểm chủ yếu ông trình bày Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Trong tài liệu này, Galperin đưa dẫn dắt người đọc tiếp cận vấn đề chung NNHVB; đặc trưng để hình thành nên văn bản, chẳng hạn tính khả phân, tính mạch lạc, liên tục, tự nghĩa mảnh đoạn văn bản, tính hình thái văn bản, liên kết tính hồn chỉnh văn ; nghiên cứu mối liên hệ bên cách xem xét đặc trưng văn nói thể loại văn khác nhau; cách thức giải vấn đề liên quan đến văn cấp độ văn Tác giả đề xuất sử dụng khái niệm cần yếu mà sau đây, khái niệm trở thành hệ thống thuật ngữ chuyên ngành Lĩnh vực NNHVB ngày thu hút ý nhà ngôn ngữ học với kết nghiên cứu T.A van Dijk, R.de Beaugrande, W.Dressler, G.Kassai, O.I Moskalskaja , chỗ đứng phân ngành nghiên cứu khẳng định Ở Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc, Đỗ Hữu Châu… tiếp nối mạch nghiên cứu NNHVB, thành tựu bật Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm (1985) Văn liên kết tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998) NNHVB coi “một khoa học đầy triển vọng” [100] mở hứa hẹn nhiều khả nghiên cứu vận dụng Các tác giả nước Việt Nam nghiên cứu NNHVB xác định rõ định hướng vận dụng thành tựu lí thuyết vào thực tiễn, chí số nhà nghiên cứu thuộc ngành khoa học gần gũi với ngơn ngữ học có ý định Dường lĩnh vực khác xu hướng khác tìm thấy miếng đất để áp dụng PP đại, đồng thời, hi vọng tìm thấy PP, cách nhìn để giải bế tắc lĩnh vực nghiên cứu Từ năm 70, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ) Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội dạy cho sinh viên chuyên ngành số chuyên đề NNHVB Từ cuối thập kỉ 80 kỉ XX, việc nghiên cứu ứng dụng NNHVB vào việc dạy học tạo lập tiếp nhận văn nước trở nên thường xuyên thức Trong Ngữ pháp văn việc dạy làm văn (1985), tác giả Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh Trần Ngọc Thêm bàn việc vận dụng NNHVB, ngữ pháp văn vào việc dạy học làm văn NT Tác giả Nguyễn Quang Ninh viết tài liệu Ngữ pháp văn phục vụ chương trình cải cách giáo dục (1989) triển khai cụ thể thêm bước việc vận dụng NNHVB vào dạy học văn nói chung Các trường cao đẳng ĐHSP tổ chức dạy phân môn ngữ pháp văn nhằm mục đích cập nhật thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học cung cấp cho sinh viên sở quan trọng cần thiết để làm văn - tạo lập văn Trong dạy học Tiếng Việt Làm văn trường PT, nhận thấy thiết thực tri thức NNHVB việc dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản, SGK SGV Tiếng Việt Làm văn THPT (CT chỉnh lí hợp năm 2000) đưa số kiến thức ngữ pháp văn vào chương trình lớp 10 lớp 11, nội dung dạy học Làm văn quen thuộc như: định hướng xây dựng văn bản, tìm ý lập dàn ý, hướng dẫn tóm tắt văn bản… thể rõ tinh thần ứng dụng thành tựu nghiên cứu NNHVB Bởi lúc này, NNHVB cịn vấn đề mới, nghiên cứu Việt Nam chưa lâu nên với nhiều vấn đề, tác giả giới thiệu thành tựu nghiên cứu lưu ý cần xác định rõ mặt lí thuyết mặt ứng dụng giảng dạy Hơn nữa, việc tiếp cận NNHVB thời gian tỏ rõ hiệu phạm vi vấn đề nghiên cứu ngữ pháp văn bản; dung lượng tri thức NNHVB đưa vào chương trình Tiếng Việt, Làm văn trường PT chưa nhiều việc nghiên cứu vận dụng chủ yếu hướng vào lĩnh vực tạo lập văn Về việc vận dụng NNHVB vào dạy học tiếp nhận văn nói chung phân tích, tiếp nhận văn văn học NT nói riêng, thời gian chưa có nhiều tác giả tài liệu nghiên cứu Đáng kể Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học tác giả Đái Xuân Ninh (1986) Trong tài liệu này, tác giả đề xuất bước tiếp cận khai thác văn dạy học văn văn học sở vận dụng tri thức ngôn ngữ học (cũng thành tựu nghiên cứu NNHVB) Ba bước khai thác văn theo tác giả đề xuất là: “1/ Tìm mối quan hệ đồng hệ thống văn tức linh hồn văn, mà người ta gọi chủ đề tư tưởng chủ đề; 2/ Dựa vào tính cấp độ, chia hệ thống văn thành hệ thống nhỏ, tức đoạn khác mà ta gọi bố cục; 3/ Lựa chọn yếu tố để phân tích theo mối quan hệ chúng hệ thống văn” [77, 67-69] Tác giả Phan Ngọc đề xuất “cách giải thích văn học ngơn ngữ học” nhằm có lí lẽ, chứng khoa học cho việc hiểu vấn đề nội dung vốn thiên cảm tính, chủ quan văn văn học [69] Những đề xuất theo thiết thực, chúng thuộc tầm vĩ mô, thuộc định hướng Trong dạy học, cần có hướng dẫn cụ thể hơn: áp dụng gì, vào chỗ trình dạy học, cách thức vận dụng nào… Mặt khác, biết phận lí luận văn học nghiên cứu trình tiếp nhận văn văn học Với hỗ trợ thành tựu nghiên cứu NNHVB, việc nghiên cứu văn góc độ thi pháp lí luận văn học kết tinh nhiều thành tựu Trong số tác giả tác phẩm nghiên cứu thi pháp học, khơng thể khơng kể đến tác giả Trần Đình Sử với cơng trình: Giáo trình thi pháp học (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (1993), Dẫn luận thi pháp học (1998) Theo tác giả, thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm văn Cụ thể thi pháp học quan tâm đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật - không gian - thời gian, kết cấu - cốt truyện - điểm nhìn, ngơn ngữ, thể loại… Nội dung văn phải suy từ hình thức văn bản, “hình thức mang tính nội dung” [94] PP thi pháp học PP hình thức, tức “PP phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mĩ nó”[22] Theo hướng này, tác giả nghiên cứu thi pháp học trọng vấn đề thể loại văn bản, đầu mối chi phối tất yếu tố hình thức khác văn bản… Quan điểm nghiên cứu văn phải xuất phát từ văn nhà nghiên cứu thi pháp học nói thống với tinh thần chất NNHVB Chính nhà lí luận văn học nhận rằng: hướng nghiên cứu thi pháp học gắn bó chặt chẽ với ngành ngữ học Tuy vậy, chưa có cách rõ ràng chỗ đứng ngôn ngữ học nói chung, NNHVB nói riêng hoạt động tiếp cận tác phẩm văn học cụ thể, từ đưa kết luận cụ thể cách khai thác yếu tố ngơn ngữ q trình tiếp cận văn văn học Một số cơng trình khác lại nghiên cứu việc ứng dụng NNHVB vào tìm hiểu phương diện văn hoá văn bản, vận dụng tri thức ngôn ngữ học để dạy học ngoại ngữ cho người Việt dạy học tiếng Việt cho người nước ngồi Trong viết Sử dụng thơng tin cảnh tri thức vào dạy kĩ đọc hiểu cho người nước học tiếng Việt (2007), tác giả Vũ Thị Thanh Hương xuất phát từ lí luận đọc hiểu, vai trị thông tin cảnh tri thức trình đọc hiểu để xác định số kĩ thuật dạy học đọc hiểu Các tri thức thuộc thành tựu nghiên cứu NNHVB nên nói viết khẳng định ý nghĩa tiền đề NNHVB việc dạy học đọc - hiểu đơn vị ngơn ngữ nói chung, văn nói riêng 3.2 Về việc nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ học văn vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian Thành tựu nghiên cứu văn đọc hiểu văn nói chung có nhiều, thành tựu lí luận văn học phê bình văn học liên quan đến thể loại, chí nghiên cứu số tác phẩm cụ thể có nhiều; nhiên, nghiên cứu việc dạy học đọc hiểu thể loại văn cụ thể sở thành tựu nói việc làm chưa thật phổ biến Với loại văn tự cụ thể truyện kể dân gian, cần thiết có mặt loại văn CT dạy học Ngữ văn THCS khẳng định từ lâu, cơng trình nghiên cứu chun biệt cách thức tổ chức dạy học đọc hiểu chúng cịn ỏi Thường thường, nghiên cứu truyện kể dân gian thường tập trung vào lí giải vài vấn đề nội dung hình thức truyện, phân tích đơn mối quan hệ nội dung hình thức truyện mà bàn đến việc dùng phương tiện để nghiên cứu, lí giải, dùng kết nghiên cứu làm gì, đặt kết vào đâu trình tiếp cận truyện kể Trong Cổ tích thần kì người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện(1994), tác giả Tăng Kim Ngân khảo sát cụ thể vấn đề quan trọng cổ tích thần kì người Việt sở vận dụng lí thuyết hình thái học truyện cổ tích thần kì V IA Prơp - tiền đề lí luận đại có ý nghĩa lớn cơng việc nghiên cứu tiếp cận văn truyện cổ tích thần kì Ở sách này, tác giả Tăng Kim Ngân vận dụng khái niệm hình thái học Prơp với nghĩa “sự miêu tả truyện cổ tích thần kì dân gian theo phận tạo thành chúng sở mối quan hệ phận toàn thể”[68, 41] Rõ ràng, dù không ra, vấn đề chỉnh thể - phận văn buộc phải đề cập đến Cuốn sách không khẳng định liên hệ với ngôn ngữ học, nội dung coi điểm tựa cho dự định đề xuất thao tác đọc hiểu văn truyện kể dân gian Trong Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, tác giả Nguyễn Xuân Lạc khái quát hai điểm chủ yếu tiếp cận văn văn học dân gian:

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng phân phối tần số                     Bảng 2: Bảng phân phối tần suất x i - Vận dụng một số thành tựu của nnhvb vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở thcs
Bảng 1 Bảng phân phối tần số Bảng 2: Bảng phân phối tần suất x i (Trang 184)
Hình 1: Đường phân phối tần suất - Vận dụng một số thành tựu của nnhvb vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở thcs
Hình 1 Đường phân phối tần suất (Trang 185)
Bảng 3: Bảng so sánh tần suất lũy tích từ lớn xuống (w 6 ( ≥ i) ) Điểm - Vận dụng một số thành tựu của nnhvb vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở thcs
Bảng 3 Bảng so sánh tần suất lũy tích từ lớn xuống (w 6 ( ≥ i) ) Điểm (Trang 186)
Hình 2: Đường lũy tích “từ lớn xuống” - Vận dụng một số thành tựu của nnhvb vào dạy học đọc hiểu truyện kể dân gian ở thcs
Hình 2 Đường lũy tích “từ lớn xuống” (Trang 187)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w