Ngoại thương trung quốc với khu vực đông nam á từ thế kỷ xv đến nửa đầu thế kỷ xvii

139 1 0
Ngoại thương trung quốc với khu vực đông nam á từ thế kỷ xv đến nửa đầu thế kỷ xvii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu: Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Đông (bao gồm Đông Đông Nam á) đợc đánh giá khu vực phát triển động thÕ giíi Cïng víi sù liªn kÕt vèn cã cđa Rồng Châu Nhật Bản dẫn đầu, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc gia tăng hợp tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nớc ASEAN thập niên gần đà thúc đẩy tiến trình thể hoá khu vực, tạo tiền đề cho hình thành cộng đồng Đông tơng lai Quay trở lại với lịch sử, Đông từ kỷ XIV- XV diễn trình tiếp xúc, hội nhập kinh tế- thơng mại sôi động, Trung Quốc nớc Đông Nam Cùng với ngời Nhật Bản, ấn Độ Arập họ đà lập nên hệ thống mậu dịch Châu không thua ngời Châu Âu thời Sự sôi động đợc đánh dấu tuyến thơng mại quan trọng nối liền châu lục, văn hoá nh Con đờng tơ lụa gốm sứ biển chạy dọc theo khu vực ven biển Đông á, Đông Nam á, Nam ven ấn Độ Dơng Điểm khởi đầu đờng thơng mại Trung Quốc điểm kết thúc vùng Địa Trung Hải Và từ t phơng Tây xâm nhập bành trớng tận Đông á, đờng thơng mại đợc nối liền với Tây Âu thông qua Châu Mỹ La Tinh (Mexico) Hơn nữa, mối quan hệ truyền thống Trung Quốc với nớc vùng đặc biệt Đông Nam đợc xác lập từ lâu lịch sử sở quan niệm Hoa- Di Đó mối quan hệ Thiên triều với nớc Ch hầu thần thuộc Trung Quốc Các Ch hầu xung quanh phải thực chế độ cống nạp Thiên triều Đặc biệt kỷ XV- XVII, dới cai trị nhà Minh, sách độc quyền kiểm soát ngoại thơng mở rộng thơng mại triều cống thông qua sách Hải cấm chơng trình thám hiểm nớc Trung Quốc đà tạo nên tính đặc thù quan hệ Trung Quốc- Đông Nam nói chung, mậu dịch nói riêng Thêm vào đó, hệ luỵ mối quan hệ đà tác động nên cộng đồng ngời Hoa Đông Nam á- hạt nhân thúc đẩy phát triển mậu dịch bang giao quốc tế vùng, trớc hết Đông Nam Trung Quốc Chính lý trên, chọn đề tài: Ngoại thơng Trung Quốc với khu vực Đông Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII , với mong muốn góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ lịch sử, để từ rút vài so sánh nhận xét Đối tợng phạm vi nghiên cứu khoá luận Khoá luận nghiên cứu mối quan hệ ngoại thơng Trung Quốc với khu vực Đông Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII đây, Trung Quốc Đông Nam đợc hai thực thể tơng đối ổn định tồn độc lập có quan hệ phụ thuộc tác động qua lại với Nhng đề tài này, coi Trung Quốc chủ thể đợc đề cập nhiều Còn khu vực Đông Nam bao gồm nhiều quốc gia hầu hết thần thuộc có mối liên hệ lịch sử lâu đời, mật thiết với Trung Quốc Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào khoảng từ đầu kỷ XV nhà Minh sụp đổ năm 1644 Nhiệm vụ chủ yếu khoá luận - Trong khuôn khổ đề tài này, chđ u tËp trung xem xÐt hai h×nh thøc quan hệ ngoại thơng Trung Quốc với Đông Nam là: Quan hệ thơng mại cống nạp quan hệ thơng mại tự - Bên cạnh việc tìm hiểu hình thức trao đổi ngoại thơng, có mong muốn giải thích yếu tố tác động đến quan hệ Trung Quốc- Đông Nam nói chung, mậu dịch nói riêng, đến dịch chuyển, thay đổi môi trờng thơng mại dân c khu vực, có hình thành Hệ thống mậu dịch Châu Cộng đồng ngời Hoa Đông Nam kỷ XV- XVII Phơng pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu lịch sử kinh tế quan hệ quốc tế Vì vậy, đà trình bày vấn đề theo phơng pháp phân tích lịch sử kết hợp với lôgic, đối chiếu so sánh để rút đợc kết luận Ngoài ra, sử dụng phơng pháp hệ thống liên ngành, đa ngành, lịch sử kinh tế trị học, cố gắng khai thác nhiều sử liệu gốc Từ đó, vấn đề đợc đa giải mang tính khách quan, toàn diện, có đợc nhận xét đắn quan hệ ngoại thơng Trung Quốc với Đông Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn t liệu tham khảo Quan hệ ngoại thơng Trung Quốc với Đông Nam từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII vÊn ®Ị hÊp dÉn thu hót sù chó ý cđa nhiều học giả nớc nớc Đối với sinh viên nh cha đợc trải nghiệm nhiều nghiên cứu, nên cha có nhìn tổng thể, sâu rộng lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, bớc đầu đợc tiếp cận nhiều thông tin t liệu, công trình khoa học số học giả liên quan đến đề tài nghiên cứu nh: China and the Chinese Overseas cña Wang Gung Wu; Southeast Asia in the Age of Commerce 1450- 1680 cđa Anthony Reid; Vai trß cđa ngời Hoa kinh tế nớc Đông Nam Trần Khánh v.v Bên cạnh đó, để nghiên cứu vấn đề đà ý sử dụng mét sè t liƯu quan träng nh Minh Sư, Trung Quốc thông sử, Lịch sử Đông Nam á, số sách chuyên nghiên cứu Hoa kiều, ngời Hoa v.v… kĨ c¶ tiÕng kĨ c¶ tiÕng ViƯt lÉn tiÕng Hán Ngoài ra, có hệ thống viết tạp chí khoa học, công trình nghiên cứu khác có liên quan đợc khai thác nhiều để phục vụ cho khoá luận Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận đợc chia làm chơng sau: Chơng I: Khoá luận trình bày vế tác động bối cảnh quốc tế khu vực Trung Quốc đến ngoại thơng Trung Quốc - Về tác động bèi c¶nh qc tÕ khu vùc chđ u xem xÐt phát triển mậu dịch Châu ven biển, với lớn mạnh hệ thống thơng cảng, với đờng tơ lụa gốm sứ biển nối liền tuyến thơng mại Đông- Tây - Bối cảnh Trung Quốc, có ổn định trị, kinh tế hàng hoá phát triển, nội thơng đợc mở rộng khai thông, kỹ thuật đóng tàu hàng hải đạt đến trình độ cao Điều đà có tác dụng tạo đợc tảng thúc đẩy ngoại thơng phát triển Chơng II: Khoá luận trình bày phát triển ngoại thơng Trung Quèc thêi kú thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XVII Thời kỳ đợc đánh giá Thời đại hoàng kim thơng mại biển Trung Quốc Nội dung chơng đề cập chủ yếu đến vấn đề sau: - Chỉ đợc nguyên nhân đời thực thi sách Hải cấm với hệ phát triển ngoại thơng Trung Quốc đơng thời nh việc hình thành nhóm cộng đồng ngời Hoa hải ngoại - Sự phát triển quan hệ thơng mại Trung Quốc với Đông Nam á: Khoá luận đợc mối liên hệ truyền thống Trung Quốc khu vực để thấy đợc tính thờng xuyên liên tục mang tính lịch sử hoạt động thơng mại Trung Quốc khu vực Thấy đợc vai trò trung gian kép Ryukyu nh Đông Nam quan hệ thơng mại Trung Quốc với giới, khiến cho Trung Quốc không bị rơi vào cô lập với giới bên Hơn nữa, bảy lần Xuất Dơng Trịnh Hoà đà đánh dấu bớc tiến vọt để Trung Quốc bớc vào thời kỳ Hoàng kim thơng mại biển nh đặt tảng cho hình thành điểm cộng đồng ngời Hoa Đông Nam Đặc biệt, quan hệ thơng mại Trung Quốc với Đông Nam hoạt động sôi hệ thống thơng mại quan phơng- thơng mại triều cống hệ thống thơng mại phi quan phơng- thơng mại tự đà làm nên hng thịnh ngoại thơng Trung Quốc đơng thời Sự đóng cửa Trung Quốc đoạn tuyệt hoàn với giới bên mà nhà nớc muốn khống chế hoạt động thơng mại biển ngời Hoa Chơng III: Phần chủ yếu trình bày tác động ngoại thơng Trung Quốc hình thành hoạt động thơng mại cộng đồng ngời Hoa Hải ngoại, nh tác động việc hình mở rộng quan hệ kinh tế, trị giao lu văn hoá khu vực Chơng I: Bối cảnh quốc tế, khu vực Trung Quốc thêi kú tõ thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XVII (hay gọi là: Thời đại thơng mại Biển Đông) Bối cảnh Châu ven Biển Thời kỳ kû XV- XVII, thÕ giíi nãi chung vµ khu vùc Châu Thái Bình Dơng nói riêng đà diễn chuyển biến quan trọng Một giới Phơng Tây chuyển từ xà hội phong kiến sang xà hội T Bản Chủ Nghĩa; phơng Đông hình thành thị trờng mậu dịch rộng lớn phát triển sôi động vơn lên mạnh mẽ quốc gia có kinh tế hàng hoá phát triển Đây thời kỳ mà mối liên hệ Phơng Tây Phơng Đông trở lên thờng xuyên liên tục hơn, giao lu tiếp xúc diễn ngày sâu rộng Cũng từ tạo nên thời đại hoàng kim thơng mại Châu á, Trung Quốc đóng vai trò then chốt trình Châu á, từ thời cổ đại trung đại, đờng giao thơng trực tiếp quốc gia, sớm hình thành hai hệ thống giao lu kinh tế, văn hoá lớn đờng tơ lụa đờng tơ lụa Biển sau có tên đờng tơ lụa gốm sứ Biển Theo sử sách Trung Quốc ghi chép, đến thời Đông Hán đờng tơ lụa đà bành trớng qua hai lục địa dài tới 700 dặm suốt từ thủ đô Tây An Trung Quốc sang Trung á- Bắc ấn Độ qua Ba T đến vơng triều Rô Ma Nó nối liền thung lũng sông Hoàng Hà với Địa Trung Hải Thoạt tiên đờng nhỏ, qua thời gian ngày đợc mở rộng với nhiều tên gọi khác nh đờng triều đình; đờng thảo nguyên; đờng sa mạc lớn; đờng phía bắc, kể tiếng Song, đờng buôn bán ngày trở nên nguy hiểm toán cớp vũ trang ngày tổ chức hoàn hảo tàn bạo Vì mà đờng giao thơng biển đà dần khẳng định vai trò u việt Đến kỷ XIV, hoạt động buôn bán đờng tơ lụa đất liền gần nh chấm dứt Nhng khát vọng trao đổi văn hóa không ngăn cản đợc Trong bối cảnh đó, đờng tơ lụa biển đứng đảm nhiệm sứ mạng to lớn thay cho đờng tơ lụa Với đờng thơng mại biển này, gặp gỡ Đông- Tây thực đợc mở rộng nhộn nhịp tạo thành hải trình ổn định với đời hàng loạt thơng cảng Hải trình đờng từ điểm cực Tây Rô Ma qua hải cảng vùng Trung Cận Đông nh: Al Tus, Fustat, Cai Rô, kể tiếng men xuống eo Malacca để vòng vào vùng biển Thái Bình Dơng Ngoài đờng Biển, hàng hoá đợc vận chuyển thông qua eo biển Malacca, mà trung chuyển theo đờng phía gần eo biển qua cảng Kokhokao- vùng cực Nam Thái Lan ngày nay, lại đợc chuyển xuống tàu đợi vùng biển phía Đông Sau vợt qua eo Malacca hay Kokhokao, đờng chia làm hai ng¶ Mét ng¶ men theo vïng biĨn ViƯt Nam qua cảng: Côn Đảo- Cù Lao Chàm- Hội An- vào vùng biển Đông qua nam Nhật Bản Ngả thứ hai, vào quần đảo Indonesia, Philippines, ngợc vùng phía Nam Trung Quốc để tới Nam Nhật Bản- cảng Hakata đảo Kyushyu đợc coi điểm tận phía Đông đờng Căn vào ghi chép th tịch nhiều nớc đà cho thấy mặt hàng đờng không tơ lụa mà có hơng liệu gốm sứ từ Đông mang sang Tây để đổi lấy vàng bạc, đá quý, thuỷ tinh, kể tiếng Vì thế, đà có ngời cho rằng, cần phải đặt tên lại cho dờng đờng gốm sứ hay đờng hơng liệu Do thách thức khắc nhiệt thời gian, nên hàng hoá đợc vận chuyển đờng tơ lụa biển đà bị hầu hết dấu vết ngoại trừ gốm sứ(1) Có thể nói, trớc thời Đờng (618- 907), tuyến buôn bán quốc tế đà đợc xác lập chúng đặt sở cho hình thành đờng tơ lụa biển sau chạy xuyên qua nhiều quốc gia Đông Nam Từ kỷ VI, thơng nhân Tây đà thay ngời ấn Độ quan hệ thơng mại Biển Đông Sự thay đó, với nguyên nhân nội khác khiến cho sè v¬ng quèc nh: Cham Pa, Fu Nam, Srivijaya, Sailendra, kể tiếng đà thời phát triển phồn thịnh đà phải suy tàn Nhng kỷ VIII, thơng nhân ngời Hoa bắt đầu thâm nhập mạnh vào khu vực Đông Nam lại thay dần thơng nhân Tây Do đó, Đông Nam với lợi eo biển Malacca, đà trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá hai khu vực Đông Bắc Tây Quá trình thâm nhập trực tiếp ngời Hoa đà đẩy vai trò thơng mại nớc Đông Nam xuống vị trí thứ yếu thụ động Nhiều cảng thị thực tế trung tâm buôn bán địa phơng, nơi lu trú thu gom, cung cấp hàng hoá cho thuyền buôn ngoại quốc thơng nhân Hoa kiều chi phối(2) Có thể xem nh kẻ thống trị đờng tơ lụa Biển kỷ IX- X thơng nhân Nam Trung Hoa thơng nhân A Rập Đặc biệt thơng nhân Trung Hoa, họ tăng cờng hoạt động buôn bán vùng biển Đông Nam á, Do vậy, thuyền buôn nớc vùng Tây không cần phải đến Trung Quốc, họ cần đến số cảng vùng Đông Nam mua đợc hàng hoá Trung Quốc Điều khiến cho khu vực Đông Nam dần nóng lên chuyến thơng mại từ Trung Quốc đến từ sang khu vực ấn Độ Dơng Bản đồ đờng tơ lụa gốm sứ xuyên Đại Dơng Các nớc khu vực Châu Thái Bình Dơng từ lâu lịch sử đà có mối liên hệ mật thiết với luồng thơng mại, tiếp xúc ngoại giao văn hoá từ thời Đờng, Tống, buôn bán dọc theo bờ biển tỉnh Đông Nam Trung Quốc với nớc Đông Nam á, với đảo phía Nam Nhật Bản phát triển mạnh mẽ Từ thời đà hình thành nên hai kênh buôn bán, trao đổi hàng hoá: Một là, trao đổi hàng hóa thức thông qua phái đoàn phủ với nhau, lịch sử thờng gọi Buôn bán cống nạp nớc láng giềng nh Triều Tiên, Myanmar, Siam, Việt Nam, đảo Okinawa Nhật Bản có trao đổi quan hệ thức với Trung Quốc; Kênh trao đổi thứ hai buôn bán không thức, thờng t nhân làm ăn với nhau, phần lớn nhà nớc không kiểm soát đợc Từ hai kênh trao đổi hàng hoá mà c dân ven biển nớc nh Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản nớc Đông Nam có hội nhiều để hiểu biết lẫn nhau(3) Mặt khác, kỷ XI, Châu Âu kinh tế công thơng nghiệp phát triển đà tạo nhiều hàng hoá làm nảy sinh nhu cầu tìm thị trờng Châu Âu để trao đổi Gia vị, tơ lụa, dầu thơm từ nớc Cận Đông đợc thơng nhân mang đến Nhiều trung tâm thơng nghiệp dần đợc hình thành đầu mối giao thông nằm lÃnh địa phong kiến Nhiều tầng lớp thị dân đội ngũ thơng nhân đà gắn với sứ mạng quốc tế, họ động chuyển hành hoá từ nớc Phơng Đông: Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, kể tiếng sang vùng Cận Đông, qua Ai Cập, Bắc Phi, đến Châu Âu Địa Trung Hải không trở thành nơi gom lu hành hoá mạnh nhất, mà nơi luân chuyển lao động, khách lữ hành lớn giới hồi Hơn nữa, từ năm 1275, Marco Polo sang Trung Quốc đờng vào năm 1292 trở đờng biển qua Đông Nam Và đến năm cuối kỷ XIII, đầu kỷ XIV, nhiều giáo sỹ phơng Tây nh John Monte Carvino, Franciscan Odric, kể tiếng qua ấn Độ, Đông Nam hay Trung Quốc đờng biển qua vịnh Ba T Vào kỷ XV, tầng lớp t sản Châu Âu đà ủng hộ nhà vua tiêu diệt lÃnh chúa địa phơng xoá bỏ lÃnh địa để thành lập vơng quyền thống nhất, tạo điều kiện cho thị trờng toàn quốc đời Đến cuối kỷ thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ chủ nghĩa T Bản phát triển sức sản xuất T Bản chủ nghĩa Lúc đờng buôn bán Châu Âu, Địa Trung Hải với phơng Đông bị Thổ Nhĩ Kỳ, A Rập ý khống chế, thơng nhân khát hàng phơng Đông nhờ thừa hởng số kiến thức địa lý Hy Lạp cổ đại, nhờ ứng dụng địa bàn Trung Quốc ngời A Rập truyền sang với kỹ thuật đóng tàu biển phát triển mạnh đà mạo hiểm phơng Đông đến với nớc nh Trung Quốc, ấn Độ, đại lục bắt đầu lộ trớc mặt nhà du hành đại dơng Những phát kiến địa lý đà mở đầu kỷ nguyên hàng hải nhân loại, đà dẫn giai cấp T sản Châu Âu chủ nghĩa T Bản bắt đầu khắp giới Đầu kỷ XV, đờng biển từ Đại Tây Dơng qua bờ biển Châu Phi sang ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng dần đợc khám phá thiết lập Ngời ý sau ngời Bồ Đào Nha đà có thám hiểm dọc theo bờ biển Châu Phi Đại Tây Dơng Họ đà đến bờ biển Guinec, Congo năm 1486 đà đến mũi cực nam Châu Phi, mũi bÃo táp sau mũi hảo vọng Đến cuối kỷ XV, nhà hàng hải thám hiểm Bồ Đào Nha Vasco Da Gama lần (năm 1497) thực chuyến vợt biển qua mũi Hảo Vọng sang đến Calicut biển Malaba ấn Độ, phát đờng biển nối liền Đại Tây Dơng qua Châu Phi với ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng Trong Lúc đó, Đông Bắc đầu kỷ XV, triều Minh (1368- 1644) phái nhà hàng hải tiếng Trịnh Hoà tổ chức thám hiểm vùng biển Tây Dơng Từ năm 1405 đến năm 1433, vòng 27 năm, Trịnh Hoà hạm đội ông đà lần vợt biển, qua nớc Đông Nam á, sang ấn Độ vịnh Ba T, Hồng Hải, nớc A Rập theo bờ Biển Đông Phi đến tận Mozambique Cuộc vợt biển thành công chứng tỏ kỹ thuật đóng tàu trình độ hàng hải cao văn minh Trung Quốc đơng thời Đồng thời phản ánh kiến thức và kinh nghiệm đà tích luỹ sở hoạt động đờng tơ lụa biển Đấy hệ thống thơng mại Châu đà tồn phát triển trớc chủ nghĩa thực dân phơng Tây bành trớng sang phơng Đông Với phát kiến địa lý thám hiểm đó, đờng tơ lụa biển nối liền Đông Nam với Nam đến Tây phát triển thành đờng hàng hải nối ba đại dơng, mở thời đại thơng mại, thời đại hình thành phát triển hệ thống thơng mại giới Qua đờng này, nớc phát triển Tây Âu từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp tràn sang phơng Đông, vừa truyền bá đạo Thiên Chúa vừa buôn bán thâm nhập vào nớc phơng Đông Từ kỷ XIV- XV trở đi, buôn bán quốc tế khu vực Đông Bắc Đông Nam ven biển trở nên sôi động, không tăng nhanh chóng quy mô hàng hoá, số lợng thuyền buôn nhà buôn vùng, mà diễn cạnh tranh liệt nhà buôn Trung Quốc, Nhật Bản với thơng gia ấn Độ, A Rập Từ thời gian nhà buôn Đông Bắc Đông Nam á, trớc hết ngời Trung Hoa, Nhật Bản, Java đà chiếm đợc độc quyền thơng mại biển từ tây ngời ấn Độ A Rập Tuy vậy, dòng chảy thơng mại từ phía ấn Độ Dơng không ngừng đổ khu vực Kết Quả sôi động đà tạo dựng nên hệ thống mậu dịch Châu hay kỷ nguyên thơng mại Châu á(4) Cũng cã thĨ gäi nh c¸ch gäi cđa Anthony Reid vỊ thời kỳ thời kỳ hoàng kim hoạt động thơng mại Đông Nam 1450- 1680 Từ kỷ XIV, nhà Minh Trung Quốc thực sách Hải cấm (năm 1371), tình hình đà tạo điều kiện cho nạn cớp Biển vô số tổ chức buôn lậu biển Một số Hoa thơng không đợc quyền trở lại Trung Hoa lục địa, phải c trú vĩnh viễn nớc đà nói lên nhộn nhịp thơng mại Châu trớc chủ nghĩa thực dân phơng Tây đến Năm 1567, Trung Quốc bÃi bỏ Hải cấm, cho thơng nhân xuất dơng nớc ngoài, nhng cấm giao dịch trực tiếp với Nhật Bản số hàng chủ yếu nguyên liệu Tình hình

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan