20 câu ôn phần Ngữ Văn - Đánh giá lực ĐHQG TPHCM - Phần 22 (Bản word có giải) 1.1 TIẾNG VIỆT Câu (NB): Phần gạch chân câu văn: Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều”, thành phần câu? A Thành phần tình thái B Thành phần gọi – đáp C Thành phần cảm thán D Thành phần phụ Câu (NB): Truyện Tam đại gà thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Truyền thuyết B Truyện cười C Truyện cổ tích D Sử thi Câu (NB): Chọn từ để điền vào chỗ trống: “No cơm ấm….” A lòng B bụng C D cật Câu (VD): “Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng/ Nách tường liễu bay sang láng giềng.” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ câu thơ dùng với nghĩa chuyển? A Bông liễu B Nách tường C Láng giềng D Oanh vàng Câu (NB): Điền vào chỗ trống câu thơ: “Nhà em có giàn giầu, / Nhà anh có … liên phịng” (Tương tư – Nguyễn Bính) A Hàng tre B Hàng chuối C Hàng mơ D Hàng cau Câu (TH): “Anh dắt em qua cầu/ Cởi áo đưa cho nhau/ Nhớ nhà dối mẹ/ Gió bay cịn đâu.” (Làng quan họ, Nguyễn Phan Hách) Đoạn thơ thuộc dòng thơ: A dân gian B trung đại C thơ Mới D thơ đại Câu (TH): “Từ tơi bừng nắng hạ/Mặt trời chân lí chói qua tim” (Từ ấy, Tố Hữu) thuộc dòng thơ: A dân gian B trung đại C thơ Mới D cách mạng Câu (NB): Dịng sau nêu xác từ láy? A Xinh xinh, thấp thống, bn bán, bạn bè B Tươi tắn, đẹp đẽ, xa xôi, tươi tốt C Đỏ đen, lom khom, ầm ầm, xanh xanh D Lấp lánh, lung linh, lao xao, xào xạc Câu (NB): Chọn từ viết sai tả từ sau: A Lãng mạn B Sáng lạng C Xuất sắc D Trau chuốt Câu 10 (TH): Từ bị sử dụng sai câu sau: “Mặc cho bom rơi đạn lạc, người chiến sĩ ngang nhiên cầm súng xông chiến trường.” A xông B người chiến sĩ C ngang nhiên D đạn lạc Trang Câu 11 (TH): Phát lỗi sai câu sau : Năm 1945, với thành công Cách mạng tháng Tám, đổi tên thành cầu Long Biên A Sai nghĩa B Thiếu chủ ngữ C Thiếu vị ngữ chủ ngữ D Thiếu vị ngữ Câu 12 (TH): “Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh Hà Nội, gia đình cơng chức gốc quan lại… Thạch Lam người đôn hậu đỗi tinh tế Ơng có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến có biệt tài truyện ngắn Ơng thường viết truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống hàng ngày.” (SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94) Đặt ngữ cảnh đoạn, chữ “tinh tế” có nghĩa là: A nhạy cảm, tế nhị, có khả sâu vào chi tiết nhỏ, sâu sắc B tư chất nghệ sĩ C không chuyên, thiếu cố gắng D thấu hiểu đời Câu 13 (NB): “Rõ ràng mắt phải anh thấy lên cánh chim én chao chao lại Mùa xuân đến rồi.” (Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Nguyễn Trung Thành) Nhận xét phép liên kết hai câu văn A Hai câu sử dụng phép liên tưởng B Hai câu không sử dụng phép liên kết C Hai câu sử dụng phép liên kết đối D Hai câu sử dụng phép liên kết lặp Câu 14 (TH): “Nhân dịp ông công tác tỉnh miền Trung Tây Nguyên để chuẩn bị cho việc xây dựng số tuyến đường giao thông theo dự án.” Đây câu: A thiếu chủ ngữ B thiếu vị ngữ C thiếu chủ ngữ vị ngữ D sai logic Câu 15 (VD): Trong câu sau: I Trong ba ngày, lượng mưa kéo dài gây tượng ngập úng nhiều khu vực II Chí Phèo hình tượng điển hình cho người nơng dân bị tha hóa nhà văn Nam Cao xây dựng tác phẩm tên III Ơng lão nhìn chó, vẫy lia IV Tối hơm ấy, theo hẹn, đến nhà anh chơi Những câu mắc lỗi? A I II B III IV C I III D II IV Dựa vào thông tin cung cấp để trả lời câu từ 16 đến 20 “Không muốn chết Ngay người muốn lên thiên đường, khơng muốn phải chết để tới Nhưng Cái Chết đích đến mà tất phải tới Chưa khỏi Và nên thế, có lẽ Cái Chết phát minh tuyệt vời Sự Sống Nó tác nhân thay đổi Trang sống Nó loại bỏ cũ để mở đường cho Bây bạn, ngày khơng xa, bạn trở nên cũ kỹ bị loại bỏ Xin lỗi nói thẳng điều thật Thời gian bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống đời người khác Đừng bị mắc kẹt giáo điều, sống chung với kết suy nghĩ người khác Đừng để quan điểm người khác gây nhiễu lấn át tiếng nói từ bên bạn Điều quan trọng có can đảm để theo trái tim trực giác Chúng biết bạn thực muốn trở thành Mọi thứ khác thứ yếu…” (Bài phát biểu Lễ Tốt nghiệp Stanford, Steve Job) Câu 16 (NB): Phương thức biểu đạt văn là: A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Câu 17 (NB): Phong cách ngôn ngữ văn là: A Sinh hoạt B Chính luận C Nghệ thuật D Báo chí Câu 18 (TH): Theo tác giả, đích đến mà phải tới? A Cái chết B Sự sống C Thành công D Trưởng thành Câu 19 (TH): Từ “thứ yếu” câu văn “Mọi thứ khác thứ yếu…” có nghĩa là: A Quan trọng B Cấp bách C Cần thiết D Không quan trọng Câu 20 (TH): Chủ đề đoạn văn là: A Cuộc sống không chờ đợi B Cần sáng tạo không ngừng sống C Mọi thành công cần trải qua nỗ lực D Chấp nhận thủ tiêu yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng Đủ niềm tin để làm việc muốn, sống Trang Đáp án 1-A 11-B 2-B 12-A 3-D 13-A 4-B 14-C 5-D 15-C 6-D 16-C 7-D 17-B 8-D 18-A 9-B 19-D 10-C 20-D LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.1 TIẾNG VIỆT Câu (NB): Phần gạch chân câu văn: Nhưng mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều”, thành phần câu? A Thành phần tình thái B Thành phần gọi – đáp C Thành phần cảm thán D Thành phần phụ Phương pháp giải: Căn Các thành phần biệt lập Giải chi tiết: - Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói - Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp - Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu - Có lẽ: thành phần tình thái Câu (NB): Truyện Tam đại gà thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Truyền thuyết B Truyện cười C Truyện cổ tích D Sử thi Phương pháp giải: Căn vào Tam đại gà Giải chi tiết: Tam đại gà truyện cười dân gian Câu (NB): Chọn từ để điền vào chỗ trống: “No cơm ấm….” A lòng B bụng C D cật Phương pháp giải: Căn Thành ngữ Giải chi tiết: Khái niệm: Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh No cơm ấm cật Trang Câu (VD): “Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng/ Nách tường liễu bay sang láng giềng.” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Từ câu thơ dùng với nghĩa chuyển? A Bông liễu B Nách tường C Láng giềng D Oanh vàng Phương pháp giải: Căn Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Giải chi tiết: - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa kết tượng chuyển nghĩa - Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Từ nách: “mặt chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên) Từ nách câu thơ Nguyễn Du góc tường Trong câu thơ này, Nguyễn Du chuyển nghĩa cho từ nách từ mang nghĩa vị trí thân thể người sang nghĩa vị trí giao hai tường tạo nên góc Như từ nách câu thơ Nguyễn Du dùng theo nghĩa chuyển Nó chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Câu (NB): Điền vào chỗ trống câu thơ: “Nhà em có giàn giầu, / Nhà anh có … liên phịng” (Tương tư – Nguyễn Bính) A Hàng tre B Hàng chuối C Hàng mơ D Hàng cau Phương pháp giải: Căn vào thơ Tương tư Giải chi tiết: Đoạn thơ thơ Tương tư trích đầy đủ sau: “Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phòng” Câu (TH): “Anh dắt em qua cầu/ Cởi áo đưa cho nhau/ Nhớ nhà dối mẹ/ Gió bay cịn đâu.” (Làng quan họ, Nguyễn Phan Hách) Đoạn thơ thuộc dòng thơ: A dân gian B trung đại C thơ Mới D thơ đại Phương pháp giải: Căn vào tác giả, tác phẩm Giải chi tiết: Tác giả Nguyễn Phan Hách thuộc hệ nhà thơ đại Việt Nam Bài thơ đời bối cảnh văn học đại Việt Nam Câu (TH): “Từ bừng nắng hạ/Mặt trời chân lí chói qua tim” (Từ ấy, Tố Hữu) thuộc dòng thơ: Trang A dân gian B trung đại C thơ Mới D cách mạng Phương pháp giải: Căn vào hoàn cảnh đời thơ Từ Giải chi tiết: - Bài thơ Từ sáng tác năm 1938 tác giả giác ngộ lí tưởng cộng sản - Bài thơ thuộc phận văn học Cách mạng Câu (NB): Dịng sau nêu xác từ láy? A Xinh xinh, thấp thống, bn bán, bạn bè B Tươi tắn, đẹp đẽ, xa xôi, tươi tốt C Đỏ đen, lom khom, ầm ầm, xanh xanh D Lấp lánh, lung linh, lao xao, xào xạc Phương pháp giải: Căn Từ láy Giải chi tiết: - Từ láy có hai loại: từ láy tồn từ láy phận: + Từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại hồn tồn; có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hài hòa mặt âm + Ở từ láy phận tiếng có giống phụ âm đầu vần - Các phương án: A, B, C có từ ghép A buôn bán: từ ghép B tươi tốt: từ ghép C Đỏ đen: từ ghép D Lấp lánh, lung linh, lao xao, xào xạc : từ láy Câu (NB): Chọn từ viết sai tả từ sau: A Lãng mạn B Sáng lạng C Xuất sắc D Trau chuốt Phương pháp giải: Căn Chữa lỗi dùng từ Giải chi tiết: - Các lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ + Lỗi lẫn lộn từ gần âm + Lỗi dùng từ không nghĩa - Từ dùng sai là: Sáng lạng => Mắc lỗi lẫn lộn từ gần âm - Sửa lại: Xán lạn Câu 10 (TH): Từ bị sử dụng sai câu sau: “Mặc cho bom rơi đạn lạc, người chiến sĩ ngang nhiên cầm súng xông chiến trường.” A xông B người chiến sĩ C ngang nhiên D đạn lạc Trang Phương pháp giải: Căn Chữa lỗi dùng từ Giải chi tiết: - Các lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ + Lỗi lẫn lộn từ gần âm + Lỗi dùng từ không nghĩa Từ “ngang nhiên” mắc lỗi dùng từ không nghĩa Ngang nhiên: tỏ bất chấp quyền lực, chống đối Sửa thành: Hiên ngang: tỏ đàng hồng, tự tin, khơng chịu cúi đầu khuất phục trước đe dọa Câu 11 (TH): Phát lỗi sai câu sau : Năm 1945, với thành công Cách mạng tháng Tám, đổi tên thành cầu Long Biên A Sai nghĩa B Thiếu chủ ngữ C Thiếu vị ngữ chủ ngữ D Thiếu vị ngữ Phương pháp giải: Căn Chữa lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ Giải chi tiết: - Câu thiếu chủ ngữ - Câu thiếu vị ngữ - Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Câu thiếu chủ ngữ Sửa lại: : Năm 1945, với thành công Cách mạng tháng Tám, cầu đổi tên thành cầu Long Biên Câu 12 (TH): “Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh Hà Nội, gia đình công chức gốc quan lại… Thạch Lam người đơn hậu đỗi tinh tế Ơng có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến có biệt tài truyện ngắn Ơng thường viết truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống hàng ngày.” (SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94) Đặt ngữ cảnh đoạn, chữ “tinh tế” có nghĩa là: A nhạy cảm, tế nhị, có khả sâu vào chi tiết nhỏ, sâu sắc B tư chất nghệ sĩ C không chuyên, thiếu cố gắng D thấu hiểu đời Trang Phương pháp giải: Căn vào Nghĩa từ Giải chi tiết: Nghĩa từ “tinh tế” nhạy cảm, tế nhị, có khả sâu vào chi tiết nhỏ, sâu sắc Câu 13 (NB): “Rõ ràng mắt phải anh thấy lên cánh chim én chao chao lại Mùa xuân đến rồi.” (Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Nguyễn Trung Thành) Nhận xét phép liên kết hai câu văn A Hai câu sử dụng phép liên tưởng B Hai câu không sử dụng phép liên kết C Hai câu sử dụng phép liên kết đối D Hai câu sử dụng phép liên kết lặp Phương pháp giải: Căn Liên kết câu liên kết đoạn văn Giải chi tiết: - Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức - Về hình thức, câu đoạn văn liên kết với số biện pháp sau: + Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước (phép lặp từ ngữ) + Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước (phép địng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng) + Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước (phép thế) + Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối) - Câu sử dụng phép liên tưởng: Mùa xuân, chim én Câu 14 (TH): “Nhân dịp ông công tác tỉnh miền Trung Tây Nguyên để chuẩn bị cho việc xây dựng số tuyến đường giao thông theo dự án.” Đây câu: A thiếu chủ ngữ B thiếu vị ngữ C thiếu chủ ngữ vị ngữ D sai logic Phương pháp giải: Căn Chữa lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ Giải chi tiết: - Câu thiếu chủ ngữ - Câu thiếu vị ngữ - Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Câu có phần trạng ngữ, chưa có chủ ngữ vị ngữ Câu 15 (VD): Trong câu sau: I Trong ba ngày, lượng mưa kéo dài gây tượng ngập úng nhiều khu vực II Chí Phèo hình tượng điển hình cho người nơng dân bị tha hóa nhà văn Nam Cao xây dựng tác phẩm tên Trang III Ông lão nhìn chó, vẫy lia IV Tối hơm ấy, theo hẹn, đến nhà anh chơi Những câu mắc lỗi? A I II B III IV C I III D II IV Phương pháp giải: Căn Chữa lỗi dùng từ Giải chi tiết: - Các lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ + Lỗi lẫn lộn từ gần âm + Lỗi dùng từ không nghĩa Dựa vào thông tin cung cấp để trả lời câu từ 16 đến 20 “Không muốn chết Ngay người muốn lên thiên đường, khơng muốn phải chết để tới Nhưng Cái Chết đích đến mà tất phải tới Chưa khỏi Và nên thế, có lẽ Cái Chết phát minh tuyệt vời Sự Sống Nó tác nhân thay đổi sống Nó loại bỏ cũ để mở đường cho Bây bạn, ngày khơng xa, bạn trở nên cũ kỹ bị loại bỏ Xin lỗi nói thẳng điều thật Thời gian bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống đời người khác Đừng bị mắc kẹt giáo điều, sống chung với kết suy nghĩ người khác Đừng để quan điểm người khác gây nhiễu lấn át tiếng nói từ bên bạn Điều quan trọng có can đảm để theo trái tim trực giác Chúng biết bạn thực muốn trở thành Mọi thứ khác thứ yếu…” (Bài phát biểu Lễ Tốt nghiệp Stanford, Steve Job) Câu 16 (NB): Phương thức biểu đạt văn là: A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Thuyết minh Phương pháp giải: Căn vào đặc điểm phương thức biểu đạt học Giải chi tiết: - Đoạn văn bàn luận vấn đề người muốn sáng tạo cần phải chấp nhận thủ tiêu cũ kĩ, lạc hậu - Phương thức biểu đạt nghị luận Câu 17 (NB): Phong cách ngôn ngữ văn là: A Sinh hoạt B Chính luận C Nghệ thuật D Báo chí Phương pháp giải: Căn vào đặc trưng phong cách ngôn ngữ học Giải chi tiết: Trang - Phong cách ngôn ngữ luận gồm có đặc trưng bản: + Tính cơng khai quan điểm trị + Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận + Tính truyền cảm, thuyết phục - Đoạn văn thỏa mãn đặc điểm phong cách ngơn ngữ luận: + Tính cơng khai quan điểm trị: Tác giả bày tỏ rõ quan điểm đích sống làm để sáng tạo, sống + Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Tác giả đưa quan điểm đâu đích sống Từ tác giả khẳng định làm để sống có ý nghĩa, sống + Tính truyền cảm, thuyết phục: Dẫn dắt vấn đề logic dễ hiểu, ngôn từ giản dị sâu sắc Câu 18 (TH): Theo tác giả, đích đến mà phải tới? A Cái chết B Sự sống C Thành công D Trưởng thành Phương pháp giải: Đọc, tìm ý Giải chi tiết: Nhưng Cái Chết đích đến mà tất phải tới Câu 19 (TH): Từ “thứ yếu” câu văn “Mọi thứ khác thứ yếu…” có nghĩa là: A Quan trọng B Cấp bách C Cần thiết D Không quan trọng Phương pháp giải: Căn vào Nghĩa từ Giải chi tiết: Từ “thứ yếu” có nghĩa khơng quan trọng Câu 20 (TH): Chủ đề đoạn văn là: A Cuộc sống không chờ đợi B Cần sáng tạo không ngừng sống C Mọi thành công cần trải qua nỗ lực D Chấp nhận thủ tiêu yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng Đủ niềm tin để làm việc muốn, sống Phương pháp giải: Căn nội dung đoạn văn Giải chi tiết: Nội dung đoạn văn chấp nhận thủ tiêu yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo khơng ngừng Đủ niềm tin để làm việc muốn, sống Trang 10